ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NGUYỄN THỊ LUYẾN
NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
HÀ NỘI - 2012
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NGUYỄN THỊ LUYẾN
NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ THƠ
HÀ NỘI - 2012
Trang 3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG CHỦ YẾU 8
1.1 Cơ sở hình thành nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử 8
1.1.1 t s c t ưng v n h a - giáo dục của T ung Qu c cổ i 8
1.1.2 Nguyên tắc và phương pháp giáo dục t ong v n minh T ung Qu c cổ i 11
1.1.3 Khổng Tử - cu c ời và sự nghiệp giáo dục 17
1.2 Nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử 27
1.2.1 Khái niệm nguyên tắc và phương pháp t ong giáo dục học 27
1.2.2 Nguyên tắc giáo dục của Khổng Tử 33
1.2.3 Phương pháp giáo dục của Khổng Tử 42
Chương 2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 51
2.1 Giáo dục Việt Nam hiện nay - m t s vấn ề cần ổi mới 51
2.1.1 Giáo dục Việt Nam t ong i c nh hiện i 51
2.1.2 t s vấn ề cần ổi mới t ong nền giáo dục Việt Nam hiên nay 54
2.2 Kế thừa và hoàn thiện m t s nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử t ong ổi mới phương pháp giáo dục hiện nay 57
2.2.1 t s nguyên tắc khi thực hiện kế thừa nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử 57
2.2.2 Sự kế thừa và phát t iển nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng Tử trong quá t ình ổi mới phương pháp giáo dục 61
2.2.2 t s h n chế t ong nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng Tử 75
Trang 42.2.4 t s gi i pháp nâng cao hiệu qu việc ổi mới phương pháp
giáo dục t ên tinh thần kế thừa nguyên tắc, phương pháp của
Khổng Tử 77
KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trang 5MỞ ĐẦU
1 T nh c thiết c a tài
Giáo dục c vai t ò ất to lớn t ong xây dựng và phát t iển con người
n i chung và i với sự thịnh suy của mỗi qu c gia n i iêng Bởi giáo dục truyền thụ những t i thức và kinh nghiệm, èn luyện kỹ n ng, l i s ng, ồi dưỡng tư tưởng và o ức cần thiết cho i tượng, giúp hình thành và phát
t iển n ng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục ích, mục tiêu chuẩn ị cho i tượng tham gia lao ng s n xuất và ời s ng xã h i Vì vậy, giáo dục
ã iến những giá t ị v n h a của xã h i thành tài s n tinh thần của mỗi cá nhân và của c c ng ồng Giáo dục ào t o là nơi t ực tiếp quyết ịnh chất lượng nguồn nhân lực Thực tế cho thấy qu c gia nào c sự ầu tư úng mức
về t í lực, vật lực cho giáo dục thì qu c gia c sự phát t iển ền vững Với
tư cách là ng lực cho sự phát t iển kinh tế - xã h i, giáo dục - o t o chuẩn
ị cho con người t ên tất c lĩnh vực và chuẩn ị cho m t sự phát t iển ền vững, m t tương lai t t ẹp của qu c gia
Ở nước ta, t i qua lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, ông cha ta ã sớm ý thức ược vai t ò của giáo dục - ào t o, coi “hiền tài là nguyên khí của
qu c gia” Đến nay, Đ ng và Nhà nước ta cũng ã ất chú ý ến việc phát
t iển giáo dục - ào t o, coi giáo dục là qu c sách hàng ầu Song thực tế cho thấy nền giáo dục nước ta còn ở t ình chưa cao và còn những vấn ề ất cập Từ thực tế chúng ta thấy nghiên cứu về vấn ề giáo dục, tìm a các
gi i pháp ể g p phần phát t iển nền giáo dục nước nhà không những là nhiệm vụ mà còn là t ách nhiệm của những nhà khoa học, những t í thức
t ong và ngoài ngành giáo dục
Với tư cách là người t ực tiếp tham gia vào quá t ình giáo dục, tôi thấy
ể phát t iển giáo dục nước ta c ất nhiều vấn ề cần quan tâm T ong ,
Trang 6theo tôi ổi mới phương pháp giáo dục là iện pháp tác ng t ực tiếp nhất
ến s n phẩm giáo dục Đồng thời ây cũng là òi hỏi ể giáo dục phù hợp với xu thế phát t iển mới của thời i
u n tìm ược con ường cho sự ổi mới giáo dục n i chung và phương pháp giáo dục n i iêng, chúng ta hoàn toàn c thể tìm lời gi i cho ài toán thực t i từ quá khứ; c thể lấy cái t uyền th ng ể phát t iển cái hiện t i Khổng Tử ược coi là nhân vật iển hình t ong lịch sử giáo dục nhân lo i và
c sức nh hưởng ất m nh mẽ không chỉ i với nền giáo dục T ung Qu c
Tư tưởng giáo dục của ông ã t ở thành gi i pháp cho sự phát t iển giáo dục của nhiều thời i, nhiều qu c gia Do , khi nghiên cứu về vấn ề ổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay chúng ta không thể không t ở l i với nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, c iệt nguyên tắc và phương pháp giáo dục của ông là những gợi ý c giá t ị từ t uyền th ng cho ài toán về phương pháp giáo dục hiện i Đây là m t hướng kh thi mà luận v n này
tìm kiếm, cũng là lý do cơ n ể tôi chọn vấn ề N , làm ề tài nghiên cứu cho luận v n th c
sĩ của mình
2 L ch s nghiên c u n
Vấn ề “Nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của n i với việc ổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay” v n chưa c công t ình nào t ực tiếp ề cập ến Tuy nhiên, c nhiều công t ình nghiên cứu i t ước c n i dung liên quan mà ề tài c thể kế thừa
và tiếp thu C thể chia chúng thành a nh m theo mục ích và nhiệm vụ ã ịnh hướng của ề tài này như sau:
, các công t ình nghiên cứu về nguyên tắc và phương pháp
giáo dục của Khổng Tử Các công t ình nghiên cứu iêng về nguyên tắc và
Trang 7phương pháp giáo dục của Khổng Tử ất ít, chưa c cu n sách nào ề cập iêng ến vấn ề này nhưng chúng ta c thể tìm thấy nguyên tắc và phương pháp giáo dục của ông t ong các tài liệu viết về Nho giáo và Khổng Tử như:
Nguy n Hiến ê (1992), , Nx Thành ph Hồ Chí Minh; Quang Đ m (1999), xưa v ay, Nx V n h a - Thông tin, Hà N i ý Tường H i (2006), , Nxb V n học, Hà N i; T ần T ọng Kim (2001), , Nx V n hoá thông tin, Hà N i; Ph m V n Khoái (2004),
p u v Luậ ữ, Nxb Chính t ị qu c gia, Hà N i; Nguy n Khắc
Viện (2003), v , Nx Thế giới, Hà N i Đây là các công t ình
iển hình về các vấn ề của Nho giáo và Khổng Tử vì thế nguyên tắc, phương pháp giáo dục chỉ ược ề cập ến với tư cách là m t phận nhỏ t ong tư tưởng của Khổng Tử N chỉ ược coi là m t nhân t cấu thành chứ không ược xem là i tượng nghiên cứu chủ yếu Tuy nhiên, ây là những tư liệu
và phương pháp tiếp cận ất quý giá mà luận v n này sẽ c gắng tiếp thu trong
n i dung luận v n này
Bên c nh còn m t s luận v n, ài áo hay áo cáo t ực tiếp ề cập
ến vấn ề nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử, iển hình là:
Nguy n Bá Cường (2002), Qua ệm của v dục, uận v n
Th c sĩ t iết học, Viện T iết học; T ịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp d y
học của Khổng Tử”, ạp c í ê c u dục số 2; Tỉnh ủy Sơn Đông -
T ung Qu c (1971), “Phê phán tư tưởng giáo dục của Khổng Khâu”, Nhân
dâ ậ b y 19/7, tài liệu dịch, Viện T iết học, TL135 Những tài liệu
này ã t ực tiếp i vào tìm hiểu nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng
Tử, song chưa thực sự i sâu và chưa ánh giá hết những giá t ị của những nguyên tắc, phương pháp ấy
a , nhóm công t ình nghiên cứu về những nh hưởng của nguyên
tắc, phương pháp giáo dục của Khổng Tử i với giáo dục Việt Nam: T ần
Đình Hượu (1994), ệ ạ uy ố , Nx Khoa học Xã h i, Hà
N i; Nguy n Thế ong (1995), ở V ệ am, dục v c ,
Trang 8Nx Giáo dục, Hà N i; Quang Đ m (1999), xưa v ay, Nx V n hóa - Thông tin, Hà N i; Nguy n Bá Cường (2002), Qua ệm của
v dục, uận v n Th c sĩ t iết học, Viện T iết học; Nguy n Thị Nga
(2000), “Tư tưởng giáo dục của Nho giáo i với người Việt Nam t ong lịch
sử và hiện nay”, ạp c í ê c u lý luậ , s ; ê Thanh Sinh (200 ),
“Khổng giáo với vấn ề hiện i h a xã h i”, ạp c í a c , s 1; Nguy n Tài Thư (1997), c v c ở V ệ am, Trung tâm Khoa
học Xã h i và Nhân v n qu c gia, Hà N i Các công t ình t ên ã ít nhiều ề cập ến những nh hưởng của tư tưởng của Khổng Tử n i chung và phương pháp giáo dục của ông n i iêng ến giáo dục Việt Nam hiện nay Tuy nhiên,
ây không ph i là vấn ề chủ o, không ph i chủ ý nghiên cứu của các tác
