1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học BIỂU TƯỢNG TRĂNG – hồn – máu TRONG THƠ hàn mặc tử

82 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

VĂN học BIỂU TƯỢNG TRĂNG – hồn – máu TRONG THƠ hàn mặc tử VĂN học BIỂU TƯỢNG TRĂNG – hồn – máu TRONG THƠ hàn mặc tử VĂN học BIỂU TƯỢNG TRĂNG – hồn – máu TRONG THƠ hàn mặc tử VĂN học BIỂU TƯỢNG TRĂNG – hồn – máu TRONG THƠ hàn mặc tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Khoa Ngữ Văn  Đề tài: Biểu tượng Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử GVHD: Th.S Trần Văn Châu SVTH : ………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 0.4 Phương pháp nghiên cứu .7 0.5 Bố cục trình bày NỘI DUNG Chương Hàn Mặc Tử _ từ đời dị biệt đến tư tôn giáo 1.1 Hàn Mặc Tử - đời dị biệt 1.1.1 Bước đầu thi nghiệp 1.1.2 Bạn bè ảnh hưởng 1.1.3 Những riêng tư kì dị 10 1.1.3.1 Những nàng thơ qua đời Hàn Mặc Tử 10 1.1.3.2 Định mệnh nghiệt ngã 11 1.2 Tư tôn giáo Hàn Mặc Tử 13 1.2.1 Ảnh hưởng Thiên Chúa giáo 14 1.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo 22 1.2.3 Ảnh hưởng Đạo giáo 28 Chương Đôi nét chung biểu tượng ý nghĩa khái quát Trăng – Hồn – Máu 33 2.1 Đôi nét biểu tượng .33 2.2 Một số biểu tượng tiêu biểu ý nghĩa khái quát Trăng – Hồn – Máu 35 2.2.1 Một số biểu tượng tiêu biểu: Kim- Mộc –Thủy – Hỏa – Thổ 35 2.2.1.1 Kim 35 2.2.1.2 Mộc .35 2.2.1.3 Thủy 35 Trang 2.2.1.4 Hỏa 36 2.2.1.5 Thổ 36 2.2.2 Ý nghĩa khái quát Trăng – Hồn – Máu 36 2.2.2.1 Trăng 36 2.2.2.2 Hồn 36 2.2.2.3 Máu .37 Chương Biểu tượng Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử 37 3.1 Trăng _biểu tượng chủ đạo thơ Hàn Mặc Tử .38 3.2 Hồn_thế giới diệu kì đau thương thơ Hàn Mặc Tử 57 3.3 Máu_nỗi ám ảnh thơ Hàn Mặc Tử 70 TỔNG KẾT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trang DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài Cuộc sống vốn mn màu, muôn chiều Những mảng màu sống, cho dù đối lập nhau, thường song hành Vì chức nghệ thuật phản ánh sống nên sắc diện đời phóng chiếu qua lăng kính nghệ thuật phong phú đa sắc Như qui luật nội tại, có tác phẩm văn học vừa đời nhận hưởng ứng nồng nhiệt người đọc sau lại rơi vào quên lãng Lại có tác phẩm phải trải qua trình thử thách chứng minh chân giá trị Những tác phẩm văn chương đích thực phải trải qua trình chọn lọc, đào thải khắt khe thời gian Những tác phẩm Hàn Mặc Tử minh chứng cho điều Phong trào Thơ lãng mạn 1932 - 1945 cách mạng thi ca Việt Nam, đưa văn học dân tộc tiến nhanh đường đại hóa Về phương diện đó, nói, nhóm thơ Bình Định, “Trường thơ loạn” dường hình ảnh thu nhỏ độc đáo đường mà Thơ qua Trong số thi sĩ nhóm thơ Bình Định, Hàn Mặc Tử coi nhà thơ tiêu biểu, kết tinh văn hóa phương Đơng phương Tây, văn hóa Việt văn hóa Chăm, nhiều tư tưởng tôn giáo như: Thiên Chúa giáo, Phật giáo Đạo giáo Từ đời nay, sáng tác Hàn Mặc Tử nhận quan tâm nhiều chiều từ phía người tiếp nhận Có người chiêm ngưỡng thơ Hàn Mặc Tử giới nội cảm tràn đầy cảm xúc Có người dùng phương pháp phê bình theo hướng phân tâm học để mổ xẻ thơ Hàn Mặc Tử biểu tâm lý khác thường Có người khơi sâu vào vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo thơ Hàn Mặc Tử Nhưng dù khám phá theo hướng nhà nghiên cứu nhằm khẳng định tượng “độc sáng” Hàn Mặc Tử Trang Tác phẩm văn học, năm tháng, mang sức sống vượt khơng gian lẫn thời gian, nhiều chất chứa nỗi niềm thở thời đại Và đặc trưng ngành nghệ thuật ngơn từ, văn học mã hóa nội dung sâu sắc vào biểu tượng Biểu tượng loa phát ngơn kín đáo cho giá trị tư tưởng dụng ý nghệ thuật nhà văn Quả