tiểu luận cao học Tìm hiểu về 2 ông tổ đầu tiên của nghề báo trương vĩnh ký và nguyễn văn vĩnh

20 1.2K 0
tiểu luận cao học Tìm hiểu về 2 ông tổ đầu tiên của nghề báo   trương vĩnh ký và nguyễn văn vĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Văn Vĩnh được biết đến như hai ông tổ của nghề báo Việt Nam. Để tìm hiểu về lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam thì tìm hiểu về hai nhân vật này là vô cùng cần thiết. Nó cho thấy thủa sơ khai, báo chí Việt Nam đã có cội nguồn như thế nào, tôn chỉ của những tờ báo đầu tiên,… Bài tập xin được phép tìm hiểu về hai ông tổ nghề báo là Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Văn Vĩnh để phục vụ tốt hơn cho việc học môn Lịch sử báo chí Việt Nam. A: Trương Vĩnh Ký I; Trương Vĩnh Ký “học giả phương Đông” Thân thế và cuộc đời: Trương Vĩnh Ký có tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, hiệu là Sĩ Tải. Ông là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam. Ông có tri thức uyên bác, am tường và có cống hiến lớn trên nhiều lĩnh vực văn hóa cổ kim Đông Tây, nên được tấn phong Giáo sư Viện sĩ Pháp, được ghi tên trong Bách khoa Tự điển Larousse, và đứng vào vị trí toàn cầu bác học thập bát quân tử tức là một trong 18 nhà bác học hàng đầu thế giới thế kỷ 19. Ngoài ra, vì biết và sử dụng thông thạo 27 ngoại ngữ, nên ông trở thành nhà bác học biết nhiều thứ tiếng nhất ở Việt Nam, và đứng vào hàng những người biết nhiều ngoại ngữ bậc nhất trên thế giới 1. Ông để lại hơn 100 tác phẩm về văn học, lịch sử, địa lý, từ điển và dịch thuật, ... Riêng đối với nền báo chí Quốc ngữ Việt Nam, ông được coi là ông tổ nghề báo Việt Nam, người đặt nền móng, bởi ông chính là người sáng lập, là Tổng biên tập tờ báo quốc ngữ đầu tiên: Gia Định báo.

Lịch sử báo chí Việt Nam Đề bài: : Tìm hiểu ông tổ nghề báo - Trương Vĩnh Ký Nguyễn Văn Vĩnh Hai ông gắn bó với tờ báo nào, mục tiêu tờ báo ý nghĩa khởi thủy báo chí Việt Nam Trương Vĩnh Ký Nguyễn Văn Vĩnh biết đến hai ông tổ nghề báo Việt Nam Để tìm hiểu lịch sử phát triển báo chí Việt Nam tìm hiểu hai nhân vật vơ cần thiết Nó cho thấy thủa sơ khai, báo chí Việt Nam có cội nguồn nào, tôn tờ báo đầu tiên,… Bài tập xin phép tìm hiểu hai ơng tổ nghề báo Trương Vĩnh Ký Nguyễn Văn Vĩnh để phục vụ tốt cho việc học môn Lịch sử báo chí Việt Nam A: Trương Vĩnh Ký I; Trương Vĩnh Ký- “học giả phương Đông” Thân đời: Trương Vĩnh Ký có tên hồi nhỏ Trương Chánh Ký, hiệu Sĩ Tải Ông nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục khảo cứu văn hóa tiêu biểu Việt Nam Ơng có tri thức uyên bác, am tường có cống hiến lớn nhiều lĩnh vực văn hóa cổ kim Đơng Tây, nên phong Giáo sư Viện sĩ Pháp, ghi tên Bách khoa Tự điển Larousse, đứng vào vị trí "tồn cầu bác học thập bát quân tử" tức 18 nhà bác học hàng đầu giới kỷ 19 Ngồi ra, biết sử dụng thông thạo 27 ngoại ngữ, nên ông trở thành nhà bác học biết nhiều thứ tiếng Việt Nam, đứng vào hàng người biết nhiều ngoại ngữ bậc giới [1] Ông để lại 100 tác phẩm văn học, lịch sử, địa lý, từ điển dịch thuật, Riêng báo chí Quốc ngữ Việt Nam, ông coi "ông tổ nghề báo Việt Nam", người đặt móng, ơng người sáng lập, Tổng biên tập tờ báo quốc ngữ đầu tiên: Gia Định báo Tượng Trương Vĩnh Ký Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ơng sinh ngày tháng 12 năm 1837 (tức năm Đinh Dậu, Minh Mạng thứ 17) ấp Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoàng An, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) Vĩnh Ký thứ ba (sau anh người chị) Lãnh binh Trương Chánh Thi bà Nguyễn Thị Châu Lúc tuổi, Vĩnh Ký anh trai Trương Chánh Sử học chữ Hán với thầy đồ tên Học xóm dạy Năm ơng tuổi, thân phụ ơng triều đình cử phị tá đồn sứ thần sang Cao Miên (Campuchia ngày nay), bệnh bên Thấy ông ngoan cần mẫn, Cố Tám (một tu sĩ Công giáo ông Thi che giấu lúc nhà Nguyễn cấm đạo gắt gao) khuyên mẹ ông cho ông học chữ Quốc ngữ cải theo đạo Cơng giáo Sau đó, ơng có tên Jean-Baptiste Pétrus Trương Chánh Ký, sau