gi Vì thế các tác gi không dành cho việc phân tích những nh hưởng của nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử ến giáo dục Việt Nam
m t cách thỏa áng mà chỉ ánh giá sơ lược và còn mờ nh t, chưa hệ th ng
ba, các công trình nghiên cứu về vấn ề ổi mới phương pháp giáo
dục ở Việt Nam hiện nay Về vấn ề này chúng ta c thể kể ến m t lo t các
t ước tác như: PGS TS Nguy n Ngọc B o (2001), ự c dục c qua
ả p c c câu ỏ , Nx Giáo dục, Hà N i; Ph m inh H c (1996), Phát
T ung tâm Nghiên cứu và phát t iển tự học (1998), ự c, ự ạ - ư
ưở c lược của p ể dục V ệ am, Nx Giáo dục, Hà N i;
Trang 9ThS T ần V n Anh (2012), “ t s kinh nghiệm t ong ổi mới hình thức tổ
chức và phương pháp d y học i học”, ạp c í G dục v , s 17
Các công t ình ã i sâu nghiên cứu quá t ình phát t iển của giáo dục Việt nam, thực t ng của giáo dục Việt Nam hiện nay và ều t vấn ề cần thiết ph i tiến hành c i cách giáo dục t ong m t s công t ình i sâu vào việc ổi mới phương pháp giáo dục thậm chí ưa a m t s phương pháp cần xây dựng t ong quá t ình ổi mới Vì thế ây là những cơ sở lý luận cần thiết
ể tác gi kế thừa, phát t iển t ong luận v n của mình
M c ch à nhi c a u n n
*
- àm nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử
- Đánh giá ý nghĩa của những nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng Tử i với việc ổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay
*
Để t ược mục ích này, luận v n sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
- àm cơ sở hình thành nguyên tắc, phương pháp giáo duc của Khổng Tử
- Phân tích nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng Tử
- út a ý nghĩa i với việc ổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Đối tư ng, h i nghiên c u
*
Nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của những nguyên tắc, phương pháp i với việc ổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Trang 10*
T ên cơ sở nghiên cứu tác phẩm Luậ ữ - m t tác phẩm tập t ung
khá iển hình tư tưởng về giáo dục của Khổng Tử, luận v n tập t ung phân tích và ánh giá hai phương diện: Nguyên tắc và phương pháp của ông
Cơ s u n à hương h nghiên c u
* n
uận v n chủ yếu dựa t ên quan iểm của chủ nghĩa ác- ênin, tư tưởng Hồ Chí inh, quan iểm của Đ ng c ng s n Việt Nam về ường l i xây dựng và phát t iển giáo dục, ồng thời tiếp thu các thành tựu nghiên cứu
i t ước về giáo dục n i chung và giáo dục học về Khổng Tử n i iêng của các học gi t ong và ngoài nước
6 Đóng gó à nghĩa khoa học c a u n n
- G p phần làm rõ nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử
và giá t ị i với việc ổi mới phương pháp giáo dục hiện nay Từ lựa chọn, kế thừa và phát t iển những giá t ị tích cực nh m g p phần ề a những
gi i pháp kh thi phát huy những giá t ị t ong iều kiện mới
- uận v n c thể dùng làm tài liệu tham kh o cho việc nghiên cứu, học tập và gi ng d y môn lịch sử t iết học phương Đông, ồng thời là nguồn tư liệu tham kh o cho những ai quan tâm ến vấn ề
- uận v n c ý nghĩa thực ti n cho công tác ổi mới phương pháp giáo dục của Việt Nam hiện nay
Trang 11Chương 2: Đổi mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay t ên
cơ sở tiếp thu nguyên tắc và phương pháp của Khổng Tử
Trang 12Chương 1 NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ -
CƠ SỞ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG CHỦ YẾU
1.1 Cơ s hình thành nguyên tắc à hương h gi o d c c a Khổng T
-
C ác ã kh ng ịnh: “Các t iết gia không mọc lên như nấm từ t ái
ất, họ là s n phẩm của thời i mình, của dân t c mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá và vô hình ược tập t ung l i t ong những tư tưởng t iết học” [43, tr.156 Như vậy sự xuất hiện của mỗi học thuyết, tư tưởng không ph i
ng u nhiên mà luôn c cơ sở khách quan của n t t ong những cơ sở khách quan ấy là iều kiện kinh tế - xã h i ương thời Chủ nghĩa ác- ênin
ã chứng minh tồn t i xã h i c vai t ò quyết ịnh i với ý thức xã h i Do mỗi học thuyết, tư tưởng ều ược n y sinh t ên những iều kiện kinh tế -
xã h i nhất ịnh Quá t ình hình thành phát t iển tư tưởng giáo dục của Khổng
Tử n i chung và tư tưởng về nguyên tắc và phương pháp giáo dục n i iêng không n m ngoài quy luật Để nghiên cứu tư tưởng của Khổng Tử, chúng
ta không thể không nghiên cứu iều kiện kinh tế - xã h i, v n h a, chính t ị thời Xuân Thu - Chiến qu c
Thời i của Khổng Tử là thời kỳ Xuân Thu - Chiến qu c (770 - 221 TCN) Đây là m t giai o n c iệt của t ong lịch sử T ung Qu c T ong
t ang sử này xã h i T ung Qu c c nhiều iến chuyển lớn lao Chế chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà ỉnh cao là chế “tông pháp” nhà Chu ang suy tàn, chế phong kiến sơ kỳ ang hình thành Đ c iểm cơ n nhất
t ong thời kỳ quá này là sự tồn t i của c cái mới và cái cũ Phương thức
s n xuất cũ chưa hoàn toàn mất i và phương thức s n xuất mới chưa th ng t ị
Trang 13hoàn toàn Chính iều này ã làm cho xã h i T ung Qu c c những thay ổi sâu sắc t ên tất c các lĩnh vực
Về lực lượng s n xuất: Thời kỳ này ồ sắt xuất hiện phổ iến thay thế công cụ ồ ồng Chính sự thay thế này ã làm cho lực lượng s n xuất phát
t iển nhanh ch ng và ang dần phá vỡ quan hệ s n xuất lỗi thời
Sự thay ổi công cụ lao ng ã c tác ng tích cực tới nông nghiệp Chế “tỉnh iền” dần tan ã, dần hình thành m t giai cấp mới là giai cấp
ịa chủ Giai cấp này vừa giàu c về kinh tế, vừa òi hỏi quyền lực về chính
t ị Họ sánh vai cùng giai cấp chủ nô tham gia th ng t ị xã h i Sự phát t iển của lực lượng s n xuất và sự thay ổi hình thức sở hữu u ng ất không những làm cho kết cấu giai tầng xã h i thay ổi Sự phân iệt sang hèn dựa
t ên tiêu chuẩn huyết th ng của thị t c tỏ a không còn phù hợp nữa mà là dựa
t ên cơ sở tài s n
Sự phát t iển ồ sắt là tiền ể thúc ẩy sự phát t iển của thủ công nghiệp t lo t ngành nghề thủ công nghiệp a ời và phát t iển, sự a d ng của các ngành nghề ã g p phần phá vỡ cơ cấu kinh tế cũ, gi i ph ng sức lao
ng và x a ỏ nền kinh tế thuần nông Sự phát t iển của nông nghiệp và thủ công nghiệp ã t o a m t lượng của c i dồi dào và a d ng, phong phú t ong
xã h i Do nhu cầu giao lưu, t ao ổi ược nhân lên Đây là cơ sở cho thương nghiệp phát t iển hơn t ước, n ược coi là thời kỳ khởi sắc của nền kinh tế thương nghiệp
Về v n h a, giáo dục: Từ khi nhà Chu lên ngôi Thiên tử, T ung Qu c
v n theo chế phong kiến, nhà Chu chia thiên h thành hơn 70 nước chư hầu
ể phong cho những công thần và con cháu Những nước chư hầu ấy ều ược quyền tự chủ nhưng hàng n m ph i tiến c ng Thiên tử nhà Chu và khi c chinh
ph t ở âu thì ph i theo mệnh lệnh Thiên tử em quân i tòng chinh Khi nhà Chu còn thịnh thì t ật tự ấy còn phân minh, nhưng từ khi nhà Chu suy nhược
Trang 14ph i dời ô về phía ông ở ất c Ấp thì mệnh lệnh của Thiên tử không ai theo, các nước chư hầu phân a nhỏ hơn thành 160 nước Chiến t anh t anh giành, thôn tính nhau giữa các chư hầu ngày càng kịch liệt, t iền miên k o dài mấy t m n m Cương thường ổ nát, nhân dân ồ thán, chư hầu ai m nh làm
á c thiên h như Tề, Tấn, T ng, Sở, Ngô ồi kiêm tinh nước kia, Thiên tử không còn ủ uy ể ng n c n Thời Xuân Thu c kho ng 242 n m nhưng ã
x y a 48 cu c chiến t anh lớn nhỏ Đầu thời Tây Chu c hàng ngàn nước, ến
cu i thời Xuân Thu chỉ còn hơn m t t m nước C thể n i ây là giai o n tàn
kh c nhất t ong lịch sử T ung Qu c T ước th m c nh , nh Tử ã ph i
th t lên: “Đánh nhau t anh thành, giết người thây chất ầy thành; ánh nhau giành ất giết người thây chất ầy ồng” [68, tr.405-406]
Vấn ề này t a m t ài toán kh cho c m t thời i T ước sự lo n
l c của xã h i, t ước sự suy tàn của “vương o” và sự hưng thịnh của “ á o” thì việc tìm a m t mô hình giáo dục hiệu qu c ý nghĩa vô cùng to lớn Giáo dục ược coi là nhân t cơ n nhất ể tìm a áp s cho ài toán mà lịch sử ã t a Theo quan iểm t iết học ác- ênin thì hệ tư tưởng nào sẽ
c nền giáo dục Khi khủng ho ng về hệ tư tưởng thì giáo dục cũng khủng
