1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học TÌM HIỂU đạo đức KINH tìm hiểu tác phẩm “đạo đức kinh” của lão tử

22 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

: MỞ ĐẦU Nghiên cứu Lịch sử Triết học là một nhiệm vụ quan trọng của những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Lịch sử của các trào lưu triết học Phương Đông rất đồ sộ được biên soạn từ hai cái nôi lớn của tư tưởng triết học nhân loại là Ấn Độ và Trung Quốc. Trong tư tưởng triết học Trung Quốc, Lão Tử là một nhà triết học lớn, đã có lúc Khổng Tử đánh giá rất cao tư tưởng của Ông. Ông không có những tác phẩm đồ sộ nhưng tư tưởng triết học của Lão Tử khá đặc sắc, thể hiện một trình độ trừu tượng hoá và khái quát hoá cao. Một trong những tác phẩm triết học có ảnh hưởng lớn ở Trung Quốc, các nước lân cận kể cả phương Tây chính là tác phẩm “Đạo đức kinh” của Lão Tử. Nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử trong tác phẩm “Đạo đức kinh” sẽ góp phần nâng cao nhận thức về tư tưởng triết học Trung Quốc nói chung cũng như tư tưởng triết học Lão Tử nói riêng. Với ý nghĩa đó, Em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu tác phẩm “Đạo đức kinh” của Lão Tử” làm tiểu luận môn học Lịch sử Triết học. Đề tài được kết cấu gồm ba phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Nội dung cơ bản tác phẩm Đạo đức kinh. Phần 3: Kết luận Một số nhận xét ( Thay cho lời kết của tiểu luận) Để hoàn thành nhiệm vụ này, Em trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đình Cấp, Tiến sĩ Bùi Thanh Hương đã nhiệt tình giảng dạy và truyền thụ những kiến thức quý báu của môn học lịch sử Triết học để từ đó giúp Em có được những kiến thức cơ bản và phương pháp nghiên cứu khoa học để tiếp tục nghiên cứu hiểu rõ hơn những tư tưởng Triết học vĩ đại của nhân loại.

Phần 1: MỞ ĐẦU Nghiên cứu Lịch sử Triết học nhiệm vụ quan trọng người làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Lịch sử trào lưu triết học Phương Đông đồ sộ biên soạn từ hai nôi lớn tư tưởng triết học nhân loại Ấn Độ Trung Quốc Trong tư tưởng triết học Trung Quốc, Lão Tử nhà triết học lớn, có lúc Khổng Tử đánh giá cao tư tưởng Ông Ông tác phẩm đồ sộ tư tưởng triết học Lão Tử đặc sắc, thể trình độ trừu tượng hoá khái quát hoá cao Một tác phẩm triết học có ảnh hưởng lớn Trung Quốc, nước lân cận kể phương Tây tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử Nghiên cứu tư tưởng triết học Lão Tử tác phẩm “Đạo đức kinh” góp phần nâng cao nhận thức tư tưởng triết học Trung Quốc nói chung tư tưởng triết học Lão Tử nói riêng Với ý nghĩa đó, Em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử” làm tiểu luận môn học Lịch sử Triết học Đề tài kết cấu gồm ba phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Nội dung tác phẩm Đạo đức kinh Phần 3: Kết luận Một số nhận xét ( Thay cho lời kết tiểu luận) Để hoàn thành nhiệm vụ này, Em trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đình Cấp, Tiến sĩ Bùi Thanh Hương nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức quý báu môn học lịch sử Triết học để từ giúp Em có kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học để tiếp tục nghiên cứu hiểu rõ tư tưởng Triết học vĩ loại Phần 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TÁC PHẨM ĐẠO ĐỨC KINH Hoàn cảnh đời tác phẩm Cũng đời Lão Tử, tác phẩm Đạo đức kinh có nhiều ý kiến hoàn cảnh đời Theo sách Sử ký Tư Mã Thiên, tác phẩm Đạo đức kinh Lão Tử viết, gồm năm nghìn chữ Thời gian đời tác phẩm có nhiều ý kiến Có sách cho tác phẩm đời vào cuối thời Xuân Thu, có sách lại cho tác phẩm đời vào đầu thời kỳ Chiến Quốc Ngày nay, nhiều ý kiến cho tác phẩm đời vào thời Chiến Quốc Bản lưu hành Đạo đức kinh phổ biến từ trước đến thích Vương Bật đời nhà Nguỵ, gồm 81 chương, chia làm hai phần, phần đầu Đạo kinh có 37 chương, phần sau Đức kinh có 44 chương Theo tác giả Hà Thúc Minh, năm 1973, giới khảo cổ học Trung Quốc khai quật mộ cổ đời Hán Trường Sa (tỉnh lỵ Hồ Nam) phát Đạo đức kinh chép tay coi chép tay xưa nhất, đặt Đức kinh trước Đạo kinh Tài liệu Đại cương triết học Trung Quốc PGS TS Doãn Chính chủ biên, cho rằng, tác phẩm Đạo đức kinh môn đệ trường phái Đạo gia viết sau này, ghi lại tư tưởng Lão Tử, trước tác Lão Tử Theo GS Phan Ngọc, Đạo đức kinh nhiều người viết văn phong thống nhất, tất chương viết với văn