1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về nguồn góc của vũ trụ, lão tử đã đề xuất tư tưởng gì theo anh (chị), tư tưởng ấy có những mặt tích cực và hạn chế nào

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Câu 1: Bàn nguồn góc vũ trụ, Lão Tử đề xuất tư tưởng gì? Theo anh (chị), tư tưởng có mặt tích cực hạn chế nào? Cùng thời xuất với Nho gia, có ảnh hưởng Nho gia trạng thái tâm lý, phương thức tư nói chung tâm thức văn hoá Trung quốc suốt 2000 năm Đạo gia Người sáng lập Đạo gia Lảo Tử với hạt nhân tư tưởng phạm trù Đạo, với tác phẩm chủ yếu “Đạo đức kinh” Bởi vậy, học thuyết ông giọ Đạo gia Người ta biết Lão Tử, biết ơng tên Lí Nhĩ, tên chữ Đam, người nước Sở, sống vào khoản thời Xuân Thu - Chiến Quốc Hêgen chê tư tưởng khổn Tử nghèo nàn khẳng định “Lảo Tử thật đại biểu tinh thần giới cổ đại phương Đông’ Các liệu Lão Tử phần lớn truyền thuyết, nhiên Đạo đức kinh (diễn giải Đạo sức mạnh Đạo) Vẫn coi Lão Tử soạn ra, ngày nhà học giả xác định đời từ kỷ thứ ba trước CN Bộ sách gồm nhiều chương ngắn, viết theo dạng thơ cách ngôn Nội dung chữ Đạo, có nghĩa đường, lối theo ý nghĩa sâu sắc hơn, yếu tố nằm thực giới biểu tự nhiên đời sống ngời, sau chữ Đức (quyền năng, sức mạnh) Người có đạo đức có quyền nhờ vào Đạo, thực sau giới biến đổi Bằng thái độ "không hành động" (vô vi) tránh xa "giành giật" loài người, người sống hài hịa với yếu tố nằm vũ trụ chi phối vũ trụ Không nên hiểu "Đạo" lý lẽ tri thức mà thản tâm trí Ngồi Đạo đức kinh, cịn có số sách Trang Tử Liệt Tử soạn ra, vào khoảng thời kỳ 2 Đạo Lão phong trào triết học cổ điển Trung Hoa kỷ thứ ba thứ trước CN khác với đạo Lão dân gian hình thức thối hóa đạo Lão xa Đương nhiên chuẩn mực học thuyết Lão Tử trì sử sách tầng lớp xã hội thời đại ngày Đạo Lão hình thức tơn giáo có liên hệ với thần linh quỷ thần, có nội dung ma thuật bói toán Trong kỷ thứ sau CN, đạo Lão thịnh hành có đền thờ, có nhiều tu sĩ, tu viện, khơng đạo Phật phát triển đồng thời Tuy nhiên, sau kỷ thứ sau CN, đạo Lão suy tàn, chia tách làm nhiều phái, hoạt động hội kín Và trở thành tơn giáo hỗn hợp có tính chất dân gian, cịn trì số vị thần thánh đời xa * Tư tưởng triết học: - Quan điểm đạo "Đạo" khái quát cao triết học Lão Tử, ý nghĩa có hai mặt: thứ nhất, Đạo" nguyên sâu kín, huyền diệu,là thực thể vật chất khối "hỗn độn", "mập mờ", "thấp thống", khơng có đặc tính, khơng có hình thể, "nhìn khơng nhìn thấy, nghe không nghe thấy, bắt không bắt được" ("Đạo Đức Kinh", Chương 14) Đạo ban đầu vạn vật, nguyên vũ trụ, có trước trời đất( tiên thiên địa sinh) khơng biết tên gì, tạm đặt tên cho "đạo" Vì "đạo" huyền diệu, khó nói danh trạng nên quan niệm hai phương diện "vô" "hữu" "Vơ" ngun lý vơ hình, gốc trời đất "Hữu" nguyên lý hữu hình mẹ vạn vật Công dụng đạo vô cùng, đạo sáng tạo vạn vật Vạn vật nhờ có đạo mà sinh ra, sinh sản vạn vật theo trình tự "đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật” (" Đạo Đức Kinh", Chương 42) Đạo chúa tể vạn vật đạo