thật, giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử có lồng chứa song tồn với giới biểu tượng Những biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử tồn có hệ thống mang nhiều sắc độ, nhiều cung bậc khác Trong hàng loạt biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử, kể đến ba biểu tượng tiêu biểu, dồn chứa nhiều nội dung tư tưởng Trăng, Hồn Máu Biểu tượng nghệ thuật chìa khóa quan trọng để khai mở giới nghệ thuật phức tạp nhà thơ Thơ Hàn Mặc Tử xây dựng hệ thống biểu tượng đa sắc Tuy vậy, giới ấy, Trăng – Hồn – Máu ba biểu tượng chiếm số lượng nhiều nhất, chí chúng trở thành đặc trưng cho thơ Hàn Mặc Tử Bởi thế, với đề tài Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử, thơng qua việc tìm hiểu ba biểu tượng nghệ thuật thú vị này, người viết hi vọng phần hiểu giới nghệ thuật đầy phức cảm Hàn Mặc Tử 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thơ đời Hàn Mặc Tử có số lượng lớn Trong trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người viết nhận thấy hầu hết cơng trình tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử theo hướng khẳng định giá trị tác phẩm thơ ông Với hướng riêng, Phê bình huyền thoại Đào Ngọc Chương trình bày huyền thoại giới thơ Hàn Mặc Tử Người nghiên cứu vận dụng thi pháp học để tìm “kinh nghiệm thân xác” tác phẩm Hàn Mặc Tử, cụ thể Chơi mùa trăng ông nhận xét rằng: “Chơi mùa trăng xác tín với có dòng chảy huyền thoại thơ Hàn Mặc Tử, khơng phải huyền tích mà thứ Trang kinh nghiệm tưởng bị quên lãng cớ hy hữu đời thi sĩ sống dậy cách mãnh liệt: kinh nghiệm thân xác huyền thoại” [6, tr.128] Kế đến cơng trình nghiên cứu tác phẩm đời Hàn Mặc Tử sau thi sĩ vào cõi vĩnh Có thể đến nghiên cứu ba nhà phê bình tiếng Trần Thanh Mại, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan Năm 1941, Trần Thanh Mại hồn thành cơng trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Thân thi văn Cơng trình quy mơ mang tính chun biệt Hàn Mặc Tử Trần Thanh Mại tập trung giới thiệu đời tư đau khổ thi sĩ: bệnh tật nan y, dun tình dở dang; từ đến khám phá hình tượng nghệ thuật bị nhuốm nỗi niềm từ đời: ánh trăng cô đơn, màu trắng hãi hùng, trảng cát xa xăm Cuối cùng, Trần Thanh Mại tôn vinh thi sĩ họ Hàn: “Hàn Mặc Tử người kỷ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang, rực rỡ” “thiên tài Hàn cao tất thi hào giới” [24] Con đường nghiên cứu Trần Thanh Mại dù chưa thật thuyết phục, phần cịn cảm tính nhưng nhiều khai mở hướng tiếp cận Chọn hướng nghiên cứu chịu ảnh hưởng lối phê bình ấn tượng chủ nghĩa sở trường cảm thụ thi ca tài hoa mình, phần viết Hàn mặc Tử, tác giả Thi nhân Việt Nam (1942) thực chuyến du khảo cảm vào giới nghệ thuật đa sắc Hàn Mặc Tử thừa nhận: “Ngót tháng trời tơi đọc thơ Hàn Mặc Tử Tôi theo Hàn Mặc Tử từ lối thơ Đường đến kịch thơ Quần tiên hội tơi mệt lả Chính lời Hàn Mặc Tử nói tựa Thơ Điên, vườn thơ người rộng rinh không bờ bến, xa ớn lạnh” [36] Kết thúc phần viết Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh Hoài Chân nhận xét: “Một người đau khổ nhường ấy, lúc sống ta hờ hững bỏ quên Bây rồi, ta xúm lại kẻ khen, người chê Chê hay khen thấy có bất nhẫn”[36] Như vậy, hai nhà nghiên cứu giành kết ban đầu, có ý nghĩa khai mở quan Trang trọng việc chiếm lĩnh giá trị thơ Hàn Mặc Tử, phát số nét “thần” “độc sáng” thơ Hàn Mặc Tử Cuối cùng, tác giả Thi nhân Việt Nam cho tập Xuân ý hay với trường hợp Hàn Mặc Tử Đạo Thiên Chúa tạo thi sĩ kỳ dị đất Năm 1942, Vũ Ngọc Phan đưa tên tuổi Hàn Mặc Tử vào cơng trình Nhà văn đại Về vấn đề Thiên Chúa giáo thơ Hàn Mặc Tử, Vũ ngọc Phan khẳng định thi sĩ người Việt Nam ca ngợi Thánh nữ Đồng Trinh Maria Chúa Jêsus thơ trước nhất, ca tụng đạo Gia tô giọng chân thành có, chẳng khác thi sĩ Âu Tây Năm 1975, Việt Nam thống nhất, lịch sử sang trang Lý luận nghiên cứu phê bình văn học bắt đầu có điều kiện để tiệm cận việc đánh giá chân xác phong trào Thơ Cơng trình Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 hai nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức tập hợp thành ba mươi năm phát triển thơ ca văn xuôi Cách mạng Hà Minh Đức có đánh giá tinh tế Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Đặc biệt phần viết lý luận phê bình nghiên cứu văn học theo quan điểm Mác xít đánh giá việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử phương pháp phê bình ấn tượng chủ quan, phương pháp phê bình khách quan phê bình phân tâm sinh, đóng góp hạn chế phương pháp nghiên cứu Năm 1983, Nguyễn Hồnh Khung có đánh giá quan trọng vai trò Hàn Mặc Tử qua viết Từ điển Văn học: “Hàn Mặc Tử ngưòi đứng đầu Trường thơ loạn (còn gọi Thơ điên) [ ] Và Thơ điên có nhiều kinh dị, có vần thơ giống tiếng gào rú linh hồn đau thương cực” [48] Năm 1989, Lê Đình Kỵ viết cơng trình Thơ mới, bước thăng trầm Trong phần nghiên cứu Hàn Mặc Tử thi sĩ Bình Định, tác giả bộc lộ lực phẩm bình tinh tế cho Thơ điên “có nỗi đau riêng Hàn Mặc Tử hòa vào nỗi đau chung đất nước” Có thể nói ý kiến Hàn Mặc Tử Thơ điên Trang Nhìn chung, thành nghiên cứu Hàn Mặc Tử vô phong phú Nhiều cơng trình viết theo kiểu tổng hợp giai thoại, đời tư thi sĩ có xen kẽ phân tích cảm thụ thơ văn, in lại tài liệu xuất có sửa chữa thêm theo ý người tuyển chọn Tiêu biểu sách Hàn Mặc Tử, hương thơm mật đắng (Trần Thị Huyền Trang - 1991), Hàn Mặc Tử thơ đời ( Lữ Huy Ngun - 1995)… Cơng trình Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình tưởng niệm) (1993) Phan Cự Đệ tiếp tục phát triển thành tựu nghiên cứu chuyên luận Phong trào thơ 1932 - 1945 (xuất năm 1966, tái năm 1982), đồng thời công bố thêm nhiều tư liệu quý hiếm, xác thực Hàn Mặc Tử Bên cạnh đó, Phan Cự Đệ cho từ tập Đau thương, thơ Hàn Mặc Tử thấm đẫm màu sắc tượng trưng gần gũi với Baudelaire, Rimbaud, Mallarmé, Valéry Đề cập tới vấn đề tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử, nhà nghiên cứu cịn phân tích “Chất Đạo” “Chất Đời” thơ thi sĩ kết luận Hàn Mặc Tử “con chim đầu đàn nhóm thơ Quy Nhơn, cờ tiêu biểu trào lưu văn học lãng mạn tượng trưng thời kỳ 1930 -1945” [6, tr.78] Năm 1997, với Con mắt thơ, Đỗ Lai Thúy làm hành trình “mã thám” vào giới nghệ thuật phong trào Thơ vẽ nên chân dung Hàn Mặc Tử “một tư thơ độc đáo” Ông nêu số đặc trưng tư thơ Hàn Mặc Tử : “tính trữ tình”, “tư tơn giáo”, “mơ hình sáng tạo” coi “chiếc chìa khóa vàng” để mở cánh cửa lâu đài nghệ thuật Hầu hết cơng trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử nghiên cứu biểu tượng thường tập trung vào Trăng biểu tượng lại nêu vài nhận định chưa thật tỉ mỉ khái quát, chưa sâu vào biểu tượng cụ thể Dù chưa sâu nghiên cứu, ý kiến, định hướng tác giả vấn đề thơ Hàn Mặc Tử cách mào đầu, gợi ý quan trọng, giúp đỡ nhiều cho người viết việc nghiên cứu đề tài Tất Trang cơng trình ấy, sở để người viết vào tìm hiểu đề tài Biểu tượng Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung làm rõ biểu tượng thơ Hàn Mặc Tử, cụ thể Trăng, Hồn Máu Để tìm hiểu làm rõ đề tài, người viết sử dụng tập thơ Hàn Mặc Tử: “Lệ Thanh thi tập”, “Đau thương”,“Mật đắng”, “Máu cuồng hồn điên”, “Xuân ý”, “Chơi mùa trăng”, “Gái quê” Để hoàn thành tốt viết này, người