phong trau chuốt thể trình độ cao tư tưởng, văn học Cho nên, phải người viết đạt đến trình độ thống chuẩn mực đến Ở nước ta, tác phẩm Đạo đức kinh nhà nghiên cứu quan tâm, nên dịch tác phẩm tiếng Việt Chẳng hạn, Đạo đức kinh, Nxb Khai Trí , Sài Gòn, 1962, tác giả Nguyễn Duy Cần dịch; Đạo đức kinh, Nxb Bộ giáo dục quốc gia, Sài Gòn, 1959, tác giả Nghiêm Toản dịch; Đạo đức kinh, Nxb Văn hoá , Hà Nội, 1994, tác giả Nguyễn Hiến Lê dịch; Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997, tác giả Phan Ngọc dịch; … Ngoài có số tài liệu tham khác viết tác giả tác phẩm Đạo đức kinh Như vậy, để tìm hiểu tư tưởng triết học Lão Tử, nước ta có nhiều dịch tác phẩm Trong tiểu luận tác giả lựa chọn dịch Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997, tác giả Phan Ngọc dịch xuất sở lời tựa tác giả nói tiếp thu giá trị tránh sai lầm dịch trước Bản dịch Phan Ngọc khoảng 90 trang, ông gọi Đạo đức kinh dễ hiểu, theo ông cách dịch dễ hiểu, nên ông tạm gọi Nội dung tác phẩm: Tư tưởng triết học Lão Tử trình bày ngắn gọn, súc tích Đạo đức kinh Cùng với trào lưu tư tưởng Nho giáo Khổng Tử sáng lập, tư tưởng Lão Tử soi sáng hành trình phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại từ sau ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Quốc, nước khu vực vươn phương Tây Có thể ví tư tưởng triết học Lão Tử kim tự tháp lớn lịch sử triết học Trung Quốc Những phạm trù triết học tư tưởng ông ảnh hưởng chi phối đến phát triển tư tưởng Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử Về nội dung tác phẩm có nhiều vấn đề Lão Tử bàn đến, khái quát thành ba nội dung lớn là: - Quan niệm đạo - Tư tưởng phép biện chứng - Chủ nghĩa vô vi Sau đây, tìm hiểu nội dung nêu 2.1 Quan niệm đạo Phạm trù Đạo xuất sớm lịch sử triết học Trung Quốc, văn cổ Thượng thư, Kinh thi, … nói đến đạo với nhiều ý nghĩa khác nhau: thiên đạo, đại đạo, nhân đạo, … Theo PGS Hà Thúc Minh, phạm trù đạo thời Xuân Thu – Chiến Quốc người đề cập đến đạo Tử Sản: “Đạo trời xa, đạo người gần, khó lòng mà nắm bắt được” (Tả truyện, Chiêu công tập cửu niên), với ý nghĩa đường Đến Lão Tử, đạo ông nâng lên thành khái niệm có nội dung sâu sắc hệ thống hơn, coi phạm trù tư tưởng triết học Lão Tử Và từ sau lịch sử triết học Trung Quốc, phạm trù đạo phạm trù bản, xuyên suốt Ngòi nghĩa đường đến Lão Tử, phạm trù đạo hiểu quy luật, nguyên, chuẩn mực, … Trong tác phẩm Đạo đức kinh, phạm trù đạo Lão Tử sử dụng với tổng số 74 lần, nhiên, có khái niệm ông sử dụng tương đương với từ đạo chưa thống kê được, chẳng hạn “một”, “cốc chấn” , … Vậy phạm trù đạo có nội dung nào? Ngoài nghĩa đường, đạo có nghĩa thể luận, Lão Tử trình bày đạo theo ba mặt: thể, tướng, dụng Về mặt thể “đạo”, Lão Tử dùng nhiều thuật ngữ để diễn đạt, “đạo huyền”, “đại đạo”, “đạo thường”, “một”, “cốc thấn” … Các thuật ngữ đồng với “đạo”, song tính chất khác “đạo” Trước hết, tính chất khách quan, tự nhiên, phác “đạo” Tính chất Lão Tử đưa lên hàng đầu Ông viết: “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” (Chương 25) Tính khách quan, tự nhiên “đạo” hiểu vốn thế, mộc mạc, phác, không bị nhào nặn, gọt giũa người hoàn toàn độc lập với ý muốn, nguyện vọng người Nó sinh vạn vật ý chí, dục vọng mục đích Nó thản nhiên lạnh lùng “không kẻ rét mướt mà gạt bỏ mùa đông” “Đạo” sinh vạn vật không cho vạn vật Nó vô tình “coi vạn vật loài chó rơm” (Chương 5) Chính tính khách quan, tự nhiên mà trời đất hóa sinh phó mặc tự nhiên, không can thiệp, chẳng có lòng nhân, vạn vật tự nhiên sinh sinh hóa hóa, chẳng cậy chẳng khoe Tính tự nhiên “đạo” không giống cách hiểu triết học phương Tây đối lập với ý thức, tư tưởng, mà “đạo” với tính tự nhiên chứa đựng viên đồng tồn không tồn tại, tĩnh lặng biến đổi, siêu hình hữu hình Vì nói Lão Tử đứng quan điểm vật hay tâm để bàn “đạo” Ý kiến cho đạo vật họ dựa vào số câu Đạo đức kinh: Hữu vật hỗn thành (Chương 25), Đạo chi vi vật, hoảng, hôt Hốt hoảng hề, kỳ trung hữu tượng Hoảng hốt hế, kỳ trung hữu vật (Chương 21) Và tư tưởng ông phủ nhận tồn thần vai trò sáng tạo, chi phối thần, cho nên, tư tưởng vô thần Ý kiến khác, cho đạo tâm, họ dựa vào câu nói Lão Tử sau: “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh muôn vật” (Chương 42) Như vậy, tư tưởng Lão Tử có chứa đựng mâu thuẫn Tuy nhiên, vật tâm nhà triết học phương Đông có tư tưởng không quán “Đạo” chứa ẩn tiềm tàng hai hai biểu trình vận hành Ông viết: “Trời mà Đất mà yên Thần mà linh” Dùng từ “một” (nhất) Lão Tử diễn đạt “đạo” gốc ban đầu toàn vũ trụ, tuyệt đối vĩnh hằng, có trước trời đất Trong câu: “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh muôn vật” (Chương 42), Lão Tử muốn diễn đạt “một” mà “đạo” chứa đựng “thái cực” Diễn đạt vậy, Lão Tử coi đạo vô cực chứa đựng thái cực Đúng Kinh Dịch, Hệ từ có câu: “Dịch hữu thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi…” Vậy “thái cực” “một”, từ “đạo”, sinh từ “đạo” Đề cao tính tự nhiên, phác “đạo”, Lão Tử không thừa nhận biến hóa giới tuân theo mục đích định sẵn lực siêu tự nhiên Ông phản đối việc lấy hành động tự giác có ý chí người gán cho giới tự nhiên Ông kêu gọi “dứt thánh, bỏ trí”, “bão pháp tự nhiên”, kịch liệt chống lại tính chất “hữu vi” trường phái Nho, Mặc Quan điểm ông chống lại mục đích luận chủ nghĩa tâm Ông cố gắng tìm tính quy luật khách quan vạn vật vận động biến hóa, dạy người phải hành động theo quy luật tự nhiên Nhưng ông lại cho người thích ứng với quy luật tự nhiên cách bị động, đứng trước tự nhiên, người không cần làm Thuộc tính thứ hai “đạo” Lão Tử nói đến nhiều Đạo đức kinh tính chất lặng yên trống không Ông viết: “Hãy đạt đến trống không cực; giữ lấy yên tĩnh Muôn vật sinh ra, ta qua thấy chúng trở gốc Vật nhan nhãn, tất trở gốc mình… Trở tính gọi lẽ tự nhiên(/thường/) Biết lẽ tự nhiên gọi sáng suốt” (Chương 16) Lão Tử thường dùng từ “cốc thấn” để tính chất trống rỗng “đạo” “Cốc thấn” khoảng trống không lòng hang sâu, không hình, không ảnh, không ngược, không trái, thấp không hèn không động, lặng yên không suy Nghiêm Phục giải thích: “gọi cốc giữ lấy nghĩa trống không, gọi thấn lặng lẽ mà ứng vô cùng, bảo không kiệt, chuyển động mà ra, ba điểm thuộc tính đạo” Như vậy, lặng yên, trống rỗng “đạo” định tính có tính chất Sự trống rỗng vô vô tận, chứa đựng muôn vật vạn loài mà chẳng đầy, biến hóa khôn lường mà chẳng kiệt Cứ lặng yên, trống rỗng “đạo” Lão Tử diễn đạt từ “vi diệu, huyền thông” Ông dùng chữ “huyền” với nghĩa sâu kín, mầu nhiệm, không danh tính, không hình thể, nói lời để “đạo” biến hóa Ông viết: “Cái “Vô”là tên khởi thuỷ trời đất; “Hữu” tên bà Mẹ muôn vật… Cả hai (mặt vô mặt hữu) xuất với mà tên gọi khác Hiện tượng xuất huyền diệu Đó huyền diệu huyền diệu, cửa để bước vào huyền diệu” (Chương 1) Xét mặt khái niệm, Lão Tử tìm thuộc tính chung vạn vật mà thực chất tìm nguyên nhân đầu tiên, sinh vũ trụ, vạn vật? Vì mà ông coi “đạo” mẹ muôn loài, chủ trời đất “ta không ai, dường có trước thượng đế” (Chương 4) Thế nhưng, lại có tất vạn vật Nó “ngổn ngang rối rít” “pha trộn vào ánh sáng”, “hòa chung vào bụi bặm”, lớn vô nhỏ vô cùng, không đâu tồn “đạo” “Đạo” lớn giàn giụa, lan tràn khắp nơi, không chỗ không tới Với quan điểm đó, mặt thể “đạo” chất sâu kín, huyền nhiệm vũ trụ, vạn vật Mặt tướng “đạo”, Lão Tử dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh để làm bật lên hình dáng, trạng thái Ông cho “đạo” sở vạn vật thể đặc biệt cố định, mà thực thể khối hỗn độn, tính quy định nào, tính chất khách quan, tự nhiên chất phác, trống rỗng huyền diệu Nó tồn tuyệt đối, sâu kín, mập mờ, thấp thoáng, thể thống hòa hợp không phân chia sáng tối, hữu vô Nó hình trạng, “Vật mà nhìn không thấy gọi “Di”; lắng tai nghe mà không nghe gọi “Hi”; chộp mà không nắm gọi “Vi” ba truy cứu nên gộp làm Cái không sáng; không tối Cho nên gọi hình trạng hình trạng, hình tượng vật.”(Chương 14) Nhưng “đạo” không mất, tồn đầy khắp vũ trụ, đầu trời đất, mẹ muôn vật Vì diễn tả lời, gọi tên thường, mà gọi tên tự nhiên có đối chọi, cân xứng với tốt xấu, thiện ác, đầu cuối Nhưng Lão Tử gượng đặt tên cho “đạo”, gọi “đạo vô danh”, “Cái Lớn đi; xa; xa quay về” (Chương 25) “Đạo vô danh”, tồn Sự tồn “đạo” biểu vật, tượng tồn biến hóa vô vô tận Như vậy, “đạo” không vật, tượng cụ thể hữu hình nào, mà tất vật từ sinh tồn tiềm ẩn thay đổi vạn vật Do đó, “đạo” vừa nhất, vừa thiên hình vạn trạng, vừa bất biến, vừa biến hóa Trong chương đầu Đạo đức kinh, Lão Tử viết: “cái đạo cực lớn tên Chỉ có đạo khéo sinh tạo thành muôn vật” Ông nói: Đạo ẩn nấp vô danh (Chương 41), “từ xưa đến tên chẳng để làm gốc muôn vật” (Chương 21) Theo Lão Tử, từ trời đất đến muôn vật tất có hình tượng, màu sắc, âm tự nhiên, sâu kín, không danh tính, không