phép tắc vạn vật, khởi thuỷ thứ đời Thứ hai, Đạo quy luật chung biến hóa tự thân vạn vật, vừa có trước vật vừa nằm vật Quy luật gọi Đức "Đạo" sinh vạn vật [vì ngun lý huyền diệu], đức bao bọc, nuôi dưỡng tới thành thục vạn vật (là nguyên lý vật) Mỗi vật có đức mà đức vật từ đạo mà ra, phần đạo, đức nuôi lớn vật tùy theo đạo Đạo đức Đạo gia phạm trù vũ trụ quan Khi giải thích thể vũ trụ, Lão Tử sáng tạo phạm trù Hữu Vô, trở thành phạm trù lịch sử triết học Trung Hoa Như vậy, "đạo" theo quan điểm Lão Tử phạm trù khái qt, khơng vật, tượng cụ thể hữu hình nào, mà tất cả, vật, tượng sinh từ đó, tồn vĩnh viễn, bất biến Vạn vật dù mn hình, mn vẻ biểu khác "đạo" "đạo" khơng tồn đâu ngồi vật hữu hình, hữu danh, đa dạng,vơ cùng, vơ tận Vì thế, "đạo" vừa nhất, vừa thiên hình, vạn trạng; vừa biến hố, vừa bất biến Quan điểm hoàn toàn đối lập với quan điểm Khổng, Mặc Khổng, Mặc tin có trời, trời tối nhân Lão ngược lại, cho khơng có ý trời, có đạo vơ cùng, vơ hạn, khơng thể huỷ diệt; tính tự nhiên vạn vật Quan điểm đưa Lão Tử lên địa vị người xác lập quan điểm vật thời Trung Quốc cổ đại Lão Tử cịn có tư tưởng biện chứng sơ khai, ông quan niệm vật luôn biến đổi vật, tượng thống hai mặt đối lập, vừa xung khắc với nhau, lại vừa dựa vào liên hệ, ràng buộc, bao hàm lẫn "Trong vạn vật, không vật không cõng âm, bồng dương" ("Đạo Đức Kinh", Chương 58) hay "hoạ chỗ tựa phúc, phúc chỗ náu hoạ" ("Đạo Đức Kinh", Chương 58) Sự vận động vũ trụ bị chi phối hai quy luật phổ biến: quy luật quân bình quy luật phản phục Luật qn bình giữ cho vận động ln ln thăng bằng, theo trật tự điều hoà tự nhiên, khơng có thái q bất cập Phản phục có nghĩa vạn vật biến hố nối vịng tuần hồn đặn, nhịp nhàng, bất tận bốn mùa xuân, hạ, thu, đông đảo đổi cho - Quan điểm đời sống xã hội: Mở rộng quan điểm "đạo" vào đời sống xã hội, Lão Tử đề xuất học thuyết "vô vi", qua ơng trình bày quan điểm Lão Tử cho tính nhân loại có hai khuynh hướng "hữu vi" "vô vi" "Vô vi" theo nghĩa thơng thường "khơng làm gì", triết học Lão Tử "vơ vi" sống, hoạt động theo tính tự nhiên "đạo", tức " khơng làm cả, mà khơng khơng làm" Theo đạo "vô vi", Lão Tử lên án bọn quan lại, cường hào áp dân lành, lên án bất công xã hội Sách Đạo Đức Kinh viết: "Nhân dân đói rét kẻ cầm quyền thu thuế nặng; nhân dân khó cai trị kể cầm quyền tích cực hữu vi" Cũng từ học thuyết "vô vi", Lão Tử chủ trương bỏ hết trái với tự nhiên phép trị nước Ơng nói: "Nếu ta vơ vi, nhân dân tự nhiên hố theo; ta thích n lặng, nhân dân tự nhiên thẳng; ta tiêu cực không làm nhân dân tự nhiên giàu có" Người làm việc trị dân phải "mưu việc khó chỗ dễ, làm việc lớn chỗ nhỏ", "đóng giỏi khơng cần khố mà khơng mở được" - Về nhận thức: Lão Tử đề cao tư trừu tượng, coi khinh nghiên cứu vật cụ thể Đạo gia chủ trương thuyết "Vô Danh" Lão Tử cho rằng, khái niệm ("Danh") tương đối, hữu hạn, "thường" tuyệt đối; khái niệm "Danh" chẳng qua so sánh, quy định (tốt so với xấu, trắng so với đen ) Lão Tử đến kết luận "cái