viết tham khảo qua số cơng trình nghiên cứu giáo sư: Cao Huy Đỉnh, Đào Xuân Quý, Hà Minh Đức, Đỗ Lai Thúy, Trần Đình Sử, … số luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp liên quan đến đề tài 0.4 Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài người viết chủ yếu dựa vào phương pháp sau: 0.4.1 Phương pháp lí luận lịch sử: Dựa vào quan điểm lí thuyết biểu tượng văn học, phong cách bút pháp tác giả để nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử; dựa vào tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử suốt trình sáng tác đề phát biểu tượng Trăng, Hồn Máu 0.4.2 Phương pháp hệ thống: Xem Trăng, Hồn Máu tổng thể, biểu tượng, hình ảnh phổ biến toàn sáng tác Hàn Mặc Tử hệ thống 0.4.3 Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để thấy hay đẹp tác phẩm Hàn Mặc Tử áp dụng phân tích tác phẩm thơng qua dấu hiệu đặc điểm nghệ thuật mang tính nội dung Nó vận dụng xun suốt toàn viết với ý nghĩa đạo người viết q trình lựa chọn phân tích, bình giá vấn đề Trang Ngồi ra, q trình tìm hiểu người viết sử dụng thao tác thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp để phục vụ làm rõ đề tài 0.5 Bố cục trình bày Trong viết, Mục lục Tài liệu tham khảo gồm có ba phần Trước hết phần Dẫn nhập, sau phần Nội dung cuối phần Kết luận Trong đó, phần Nội dung phần trọng trình bày Phần thể toàn phương pháp, tư tưởng nhiệm vụ giải vấn đề người viết việc tìm hiểu đề tài Phần nội dung tiểu luận gồm nét sau: Thứ nhất, giới thiệu nhà thơ Hàn Mặc Tử _ từ đời dị biệt đến tư tôn giáo Thứ hai, trình bày đơi nét chung biểu tượng ý nghĩa khái quát Trăng – Hồn – Máu Và cuối cùng, vào tìm hiểu biểu tượng Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử Trang 10 Biển hồn ta khoảnh khắc “khi vô thức cá nhân dạt hồ vào vơ thức tập thể (cái hồn chung nguyên thủy), trạng thái tn làm biển cả, tràn lan ngồi xứ lạ, dâng cao tới chân trời, mửa búng huyết” [31, tr 305] Hàn Mặc Tử đau khổ thực nên ln muốn đưa tâm hồn vượt trần gian, tản mác vũ trụ, hướng gần đến cõi siêu thoát: A ha! say sưa chê chán Ta ta hay ta? Có đâu giới với cao xa Như cội rễ trăm nguồn đạo hạnh Hớp rượu mạnh, máu hăng sức mạnh Ôi điên rồ! Khối lạc đến ngất ngư Thương thưomg lịng giận chưa nư Hồn vội khỏi bờ trí tuệ (Siêu thoát) Chịu ảnh hưởng S.Freud hành động dồn nén; Hàn chán chường giới có thực, tìm lãng quên giới ảo huyền Thi sĩ chứng kiến biết bất công, hèn mọn, phản trắc nên để bù đắp lại, anh tạo riêng cho giới riêng biệt có lý tưởng: Ra không gian vượt hẳn thượng tầng Tấp tới đến ngồi vũ trụ Nơi khí tượng bốc ngùn muôn tinh tú Nơi không cho hồn lai vãng quan chiêm Sáng vô cùng, sáng láng miền Khơng u ám cõi lịng ma quỷ (Ngoài vũ trụ) Lúc này, thi nhân quên vướng bận khổ đau bệnh mình, đề tìm đến chốn thiên đàng mình: Trang 68 Ơi say sưa hết tục tình, Ồ thú lạ phút giây thoát Hương Cho thơm ứ đầy hương khoái lạc, Máu cho cuồng run giận đến miên man Hồn hồn ! lên thinh gian, Tim tới chốn chiêm bao thực (Ngồi vũ trụ) Trong tơn thờ lý tưởng tao, liệu có lúc hồn cảnh bên tác động, vấn đề bệnh hủi - nguyên nhân dẫn dắt thi nhân đến đường nhục thể? Những khát vọng tầm thường mà người bình thường khơng thể vượt qua Khối tình si bệnh dần hủy diệt thi nhân, vậy, có lúc thi nhân mơ ước đến đêm tân hôn nhục thể khát khao thất vọng: Và sóng buồn dâng ngập hồn Làm tràn đến bến mộng tân hôn Khóc cười nơi đầu miệng Là nghĩa trời nghĩa héo hon (Sầu vạn cỗ) Để cuối cịn biết tìm dấu vết u thương ảo ảnh xa rời thực trạng, ảo ảnh khơng có thực: Ta muốn níu hồn đương