ho ng Không c nền giáo dục phi giai cấp Vì thế, t ong giai o n này, giáo dục tự phát (giáo dục gia ình, dòng t c ) không còn phù hợp nữa, thậm chí giáo dục tự giác (giáo dục tôn giáo, môn phái, nh m nghề ) cũng ất lực
B i c nh lịch sử thay ổi, phương thức s n xuất thay ổi, hệ tư tưởng t ong xã
h i thay ổi, tất yếu k o theo sự thay ổi t ong giáo dục Hệ th ng giáo dục
cũ không còn phù hợp à giáo dục ph i tồn t i với tư cách m t thiết chế xã
h i: C t ường học, c mục tiêu, c i tượng, n i dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khi giáo dục như m t thiết chế xã h i thì mới gắn với các giai cấp và mới t o a ược m t lớp người c thể làm thay ổi cục diện xã h i
Tư tưởng của Khổng Tử i diện cho quyền lợi của phận chủ nô cấp tiến
Trang 15ang t ong quá t ình chuyển h a sang tầng lớp quý t c phong kiến Với mục ích chính t ị là ình ổn xã h i ương thời, Khổng Tử ã ưa a mô hình giáo dục mới, t ong c nguyên tắc và phương pháp giáo dục mới ể áp ứng òi hỏi của thời i
1.1.2
Tư tưởng giáo dục của C u D c c nh hưởng m nh mẽ ến nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử C u D c là t ước tác kinh iển quan t ọng của Nho gia Những người iên so n C u D c ều là những Quan
Vu B c và các Sử quan ất giỏi thời Chu Tư tưởng giáo dục của C u D c là
n i dung c thành tựu cao nhất t ong v n h a C u D c Khổng Tử ất tôn sùng Chu D c , sau khi chỉnh lý ông ã lấy Chu D c làm n i dung chủ yếu
ể d y học Các Nho gia sau ều xem C u D c là hàng ầu, nh hưởng tư tưởng giáo dục của C u D c và công lao của Khổng Tử là không thể tách ời
C u D c tuy không t ực tiếp àn ến nguyên tắc, phương pháp giáo dục
nhưng t ong sách ã ẩn chứa ất phong phú tư tưởng giáo dục là tiền ề cho giáo dục luân lý, giáo dục tâm lý nên c nh hưởng ất sâu sắc ến tư tưởng giáo dục của T ung Qu c n i chung và tư tưởng giáo dục của Khổng Tử n i iêng Vì vậy Dương ực ã kh ng ịnh: “Những nhà giáo dục, tư tưởng cổ
i T ung Qu c không chỉ c Khổng Tử, nh Tử mà còn ất nhiều người
ều liên quan ất mật thiết với Chu Dịch” [41, tr.972] Những iều ã phần nào kh ng ịnh sự cần thiết ph i ề cập ến chu Dịch khi i nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử n i chung và nguyên tắc, phương pháp giáo dục của ông n i iêng
Tính xã h i t ong tư tưởng giáo dục của C u D ch: Những người so n
ra C u D c ều là những vị quan giỏi Do vậy sự quan tâm và hoài ão i
với qu c gia ã ược ph n ánh t ong tác phẩm của họ, ây cũng là nguyên
Trang 16nhân khiến cho C u D c c tính xã h i m nh mẽ, hơn nữa những người sau
này tu ính, ổ sung ều là những nhân vật chính t ị nổi tiếng t ong lịch sử
như Chu V n Vương, Chu Công C u D c àn về Thiên Thượng nhưng
không xa lìa xã h i từ Thiên Đ o và gắn ch t với Nhân o; từ quy luật tượng
s của vũ t ụ d n dắt, vận dụng vào việc của con người: Dịch cùng với Thiên
ịa là chuẩn nên c thể chuyên chở o của thiên h , Thánh nhân lấy chí hướng thông su t thiên h ể làm sự nghiệp an ịnh thiên h [41, tr.474]
Trong C u D c mục ích của giáo dục chú t ọng vào việc phục vụ xã h i, từ
những luận gi i Thiên, Địa ể hướng tới con người; người quân tử ph i s ng
và c ng hiến cho xã h i, cho sự o tồn, an ình của qu c gia Yếu t này của
C u D c ã ược Khổng Tử ất coi t ọng và tiếp thu Vì thế, c về n i dung,
mục ích và nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng tử ều ị nhân t này chi ph i
Tính thực ti n t ong tư tưởng giáo dục của C u D c : C u D c là sách ất chú t ọng tính thực ti n, những tượng s , những lý luận t ong Chu
D c ều ược khái quát, tổng kết từ thực ti n: Ngửa m t xem thiên v n, cúi
xu ng xem ịa lý Thánh nhân nhìn cái ng của thiên h mà nghiên cứu ến cùng t ể t o a Điển , thủa xưa Bào Hy làm vua ngửa m t xem tượng của
t ời, cúi xu ng ngắm ph p của ất, nhìn v n hoa của chim thú cùng với những
gì thuận với ất, gần thì lấy những cái ở quanh mình, xa thì lấy ở muôn vật
ấy giờ ắt ầu t c a át quái, thông su t với ức sáng của thần, ể phân iệt với cái tình của muôn vật [41, tr.474] Bào Hy là người lãnh tụ c t í tuệ cao nhất thời cổ i Ông không ph i là thần thánh, ông t o a át quái thông qua xem xét, nghiên cứu Thiên Tượng, Địa lý, chim thú ồi sau úc út a t iết
lý Thánh nhân mà C u D c sùng ái chính là những người c kinh nghiệm
thực ti n và nhấn m nh mọi người ều c thể t ở thành thánh nhân và lấy
thánh nhân làm mục tiêu giáo dục C u D ch nhấn m nh những hiểu iết chân
Trang 17chính ều ắt nguồn từ thực ti n Hết th y t i thức ều không ph i là ẩm sinh
mà ều thông qua học hỏi, kinh qua thực ti n C u D c còn kh ng ịnh thực
ti n là tiêu chuẩn ể o lường o ức, lý là cơ sở của ức [41, tr.475]; Chu
D c còn kh ng ịnh hết th y sự vật t ong thiên h dù là cương hay nhu, v n
hay v ều ph i tự mình thực ti n, chỉ c kinh qua thực ti n mới c thể sáng
tỏ ược t ên dưới, an ịnh ược dân trí, mới c thể tự lập t ong t ời ất Và nhấn m nh thực ti n ph i lấy kiên, ền ể duy t ì xem x t cái ền vững của n
mà cái tình của muôn vật t ong t ời ất ược hiển hiện vậy Tức là thực ti n không iếng nhác mới c thể thông su t tình của muôn vật Tính thực ti n
trong C u D c là cơ sở lý luận quan t ọng nh hưởng m nh mẽ ến nguyên
tắc giáo dục của Khổng tử, c iệt là nguyên tắc lý luận gắn với thực ti n, học i ôi với hành
Tư tưởng luân lý giáo dục t ong C u D c : uân lý giáo dục ở ây ược hiểu là quy ph m chỉ hành vi o ức của người gi ng d y C u D c ất coi
t ọng luân lý giáo dục, t việc ồi dưỡng giáo dục ào t o luân lý lên hàng ầu
và t a mục tiêu lớn nhất của người giáo dục là ồi dưỡng “Thánh nhân” và người nhân Thánh nhân vì sùng Đức mà sự nghiệp ược lớn m nh, o của người là ghét t àn ầy mà thích khiêm t n, thận ngôn ngữ, quân tử ph i lìa xa tiểu nhân, tiết dụng, chế không l m dụng của c i, ch ng h i ến dân; Quân
tử ph i dung chứa (nuôi nấng) và ch m s c dân chúng Người quân tử dùng lòng t ng ỗng ể tiếp nhận người [41, tr.477] Tức người thầy ph i c lòng
ao dung ể tiếp nhận học t ò, d y o người khác Đ ều là những lời giáo huấn nghiêm mình ể tu Đức, giữ gìn kỉ luật cho mình Người giáo dục t ước hết ph i nhận ược sự giáo dục, n thân người giáo dục ph i ngay th ng, ph i
èn Đức ể làm gương cho người khác Sau này Khổng Tử ã kế thừa và nhấn
m nh ng “thấy ai hiền ức mình nên tư tưởng ể c gắng cho ng người Thấy ai ch ng hiền mình nên tự x t ừng ắt chước theo họ” [7, tr.59] Đây
Trang 18cũng chính là m t t ong những cơ sở Khổng Tử ề cao nguyên tắc coi t ọng giáo dục o ức và phương pháp giáo dục nêu gương ể d y học t ò
Tâm lý giáo dục t ong C u D c : Tâm lý giáo dục là chỉ thái tâm lý
của người giáo dục, tâm lý giáo dục còn ao quát ng cơ tâm lý của người ược giáo dục t ong quá t ình học tập, thậm chí t ong còn c c phương hướng giáo dục, i sách tâm lý, giáo dục tâm lý Về phương diện này t ong
Chu D ch c ất nhiều iểm c giá t ị ược dùng làm m u và sau này ược
Khổng Tử tiếp thu t ong việc ề a nguyên tắc, giáo dục cho mình T ong Chu
D c ẩn chứa phong phú n i dung tâm lý, sự gợi mở của giáo dục tâm lý
T ước hết C u D c ã t o dựng ược tâm lý ình ng t ong giáo dục Chu
D c kh ng ịnh mọi người ều c thể t ở thành Thánh nhân, ều c thể học
hỏi qua thực tế ể t ở thành người c Đức, ể hoàn thiện n thân t ở thành người Nhân Quan iểm “hữu giáo vô lo i” của Khổng Tử ược hình thành
m t phần nhờ sự chi ph i của tư tưởng ình ng giáo dục t ong C u D c
Tuy nhiên ến Khổng Tử tư tưởng này ược thể hiện m t cách n t và t iệt
ể hơn
Thứ hai, i sách t ong tư tưởng giáo dục của C u D c c tính chất gợi
mở cao “Mông quái” trong C u D c nhấn m nh yêu cầu “phát mông” - khai
mở sự mông mu i Tức là iều t ọng yếu của giáo dục là giáo hóa ch ng
ph i là ta tìm cầu ở ứa t ẻ mà là t ẻ nhỏ cầu ta, nên cái chí ứng nhau và ây là chú t ọng ến tính tự giác nhận sự giáo dục Quan iểm này ược Khổng Tử
khái quát, phát t iển thành nguyên tắc giáo dục c ô v ư: Học tập, tiếp thu ph i i liền với sự íc cực, ự c suy ĩ, ư duy của n thân Khổng