tên" ("Danh") nói khơng phải tên vĩnh khơng thay đổi, tên ("Danh") khơng nói tên vĩnh hằng, đây, suy luận Lão Tử chất phác, lập luận chưa có sở khoa học, rõ ràng có yếu tố biện chứng lý luận nhận thức Lão Tử nhận "đồng nhất" ý thức chủ quan tự nhiên khách quan trình nhận thức chân lý Tuy nhiên, lĩnh vực này, Lão Tử thể nhiều hạn chế, không tránh khỏi quan điểm tâm nhận thức Ơng khảng định, khơng thể nhận thức thơng qua khái niệm, mà phải phương pháp tưởng tượng trực giác Ông phủ nhận cực đoan chân lý tương đối trình nhận thức; xem nhẹ nhận thức cảm giác kinh nghiệm, chí có xu hướng thần bí hố nhận thức: "khơng khỏi nhà mà biết việc thiên hạ, khơng nhìn ngồi cửa, mà thấy đạo trời, xa biết", ("Đạo Đức Kinh", Chương 47) * Nhận thức luận từ quan niệm nguồn góc vũ trụ tư tưởng đạo gia Lão tử Tư tưởng Lão Tử thể luận, nhận thức luận đạo đức nhân sinh, trị-xã hội sâu sắc độc đáo Với trình độ tư trừu tượng cao, tư tưởng đóng góp đáng kể vào phát triển tư tưởng triết học Phương Đông nói chung triết học Trung Quốc nói riêng Mặc dù cịn thơ thiển huyền bí, Lão Tử tìm cách giải thích nguồn góc vũ trụ, coi nguyên vũ trụ “Đạo” “Đạo sáng tạo vạn vật, vạn vật nhờ mà sinh ra, sinh vạn vật theo trình tự đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật” (Đạo đức kinh, chương 21,43,42) Mặt tích cực Lão Tử làm lu mờ vai trò thần thánh, lựclượng siêu nhiên, lực lượng thực khách quan, chủ nghĩa Duy tâm tơn giáo tạo Khơng coi vũ trụ có từ thượng đế hay có từ ơng trời, hay từ đấng siêu việt khác, mà khẳng định từ biến hố vơ vơ tận “Đạo” Nhưng, cịn mang tính trực quan, ước đốn, chưa có chứng minh nên luận điểm chưa khuất phục tư tưởng tâm, chưa trở thành công cụ, giải phóng người khỏi quan điểm tâm thần bí 6 - ảnh hưởng Đạo giáo đến xã hội người Việt Nam Việt Nam nước có lịch sử văn hố lâu đời Theo tài liệu khảo cổ học thu cho thấy: Cách hàng chục vạn năm dải đất Việt Nam có người Việt cổ sinh sống Khoảng kỷ VII tr CN, xã hội Việt Nam thức bước vào thời kỳ xuất nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Cư dân Văn Lang, Âu Lạc đạt trình độ văn hố phát triển rực rỡ thể qua dụng cụ, đồ trang sức, trống đồng, thạp đồng, thành quách v.v Bên cạnh thần thoại, truyền thuyết, tín ngưỡng, tơn giáo (Tơ tem giáo, vật linh giáo ) có phát triển, xuất chữ viết Sự phát triển toàn diện xã hội nguyên thuỷ Việt nam lúc có ý nghĩa quan trọng, tạo dựng nên tảng sở vật chất vững cho hình thànhvà phát triển văn hố nước ta Tuy nhiên, vào vị trí địa lý đặc biệt, thuận lợi quan hệ giao lưu buôn bán với nước khu vực; bị phong kiến phương Bắc xâm lược ngót ngàn năm phát triển văn hoá nước ta cịn chịu ảnh hưởng đậm nét văn hố nước mà trước hết Trung Quốc ấn Độ Câu 2: Hảy cho biết vị trí Sử Thi văn học ấn Độ Ấn Độ đất nước có nhiều ngơn ngữ Xuất phát từ thực tế đó, văn học Ấn Độ văn học đa ngữ bắt đầu văn học dân gian truyền miệng Thêm vào đó, nét riêng biệt văn học ấn xuất tác phẩm tái tạo câu chuyện thần thoại sử thi, truyện mà tác