hình thể, vô vô tận ấy, “đạo vô danh” Vì thế, ông nói: “Cái Đạo vĩnh viễn tên gọi, nguyên mộc” (Chương 32) “muôn vật thiên hạ Hữu mà sinh Cái hữu vô mà sinh ra” (Chương 40) Đặc biệt Đạo đức kinh, Lão Tử thường lấy nước để diễn đạt trạng thái đạo Đó tính mềm mại, linh hoạt dễ thích ứng nước Ông viết: “Trong thiên hạ mềm yếu nước công việc phá cứng rắn mạnh nước, khôôccs thay (Chương 78) Theo Lão Tử, trời mềm nước, rắn đá, mà nước chảy đá mòn, núi lở Nước lại giống đạo chỗ chất, không hình trạng Nước không nơi không tới, làm yên tĩnh phẳng, êm khắp nơi Nó mềm song mạnh nó, nên Lão Tử chủ trương lấy mềm thắng cứng, lấy nhu thắng cương: “Nếu nước lớn chịu chỗ thấp nơi quy tụ (/giao/)của thiên hạ” (Chương 61) “Đạo” không giống nước chảy nơi thấp, giống sông dài, biển rộng, to lớn mênh mông, chỗ thấp nên trăm dòng chảy dồn Nước mềm mại không tranh chấp ganh đua nhún nhường, lan tràn len lỏi khắp nơi, làm vua dòng nước khéo biết chỗ thấp Chỉ thấp nên biển mênh mông rộng lớn chứa đựng Một đặc tính nước quân bình Trong trường hợp dù nghiêng ngửa, chao đảo đến đâu nước mau chóng tìm quân bình mình, tạo mặt phẳng, san lấp tất lồi lõm Có lẽ, diễn đạt luận quân bình “đạo”, ví dụ nào, hình ảnh nước Mặt dụng “đạo” công dụng, lực Đó trạng thái vận động, biến đổi với lực sản sinh huyền đồng vạn vật “Đạo” có sức sáng tạo vĩ đại, bao quát, ngự trị trời đất Nhận “đạo” tắm tưới, vạn vật hiển trời đất muôn loại hình dạng khác Lão Tử viết: “Cái khoảng trời đất, giống ông bễ, trống không mà vô tận, động lại hơi” Lão Tử lấy hình ảnh ông bễ, người thợ rèn để diễn đạt lực sáng tạo vô tận “đạo” Từ trống rỗng ông bễ vận động, vạn vật sinh sôi nảy nở hoa thoát từ ống bễ Tuy “đạo” bao trùm, che chở nuôi dưỡng vạn vật, không khoe khoang, ỷ mà thản nhiên không làm Ông nói: “Cái Đạo Vô vi, không việc không làm” (Chương 37) Năng lực đạo chỗ không làm, mà không cậy đến “đạo” để phát sinh, tồn nuôi dưỡng “Đạo” làm không làm, săn sóc không việc, nếm không mùi vị, nên thánh nhân bắt chước “suốt đời không làm việc lớn nên làm nên việc lớn” (Chương 63) Khi dùng hai chữ “đạo”, “đức” Lão Tử muốn hai mặt thể dụng “đạo”, “đạo” thể “đức”, “đức” dụng “đạo” Nói riêng thể gọi “đạo”, nói riêng công dụng gọi “đức”, nên Lão Tử viết “Cái Đạo sinh muôn vật, đức nuôi chúng, vật cấp cho chúng hình hài, hoàn cảnh làm cho chúng trưởng thành Vì muôn vật không vật không trọng Đạo quý Đức” (Chương 51) Theo Lão Tử, “đạo” vốn không tên, đến “đức” tên bắt đầu có, vạn vật nhờ “đức” chứa mà không đồng đều, sinh đối chọi lớn nhỏ, nhiều ít, sướng khổ để suy tính phân biệt nhân, nghĩa, lễ Do nói: “Cho nên Đạo có sau có Đức; Đức có sau có chữ nhân; chữ Nhân có sau có chữ Nghĩa; chữ Nghĩa có sau có chữ Lễ” (Chương 38) Như “đạo” ngầm chứa lẽ sống mà chưa hiển lộ Khi mọc “đức” rễ, nhân thân, nghĩa, lễ cành, trí hoa Trong Đạo đức kinh, Lão Tử dụng 33 lần phạm trù đức “Đạo”, “đức” cao chủ nhân , nghĩa, lễ, trí, tín Nhân , nghĩa, lễ, trí, tín vỏ hình thức bề ngoài, “đạo” “đức” mà Nho giáo theo vương đạo coi nhân , nghĩa, lễ, trí, tín từ đạo trời mà có, Lão Tử chủ trương bỏ nhân, nghĩa để quay với “đạo” “đức”, kêu gọi trở với gốc muôn vật, đừng ôm để đánh “đạo” Ông nói: “Thiên hạ có khởi thủy, coi mẹ thiên hạ, giữ mẹ con, biết trở giữ mẹ đến chết không nguy” (Đạo đức kinh Chương 42) Xét mặt tư duy, khái niệm “đạo” Lão Tử gần khái niệm “chân không” (sunyata) Long Thọ bồ tát Cả hai cố gắng tìm nguyên thể làm cội nguồn vũ trụ vạn vật với tính chất tự nhiên, tĩnh lặng trống không Cả hai đạt trình độ tư trừu tượng cao đến mức biến hai khái niệm tính thực để lẩn vào bóng tối thần bí, mầu nhiệm, linh thiêng Do đề cao vai trò tư trừu tượng tính chất huyền vi “đạo”, nên quan điểm nhận thức Lão Tử mang đậm màu sắc chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Theo ông, đối tượng nhận thức giới vạn vật với quy luật mà “đạo” Phải nhận thức “đạo” dựa vào thể nghiệm trực quan, không cần phải thông qua kinh nghiệm thực tiễn Ông nói: “Không khỏi cửa lớn mà biết thiên hạ; không liếc nhìn cửa sổ mà thấy đạo trời Người xa ít” Do đó, “bậc thánh nhân không mà biết, không nhìn mà thấy, không làm mà nên công” (Chương 47) Theo quan điểm ông, thông thường gọi tri thức điều có hại “đạo”, phải loại bỏ Ông viết: “Khi khôn ngoan, tính toán sinh có 10 dối trá lớn” (Chương 18) Cho nên Lão Tử