Tử là người ất c tài t ong việc kích khởi tâm lý tự tin của học t ò
M số ư ưở cù ờ v : Nhận thức ược vai t ò của
giáo dục, của người c t i thức t ong i c nh lo n l c của xã h i ương thời, các nước (tiểu vương qu c) thu c T ung Qu c cổ i ã ua nhau t ọng kẻ sĩ
Trang 19ể ưa a những kế sách t ị nước hữu hiệu Nhờ c cách thức “chiêu hiền, ãi sĩ” mà các học thuyết, các tư tưởng về chính t ị, xã h i, về giáo dục hình thành, phát t iển ực ỡ t ong thời này Khắp nơi xuất hiện các t ung tâm, các
tụ iểm mà ở “kẻ sĩ àn ngang” hay “ àn việc nước” Nhìn chung họ ều ứng t ên lập t ường của giai cấp mình mà phê phán, c i tổ hay lật ổ t ật tự
xã h i cũ, xây dựng xã h i tương lai và t anh luận, ua tiếng “ ách gia chư tử” (t m nhà t m thầy) Chính t ong quá t ình “t anh minh” này ã sinh a những nhà tư tưởng vĩ i, hình thành nên những hệ th ng t iết học khá hoàn chỉnh, mở ầu lịch sử tư tưởng T ung Qu c c ngôn ngữ và ý nghĩa ch t chẽ
T ong thời kỳ Chiến Qu c tuy chiến t anh liên miên nhưng v n h a cổ i
T ung Qu c v n không ngừng phát t iển, tầng lớp nhân sĩ mới nổi lên với việc nắm vững và phổ iến kiến thức v n h a khoa học như là tiêu chí của tầng lớp này Sự sôi ng t ong xã h i của tầng lớp này l i thúc ẩy tới ỉnh cao sự phồn vinh về v n h a khoa học của T ung Qu c cổ i Thời gian này nổi lên
có Lão Tử, T ang Tử, iệt Tử là i iểu của Đ o Giáo; Hàn Phi Tử là i iểu vủa Pháp Gia; c Tử là tiêu iểu của c Gia Đ là c nh tượng
“t m hoa ua nở, t m nhà ua tiếng” hiếm c t ong lịch sử nhân lo i Các học phái ều ưa a các phương pháp t ị nước t ên lập t ường giai cấp mình
c gia cho ng mu n thiên h thái ình thịnh t ị thì cần giáo dục cho con người “tình thương yêu ồng lo i không phân iệt sang - hèn, cao - thấp t ong
xã h i” [76, tr.91 Vì thế, c gia ưa a thuyết “kiêm ái” (lòng yêu thương con người) Để thực hiện ược “kiêm ái” con người ph i “thượng ồng” ( ồng nhất vào thượng ế tất c giá t ị nhân sinh); “Thượng hiền” (chọn người hiền lãnh o qu c gia không phân iệt sang hèn quý tiện); “tiết táng” (không phân iệt cách thức chôn cất người chết mà nhất lo t gi n dị, tiết kiệm) [76, tr.90-91] c gia ph n i quan iểm l t ị ời nhà Chu Tư tưởng của phái c gia ph n ánh lợi ích của những người s n xuất nhỏ, mang màu
Trang 20Pháp gia cho ng mu n t ị nước ph i dùng pháp, thuật, thế Tư tưởng của Pháp gia là s n phẩm của sự iến ổi xã h i thời kì Chiến qu c, i diện cho tầng lớp ịa chủ mới t ỗi dậy c yêu cầu củng c chế tập quyền t ung ương của nền chuyên chính quân chủ Pháp gia không ồng tình với chủ
t ương “làm theo ời vua t ước” và ề a m t hệ th ng chính t ị lấy pháp, thuật, thế làm n i dung cơ n Pháp là khuôn m u của thiên h , mọi người
ều ph i tuân theo Thuật là phương pháp iều hành, quyền mưu của người cầm ầu Thế là quyền thế của kẻ làm chúa Người ứng ầu ph i nắm lấy quyền lực v n n ng, quyền giết h i và khen thưởng c thế thì thuật mới ược thực thi, thế mới ược tôn t ọng [76, tr.104-105] Tư tưởng này ã ược Tần vương ứng dụng thành công và th ng nhất ược T ung Qu c, trở thành vị hoàng ế quyền uy nhất T ung Qu c
ão Tử - ông tổ của Đ o giáo, cho ng, “T ong xã h i dân i vì t ên
ắt thuế nhiều, dân kh t ị vì t ên dùng o hữu vi, dân coi thường cái chết vì quá cần s ng” [76, tr.101] Vì thế, ph i dùng o t ị nước Nghĩa là ph i áp dụng thuật xử “lấy vô vi mà xử sự, lấy ất ngôn mà d y ời” [76, tr.101 Thuyết “vô vi” ược coi là tư tưởng t ung tâm của ão Tử “Vô vi” là “ em cái tự nhiên mà giúp m t cách tự nhiên, không tư tâm, không vị kỉ” [76, tr.101] Tức ph i s ng, ho t ng m t cách thuần phác, không can thiệp, không làm t ái với n tính tự nhiên Ông cũng kh ng ịnh mu n lấy vô vi mà
xử sự ph i c những con người g t s ch tâm tư, tư dục, c như vậy thì mới c tinh thần cách m ng với n thân và xã h i, mới không chịu sự khuất phục của uy quyền Tư tưởng của ão Tử thể hiện cái nhìn tiến tôn t ọng quy luật tư nhiên Song ông l i ất tiêu cực và o thủ khi yếu cầu con người ph i
“lấy nhu thắng cương”, “lấy yếu thắng m nh”, “t i túc”, “không dám i t ước thời i” [76, tr.104]
Trang 21Như vậy, các i iểu cùng thời với Khổng Tử ều ưa a ược những kiến gi i c giá t ị cho sự ình ổn và phát t iển của xã h i Các i iểu ều
g p nhau ở sự t n t ở xây dựng xã h i t t ẹp hơn và họ ều ưa a ược nguyên nhân của sự i lo n t ong xã h i là do con người Vì vậy, các học thuyết ều ề a những gi i pháp ể nâng cao ý thức, tư chất của con người
c dù ều ược hình thành t ên m t nền t ng hiện thực xã h i là thời Xuân Thu - Chiến Qu c nhưng ở Khổng Tử l i c sự khác iệt khá lớn Ông ưa a
hệ th ng quan iểm khá toàn diện về việc giáo dục, ào t o con người ây cũng là gi i pháp cơ n và hữu hiệu nhất ể ổn ịnh xã h i
3 - ờ ự
Khổng Tử không những ược sinh a t ong m t giai o n lịch sử c iệt, mà cu c ời và con người của Khổng Tử cũng c ất nhiều iểm áng chú ý Cu c ời ầy iến ng của ông ã chi ph i n tính cao quý, l i s ng,
sự nghiệp và tư tưởng của ông t o nên m t hình tượng Khổng Tử ất iêng
t ong t iết học và giáo dục học của T ung Qu c cổ i
Khổng Tử sinh n m 551 TCN, quê ở ấp T âu, làng Xương Bình huyện Khúc Phụ (nay là Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông - T ung Qu c) Sinh a t ong thời
kỳ phiến lo n nên tuổi thơ của ông t i qua nhiều iến c au uồn Chính
cu c s ng ầy th ng t ầm ấy ã t o nên m t tầm v c Khổng Tử lớn lao và c iệt: “ ười n m tuổi ã iết ể hết tâm t í vào học tập, a mươi tuổi ứng vững t ong t ường ời, n mươi tuổi không còn iều gì ph i nghi ho c, n m mươi tuổi ã iết mệnh thời, sáu mươi tuổi nghe ược mọi nhẽ, y mươi tuổi
mu n sao làm vậy mà không vượt qua khuôn ph p” [1, tr.9]
Tuổi thơ nghèo khổ: Cha Khổng Tử là Thúc ương Ng t, làm chức v quan nhỏ ở nước ỗ, can m và ất m nh mẽ, c chút chiến công nhưng nghèo, sinh Khổng Tử khi ông 60 tuổi Mẹ là à Nhan Thị T ưng T i - m t người phụ nữ hiểu iết về v n hoá t uyền th ng, n m Khổng Tử hai tuổi thì
Trang 22mồ côi cha, ngày nhỏ thích chơi t ò tế l và ham học i âu cũng học, thấy cái
gì không hiểu cũng hỏi, i với ai cũng học hỏi người Ông học không iêng
m t thầy nào tức không ược m t tôn sư t uyền cho m t học thuyết nào c Hồi nhỏ ông cũng ược học ở t ường công mở d y con cái quý t c về lục nghệ: l , nh c, x , ngự, thủ, s Khổng Tử vừa học, vừa ch m chỉ giúp ỡ mẹ, mười tuổi ã ph i làm những công việc n ng nhọc Chính cu c s ng nghèo
kh này ã giúp Khổng Tử t ưởng thành
ười l m tuổi ã quyết chí học tập: ẹ Khổng Tử qua ời ể l i cho ông ao kh kh n thử thách và sự ất h nh lớn lao Nhưng ông không gục ngã
t ước s phận en ủi của cu c ời, không t ách phận, t ách t ời mà tự lực vươn lên t ong cu c s ng Nghị lực phi thường c ng với sự ham học ã t o nên m t Khổng Tử n lĩnh và ý chí sắt á Ngay sau khi mẹ mất không lâu, nước ỗ chiêu m ãi sĩ, với lòng ham học Khổng Tử cho ng ây là cơ h i
t t ể ược i học Nhưng không ngờ Khổng Tử ị từ ch i và xua ổi vì ị coi là tầng lớp dưới Đây là m t òn giáng vào Khổng Tử làm ông vô cùng àng hoàng Ông ất ình với chế học tập ương thời Thiết chế giáo dục
t ong xã h i quân chủ ã thủ tiêu tự do, mong mu n và khát vọng học tập của con người Chính những iều này là cơ sở ể sau này ông ưa a những nguyên tắc và phương pháp giáo dục mới, và c tính iến ổi về chất so với giáo dục ương thời, m t thiết chế giáo dục c tính chất dân chủ, nổi ật nhất
là quan niệm “hữu giáo vô loài”
Từ thời thơ ấu, Khổng Tử ã c iệt yêu thích v n h a cổ Càng học tập nghiên cứu sâu ông càng thấy v n h a cổ cao xa và sâu sắc, càng c m nhận ược lòng cao thượng của cổ nhân Chính iều này ã c nh hưởng lớn
ến tư tưởng giáo dục của Khổng Tử sau này: Đ là quan iểm u c ”:
“Ch ng ph i ta sanh a là tự nhiên hiểu iết o lý Thật ta là người ham m kinh thơ của thánh hiền ời xưa, cho nên ta c gắng mà tầm học o lý” [7,