giả thường vô danh Đối với người ấn, hai sử thi Mahabharata Ramayana kiệt tác văn học Cố Thủ tướng J Nehru khẳng định chắn đầy tự hào: “Tôi có sách đâu lại có ảnh hưởng liên tục lan tràn tư tưởng quần chúng hai sử thi này” Trong tiếp cận với kinh điển tôn giáo Veda, theo truyền thống bị cấm phận đáng kể quần chúng, bao gồm đẳng cấp Sudra, Paria phụ nữ khơng có barrier cho phát tán chân lý tôn giáo, triết học, hiểu biết thể nghiệm sống chứa đựng nơi sử thi Mặt khác, ngôn ngữ Sanskrit thuộc phận nhỏ trí thức, đất nước ấn Độ rộng lớn với nhiều ngôn ngữ, ngôn ngữ thống lĩnh vùng đất riêng, hai sử thi Sanskrit vĩ đaị dịch hay dịch nhiều lần đến độ tất phương ngữ có Mahabharata Ramayana Qua nhiều hình thức khác nhau: đọc tụng, kể chuyện, bình giảng hay trình diễn sân khấu, sử thi đến với người ấn, từ người trí thức cao đến dân làng bình thường khơng biết đọc khơng đọc Tuỳ trình độ tinh thần mình, người ta tiếp nhận chúng chuyện kể thông thường, tác phẩm văn chương kiệt xuất hay kinh thánh Chúng giúp ta hiểu biết phần “ bí người ấn Độ cổ xưa việc trì xã hội mn màu muôn vẻ, bị chia thành năm đàng bảy mối phân thành nhiều đẳng cấp, việc hopà giải mối bất hoà cho họ bối cảnh chung truyền thống anh hùng sống đạo đức Họ sức xây dựng thống quan niệm nhân dân, thống tồn vượt lên khác biệt” Vì vậy, tìm hiểu sử thi ấn Độ văn hoá sống động nhân dân có sở có triển vọng * Trước hết, vị trí sử thi “Mahabharata” văn học ấn Độ Mahabharata sử thi lớn ấn độ, đồng thời sử thi cổ nhất, đồ sộ “mẩu mực nhất” phạm vi văn học giới Tác phẩm viết tiếng Sanskrit, bao gồm 110 000 câu thơ đơi Nó biên soạn vào khoảng kỷ IX tr CN, bổ sung sửa đổi đến kỷV tr CN hồn thành Sử thi Mahabharata khơng đồ sộ kích thước, mà cịn thực bảo tàng vĩ đại truyền thống anh hùng nhiều truyền thống tinh thần khác ấn độ Người ấn có câu châm ngơn cổ tiếng: “Cái khơng có Mahabharata thhì củng khơng tìm thấy đâu xứ Bharata” Cốt lõi tác phẩm gắn với chiến tranh vĩ đại hai chi thuộc dòng họ Bharata Từ chiến tranh huynh đệ tương tàn giành giật đất đai tới chiến tranh bảo vệ lẽ Dharma * Thứ hai, vị trí sử thi “Ramayana” văn học ấn Độ Ramayana đời muộn có lẽ khơng phong phú thâm trầm Mahabharata Tuy nhiên Ramayana lại có phổ biến ảnh hưởng lớn rộng hẳn Mahabharata Hơn hai ngàn năm qua, tác phẩm vào tâm hồn dân tộc, trở thành tảng đạo đức mà ảnh hưởng tới mặt đời sống văn hoá ấn Độ từ ấn Độ toả sáng vùng đông nam Nếu Mahabharata sử thi anh hùng, sử thi lớn hay sử thi đích thực, Ramayana sử thi văn chương, sử thi cung đình hay sử thi tái tạo Cốt lõi Ramayana kể cơng đức nghiệp hồng tử Rama, người cơi hố thân thứ bảy cuat thần Vishnu nhân vật lí tưởng đẳng cấp võ sĩ quý tộc Kshatriya Câu 3: Theo triết lý Phật tổ, muốn giải khỏi khổ đau phải làm gì? Trong chừng hai trăm năm, từ kỷ VII đến kỷ V trước công nguyên, đời sống trí tuệ ấn độ phát triển tới bùng nổ sắc sảo Nó dẫn đến việc đặt lại vấn đề tính hiệu giá trị thực tôn giáo lớn thống lĩnh tinh thần xã hội lúc đạo Bàlamơn có dấu hiệu suy thoái Chỉ thời gian ngắn, xuất nhiều đề nghị cải cách tôn giáo khác Ba phong trào rộng lớn số có tính chất đặc trưng truyền thống riêng biệt, trường phái vật chủ nghĩa Carvaka hai tôn giáo tâm linh “đạo Jain đạo Phật” Tuy nhiên, quan điểm vật chất cực đoan Carvaka lơgíc nói chung, khơng làm hài lòng tâm thức ấn độ vốn có thiên bẩm hướng nội, trầm tư; cịn đạo Jain phương diện, khơng thể so sánh với ảnh hưởng sâu rộng phật giáo Phật giáo thịnh đạt, toả bóng rộng lớn bao trùm tơn giáo khác ấn độ gần 1500 năm Cùng với Hindu giáo, góp phần quan trọng thiết lập cách thức tư duy, phong cách sống ấn độ Chính Hindu giáo phục hưng, đổi đáng kể nhờ hấp thụ số thuyết giảng hiền minh đức Phật Tuy ấn độ chưa đến 1% dân số theo đạo Phật, suốt 2000 năm, tôn giáo lan truyền rộng rãi suốt từ Địa Trung Hải tới Nhật Bản, ngày có thêm nhiều tín đồ phương Tây tôn giáo có tính chất quốc tế quan trọng nhân loại kỉ XX( Với 500 triệu tín đồ khắp nước Ceylan, Miến điện, Thái lan, Campuchia, Lào, Việt nam, Tây tạng, Trung quốc, Nhật bản, Mông cổ, Triều tiên, Đài loan, vài vùng ấn độ, Pakistan, Nepan Liên xô củ) Đạo Phật thực tôn giáo tâm linh sâu sắc hiểu biết biết đến lịch sử tinh thần nhân loại Đạo Phật Đức Phật Thích ca sáng lập từ kỷ thứ trớc CN, miền Bắc ấn Độ Đức phật Thích ca vua tộc Sakya, có tên Siddhartha Gautama, sinh năm 563 tr.CN Kapilavastu, miền Nam xứ Nepal Có nhiều truyền thuyết ngày Người đời nhà nghiên cứu phương Tây thống Người sống từ năm 563 đến năm 483 trước CN Nhà vua vị hiền triết báo trước cho biết hoàng tử sau tu sĩ khổ hạnh vị chúa tể trị khắp gian, "giữ chân" người không cho xa Ngài trốn thoát bắt đầu sống đời kẻ lang thang, khơng nhà, tìm kiếm nơi sống bình yên trải 10 qua nhiều cảnh ngộ đáng chán, cuối tới gốc Bồ đề(Boddhi), Ngài sống bóng đó, tham thiền nhập định giác ngộ thành Phật (Buddah = người giác ngộ) Khi đó, đức Phật hiểu nguồn gốc gây nỗi khổ ải, nêu tóm tắt thành Bốn Chân lý Cao cả( Tứ diệu kế), tạo thành tảng đạo Phật Bốn Chân lý là: nỗi khổ ải tồn tại, chúng sinh phải chịu đựng; nguồn gốc nỗi khổ ải ham muốn, dẫn tới việc sinh làm kiếp khác; lịng ham muốn diệt được; có đường dẫn tới chỗ khơng cịn khổ ải, tức thực Bát Chính Đạo, tức tám đường thẳng, bao gồm hành vi ý nghĩ sống: từ ý nghĩ, lời nói đến nghề nghiệp Nội dung triết lý nhân sinh đạo Phật tập trung luận đề (Tứ diệu đế) Phật giáo coi chân lý vĩ đại - Khổ đế, cho đời sống người bể khổ trầm luân Trong kinh Phật nói rằng: "Sinh khổ, lảo khổ, bệnh khổ, tử khổ, phải kết hợp với bất ưng khổ, phải xa lìa u thích, ta muốn mà khơng thoả mãn đem lại đau khổ Nói tóm lại, ngũ uẩn khổ." Khi nghiên cứu danh sáchcác biểu khổ mà đức Phật đưa ra, ta thấy rõ ràng Ngài nói với kinh nghiệm tất chúng ta, nói điều khơng nghi ngờ thấy, thấy thân Hình có mệnh đề “ngũ uẩn khổ” cần đến thuyết giảng mà Theo đức Phật, mà gọi “cái tôi”, “cá nhân” kết hợp ngũ uẩn, tức năm nhóm, hay năm tập hợp (păncakkhandha) lực