chủ chương “dứt thánh bỏ trí”, “tuyệt học vô ưu” (Chương 48), nhằm đạt đến trạng thái hỗn nhiên, vô tri vô giác, trở với đức tính trẻ thơ, tức trở với cảnh giới gọi “quy chân phản phác” Có xem đắc đạo 2.2 Tư tưởng phép biện chứng Bên cạnh ý nghĩa thể luận, đạo có ý nghĩa quy luật Đây phần quý giá triết học Lão Tử, phép biện chứng chất phác, Lão Tử cho rằng, toàn vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” luôn trình vận động, biến hóa không ngừng, không nghỉ Ông nói: “Đối với vật có người làm trước; có người làm theo; có người nôn nóng; có người lạnh nhạt; có người cứng rắn; có người mềm yếu; có người bối đắp; có người huỷ hoại (/đây hành động người đời/)”(Chương 29) Theo Lão Tử vật tượng vũ trụ bao hàm hai mặt đối lập dựa vào liên hệ, tương tác lẫn Như: “Thiên hạ biết tốt tốt xấu Khi thiên hạ biết thiện bất thiện Cho nên, Hữu Vô sinh nhau, khó dễ nghiêng vào nhau; dài ngắn giao tiếp nhau; âm chuyển hoá cho nhau; trước theo sau – Thiên hạ giai tri vi mỹ, tư ác dĩ, giai vi thiện, tư bất thiện; cố hữu vô tương sinh, nan dị tương hành, trường đoản tương giao, cao hạ tương khuynh, âm tương hòa, tiền hậu tương tùy” (Chương 2), hay: “Cái hoạ nơi phúc nương náu, phúc nơi hoạ ẩn nấp Ai biết kết sao? Chẳng xác định được” (Chương 58) Lão Tử khẳng định, liên hệ, tác động mặt, khuynh hướng đối lập vật, tượng tạo vận động, biến đổi không ngừng vũ trụ, vận động, biến đổi vũ trụ, vạn vật theo Lão Tử không hỗn loạn, mà chúng tuân theo quy luật tất yếu – “đạo” Đây quy luật nghiêm ngặt, vật tồn mà đứng quy luật đó, kể trời đất, thần linh Lão Tử viết: “Lưới trời lồng lộng, thưa lại chẳng khó lọt” (Chương 73) 11 Theo Lão Tử, toàn vũ trụ bị chi phối hai quy luật định luật luật quân bình luật phản phục Luật quân bình bắt nguồn từ tư tưởng Dịch học Đó cân bằng, trung dung Luật biểu quẻ Thái dịch, trạng thái mà tri đất giao hòa, muôn vật hanh thông Phát triển tư tưởng trên, Lão Tử cho luật quân bình làm cho vạn vật vũ trụ vận động, biến hóa trạng thái cân bằng, theo trật tự điều hòa tự nhiên, thái quá, bất cập Cái khuyết tròn đầy, cong thẳng, vơi bù đắp cho đầy, cũ đổi Ông viết: “(Đạo khiến) quanh co bảo toàn; công duỗi thẳng; trũng xuống tràn đầy; cũ nát lại; cáio ỏi thêm; nhiều gây mê Chính bậc thánh nhân gữ (/đạo/) mà làm mẫu mực cho thiên hạ” (Chương 22) Đó “Các vật có bớt mà lại thêm, thêm cho mà lại bớt” (Chương 42) Nếu vi phạm luật quân bình, phá vỡ trạng thái vận động cân vũ trụ, vạn vật rối loạn, trì trệ có nguy bị phá hoại Cùng với luật quân bình, vũ trụ vạn vật tuân theo luật phản phục Theo luật phản phục, phát triển đến đỉnh tất trở thành đối lập với nó; vật phát triển đến cực điểm tính chất tính chất ngược lại để trở thành tính chất tương phản Lão Tử viết: “cái ỏi thêm, nhiều gây mê hoặc” (Chương 22), “Các vật có bớt mà lại thêm, thêm cho mà lại bớt” (Chương 42) “Cái cực mềm thiên hạ chi phối cực cứng thiên hạ” (Chương 43) Phản phục, theo Lão Tử hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ nhất, phản phục vận động, biến hóa có tính chất tuần hoàn, đặn, nhịp nhàng tự nhiên vạn vật Như hết ngày lại đến đêm trăng tròn lại khuyết , trăng khuyết lại tròn Đó quy luật bất di bất dịch tự nhiên Vạn vật “mập mờ, thấp thoáng”, đầy vơi, lúc sinh lúc tử,… chi phối tác động luật phản phục Vòng biến đổi tuần hoàn, tự nhiên bất tận vạn vật, Lão Tử gọi “thiên quân” Phản phục có nghĩa vận động trở với “đạo” vạn vật, gọi “sự phản giả đạo chi 12 động” (Chương 40) Trở với đạo tự nhiên, vô vi trở với gốc rễ, cội nguồn mình, bền bỉ, trường tồn Lão Tử viết: “Hãy đạt đến trống không cực; giữ lấy yên tĩnh Muôn vật sinh ra, ta qua thấy chúng trở gốc Vật nhan nhãn, tất trở gốc mình” (Chương 16) Sự trở với “đạo” vạn vật, trạng thái nguyên sơ, tĩnh lặng, trống rỗng tự nhiên coi tất yếu, theo Lão Tử: “Cái nặng gốc rễ cho nhẹ, yên tĩnh gốc rễ cho nôn nóng – Trọng vi khinh căn, tĩnh vi táo quân” (Chương 26), trống không sở để sinh có Chỉ có trở với “đạo” vạn vật tồn tại, phát triển điều hòa, hanh thông Cho nên Lão Tử nói: “đạo pháp tự nhiên” Từ đó, Lão Tử cho tất chủ trương cố định can thiệp vào trật tự tự nhiên định bị thất bại: “ Nếu trời không đạt đến sợ vỡ Đất cách đạt đến yên sợ hỏng Thần cách đạt đến thiêng tan; Các hang đạt đến đầy sợ kiệt; muôn vật sống sợ diệt vong; vương hầu không đạt đến cao quý sợ ngôi” (Chương 39) Từ luật quân bình phản phục vũ trụ, vạn vật, Lão Tử nâng lên thành nghệ thuật sống người Đó từ ái, khiêm nhường, tri túc, tri Ông dạy người: “Cái đạo muốn rút ngắn vật phải cố kéo Muốn làm cho yếu phải làm cho mạnh lên Muốn bỏ đi, phải cố đề cao … Mền yếu thắng cứng mạnh.” (Chương 36) Ông nói: “Vì bậc thánh nhân đặt thân sau, thân ông ta lại trước; đặt thân nên thân ông ta còn” (Đạo đức kinh Chương 7) “Không tự nhìn làm sáng; không cho nên rực rỡ; không tự kheo nên có công lao; không tự mãn đứng đầu” (Chương 22) Vì vậy, ông khuyên người ta: “Ngọc vàng đầy nhà chẳng giữ Giàu sang mà kiêu căng tự chuốc lấy họa Công thành thân rút lui, đạo trời” (Chương 9) Điều quan trọng nghệ thuật sống người theo luật quân bình, phản phục phải biết đủ (tri túc) biết ngừng (tri chỉ) Biết đủ biết ngừng không làm thái 13 hay bất cập đạo tự nhiên, tất nhiên không bị tai họa Ông viết: “Không có hoạ lớn tri túc; không sai lầm lớn tham lam Cho nên kẻ biết đủ đủ không bị nhục thấy đủ (Chương 44) Khi nhận thức quy luật vận động, biến hóa vũ trụ vạn vật có thái độ, hành động hợp với đạo tự nhiên, “biết thường gọi sáng” Lão Tử nói: “Theo đạo lâu dài, suốt đời không bị nguy hiểm” (Chương 16) Như vậy, tư tưởng phép biện chứng, nói bản, Lão Tử vạch quy luật, đường vận động, biến đổi vạn vật giới khách quan Theo ông, nguồn gốc vận động, biến đổi vũ trụ, vạn vật liên hệ, tác động, chuyển hóa mặt đối lập vật Đây thành đặc sắc triết học Lão Tử, biểu lực quan sát tinh vi trình độ tư sắc sảo ông vật khách quan Trong học thuyết quy luật vận động vạn vật, Lão Tử thấy mặt đối lập vật, tượng tồn nương tựa cách hình thức, giản đơn Lão Tử quan niệm chuyển hóa mặt đối lập thay thế, chuyển đổi vị trí cho cách tuần tự, kế tiếp, phản phục, quân bình, đấu tranh phủ định, trừ, thâm nhập vào cách biện chứng Do vậy, vận động, biến đổi vật tượng bước nhảy vọt, thay đổi chất, mà trình lặp lặp lại, có tính chất tuần hoàn buồn tẻ Tư tưởng biện chứng Lão Tử vẽ nên đắn tranh sinh động thực, bản, mang tính chất tự phát, ngây thơ, dựa kinh nghiệm có tính trực quan cảm tính chủ yếu mô tả biến chuyển vật, tượng xảy tự nhiên xã hội Nó chưa có sở để vạch chất bên biến đổi Đây không hạn chế bị quy định tính chất thời đại lịch sử mà hạn chế trình độ nhận thức thấp Trung Quốc thời 2.3 Chủ nghĩa vô vi 14 Mở rộng tư tưởng “đạo” đến mặt đời sống xã hội, Lão Tử đề xướng học thuyết “vô vi”, qua ông trình bày quan điểm đặc sắc vần đề đạo đức nhân sinh trị xã hội “Vô vi” học thuyết triết học – đạo đức người Trung Hoa cổ đại, Lão Tử nâng lên thành học thuyết nghệ thuật sống người hòa nhập với tự nhiên Trong tác phẩm Đạo đức kinh, Lão Tử sử dụng 11 lần phạm trù vô vi “Vô vi” dịch theo nghĩa đen “không làm gì” Nhưng thực chất theo Lão Tử theo cách hiểu người Trung Hoa, danh từ “vô vi” nghĩa hoạt động gì, không làm cả, mà hoạt động cách tự nhiên, không làm trái với quy luật tự nhiên, không can thiệp vào guồng máy tự nhiên, không hoạt động có tính giả tạo, gò ép, không thái bất cập Lão Tử viết: “Cái đạo bao giừo vô vi, không việc không làm Các vương hầu giữ muôn vật tự thay đổi Ta ham muốn (riêng), dùng tĩnh để ứng phó thiên hạ tự ngay” (Chương 37) Theo ông, đạo đức luật tự nhiên, không cần tranh mà thắng, không cần nói mà ứng nghiệm, không cần mời mà vật theo về, lờ mờ mà hay mưu tính Nếu không thuận theo đạo tự nhiên, đem ý chí, dục vọng người cưỡng ép vạn vật tức lấy nhân vi, giả tạo thay cho tự nhiên, trái với “đạo vô vi”, tất nhiên thất bại Cho nên, Lão Tử thường nói: “Lấy thiên hạ vô vi Còn gây việc không đủ để lấy thiên hạ” (Chương 48) “Vô vi” có nghĩa không làm đức tự nhiên, phác vốn có vạn vật, không ý chí, dục vọng, không ham muốn trái với tính tự nhiên vật Nếu để đức tự nhiên, ham muốn trái với tính tự nhiên mình, cố tìm cách thỏa mãn dục vọng đó, dẫn tới can thiệp guồng máy tự nhiên mang lại tai họa: “Năm màu khiến mắt người ta tối Năm âm khiến tai người ta điếc Năm mùi khiến miệng ngwoif ta tê Ham theo đuổi săn bắn khiến lòng người ta phát cuồng” (Chương 12) 15 “Vô vi”, không sống tự nhiên phác, không ham muốn dục vọng mà không cần đến tri thức, văn hóa, kỹ thuật tiến xã hội Ông nói: “Trí tuệ sinh có đại ngụy” (Chương 18) Bởi theo ông, hiểu biết nhiều trí xảo nhiều, trí xảo nhiều ham muốn, tranh đoạt, chiếm đoạt, xâm phạm lẫn nhau, trái với đạo tự