Trang 23tr.109] Cũng là cơ sở ông ề a các phương pháp giáo dục như “ôn c nhi t i tân”, phương pháp “thuật nhi ất tác” Ảnh hưởng của v n h a cổ i ã hướng tư tưởng, phẩm chất Khổng Tử ến m t t ình tự giác mới: Quyết chí học tập, phát huy v n h a t uyền th ng, lập chí cho sự nghiệp s ng vì thiên
h Đây cũng là lý do ể Khổng Tử lấy việc học o và t uyền o làm mục ích s ng của ời mình
ười y tuổi Khổng Tử ắt ầu d y học, mười chín tuổi Khổng Tử thành gia thất ồi nhận chức Uỷ i coi việc g t th c ở kho, sau làm Tư Chức coi việc nuôi ò, dê ể dùng vào việc cúng tế
Ở tuổi tam thâp nhi lập, Khổng Tử chủ yếu ọc sách và d y học, ông
ã i ến nhiều nước ể học hỏi l nghi, v n hoá, thu thập kiến thức và d y học Ông sớm nổi tiếng và ông học t ò Tên tuổi của ông c nh hưởng ất lớn t ong xã h i
Đến tuổi tứ thập nhi ất ho c, Khổng Tử về nước ỗ, t ước tình hình chính t ị, xã h i i lo n, ông tiếp tục mở t ường gi ng d y o lý, hy vọng thông qua giáo dục ể nh hưởng ến chính t ị, cứu vớt o lý nhân luân ang ngày càng mai m t
Vào tuổi ngũ thập nhi t i thiên mệnh, Khổng Tử ược nước ỗ dùng và
ra làm quan, giữ các chức vụ quan t ọng t ong t iều ình: T ung Đô Tể (quan cai t ị thành T ung Đô), chức Tiểu Tư Không phụ t ách qu n lý u ng ất và dân sự toàn nước ỗ, sau ược phong làm Đ i Tư Khâu cai qu n hình pháp, sau 4 n m ông ược vua ỗ phong chức Nhiếp chính sự T ong su t thời kỳ làm quan và phò vua, Khổng Tử luôn kiên t ì tư tưởng t ọng dân, lấy l giáo
t cao hơn pháp t ị Thời kỳ này nước ỗ ất hưng thịnh, nhân dân, s ng t ong
c nh no ấm Song vua ỗ ham mê tửu sắc, ị người nước Tề ly gián mà không nghe lời khuyên can Khổng Tử, ỏ ê việc t iều chính, thực hành không úng
l , ông ã t eo mũ từ quan ồi cùng m t s học t ò chu du liệt qu c
Trang 24ười a n m chu du thiên h (496 - 484 TCN) ông i khắp t ong khu vực sông Hoàng Hà, sông Hoài và gần tới sông Dương Tử Ở âu Khổng Tử cũng mở lớp t uyền d y, d n dắt học t ò, lấy những iều mắt thấy tai nghe, những sự kiện lịch sử thực tế mà giáo dục, ào t o Nhiều học t ò t ở nên tài giỏi, mọi người dân ược ông giáo dục t ở nên t t ẹp hơn Tuy nhiên, mười
ba n m iết ao gian t uân, vất v nhưng mục ích của ông là tìm người sử dụng học thuyết của mình không thành, n m 484 Khổng Tử quyết ịnh t ở về nước ỗ, lúc ông ã 67 tuổi
Những n m cu i ời Khổng Tử ã d c hết tâm lực và t í lực cho sự nghiệp giáo dục Ông tập t ung vào gi ng d y và dùng lời n i và phong thái của mình ể nh hưởng ến học t ò và với thiên h Ông ã chỉnh lý các v n
hiến cổ i như , ư, biên tập cu n Xuân thu do các sử quan
nước ỗ nghi ch p Chúng ược coi là cu n sách lịch sử viết theo iên niên
sử ầu tiên của T ung Qu c Về sau những sách này t ở thành kinh iển của Nho giáo
N m 479 TCN, Khổng Tử lâm t ọng ệnh và qua ời ở tuổi 72 vào ngày 04 tháng n m 479 TCN [1, tr.21 Ông mất i nhưng hệ tư tưởng của ông còn nh hưởng m nh mẽ ến chính t ị, v n hoá, ời s ng tinh thần của người T ung Qu c cổ i và sau này, không những thế n còn tác ng m nh
mẽ ến c các nước lân cận như Việt Nam, Nhật B n, T iều Tiên Đ c iệt
tư tưởng về v n hoá, giáo dục của Khổng Tử c ý nghĩa vô cùng to lớn t ong thời i ngày nay, ây cũng là m t t ong những nhân t t o nên vị t í “v n niên sư iểu” của Khổng Tử
Khổng Tử mất i ể l i cho hậu thế m t tấm gương về sự hiếu học, về nghị lực phi thường t ong học tập và cu c s ng: Khổng Tử kh ng ịnh học là iều vô cùng quan t ọng t ong cu c s ng Chỉ c học mới em l i cho con người những hiểu iết và kh n ng vận dụng những hiểu iết t ong thực ti n
Trang 25cu c s ng Ông thú nhận “t ước ây ta m i t ầm tư m c tưởng mà t ọn ngày quên n, t ọn êm quên ngủ X t a sự ấy không mấy gì c ích cho ta ch ng
ng ch m học còn hơn” [7, tr.251 Theo ông con người sinh a về cơ n là
gi ng nhau chỉ khác nhau ở chỗ c chí hướng hay không c chí hướng Người
c chí hướng là người iết lấy sự ham học mà thực hiện chí hướng của mình
B n thân Khổng Tử là m t minh chứng sát thực nhất cho nguyên tắc s ng Ngay từ nhỏ, ồi ến khi làm thầy, khi chu du thiên h , ở âu Khổng tử cũng
tỏ thái cầu thị, tôn t ọng những người hiểu iết Ông quan niệm học ở mọi nơi, mọi lúc c thể, ng mọi phương thức Con người không những cần c
o ức mà ph i không ngừng vun ắp học vấn của mình Khổng Tử ã nhiều lần nhắc nhở học t ò: “Đức h nh ch ng t au dồi, học vấn ch ng gi ng cứu cho tinh tường, nghe ược iều nghĩa mà ch ng làm theo, tự mình c iều ch ng
ph i mà không sửa ổi, là những iều ta lấy làm lo vậy” [7, tr.99] Hay
“mỗi ngày mình iết thêm những iều mình chưa iết, mỗi tháng không quên những iều mình ã iết như vậy mới áng gọi là ham học” [7, tr.299 Điều thể hiện ý chí, tinh thần học tập miệt mài, bền ỉ của Khổng Tử Sự ham học ã giúp ông nhìn nhận ược những giá t ị o ức, luân lý nơi nhân quần
xã h i Chính iều này ã ưa ông vượt lên t ên những người ương thời Khi Công Tôn T iều nước Vệ hỏi Tử C ng: Ngài T ọng Ni học ở âu (học ai) Tử
C ng n i “ o của vua V n, vua V chưa tan nát ở c i này, còn ở nơi người
T ang hiền ức học nhớ ược phần t ọng i, kẻ tầm thường học nhớ ược iều nhỏ nhít, ở âu l i ch ng c o th ng của vua V n vua V Thầy tôi há
ch ng học ở sao Cần gì ph i nhứt ịnh c m t ông thầy” [7, tr.305 Học
ở nhiều nơi, nhiều thầy không c nghĩa là không chọn lọc, mà Khổng Tử ất cẩn t ọng khi học: “C những kẻ không iết mà cứ làm, ta không như vậy Nghe nhiều ồi chọn lấy iều t t mà theo, xem nhiều ồi nhớ lấy” [7, tr.101]
Trang 26Tinh thần học của Khổng Tử còn ược thể hiện ở chỗ ông không ao giờ sao nhãng việc học, không ao giờ c ý ịnh ợi ến ngày mai mới học, ông luôn t anh thủ mọi thời gian, mọi cơ h i ể c thể học Khổng Tử ã ý thức ược sự vô ờ của iển t i thức và ông ã hòa mình vào n ầy nhiệt huyết Ở ông chúng ta thấy toát lên m t sự lo lắng, nỗi lo của người ham học luôn sợ ị tụt hậu, sợ ị mất i những t i thức mà v n ông quý hơn chính n thân mình
Tinh thần, ý chí t ong học tập của Khổng Tử ã ưa ông t ở thành tấm gương hiếu học của mọi thời i Đồng thời cũng chính sự ham học ã quyết ịnh việc lựa chọn con ường giáo dục t ong sự nghiệp của ông và chi ph i,
nh hưởng sâu sắc ến những quan iểm của ông về giáo dục
Khổng Tử không chỉ hiển hiện với tư cách là m t học t ò hiếu học mà ông còn ể l i dấu ấn sâu ậm t ong lịch sử giáo dục T ung Qu c và thế giới với tư cách là m t người thầy vừa c ức vừa c tài Cu c ời và sự nghiệp giáo dục của Khổng Tử ã chứng minh ông là m t người thầy m u mực Nếu như ngày nay người ta thường dùng a tiêu chí cơ n ể ánh giá m t người giáo viên: T i thức, o ức và nghiệp vụ sư ph m thì từ thời cổ i Khổng
Tử ã là m t chuẩn mực cho tất c các tiêu chí này
Tinh thần “học không iết chán” của Khổng Tử ã giúp ông t ở thành
m t người học ng, hiểu sâu t ong xã h i Và ược xã h i ương thời t ọng vọng, cung kính Học t ò của ông là Tử C ng ã ph i th t lên t ước tài n ng của thầy mình: “Tôi xin em vách tường cung thất làm thí dụ Tường của Tử tôi cao ng vai, ứng ngoài tường nhòm vào thấy hết những thứ t t ẹp t ong nhà Tường của thầy tôi cao ến mấy nhận Nếu không tìm ược cửa mà vào thì không thấy ược vẻ ẹp của nhà tông miếu và sự giàu c , l ng l y của á quan, những người vào ược cửa c lẽ ất ít” [7, tr.308 Sự hiểu iết, tài n ng của Khổng Tử ược học t ò và c xã h i coi ông là m t tinh tú, không ai c
Trang 27thể thẩm thấu hết, không gì c thể so sánh ược: “Thầy ta không ai sánh kịp, cũng như ch ng ai ắc thang mà lên tới t ời Khi s ng thì dân tôn vinh, khi thác thì dân thương tiếc Như vậy còn ai theo kịp người” [7, tr.309]
Thực tế Khổng Tử c ất nhiều học t ò theo học và nhiều người mong ước ược làm học t ò của ông Ông ã ào t o hơn a nghìn học t ò, t ong
c 10 học t ò ược coi là “tiên hiền” và nhiều học t ò ã làm thầy, làm quan Sau này, khi Khổng Tử không còn, vì thán phục tài n ng và nhân cách nhiều người tự coi mình là học t ò của ông Sự tôn sùng này không chỉ ở T ung Hoa
mà còn di n a ở nhiều qu c gia khác Tư ã Thiên (145-86 TCN) ã ất chân thành và xúc ng kh ng ịnh: “Tôi ọc sách của họ Khổng, tưởng tượng như thấy người Đến khi ến nước ỗ xem nhà thờ T ọng Ni, nào xe
c , nào áo, nào ồ tế l , học t ò tập về l nghi ở nhà Khổng Tử theo từng mùa, tôi ồi hồi nán l i ỏ i không dứt T ong thiên h các vua chúa và người tài giỏi ất nhiều, khi s ng thì vinh hiển nhưng lúc chết là hết Khổng Tử là người
áo v i thế mà t uyền hơn mười ời, các học gi ều tôn làm thầy, từ thiên tử tới vương hầu ở T ung Qu c h n i ến lục nghệ ều lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn C thể gọi là ậc Chí Thánh vậy” [58, tr.63] Không chỉ tài cao, học
ng mà Khổng Tử còn là khuôn thước của o ức người thầy Khổng Tử ược học t ò và xã h i coi là m t người hoàn thiện, t í cao, ức t ọng Vẻ ẹp
về nhân cách cu ông toát lên từ chính cu c ời gi n dị, và những ức tính cao quý t ong cu c s ng ời thường Theo nhận ịnh của các học t ò t ong
Luậ ữ thì Khổng Tử là người c ủ n m ức tính “ôn hòa, lương thiện,
cung kính, kiệm ước, khiêm nhượng” [7, tr.9 Những ức tính t t ẹp ấy ã
c nh hưởng sâu sắc ến các thế hệ học t ò và chi ph i tính mềm m i, khiêm nhường t ong học các học thuyết của ông nh Tử ã từng th t lên: “Đ o
ức của Phu Tử ã như ược nước của sông T ường Giang, sông Hán g t ửa
và phơi dưới ánh nắng của mùa thu, thật là thanh khiết, trong t ắng không ai
Trang 28c thể hơn ược”; “Từ khi c nhân lo i ến nay chưa c ai thịnh ức ng Khổng Tử” [68, tr.53] Thật không còn gì áng chân t ọng hơn là o ức người thầy ược chính học t ò và xã h i thừa nhận Sự thanh cao của thầy Khổng còn ược thể hiện qua từng cử chỉ, thái và hành ng của thầy
Luậ ữ ã dành c thiên “Hương ng” ể ghi l i cu c s ng ời thường của
Khổng Tử, t ong từ cử chỉ, từ n t m t, dáng i, cách ngồi xe, ở nhà, giao tiếp ều tuân theo những chuẩn mực ất nghiêm ng t và ý tứ l T ong giáo dục, Khổng Tử thu nhận, d y dỗ học t ò không cần mâm cao, l t ọng, học o và t uyền o ng tất c tâm huyết, ng tất c thể lực và t í lực của mình Đ c iệt t ong thời i hiện nay, nhiều nhà giáo sự nhiệt huyết ược cân o ng vật chất
Ngay từ thời cổ i, khi mà khái niệm “nghiệp vụ sư ph m” chưa xuất hiện, Khổng Tử ã thực hành m t nghệ thuật d y học ất tiến Đây cũng là
m t yếu t khiến cho sự nghiệp giáo dục của ông c sức m nh thu hút học t ò Nhan Hồi n i: “Đ o của thầy ta càng ngước t ông lên càng thấy cao, càng dùi vào thì càng thấy ắn; vừa nhìn thấy t ước m t, ỗng l i hiện sau lưng Nhưng thầy kh o l o d n dắt từng ước, dùng v n mà mở ng hiểu iết của ta, dùng
l mà ưa ta vào hành vi khuôn ph p, khiến ta mu n thôi cũng không ược
Ta em hết tài sức của mình, dường như c vật cao ứng chắn, ta d u mu n theo cũng không làm sao ược” [7, tr.137 Như vậy không những kh o l o
d n dắt học t ò tìm a t i thức mà cách d y của Khổng Tử còn t o cho học t ò nguồn ng lực, niềm say mê không mệt mỏi khám phá chân lý t nhà giáo làm ược iều này qu là m t thành công ất lớn Khác với cách giáo dục theo khuôn m u ương thời, Khổng Tử ã t ở thành người d n dắt, ịnh hướng, chỉ ường cho học t ò i theo cách của iêng mình Ông luôn mong mu n học t ò làm úng với sở t ường, sở o n và kh n ng của chính mình khiến cho việc
d y học t ở nên tự nhiên, không gò p, từ mà hưng thịnh Nghệ thuật d y
Trang 29học của Khổng Tử sẽ ược làm sáng tỏ hơn t ong phần phương pháp d y học của ông Do , Quang Đ m ã kh ng ịnh: Khổng Tử xứng áng là người thầy cao nhất của các thế hệ nhà Nho t ong thiên h Nhờ c t i thức ất thông thái và c hiểu iết sâu ng về nhiều m t, Khổng Tử là người thầy m u mực
ậc nhất, là ngôi sao sáng nhất t ong tất c các thánh hiền [16, tr.400-401]
Như vậy, chỉ sơ lược về cu c ời và sự nghiệp của ông, chúng ta ã c thể thấy ược m t chân dung Khổng Tử - nhà giáo dục cao c Sự vĩ i ấy thể hiện ở ý chí và nghị lực phi thường t ong cu c s ng, ở tinh thần ham học hỏi của ông, và c iệt ở tư chất của m t người thầy tài n ng và ức Vì thế, chúng ta không lấy gì làm ng c nhiên khi Phan B i Châu ánh giá:
“Khổng Tử là vị thánh sư cu n m v n dân t c ở phương Đông là m t người c nhân cách viên mãn, ất cao thượng, tấm lòng i với mọi người thiệt không chỗ nào không nhân, t í, nghĩa tận chỉ duy ức Khổng Tử thời
a phương diện t í, tình, chí hết th y ều t ọn vẹn, không m t tý gì khuyết iểm Từ tới già chí khí không ao giờ mệt mỏi, t i thức phát t không iết chừng nào, về phần ý chí thì cương cường kiên nghị, tỏ những lúc gian
t uân cùng kh , gọi là tiêu iểu nhân lo i t ong thiên h không ai ng” [9, tr.11-14]
C c c p m êu b ểu v ả ưở của ó ố v ư ưở dục của
Lục kinh gồm sáu quyển (Thi, Thư, , Dịch, Xuân Thu, Nh c) do
Khổng Tử sưu tầm và iên so n Thông qua các sự kiện lịch sử, các ài thơ, câu chuyện t ước Khổng Tử mu n giáo dục học t ò những tư tưởng về o
ức làm người
Kinh Thi là sưu tập các ài thơ dân gian c từ t ước Khổng Tử, n i
nhiều về tình yêu nam nữ Khổng Tử san ịnh thành 00 thiên nh m giáo dục
Trang 30mọi người tình c m t ong sáng lành m nh và cách thức di n t àng và trong sáng
ư ghi l i các t uyền thuyết, iến c về các ời vua cổ c t ước
Khổng Tử Khổng Tử san ịnh l i ể các ông vua ời sau theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ ừng tàn o như Kiệt, T ụ
Lễ ghi ch p các l nghi thời t ước ược Khổng Tử hoàn thiện,
chuẩn h a l i mong dùng làm phương tiện ể duy t ì và ổn ịnh t ật tự xã h i
D c n i về các tư tưởng t iết học của người Hán cổ i dựa t ên
các khái niệm “âm dương”, “bát quái” Đời Chu, Chu V n Vương t tên và
gi i thích các quẻ của át quái gọi là Thoán từ Chu Công Đán gi i thích chi tiết nghĩa của từng hào t ong mỗi quẻ gọi là Hào từ Kinh Dịch thời nhà Chu gọi là Chu Dịch Khổng Tử gi ng gi i ng thêm Hoán từ và Hào từ cho d hiểu hơn và gọi là Thoán t uyện và Hào t uyện
Kinh Xuân Thu ghi l i các iến c x y a ở nước ỗ Ông không chỉ ghi
ch p như m t sử gia mà qua thể hiện quan iểm t ị nước ng o ức ( ức t ị) ất àng, cho nên ông ã chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời ình, sáng tác thêm lời tho i ể giáo dục các ậc vua chúa Ông n i: "Thiên
h iết ến ta ởi kinh Xuân Thu, thiên h t ách ta cũng sẽ ở kinh Xuân Thu
này Đây là cu n kinh mà Khổng Tử tâm ắc nhất
ạc do Khổng Tử hiệu ính nhưng về sau ị thất l c, chỉ còn l i
m t ít làm thành m t thiên t ong Lễ gọi là ạc ký Như vậy lục kinh chỉ
còn l i ngũ kinh
Ngoài a, chúng ta ph i kể ến tác phẩm Luậ ữ, m c dù luận ngữ
không ph i do Khổng Tử viết mà do học t ò của ông sau này iên so n l i, là học t ò ch p l i, iên so n l i các lời d y của Khổng Tử và t lời những câu
hỏi của học t ò ông Nhưng Luậ ữ là tác phẩm thể hiện n t nhất tư
tưởng của Khổng Tử Đây là tác phẩm ghi l i ược tư tưởng Khổng Tử trên
Trang 31nhiều lĩnh vực: T iết học, Đ o ức, Chính T ị, Giáo Dục Sách Luậ ữ gồm
20 thiên, mỗi thiên ều lấy chữ ầu mà t tên, và các thiên không c liên hệ với nhau1
1.2 Nguyên tắc à hương h gi o d c c a Khổng T
2 ọ
Như chúng ta thấy, Khổng Tử không tự n i a m t cách àng và hệ
th ng các nguyên tắc và phương pháp giáo dục của mình Thông qua những
ài gi ng của Khổng Tử ược học t ò ghi l i t ong Luậ ữ, chúng ta sâu
chuỗi và hệ th ng l i quan iểm của Khổng tử về nguyên tắc và phương pháp giáo dục Vì thế, c ất nhiều cách tiếp cận và phân chia khác nhau Để làm cơ
sở cho việc phân ịnh nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử chúng ta ám sát vào khái niệm nguyên tắc và phương pháp giáo dục theo quan iểm của giáo dục học
V uyê c dục: Theo Từ iển T V ệ , nguyên tắc là
iều cơ n ịnh a nhất thiết ph i tuân theo t ong m t lo t việc làm [64, tr.174]
e qua ệm dục c: Quá t ình giáo dục là quá t ình vận ng
và phát t iển c quy luật, là ho t ng c tính khoa học và tính nghệ thuật cao
Ho t ng giáo dục mu n t kết qu mong mu n òi hỏi nhà giáo dục không chỉ nắm ược các quy luật mà ph i iết vận dụng các quy luật m t cách