vật chất tinh thần, bao gồm: Sắc uẩn, Tụ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn Thức uẩn Các yếu tố uẩn ngũ uẩn ràng buộc phụ thuộc lẫn Mặt khác, ngũ uẩn ràng buộc phụ thuộc giới 11 bên Mỗi uẩn ngũ uẩn thay đổi giây, phút Cuộc đời, thân vận động, hoá thành liên tục đổi thay không ngừng Đức Phật đến hai pháp ấn quan trọng: Tất hành Vô Thường, tức hành vi, diễn biến thay đổi liên tục tất pháp Vô Ngã Hiểu hai Pháp ấn sở để hiểu khổ Đế ( Dukkha) Khổ đế triết Phật thuật ngữ có nội hàm rộng lớn sâu sắc Ngoài nghĩa đau khổ, phiền não, khổ cực theo cách dùng thơng thường, cịn đức Phật hai nghía khác: Hoại khổ (Viparinàmadukkha)và hành khổ (Samkhàra-dukkha) Hoại khổ đau khổ thay đổi gây nên Dưới cách nhìn vui sướng, hạnh phúc vẫ chúng khơng thường xun, khơng bền vững mà biến đổi, sớm hay muộn đến Còn Hành khổ hiểu trạng thái bị quy định Mà vật nói khơng có thực thể độc lập, chịu ràng buộc bị quy định Khổ đế chung cho tất Nó có ý nghĩa tồn vũ trụ - Tập đế, giải thích nguyên nhân đau khổ Nguyên nhân đau khổ dục vọng khơng ngi ngoai người Vì tham sống mà luân hồi sinh tử, tham muốn, tham Trong kinh nhà Phật giải thích nỗi đau khổ người lý thuyết "Thập nhị nhân duyên" tức 12 nguyên nhân: 1.Vô minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thụ; ái; Thủ; 10 Hữu; 11 Sinh; 12 Lão, tử Như vậy, theo Nhà Phật dục vọng 8- dẫn đến hành động chiếm đoạt đối tượng ưa thích cho thân, 9- Thủ mà hành động tạo nghiệp nhân cho kiếp sống tương lai, 10- Hữu khiến người phải bước vào mộtcuộc đời để đền báo, 11- Sinh, sinh lại quy định suy tàn, chết, khổ đau, 12- Lão, Bệnh, Tử Nhưng dục vọng ngun nhân xuất phụ thuộc vào cảm giác, tức 7Thụ, xuất cảm giác lại phụ thuộc vào tiếp xúc sáu với sáu trần: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp, tức 6- Xúc; tiếp xúc lại phụ thuộc vào sáu quan năng: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể, quan tinh 12 thần, tức 5- Lục nhập; sáu quan nói lại phụ thuộc, tức 4- Danh sắc; Danh sắc lại phụ thuộc bào thai sinh thành bụng mẹ có thức, tức 3Thức; thức lại phụ thuộc nghiệp lực kiếp sống khứ, tức 2- Hành hay hành động tạo nghiệp; hành động tạo nghiệp mê muội, không thấy chất lý, tức 1- Vô minh Cứ quay vòng Thập nhị nhân duyên chế luân hồi sinh tử chúng sinh Ngồi" Thập nhị nhân dun" Nhà Phật cịn cho rằng: nỗi khổ người nghiệp báo, ln hồi, luật báo ứng (gieo gió gặp bão), (gieo gặp nấy) Theo thuyết này, sinh phải có chết đi, chết phải có tái sinh, vơ cùng, vơ tận Như vây, nguyên nhân dẫn đến đau khổ người, theo đức Phật, nắm thân người Do vơ minh nên chấp ngã lửa ý thức ngã, tự kỉ tham, sân, sĩ đốt cháy người giới - Diệt đế, chân lý thật trừ nguyên nhân đau khổ Muốn kết thúc đau khổ, ngừơi ta phải trừ khử gốc rễ dục vô minh, từ bỏ tham, sân, si sống Và diệt trừ đau khổ, Niết bàn (Nibbàna) giải thoát cuối khỏi ràng buộc tử sinh, phiền não ám ảnh Làm vậy, người khỏi vịng luân hồi sinh tử, trở trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, (Niếtbàn) Cõi