nhiên Cho nên: “Theo học ngày tăng thêm, theo đạo ngày bớt Bớt lại bớt vô vi” (Chương 48) Tốt người ta hãy: “Cắt đứt học lo lắng Lời lời mắng nhiếc có cách đâu! Cái thiên ác có cách đâu” (Chương 20) Trong tư tưởng “vô vi”, Lão Tử chống lại chuẩn mực đạo đức thể chế pháp luật Ông coi áp đặt, cưỡng chế, can thiệp vào tính tự nhiên người Những nguyên nhân giả dối điều ác: “Dùng thẳng để trị nứơc; dùng mưu mô đểchiến đấu; dùng vô vi để lấy thiên hạ” “pháp lệnh rạch ròi giặc cướp nhiều” (Chương 57) Còn tất gọi nhân, nghĩa, lễ, trí, theo Lão Tử, giả tạo, trái với tự nhiên, xa rời đạo mà Ông phê phán quan điểm chủ trương “hữu vi” Nho giáo cho rằng: “Cho nên Đạo có sau có Đức; Đức có sau có chữ nhân; chữ Nhân có sau có chữ Nghĩa; chữ Nghĩa có sau có chữ Lễ” (Chương 38) Ông nói: “Khi đạo lớn bị bỏ rơi có nhân nghĩa Khi khôn ngoan tính toán sinh có dối trá lớn Sáu người thân chẳng hoà hợp có hiếu từ Nước nhà có tối tăm loạn lạc có kẻ trung thần.” (Chương 18) Thậm chí, sống theo đạo “vô vi”, theo Lão Tử, đến thân không nên quý lo lắng cho Có thân mà coi chẳng có, có tự nhiên thản chẳng có phải lo “Vô vi” có nghĩa bảo vệ, giữ gìn tính tự nhiên mình, vật Cho nên Lão Tử nói: “Ta có ba quý: Cái thứ “Nhân từ”; thứ hai “Tiết kiệm”; thứ ba “Không dám xem trước thiên hạ” Vì nhân từ dũng cảm Vì tiết kiệm mở rộng Vì không dám xem 16 trước thiên hạ co sthể thành chúa tể vật(/khí trưởng/)” (Chương 67) Vì từ không cưỡng ép vật, tiết kiệm không thái quá, không trái với đạo tự nhiên không dám đứng trước thiên hạ tự nhiên, phác, không áp chế nhau, không lấy không bỏ, không không Lão Tử viết: “bậc thánh nhân khéo cứu người, nên người bị vứt bỏ, khéo cứu vật nên vật bị bỏ” (Chương 27) Cho nên: “bậc thánh nhân bỏ mức, bỏ xa hoa, bó thái quá”(Chương 29) Như thế, theo Lão Tử đạt tới “vô vi” làm cho người ta trở nên tuyệt vời Họ hòa vào khoảng không biết dành cho người khác chỗ mà không làm chỗ Họ biết giảm ánh sáng để trầm vào bóng tối kẻ khác Họ ngập ngừng kẻ phải lội qua sông mùa đông, lưỡng lự kẻ e ngại người láng giềng, run rẩy tuyết tan, giản dị miếng gỗ chưa đẽo, trống trải thung lũng bất dạng nước: Bậc toàn thiện xưa tinh tế, nhiệm màu, siêu huyền thông suốt, sâu chẳng khả dò… thận trọng dường qua sông lạnh, dự thường sợ mắt ngó bốn bên, nghiêm kính dường khách lạ, chảy đường băng tan, quê mùa dường gỗ chưa đẽo gọt, trống không dường hang núi, pha lẫn dường nước đục (Chương 15) Đạt cách sống trên, người đạo học vươn tới chân thiện, người bước vào vương quốc giấc mơ, để tỉnh dậy trước thực tế vào lúc chết Trong quan điểm trị – xã hội, đối lập với chủ trương “hữu vi” Lão Tử đề cao đường lối trị nước theo “đạo vô vi” Ông nói: “Ta vô vi mà dân tự cải hóa; ta thích yên tĩnh mà dân tính sửa mình; ta vô dự mà dân tự họ giàu có.” (Chương 57) Trị nước theo đạo “vô vi”, Lão Tử chủ trương xóa bỏ lễ giáo, pháp luật, văn hóa, kỹ thuật; bỏ tất trái với tự nhiên, tổn hại đến chất tự nhiên người Lão Tử nói: “Khi thiên hạ chuyện kiêng cấm dân nghèo; dân có nhiều mánh khéo mưu lợi (/lợi khí/) nước nhà tối tăm; dân có nhiều kỹ xảo vật lạ nảy sinh; pháp lệnh 17 rạch ròi (/chương/) giặc cướng nhiều”( Chương 57), “trí tuệ sinh đại ngụy” (Chương 18) Cho nên phải “Cắt đứt sáng suốt, vứt bỏ khôn dân lợi gấp trăm lần Căt đứt nhâ, rời bỏ nghĩa, dân quay lại hiếu từ Cắt đứt khéo, vứt bỏ lợi trộmg cướp… Cho nên phải khiến cho dân có để theo : nêu cao giản dị, giữ lấy chất phác, giảm lòng riêng tư, bớt ham muốn” (Chương 19) Đặc biệt, Lão Tử lên án mạnh mẽ giai cấp thống trị đương thời phản đối tượng bất bình đẳng xã hội áp bóc lột bọn quý tộc phát triển kinh tế hàng hóa gây nên Ông rằng, dân đói quan ăn hết, bắt dân nộp thuế nhiều Ông thóa mạ bọn quý tộc ăn bám bọn trộm đầu sở, bạo lực đàn áp dập tắt phản kháng nhân dân Bởi vì, dân không sợ chết lấy chết đe dọa cho họ sợ? Từ đó, ông đòi giai cấp thống trị phải tuân theo quy luật tự nhiên, không can thiệp vào đời sống tự nhiên người, đưa xã hội người trở với trạng thái tự nhiên, nguyên sơ, chất phác, không ham muốn, không dục vọng, chế pháp luật, không bị ràng buộc nguyên tắc luân lý đạo đức, không cần tri thức, trí xảo, mà tuân theo tính, khả năng, sở thích tự nhiên người để người tự làm việc cần phải làm cách tự nhiên Lão Tử viết: “Không chuộng giỏi khiến dân không tranh giành Không quý khó kiếm