biểu Trong lịng tắm máu sơng ta Ta muốn vớt ngồi sóng điện Để nhìn xem sắc mặt với da (Biển hồn ta) Người tình hay thân bệnh hoạn tác giả? Là hai Nhưng ôi! Nhà thơ đành đoạn vứt ngồi sóng điện Vì sao? Chính hành tội Trang 69 bệnh Hàn Mặc Tử gào thét dội nỗi uất ức Chính nhà thơ thuyền, cắm thuyền khoảng khơng vơ tận lịng Trạng thái hình thức tự u lấy mình: Ơi ngơng cuồng! Ơi rồ dại! Rồ dại! Ta thuyền mặt nước lịng ta Ơi ngơng cuồng! Ơi rồ dại! Rồ dại! Ta cắm thuyền vũng hồn ta (Biển hồn ta) Thi nhân muốn đưa ngồi thể xác người, ám ảnh với hình hài bệnh hoạn kia: Hồn ly tâm tưởng Là hồn đừng nghĩ ngợi đến hồn Cứ để mặc hồn bay lưởng vưởng Ngao du khắp cõi trí mênh mơng (Hồn lìa khỏi xác) Hàn Mặc Tử sống với hồn ma chết, nhà thơ tưởng xa rời chốn trần gian, mát hẳn Thi sĩ sáng tác sống mơ, vơ thức Qn qn đời này, say sưa hoan lạc tâm với hồn ma đêm Khi Hàn Mặc Tử chìm đắm “Chiêm bao với thật” xác hồn khơng cịn hoạt động hợp Hồn bắt đầu tách khỏi xác để bay lên không gian, trăng sao, vượt vũ trụ để sống Hồn biết nói, biết cười, biết làm thơ biết rung động tới mức điên cuồng: Hồn ai? Là ai? Tôi chẳng biết Hồn theo muốn cợt chơi Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến Dẫn hồn ròng rã đêm Hồn mệt lả tơi chết giấc (Hồn ai) Trang 70 Trước chết, Hàn Mặc Tử cịn hình dung tình trạng sau chết Thi sĩ chứng kiến cảnh “hồn lìa khỏi xác” để chơi vơi thượng tầng khơng khí: Rồi hồn ngắm tử thi hồn tan rã Bốc thành âm khí lỗng nguyệt cầu xa Xác thân mịn mỏi rã rời tâm hồn ham sống thi sĩ lại ly hịa với gió: Hồn anh nhập luồng gió Lưu luyến bên em chẳng nói (Lưu luyến) Trong hành hạ cùa bệnh quái ác, thi sĩ dã tìm cách giải dù mê sảng: Thịt da sượng sần tê điếng Tôi đau rùng rợn đến vơ biên Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm Cho trăng ngập dồn lên tới ngực (Hồn ai?) Và để quên đớn đau xâm nhập, giày vò thân xác, “tan rữa” ngày giờ, Hàn Mặc Tử buộc phải vượt qua đau thương, điên loạn chấp nhận an bài: Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn nuối Cịn em chẳng hay cả? Xin để tang anh đến vạn ngày (Trút linh hồn) “Nếu thơ ca ông mê cung văn xi tỉnh giới” [31, tr 307] Hàn Mặc Tử thể rõ khao khát trạng thái mà ừải qua sáng tạo: Thi sĩ ngất ngư nuốt hết khí vị tao mùa xuân ấm, Trang 71 tất lương thực ngào mỹ vị làm hương báu, làm nhạc thiêng, làm rượu say, làm châu lệ [ ] Thơ ham muốn vơ biên nguồn khối lạc trắng cõi trời cách biệt Tôi làm thơ? - Nghĩa yếu đuối quá! Tôi bị cám dỗ ( ) lạc, vườn thơ rộng rinh không bờ bến Càng xa ớn lạnh” Có thể nhận q trình sáng tạo Hàn Mặc Tử “sự di chuyển không ngừng từ bờ sang bờ Hồn Hồn nhân loại: Đau thương, Xuân ý phần lớn lạc vào nẻo sương mù vơ thức, có cá nhân cộng đồng Bằng vơ thức cá nhân, Hàn Mặc Tử chi làm nên kì dị kỳ lạ” [31, tr 308] Như vậy, với biểu tượng hồn, thi sĩ đưa bước vào giới thật kỳ diệu đau thương 3.3 Máu_nỗi ám ảnh thơ Hàn Mặc Tử Từ tập Đau thương, ta bắt đầu thấy xuất không thời gian “rướm máu”: Mà muôn năm rướm máu không gian (Rướm máu) Hàn Mặc Tử mượn lời thơ để tả tâm với điên cuồng đau đớn dị thường Đọc câu thơ máu Hàn Mặc Tử, ta thường gặp hình ảnh bất ngờ như: “Ta mửa búng huyết - Sáng dậy điên cuồng mửa máu - Ta hộc búng huyết - Anh cắn lời thơ để máu trào Cứ để ta ngất ngư vũng huyết ….” tất dấu hiệu bệnh lí Máu thơ Hàn Mặc Tử vừa cõi sống cõi chết Máu sống chết, chết tiềm ẩn sống Máu hồn thể xác, xác linh hồn thơ: Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Trang 72 Như mê man chết điếng da (Rướm máu) Máu nỗi đau đớn khủng khiếp mà nhà