Nát bàn (Nirvana) mục đích kiếp, trạng thái chuộc tội hoàn toàn, người chuộc hết tội đợc vào Ngọn đuốc Phật giải cho người khỏi vịng ln hồi cách thực phép "chân không" Như vậy, mục tiêu tuyệt đích Phật giáo, gíơng Hindu giáo, giải thoát, giải thoát khỏi chuỗi tử sinh Diệt đế, chânlý NIBBANA pháp ấn thứ ba sau Vô Thường, Vô Ngã tam pháp ấn Phật giáo - Đạo đế, đức Phật nói “Hảy diệt trừ vô minh dục, người đạt đến giải thoát (Niết bàn)”, Ngài để mặt đệ tử khơng giúp đỡ thật May mắn thay, Ngài hiểu phần lớn cần 13 phải dẫn cụ thể để biết cách ngừng định dục vọng thoát khỏi ý thức lầm lạc Vì vậy, chân lý thứ tư, ngài nói đến đường để đạt tới cứu cánh Nirvanna Đạo đế đường tu dưỡng nhiều ngã Đó đường"tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm tám đường đạo chân (Bát đạo)(1) Chính kiến: hiểu biết đắn; (2) Chính tư duy; suy nghĩ đắn; (3) ngữ: lời nói đắn, trung thực thận trọng; (4) Chính nghiệp: thực hành động đắn tránh hành động sai trái; (5) Chính mạng: kiếm sống nghề chhính đáng, lương thiện; (6) Chính tinh tiến: siêng phấn đấu để tiến bộ; (7) Chính niệm: ln tâm niệm điều thiện, điều lành, nẻo chính; (8) Chính định: tập trung tư tưởng đắn, dẫn tới giác ngộ giải Tám ngun tắc thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện là: tập trung tinh thần; nhìn rõ thật; ý chí thẳng Tám đường nhằm thúc đẩy phát triển hoàn thiện hành vi đạo đức (Giới), kỉ luật tinh thần (Định) trí (Tuệ) Chúng nêu lên cách sống giản vị thực tiển, đâu thời điều theo được, miễn người ta kiên trì, nỗ lực Con đường giải thoát Phật giáo mở rộng cho tất người, khơng phân biệt đẳng cấp, trình độ học vấn, nam nữ, giàu nghèo…Con đường giải thoát Phật giáo, chủ yếu tu dưỡng thân, không lệ thuộc vào tín ngưỡng, cầu nguyện, sùng kính hay nghi lễ…đức phật thường khuyên nhủ: “Hảy tự cố gắng để tự giải cho mình…Hảy với mình, người Phật đấy” Trong thời kỳ đầu, hội nhà Phật gồm có vị s anh em tục, lấy nhà họ làm nơi tu hành thuyết giáo Việc thờ cúng gồm có thuyết pháp, giảng kinh, thiền định sám hối Tới giai đoạn tiếp sau, thực hành hương tới nơi có liên quan tới Đức Phật thực việc tôn thờ phật tích 14 Đến kỷ thứ ba, nhà vua Ashoka lấy đạo Phật làm quốc giáo ấn Độ qua kỷ sau, đạo Phật bị suy tàn, tình trạng chia tách, khủng bố bị đạo Bàlamôn chống đối Tuy vậy, đạo Phật phát triển sang nước bên ấn Độ Đến đầu kỷ nguyên Thiên chúa giáo, đạo Phật tách ngành: Tiểu Thừa (Himanaya) tức Phật giáo phía Nam Đại Thừa (Mahayana) tức Phật giáo phía Bắc Ngành Tiểu Thừa, thiên cá nhân hơn, tồn đảo Ceylan vùng Nam Ngành Tiểu Thừa giữ lại điều Đức Phật dạy từ ban đầu, khơng có riêng vị thần ma quỷ Ngành Đại Thừa có tính xã hội cao hơn, thờ nhiều thần với cách thờ cúng khoa trương "đa nguyên", phát triển mạnh vùng Himalaya Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản * ảnh hưởng Phật giáo đến xã hội người Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ II Kể từ đến kỷ XV Phật giáo hệ tư tưởng chủ đạo Từ kỷ XV đến năm đầu kỷ XIX, mặt nhà nước, Nho giáo hệ tư tưởng chủ đạo, tầng lớp bình dân, Phật giáo tiếp tục phát triển Khác với Nho giáo hệ tư tưởng khác, Phật giáo tồn Như dù trực tiếp hay gián tiếp, hầu hết người Việt Nam chịu ảnh hưởng ít, nhiều Phật giáo Cũng Nho gia, Sở dĩ Phật giáo tồn lâu dài đời sống người hệ thống lý luận bao chứa giá trị phổ biến, phù hợp với đời sống xã hội người sống xã hội Những giá trị phổ biến là: Quan niệm Phật giáo tồn vật, tượng giới (sắc sắc- không không), tan, hợp yếu tố động làm cho vật vận động qua trạng thái sinh, trụ, dị, diệt; phát mối quan hệ phổ biến vật, tượng (quan hệ nhân quả), sở làm cho việc lý giải vũ trụ, nhân sinh 15 Phật giáo có tính thuyết phục cao Các quan điểm biến thành quan niệm Thế giới quan Nhân sinh quan đại đa số người Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo đến người Việt Nam mặt giới quan, nhân sinh quan, mà đến lối tư họ Điều thể trước hết hệ thống ngơn ngữ Việt Nam, khái niệm Phật giáo chiếm vị trí khơng nhỏ, làm cho ngơn ngữ Việt Nam thêm phong phú Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, tư Việt nam có thêm loạt khái niệm, phạm trù thể luận, nhận thức luận, đạo đức luân lý, vấn đề triết học Phật giáo làm tăng tinh thần triết học tư người Việt Nam, khiến phương pháp tư họ mang tính khái quát hơn, trừu tượng ảnh hưởng Phật giáo đến phương pháp tư người Việt Nam thể quan niệm phát triển vạn vật, trải qua giai đoạn Đó phát triển tự nhiên, tất yếu vật, tượng Quan niệm phát triển Phật giáo có sở, có lý luận vững chắc, có lơgic chặt chẽ, khiến người Việt Nam chấp nhận dễ dàng nhanh chóng Ngồi ra, với tính cách lực lượng trị-xã hội, Phật giáo góp phần to lớn vào việc điều chỉnh, tiết chế hoạt động thiết chế trị, với quan điểm "Từ bi hỷ xả" Tuy nhiên tơn giáo, Phật giáo có tác động tiêu cực đến xã hội người Việt Nam Phật giáo lý thuyết giải thoát bể khổ nhân gian cách vào tự ngã tâm bên nhằm đạt tới sáng suốt tối cao Niết Bàn Học thuyết có sức mạnh đưa người vào giới bạch "Từ bi hỷ xả", thực lý tưởng khước từ ham muốn quý báu vốn có người, thủ tiêu sức sống hành động người(1) Đánh giá đạo Phật, Hồ Chí Minh nói:"nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho lồi người"(2) (1)(1) (2)(2) Xem: Đ tài KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143.i KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143 quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143.c gia, Hài KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143 nội, 1997, tr 143.i, 1997, tr 143 H Chí Minh: Tồi KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143.n tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, t.9, tr.172.p, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143 quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143.c gia, Hài KX - 07 - 03, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 143 nội, 1997, tr 143.i, 1996, t.9, tr.172

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w