khiến dân không làm trộm cắp Không để lộ lòng ham muốn khiến dân không làm loạn Chính cách cai trị bậc thánh nhân là: làm cho lòng dân trống rỗng, bụng dân no, chí dân mềm yếu, xương dân cứng mạnh Luôn khiến dân không biết, không ham muốn, khiến kẻ khôn không trổ điều gì”(Chương 3) Hơn nữa, Lão Tử chủ trương đưa đức tính người trở lại với thời kỳ trẻ thơ, hồn nhiên, chân chất, vô dục Ông nói: “Không xa đức trở lại kỳ trẻ thơ” Thánh nhân “không làm cho dân sáng mà làm cho dân ngu” (Chương 65) Dân không sáng mà dân ngu đây, theo Lão Tử, không hàm nghĩa ngu dốt, mà đức tính chất phác, giản dị, tự nhiên, vô tội Người lý tưởng trở với đức tự nhiên “vô vi”, theo Lão Tử, người mà 18 “Người đời sáng chói, riêng ta lù mù Người đời rạch ròi, riêng ta ngu dốt, thô lậu” (Chương 20) Cái lù mù, hỗn độn, ngu dốt, thô lậu Lão Tử thấu suốt lẽ tự nhiên mà sống hòa hợp với tự nhiên, không tự mãn, không tự phụ, không xao động, không phô trương, không thái hay bất cập Cái ngu đại trí Theo đạo “vô vi”, Lão Tử mơ ước trở lại đời sống chất phác thời đại công xã nguyên thủy, chế, chế độ tư hữu trao đổi hàng hóa, sống tự cấp tự túc Đó cảnh mộc mạc, “vô danh chi phác”, đạo vô danh ông: Nước nhỏ, dân Tuy có khí cụ gấp trăm gấp chục sức người không dùng đến Ai coi chết hệ trọng nên không đâu xa Có xe thuyền mà không ngồi Có gươm giáo mà không dùng Bỏ văn tự, bắt người ta trở lại dùng dấu thắt dây ghi dấu thời thượng cổ Ai chăm vào việc ăn no, mặc ấm, yên, vui với phong tục Ở nước nghe thấy gà gáy chó sủa nước kia, nhân dân nước có già chết mà không qua lại lẫn (Chương 80) Trong quan điểm trị – xã hội, với tư tưởng “vô vi”, Lão Tử kịch liệt lên án chiến tranh, bạo lực chủ trương “bất tranh” “khiêm hạ” Ông coi chiến tranh trái với đạo tự nhiên, tàn bạo đại họa cho xã hội Theo ông, chẳng có gọi vinh hay nhục thắng hay bại chiến tranh Đó là: iệc chẳng lành, việc quân tử Nếu bắt buộc phải dùng binh nên điềm đạm Nếu thắng đừng cho hay Đắc thắng mà cho hay tức kẻ giết người… Cho nên quân giết người nhiều phải biết đau xót mà khóc, chiến thắng phải xử tang lễ (Chương 31) Chiến tranh, theo Lão Tử không gây chết chóc, tàn phá, đau thương mà hậu ảnh hưởng lâu dài đời sống xã hội Vì đâu có quân lính đóng có gai góc sinh sôi Sau trận chiến lớn có năm mùa (Chương 30) 19 Phần 3: KẾT LUẬN MỘT SỐ NHẬN XÉT Tư tưởng triết học Lão Tử trường phái lớn Trung Quốc cổ đại, tác phẩm triết học ông không nhiều, không đồ sộ chứa đựng nội dung cô đọng sâu sắc “Lão tử thực trở thành viên ngọc quý triết học phương Đông” Bởi tư tưởng ông có ưu điểm mà người đời sau phải kinh ngạc trình độ tư độc đáo, sâu sắc: Thứ là, ông hình thành số phạm trù triết học mang tính hệ thống, nâng lên trình độ cao hơn, có phạm trù xuất trước Chẳng hạn, phạm trù Đạo, ông sử dụng 74 lần; phạm trù đức, ông sử dụng 33 lần; phạm trù vô vi, ông sử dụng 11 lần tác phẩm Đạo đức kinh Đây đóng góp lớn ông, từ sau phạm trù nhà triết học sử dụng rộng rãi Thứ hai là, ông có đóng góp lớn việc hình thành tư tưởng biện chứng cổ đại Trung Quốc Ông nhìn nhận, giới tranh vận động chuyển hoá không ngừng, phát mặt đối lập vật, tượng, vật, tượng giới Thứ ba là, ông đề xuất phương pháp trị nước nhà cầm quyền Xét mặt giá trị, đóng góp quý báu, lịch sử nhà cầm quyền Trung Quốc không áp dụng cách riêng rẽ thường xuyên gợi mở điều quan trọng thủ thuật, cách thức, đạo đức, tác phong , … mẫu ngwoif cầm quyền xã hội phong kiến Thứ năm là, phương diện người nói chung cá nhân nói riêng, ông lên tiếng kêu gọi trở với tính tự nhiên người, mộc mạc, nhân văn, nhân bản, tránh tham lam, ham ố, tranh giành, chiến tranh , … gây đau khổ cho người Doãn Chính (Cb), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.178 20 Tuy nhiên, bên cạnh đó, ông mắc phải số hạn chế như, tư tưởng ông thể phần nào, thiếu tính động chủ quan người Quan điểm biện chứng đặc sắc, tập trung giải vấn đề vận động mà ý đến phát triển, thiếu sót đáng tiếc tư tưởng ông Ông ý thống hai mặt đối lập, mà chưa ý đến trình đấu tranh hai mặt đối lập, ông không khỏi rơi vào chủ nghĩa tương đối Từ đó, ông nhìn xã hội với tầm nhìn không phát triển, theo kiểu nước nhỏ, dân Đây hạn chế ông mang tính tất yếu, lý hoàn cảnh lịch sử mà thân người hoàn cảnh khó tránh 21 MỤC LỤC 22

Ngày đăng: 28/08/2016, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w