n ng ng, sáng t o Các quy luật của giáo dục ược ph n ánh t ong những luận iểm chung cơ n mang tính chất chỉ o toàn tiến t ình giáo dục
là nguyên tắc giáo dục Nguyên tắc giáo dục ược hiểu là những luận iểm cơ
n c tính quy luật của lý luận giáo dục, c tác dụng chỉ o việc lựa chọn và
1 20 thiên của uận ngữ là: Thiên 1: Học Nhi; Thiên 2: Vi Chính; Thiên : Bát Dật; Thiên 4: Lý Nhân; Thiên 5: Công Dã Tràng; Thiên 6: Ung Dã; Thiên 7: Thuật Nhi; Thiên 8: Thái Bá; Thiên 9: Tử Hãn; Thiên 10: Hương Đ ng; Thiên 11: Tiên Tiến; Thiên 12: Nhan Uyên; Thiên 1 : Tử ; Thiên 14: Hiến Vấn; Thiên 15:
Vệ inh Công; Thiên 16: Quý Thị; Thiên 17: Dương H a; Thiên 18: Vi Tử; Thiên 19: Tử T ương; Thiên 20:
Trang 32vận dụng n i dung, phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục nh m thực hiện t i ưu mục ích và nhiệm vụ giáo dục [50, tr.29]
Nguyên tắc giáo dục là kết qu quá t ình nhận thức của con người về quy luật giáo dục Do , nguyên tắc giáo dục c cơ sở khách quan, n ph n ánh những quy luật của quá t ình giáo dục Nguyên tắc giáo dục là những t i thức, kinh nghiệm ược tổng kết từ thực ti n giáo dục, từ những phương hướng chỉ o ho t ng giáo dục t ong thực ti n Như vậy nguyên tắc giáo dục t ở thành cơ sở cho mọi ho t ng giáo dục, giúp cho những người làm công tác giáo dục c chỗ dựa ể tiến hành các ho t ng giáo dục úng phương hướng và c hiệu qu Tuy nhiên, nguyên tắc giáo dục không ph i những ơn thu c cẩm lang c sẵn ứng với ho t ng giáo dục thực ti n mà n chỉ cung cấp cho nhà giáo dục hệ th ng những cơ sở lý luận, làm cơ sở ể gi i quyết các nhiệm vụ giáo dục vô cùng a d ng và sinh ng Nắm ược các nguyên tắc giáo dục sẽ giúp các nhà giáo dục iết kết hợp giữa kinh nghiệm thực ti n với lý luận giáo dục ể vận dụng m t cách sáng t o t ong quá t ình giáo dục m o cho quá t ình giáo dục t hiệu qu cao [50, tr.30]
Hiện nay, giáo dục học Việt Nam ã ưa a hệ th ng các nguyên tắc gồm mười nguyên tắc cơ n:
Thứ nhất, nguyên tắc m o tính mục ích t ong ho t ng giáo dục Thứ hai, giáo dục gắn với ời s ng xã h i
Thứ a, nguyên tắc th ng nhất giữa ý thức và hành vi t ong giáo dục Thứ tư, nguyên tắc giáo dục t ong lao ng và ng lao ng
Thứ n m, giáo dục t ong tập thể và ng tập thể
Thứ sáu, nguyên tắc tôn t ọng nhân cách người học kết hợp với yêu cầu hợp lý t ong quá t ình giáo dục
Trang 33Thứ y, nguyên tắc th ng nhất giữa sự tổ chức lãnh o sư ph m của người d y với việc phát huy tính tự giác, tích cực, c lập, tự giáo dục của người học
Thứ tám, nguyên tắc m o tính hệ th ng kế tiếp liên tục t ong công tác giáo dục
Thứ chín, nguyên tắc th ng nhất giữa giáo dục nhà t ường, giáo dục của gia ình và giáo dục của c ng ồng xã h i [50, tr.30]
mườ , nguyên tắc chú ý ến c iểm của i tượng
V ư p p dục: Theo Từ iển Tiếng Việt, phương pháp
là cách thức ể tư duy, hành ng [64, tr.90]
Theo T ể c: Phương pháp là cách thức ể t ược mục
tiêu, là ho t ng ược chúng ta sắp xếp theo m t t ật tự nhất ịnh Nghĩa t iết học chuyên môn, phương pháp là cách thức tái hiện l i i tượng nghiên cứu
t ong tư duy Việc áp dụng m t cách c ý thức các phương pháp ã ược luận chứng m t cách khoa học là iều kiện quan t ọng nhất ể t ược t i thức mới [49, tr.458]
e qua ệm dục c: Phương pháp giáo dục là thành t quan
t ọng t ong cấu t úc của quá t ình giáo dục, c quan hệ mật thiết với các thành
t khác của quá t ình giáo dục, c iệt với mục ích, n i dung, người giáo dục, người ượ giáo dục, phương tiện giáo dục, với các iều kiện thực hiện quá trình này [50, tr.91]
T ong m i quan hệ với mục ích, phương pháp giáo dục t lời câu hỏi làm thế nào, ng cách nào ể t ược mục ích ã ề a Nghiên cứu phương pháp giáo dục nh m tìm a quy luật vận ng của i tượng ể tác
ng và iều khiển ể t ược mục ích
Trang 34Phương pháp chịu sự quy ịnh của n i dung và là hình thức của sự vận
ng ên t ong n i dung, mỗi n i dung giáo dục c những phương pháp tương ứng phù hợp với n
Phương pháp giáo dục ph n ánh cách thức tổ chức quá t ình giáo dục, các lo i hình ho t ng phong phú a d ng của giáo viên và học sinh nh m chuyển h a những yêu cầu, chuẩn mực về o ức, l i s ng, v n h a, thẩm
mỹ do xã h i quy ịnh thành phẩm chất, nhân cách, hành vi, th i quen và nếp
s ng v n minh của người học
Như vậy, phương pháp giáo dục c m i quan hệ ch t chẽ với các yếu t giáo dục khác, n c vai t ò ổ t ợ cho các yếu t khác t ong quá t ình giáo dục
Phương pháp giáo dục ược xem là cách thức tác ng qua l i giữa nhà giáo dục và người ược giáo dục t ong nhà giáo dục giữ vai t ò chủ o
nh m thực hiện t t các nhiệm vụ giáo dục ã ề a
Đ c iểm của phương pháp giáo dục theo quan iểm giáo dục học: Phương pháp giáo dục ược tiến hành t ên cơ sở ho t ng ph i hợp giữa nhà giáo dục và người ược giáo dục T ong những tác ng của nhà giáo dục giữ vai t ò chủ o còn người ược giáo dục ho t ng tích cực, tự giác, tự giáo dục, tự vận ng và phát t iển nh m hướng tới mục tiêu phát t iển nhân cách ã ịnh Chủ thể c những tác ng ến người giáo dục c thể là nhà giáo dục cũng c thể là tập thể sư ph m, tập thể học sinh, các tổ chức xã h i hay sự ph i hợp giữa các chủ thể Những tác ng này c thể t ực tiếp
ho c c thể gián tiếp thông qua m i quan hệ, các ho t ng a d ng Những tác ng giáo dục thường ph i hợp th ng nhất với nhau cùng nh hưởng ến người ược giáo dục giúp cho người ược giáo dục iến những yêu cầu, những tác ng giáo dục thành phẩm chất, n ng lực của mình thông qua ho t
ng của n thân [50, tr.100]
Trang 35Phương pháp giáo dục c m i quan hệ mật thiết với các iện pháp giáo dục, c iện pháp và phương pháp ều quy ịnh ởi các hành ng ph i hợp giữa nhà giáo dục và người ược giáo dục Song iện pháp mang tính cụ thể, phương pháp mang tính khái quát, n ao gồm m t s hành ng của nhà giáo dục và người ược giáo dục, các hành ng này th ng nhất v i nhau
nh m thực hiện mục ích chung là hình thành những phẩm chất nhân cách của người ược giáo dục
Phương pháp giáo dục c quan hệ mật thiết với các phương tiện giáo dục Phương tiện giáo dục ao gồm các s n phẩm v n h a ược sử dụng t ong quá t ình giáo dục và t ong các lo i hình ho t ng v n h a xã h i, thể dục thể thao, lao ng s n xuất Nhờ c phương tiện giáo dục mà m o ược sự tác ng qua l i giữa nhà giáo dục và người ược giáo dục, m o cho ho t
ng giáo dục ược hiệu qu
Phân lo i các phương pháp giáo dục: C ất nhiều quan iểm, nhiều cách tiếp cận ể phân lo i các phương pháp giáo dục Giáo dục học phân chia phương pháp giáo dục thành a nh m:
, nh m các phương pháp thuyết phục: à nh m các phương
pháp tác ng lên nhận thức và tình c m của người học nh m hình thành những khái niệm, iểu tượng, niềm tin úng ắn về o ức, thẩm mỹ, t o iều kiện cho người ược giáo dục c tư tưởng úng, c tình c m ẹp, làm cơ
sở cho việc hình thành những th i quen t t T ong giáo dục nh m phương pháp thuyết phục c vai t ò ất quan t ọng vì n iến ý thức xã h i thành ý thức cá nhân, iến những nhu cầu của xã h i thành nhu cầu của n thân,
ng viên, thúc ẩy cá nhân hành ng áp ứng những nhu cầu, chuẩn mực của xã h i Nh m các phương pháp thuyết phục ao gồm: Phương pháp àm tho i, phương pháp gi ng gi i, phương pháp nêu gương [50, tr.106]
Trang 36ng và tham gia vào các m i quan hệ xã h i mà người ược giáo dục sẽ hình thành những hành vi mới, iều chỉnh những hành vi ã c phù hợp với chuẩn mực xã h i Nh m phương pháp này ao gồm: Phương pháp òi hỏi sư ph m, phương pháp tập th i quen, phương pháp èn luyện
ba, nhóm phương pháp kích thích ho t ng: Nh m phương pháp
này c kh n ng to lớn t ong việc ng viên người học phát huy mọi kh n ng
về tinh thần, thể lực, t í tuệ, tình c m ể t hiệu qu cao nhất t ong học tập
và èn luyện Đ c iểm cơ n nhất của nh m phương pháp này là dựa t ên kết qu hành vi mà i tượng giáo dục ã thực hiện t ước ây ể phát huy tính tích cực của người học vào các ho t ng thực ti n Khuyến khích, ng viên, lôi cu n lòng nhiệt tình, sự say mê tham gia vào các ho t ng mà người học