thơ muốn diễn tả Thậm chí, nỗi đau tan thành biển máu làm ngập lụt đất trời: Máu tim ta tuôn làm biển Mà sóng lịng dồn dập mây trơi Dâng cao lên tận tới chân trời Ta muốn níu hồn đương hiển Trong lòng tắm máu sông ta (Biển hồn ta) Như vậy, máu vừa hành hạ giải thoát Chúng ta thường gặp hình ảnh máu Kinh Thánh Máu nguyên lý sống, khác với linh hồn chỗ máu thành phần hư nát thể, linh hồn tồn đợi ngày Phục Sinh Từ máu Cứu Thế Thánh giá đến máu chiên con, hình ảnh đau đớn, hư nát lại hình ảnh Hi vọng; máu chúng sinh không vào nước Đức Chúa Trời môi giới, phương tiện, ánh sáng, thẩm mỹ [31, tr 457] Với Hàn Mặc Tử, Cuối thu khiến hình dung trước mắt bờ biển vắng lặng xuất người khốc áo lơng, gánh hai thùng thiếc đầy nước Nhưng người bước máu thùng tung ra, rơi mặt biển: Lụa trời dệt với đan Ai thả chim bay đến Quảng Hàn Và gánh máu tuyết Mảnh áo da cừu ngắm nở nang (Cuối thu) Trang 73 Hoàn cảnh đời thơ sáng tác dựa vào câu chuyện có thật xảy với Hàn Mặc Tử nhà thơ ngồi ngắm trăng biển vắng Tại lại gánh máu? Thiết nghĩ, hình tượng khơng có thực Phải hình ảnh tạo nên ám ảnh từ lốm đốm bệnh hủi Cũng từ “ngắm nở nang”, phơ diễn câu nói, bệnh tật, trạng thái u tình len lỏi, xen kẽ thơ Hàn Mặc Tử? Say trăng thơ có kết thúc nỗi đau hoảng loạn thật: Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu Chúng ta dễ dàng nhận thấy “Hàn Mặc Tử hay nói tới màu đỏ má, môi: đỏ hườm, đỏ tươi, đỏ máu - điểm sáng ấm nóng mang vị trần gian chói lên cảnh sắc lạnh ma quái cõi phi thực” [30, tr 291] Dường chết ám ảnh tâm hồn thi sĩ hư vơ kinh nghiệm nhà thơ: Máu khơ thơ khơ Tình ta chết yểu tự bao giờ? … Bao mặt nhật tan thành máu Và khối lịng tơi cứng tợ si? … Sao bơng phượng nở màu huyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu? Hàn Mặc Tử tự vạch đường cứu thi ca Chính thức tỉnh trước thân phận đau đớn đưa thơ Hàn Mặc Tử đến giới mà nơi ln có gào thét khối cảm, tiêu ma Nó nỗi kích thích, Trang 74 sức dồn đẩy da thịt, thần kinh, não Và thế, thi sĩ kêu gào, chới với, ngất ngư: Ơ say sưa tục tình Ô thú lạ phút giây thinh thoát Hương cho thơm ứ đầy khoái lạc Máu cho cuồng run giận đến miên man Hồn hồn, lên khơng gian (Ngồi vũ trụ) Cứ thế, vũ trụ thơ gương thi sĩ “nhận hình ảnh Tâm tình bất trắc, kinh nghiệm thi sĩ, kinh nghiệm thống trị số kiếp người ( ) Thơ máu nước mắt thi nhân” [31, tr 386] Dường máu ám ảnh tâm thức nhà thơ mệnh yểu khát khao hiến dâng mình, Hàn Mặc Tử viết: Xin dâng máu tươi Này nước mắt giọng cười chen (Bến Hàn Giang) Chúng ta có quyền tin tưởng hệ mai sau nhớ đến thơ Hàn Mặc Tử, nâng niu trân trọng nước mắt, giọng cười máu nhà thơ Tóm lại, sáng tác Hàn Mặc Tử, ta bắt gặp phân ly kinh dị phức tạp chủ thể trữ tình Điều kinh hãi trước phân thân Hồn Xác Kế đến Máu biến thái phức tạp Trăng Cả Trăng, Hồn, Máu có biến hóa liên tục lại liên quan thống chặt chẽ với nhau: “Nhà thơ khạc hồn khỏi miệng hay ngậm miệng trăng, ba hình ảnh vỡ ịa từ thân xác từ thân xác đau thương” [37, tr.246] Trang 75 TỔNG KẾT Hàn Mặc Tử tài thơ lạ lùng, phức tạp đầy bí ẩn phong trào Thơ 1932 - 1945 Thi sĩ sống đời ngắn ngủi kịp để lại di sản thi ca đa dạng, khơng sánh Có vẻ đẹp quyến rũ sức hấp dẫn kì lạ hút bạn đọc bao hệ đến với anh say mê thơ Hàn Đó chuỗi suy nghiệm miên man sống người đôi mắt ngập tràn yêu thương; tình yêu sống tâm thức gắn kết mộng – thực, tiếng lòng đồng vọng xa xăm từ cõi niềm riêng tạo nên sức lắng đọng sâu sắc thơ Hàn Mặc Tử Những sáng tác Hàn Mặc Tử biến hóa “kinh dị” nguyên vỡ tung thành muôn mảnh Trăng, Hồn, Máu hoàn cảnh đau thương, tạo lạ Hàn Mặc Tử Rõ ràng, thi sĩ làm thơ thứ kinh nghiệm nguyên thủy cá biệt, riêng, ám ảnh kỳ dị tâm thức thi nhân Biểu tượng sáng tác Hàn Mặc Tử, ta thấy, không Trăng, thật Trăng biểu tượng chủ đạo Có thể nói Hàn Mặc Tử “đứa tài hoa văn hóa phương Đơng phương Tây, có tư chất khác thường gặp gỡ kỳ diệu vô thức cá nhân vô thức tập thể” Như vậy, Hàn Mặc Tử giải giới thơ, giới mộng mơ khơng có nghĩa xa rời, xa lạ hoàn toàn với cõi thực Trái lại từ tâm thức thi nhân, nhà thơ tự nguyện trả lại cho đời tất gì: thói bạc tình, hờ hững, trọng người có tên tuổi, quyền tước, trọng đẹp với dáng vẻ bên ngồi Nói chung nhà thơ với cõi trầm tư, u tịch Ở cõi ấy, khơng cịn tiếng đời đua chen nhau, xâu xé nhau, dành hảo danh thi đàn, mà cõi sống trời nghệ thuật, trời thơ Tại nơi đây, chết khơng cịn mối đe dọa tuyệt đối Cái chết biến tướng từ trạng thái sang trạng thái khác Hàn Mặc Tử sẵn sàng đón nhận quy luật khơng trước sau Và thơ người bạn đường tri kỉ Trang 76 thi nhân, ghi lại cảm xúc thật mà thi nhân sống, phơi bày Ý nghĩa thơ lúc khuôn mặt thực Hàn Mặc tử: Từ thất vọng, bệnh hoạn đau thương, cô đơn đến sáng tạo cuối tự giải Qua việc khảo sát hệ thống biểu tượng Trăng, Hồn, Máu sáng tác Hàn Mặc Tử, có nhìn cách tồn diện tác phẩm, hiểu them lĩnh nghệ thuật độc đáo, tài kì lạ, phong cách lãng mạn huyền diệu nhà thơ Hàn Mặc Tử tạo giới nhiều hình thái với tất nghịch lí đau thương khát vọng vẻ đẹp, tình yêu, sống người Đời Hàn Mặc tử dù “đoản” mệnh, Hàn “làm hành trình văn học kỉ” Sự nghiệp thơ Hàn Mặc Tử sống tâm hồn dân Việt Nhà văn Nga Pautovski ví cơng việc sáng tạo hay, đẹp người nghệ sĩ cơng việc người thợ kim hồn ngày ngày gom nhặt bụi vàng để đúc nên bơng hồng vàng Chúng ta nói Hàn Mặc Tử với biểu tượng Trăng - Hồn -Máu Bởi, Hàn người thợ kim hồn tạo bơng hồng vàng đẹp, đầy tinh túy, mang hay, đẹp dâng tặng cho đời Ngôn từ hạn hẹp viết khơng đủ để nói hết hay, đẹp hồng vàng Hàn Mặc Tử Âu cảm nhận người đọc nhận điều Đôi điều cảm nhận hệ thống biểu tượng Trăng – Hồn Máu thơ Hàn Mặc Tử sở tiếp thu từ gợi ý, cơng trình người trước Dù chưa trọn vẹn hi vọng điều mà người viết trình bày phần đặt số vấn đề tiếp cận tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử phong trào Thơ nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Vì khn khổ, thời gian có hạn, khả am hiểu, cảm thụ hạn hẹp với lượng kiến thức hạn chế, người viết cảm thấy sức chưa thể tiếp cận khai thác hết tinh túy vô số tác phẩm thơ Hàn Mong rằng, Trang 77 có tham cứu khác đề tài Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử theo nhiều hướng tiếp cận sâu rộng Trang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Trịnh Tuấn Anh (2000), Thêm cách hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, NXB Văn học, Hà Nội Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mọng thi ca, NXB Giáo dục Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học quốc gia TP HCM Nguyễn Hoàng Khánh Chi (2010), Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng kính phê bình cổ mẫu, Luận án thạc sĩ trường ĐHKH Xã hội & Nhân Văn, Tp Hồ Chí Minh TLTKC Hồng Diệp (1967), Hàn Mặc Tử - Thi sĩ tiền chiến, NXB Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục 11 Phan Cự Đệ (1993), Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục 12.Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Giáo dục 13.Bích Hà (2006), Hàn Mặc Tử - cá tính sáng tạo độc đáo, NXB Hội nhà văn 14.Vũ Hải (1996), Hành trang cho thơ trở lại Hàn Mặc Tử, NXB Đà Nẵng 15.Lê Bá Hán (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo Trang 79 dục 16.Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, NXB Trẻ, HCM 17.Nguyễn Viết Lãm (1999), “Nhóm thơ Quy Nhơn”, báo Văn nghệ, số 50, 11/12/1999 18.Phạm Minh Lăng (2004), Freud tâm phân học, NXB Văn hóa thơng tin 19.Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 20.Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21.Phương Lựu (2005), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục 22.Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học & TT Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 23.Trần Thanh Mại (2004), Tồn tập, tập 1, NXB Văn học 24.Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mặc Tử - thân thi văn, NXB Sài Gịn 25.Tơn Thảo Miên (2002), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 26.Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ (tiểu luận - phê bình - hồi ức), NXB Thanh Niên 27.Lữ Huy Nguyên (1995), Hàn Mặc Tử - Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 28.Phạm Xuân Nguyên (1991), Đối thoại đêm với Hàn Mặc Tử, Nha Trang, số 29.Vương Trí Nhàn (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30.Nhiều tác giả (2002), Hàn Mặc Tử - tác gia tác phẩm, NXB GD 31.Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 32.Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Trang 80 33.Thế Phong (1999), Hàn Mặc Tử - nhà thơ siêu thoát, NXB Đồng Nai 34.Thế Phong (1960), Hàn Mặc Tử Quách Thoại, Sài Gòn 35.Vũ Tiến Quỳnh (1991), Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử, NXB Tổng hợp Khánh Hịa 36.Hồi Thanh - Hồi Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, HCM 37.Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo dục 38.Bích Thu (2000), Hàn Mặc Tử - tượng độc đáo thi ca Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học, số 1, 2000 39.Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực: Những mơ mộng nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 40.Đỗ Lai Thúy (1997), Hàn Mặc Tử tư thơ độc đáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 41.Đỗ Lai Thúy (2000), Con mắt thơ I, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42.Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 43.Lộc Phương Thủy (1995), Phê bình văn học Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 44.Nguyễn Bá Tín (1990), Hàn Mặc Tử anh tơi, NXB Tin Paris 45.Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử riêng tư, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 46.Trần Thị Huyền Trang (1990), Hàn Mặc Tử - hương thơm mật đắng, NXB Hội nhà văn 47.Hàn Mặc Tử (1987), Tuyển tập Hàn Mặc Tử, NXB Văn học, Hà Nội 48.Viện Văn học (2004), Từ điển Văn học, mới, NXB Thế giới Hà Nội 49.Kinh Thánh trọn (Cựu ước Tân ước) (1999), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 50.Phật học tùng thư, Phật học phổ thông (1960), NXB Hương Đạo Trang 81 Trang 82 ... quát Trăng – Hồn – Máu 36 2.2.2.1 Trăng 36 2.2.2.2 Hồn 36 2.2.2.3 Máu .37 Chương Biểu tượng Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn Mặc Tử 37 3.1 Trăng _biểu tượng chủ đạo thơ. .. nhà thơ Hàn Mặc Tử _ từ đời dị biệt đến tư tôn giáo Thứ hai, trình bày đơi nét chung biểu tượng ý nghĩa khái quát Trăng – Hồn – Máu Và cuối cùng, vào tìm hiểu biểu tượng Trăng – Hồn – Máu thơ Hàn. .. tạp nhà thơ Thơ Hàn Mặc Tử xây dựng hệ thống biểu tượng đa sắc Tuy vậy, giới ấy, Trăng – Hồn – Máu ba biểu tượng chiếm số lượng nhiều nhất, chí chúng trở thành đặc trưng cho thơ Hàn Mặc Tử Bởi

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w