ã t ược những thành qu nhất ịnh Khắc phục, ng n ngừa, u n nắn hay
t ách ph t i với những iểu hiện tiêu cực không ược xã h i thừa nhận
Nh m phương pháp này ao gồm: Phương pháp khen thưởng, phương pháp
t ách ph t [50, tr.107]
Như vậy, chúng ta ã c cái nhìn tương i khái quát về nguyên tắc và phương pháp giáo dục theo quan iểm giáo dục học Đây là tiền ề, là cơ sở
Trang 37quan t ọng ể chúng ta nhìn nhận, ánh giá, và phân lo i các nguyên tắc và phương pháp giáo dục của Khổng Tử
2 2 T
Từ khái niệm và việc phân lo i nguyên tắc giáo dục t ên phương diện giáo dục học, chúng ta c thể thấy t ong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử nổi lên n nguyên tắc cơ n
, uyê c ữu vô l ạ : Nền giáo dục nhân n ph i ắt
ầu từ chỗ xem mọi người là con người như nhau, nghĩa là cùng mang n chất người và cùng c giá t ị của con người Giáo dục của ức Khổng Tử ắt
ầu từ chỗ Đ i tượng của n là con người với tất c giá t ị của con người
Đọc Luậ ữ của Khổng Tử chúng ta thấy toát lên tư tưởng “hữu hoá
vô lo i” Khổng Tử quan niệm i tượng của giáo dục là tất c mọi người, giáo dục không phân iệt chủng lo i sang hèn, cao thấp, thiện ác Ông là người ầu tiên t ong lịch sử nêu lên tư tưởng “vô lo i” t ong giáo dục Điều này thể hiện tính chất tiến t ong iều kiện xã h i phân chia ng cấp ệt khi , tư tưởng này xuất phát từ học thuyết “nhân” và là sự iểu hiện của thực ti n “nhân” về phương diện giáo dục Khổng Tử ch ng những nêu lên chủ t ương giáo dục không phân iệt mà còn thể hiện tư tưởng t ong thực
ti n sự nghiệp giáo dục của mình Ông ã d y mọi người với sự h ng hái, nhiệt tình không ai sánh ng
T ước thời Khổng Tử, giáo dục ược coi là m t thứ xa xỉ, giáo dục chỉ hẹp t ong ph m vi tầng lớp quý t c, giáo dục là c quyền của giai cấp
th ng t ị, là phương tiện iêng của tầng lớp quý t c dùng ể củng c ịa vị, giai cấp, duy t ì và o vệ c quyền, c lợi của mình Đ i với dân thường việc học hành là hoàn toàn xa l và là ước mơ không thể thực hiện ược Nhưng ến Khổng Tử, t ước thực tế t ên dưới o l n, ông ã mở ng ph m
vi giáo dục cho tất c mọi người C thể n i ng với luận iểm “Hữu giáo vô
Trang 38lo i”, Khổng Tử ã ứt a khỏi hệ tư tưởng thần quyền và thế quyền ang
th ng t ị xã h i T ung Qu c lúc ấy giờ, tước ỏ c quyền học vấn, giáo dục của quý t c, mà em n phổ cập cho dân chúng, phá ỏ hàng ào ng n cách, phân iệt giữa quý t c và ình dân, t o iều kiện cho tầng lớp những người lao ng c iều kiện tu dưỡng, học tập, tham gia chính sự Như vậy Khổng
Tử là người mở ường t ong cu c cách m ng t o lập sự công ng xã h i
t ong giáo dục Với Khổng Tử, ất kì ai mu n theo học chỉ cần c lòng thành không cần l hậu, iều quan t ọng là ph i iết giữ l , c lòng tín thật thì lúc ông cũng vui lòng t uyền d y Đ i với Khổng Tử, việc gi ng luận, sửa chữa cho học t ò là vì nghĩa, vì t ách nhiệm cứu ời, cứu người chứ không ph i vì danh vì lợi, iều này ược chứng minh ng cu c ời thanh ch của ông C
ời d y học mà không màng danh lợi, ổng l c, chỉ c t t o a lớp người “hữu o” ưa c xã h i t ở về với o nhân T ong những n m chu du thiên h ã
c thời kì c mấy ngày thầy t ò Khổng Tử không c m t h t cơm vào ụng nhưng ông v n kiên t ì mục ích [1, tr.54]
Vì nhận thức ược vai t ò của giáo dục t ong việc làm thay ổi tính người nên Khổng Tử chủ t ương thu nhận học t ò không phân iệt thiện ác
Trong Luậ ữ c nhắc ến câu chuyện về làng Hồ Hương, người ở Hồ
Hương kh cùng t ò chuyện t ứa t ẻ Hồ Hương ến yết kiến xin vào học, môn nhân ều nghi ho c Khổng Tử n i “người ta sửa mình tinh khiết mà ến, thì ta vì sự tinh khiết ấy mà nhận, không khư khư giữ lấy quá khứ của người
ta Ta tán thành sự tiến của họ, không tán thành sự thoái của họ, làm gì
mà quá áng” [7, tr 46 T ước thực t ng xã h i Xuân Thu - Chiến Qu c, Khổng Tử càng ý thức ược t ách nhiệm của mình t ong việc c i hoá con người cũng như xã h i Vì vậy Khổng Tử ất coi t ọng việc giáo hoá con người, khi c người ến xin học, Khổng Tử dùng hư tâm ể i ãi với họ,
g t ỏ mọi thành kiến, quá khứ mà không chấp nh t Bởi con người sinh a
Trang 39n tính v n t t lành, Khổng Tử dùng lòng nhân ái và t í tuệ ể c m hoá họ, ánh thức những mầm thiện t ong con người ã từng xa ngã, lầm lỡ với iều nghĩa, hướng họ tới m u người lý tưởng và xã h i i ồng, nhân ái Nhờ nguyên tắc “hữu giáo vô lo i” và tấm lòng ao dung, lượng mà Khổng Tử
ã thu nhận hơn 000 học t ò
Đây không ph i là câu n i nhất thời mà là tư tưởng nhất quán, xuyên
su t sự nghiệp giáo dục của ông, giáo dục không phân iệt lo i người là m t
t ong những c ng hiến vĩ i của Khổng Tử cho nền giáo dục T ung Hoa ương i Tư tưởng “hữu giáo vô lo i” của Khổng Tử ã cho chúng ta thấy ược quan niệm về i tượng giáo dục, giáo hoá của Khổng Tử là quan niệm hợp lý và c tính chất cách m ng t ong xã h i ương thời, n g t ỏ sự phân iệt ng cấp t ong giáo dục ể tiến ến m t thế giới i ồng dựa t ên cơ sở của iều nhân Đây cũng là nguyên tắc giáo dục cơ n của Khổng Tử Nhưng
x t ến cùng quan niệm của Khổng Tử về tiêu chí ể giáo dục không thể t ánh khỏi những h n chế nhất ịnh Thực chất tư tưởng của ông thể hiện sự phân iệt giữa “người thượng t í” và “kẻ h ngu” Ông còn phân iệt “tam phẩm”: quân tử, kẻ sĩ, tiểu nhân; c iệt ông không tính ến vai t ò của người phụ nữ
t ong giáo dục, “chỉ c àn à và ọn tiểu nhân là kh ở cho vừa lòng, gần họ thì họ khinh nhờn, xa họ thì họ oán t ách” [7, tr.282-283 Khổng Tử coi phụ
nữ là người kh d y “phụ nhân nan hoá” Ở ây thể hiện rõ ràng tư tưởng
“t ọng nam, khinh nữ” của Khổng Tử n i iêng và Nho giáo n i chung Chính
tư tưởng ng cấp, tôn ty t ật tự của Khổng Tử mà về sau các Nho gia tuyệt
i hoá thành di h i ã nh hưởng không nhỏ t ong lịch sử chế phong kiến Phương Đông t ong c Việt Nam, thậm chí ến ngày nay tàn tích của tư tưởng này v n còn thấp thoáng t ong m i quan hệ xã h i hiện i
a , nguyên tắc dục s ố ượ ( ùy ố ượ ): Qua thực
ti n giáo dục của ông, chúng ta nhận thấy ng, Khổng Tử gi ng d y, giáo dục
Trang 40học t ò không áp t ừa ãi, cứng nhắc, không ập khuôn sáo ỗng Ông khuyến khích học t ò phát huy sở t ường, sở thích và kh n ng của từng người
ng cách luôn c n cứ vào tình hình thực tế, hoàn c nh cụ thể và vấn ề người học quan tâm mà ưa a những n i dung giáo dục phù hợp Điều này d nhận thấy qua những lần ông t lời về nhân, t í, hiếu, nghĩa, chính sự Học t ò hỏi
về nhân Khổng Tử t lời học t ò Nhan Hồi: Nhân là “chế thắng mình ể theo
l m t khi chế thắng ược mình ể theo l thì thiên h sẽ coi mình là người Nhân làm iều nhân là do ở mình, chứ l i do nơi người khác u”; với Tư ã Ngưu, Khổng Tử n i ng: “người n i n ng ph i nhịn”; với Phàn T ì “Nhân là yêu người” lần khác, Phàn T ì l i hỏi về Nhân Khổng Tử n i: “thường ngày ở nhà thì thái và dung m o khiêm cung, khi làm việc thì kính cẩn, giao thiệp với người thì t ung thành D u i các nước di dịch cũng không thể ỏ những iều ”; với Tử T ương, Khổng Tử l i n i “thi hành ược n m iều t ong thiên h (nghiêm t ang, ng lượng, thành th o, siêng n ng, hiền huệ) là nhân” [7, tr.298]
Về việc thi hành o lý, Khổng Tử cũng dựa t ên tính tình của từng người mà n d y, cùng m t câu hỏi “nghe ược iều hay thì làm ngay
ch ng ” Khổng Tử n i với Tử “còn c cha c anh sao c thể nghe ược thì làm ngay”; còn với Nhi m Hữu ông l i n i Nghe ược thì làm ngay ; Công Tôn Hoa thấy vậy lấy làm nghi ho c nên hỏi ngay thầy, Khổng Tử áp Cầu (Nhi m Hữu) tính ụt è nên ta ph i thúc tới, còn Do (Tử L ) thì hiếu thắng nên ta ph i kìm ớt Rõ ràng Khổng Tử giáo dục học t ò mỗi người m t khác
là ể t ánh sự ất cập, thái quá Ông khuyên học t ò lấy o Trung dung làm mực thước cho suy nghĩ và hành ng của mình Điều cho thấy ở Khổng
Tử tư tưởng iện chứng chất phác ã ược iểu hiện t ong thực ti n giáo dục của ông Đó là cho ph p học t ò linh ho t t ong suy nghĩ và hành ng phát
huy ược tính chủ ng, tích cực t ong nhận thức và thực ti n Thiên v