đổi tên đệm Pétrus Trương Vĩnh Ký, viết gọi tắt Pétrus Ký Đến Linh mục Long từ Pháp sang, Cố Tám (ít lâu sau ơng mất) cho Pétrus Ký theo hầu nhà truyền giáo Thấy ông thông minh ham học, Linh mục Long tận tình dạy dỗ chữ Latinh, đồng thời dành riêng cho ông chỗ nhà Giảng vừa thành lập Cái Nhum (1846) Năm 11 tuổi (1848), theo đề nghị Linh mục Long, vị Giám mục chủ quản xứ đạo lúc cho Pétrus Ký theo Cố Hòa (tức Linh mục người Pháp Belleveaux), giữ chức Cai trường đạo Pinha-lu Phnom Penh (Cao Miên) Ở đây, có học sinh người Cao Miên (Campuchia), Ai Lao (Lào), Miến Điện (Myanma), Trung Quốc; ông lân la làm quen học thứ tiếng Năm 1851, Pétrus Ký lại gửi vào trường đạo Dulalma Penang (đây đảo nhỏ vùng biển Hạ Châu, tức Nam Dương, thuộc Malaysia) Ban đầu, đoàn du học (có Linh mục Long theo) theo đường xuất phát từ Nam Vang, đoàn bị lạc rừng, lại gặp bão Biển Hồ, nên phải trở Sài Gòn để xuống tàu thủy qua Penang Trong khoảng thời gian theo học đây, ông học thêm thứ tiếng khác, như: Ấn Độ, Anh, Tây Ban Nha, Mã Lai, Nhật Bản, Hy Lạp, Thái Lan, Pháp, Năm 21 tuổi (1858), Trương Vĩnh Ký học xong nước vào lúc mẹ ông qua đời Lúc Pétrus Ký trở quê hương Cái Mơn, lúc thực dân Pháp đem quân sang xâm chiếm Việt Nam (Đà Nẵng bị cơng ngày tháng năm 1858) Vì thế, việc cấm đạo Công giáo diễn gay gắt Không du học nữa, quê nhà, Pétrus Ký chạy lên Sài Gòn vào tá túc nhà vị Giám mục người Pháp Dominique Lefèbre, ông giới thiệu làm thông ngôn cho Jauréguiberry vào ngày 20 tháng 12 năm 1860 Năm 1861 Pétrus Ký thành hôn với bà Vương Thị Thọ (con gái ông Vương Tấn Ngươn, hương chủ làng Nhơn Giang [Chợ Quán] Linh mục Đoan họ đạo Nhơn Giang mối mai) dời cư ngụ Chợ Quán, Sài Gòn Ngày tháng năm 1862, Pháp thành lập trường Thông ngôn (Collège des Interprètes), ông nhận vào dạy Cũng năm này, ông theo sứ thần Simo đáp thuyền Forbin Huế bàn việc nghị hòa Năm 1863, triều đình Huế cử phái đồn Phan Thanh Giản đứng đầu sang Pháp xin chuộc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, ông Giản xin Pétrus Ký theo làm thông ngôn Sang Pháp, Pétrus Ký phái đoàn nhà Nguyễn triều kiến Hoàng đế Napoléon III, gặp nhiều nhân vật tên tuổi thuộc nhiều lãnh vực khác Ngồi ra, ơng cịn sang thăm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý yết kiến Giáo hồng Rơma Ngày 18 tháng năm 1864, phái đồn đến Sài Gịn Năm 1865, Pétrus Ký xin lập tờ báo quốc ngữ mang tên Gia Định báo Lời yêu cầu ông chấp thuận Nghị định cho phép xuất ký ngày tháng năm 1865, ký cho ông mà lại ký cho người Pháp tên Ernest Potteaux, viên thông ngôn làm việc Soái phủ Nam Kỳ Mãi đến ngày 16 tháng năm 1869 có Nghị định Chuẩn Đô đốc Ohier ký giao Gia Định báo cho Trương Vĩnh Ký làm Giám đốc, Huỳnh Tịnh Của làm Chủ bút; tờ báo thật khởi sắc Từ năm 1866 đến 1868, ông bổ làm Giáo sư dạy tiếng Pháp trường Thông ngôn Sài Gòn Hay tin Pétrus Ký, người tài giỏi, làm việc với Pháp, số quan lại nhà Nguyễn đâm nghi kỵ ông Nhưng sau nhiều toan tính, ơng nghĩ phải làm việc để giúp đỡ đồng bào, lúc ấy, Pháp Nam triều chưa hiểu nhau, chưa thành thật với Pétrus Ký mượn câu cách ngôn Latinh "Ở với họ mà không theo họ" ("Sic vos non vobis"), để biện minh cho việc nhận lời làm thông ngôn cho Jauréguiberry Mặc dù làm việc cho thực dân Pháp, sưu tầm thích Gia Định thất thủ vịnh, Trương Vĩnh Ký gọi họ “giặc” Năm 1869, Sứ thần Tây Ban Nha sang Việt Nam nhằm ký thương ước với triều đình Huế Tới Sài Gịn, vị sứ thần xin Chính quyền Pháp Nam Kỳ cho phép Pétrus Ký theo giúp đỡ Nhiệm vụ hoàn thành, nhân thời gian rãnh rỗi, ông sang thăm Hồng Kông, Ma Cao, Quảng Đông, Quảng Tây, Ngày tháng 11 năm 1870, ông có lời di huấn: Người đời sanh ký tử quy, đàng nước bước vắn vỏi Nhưng có phận nấy, hể nhập bất khả vơ danh vị, phải làm vai tuồng cho xong đã, chun vơ phịng Sự sống đời tạm nầy, đỏ hoa nở hồi sương sa; vạn chóng qua hết, tan mây khói Nên phải liệu sức, tùy phận mà làm vai tuồng cho xong Năm 1872, Pétrus Ký Pháp thăng chức Tri huyện hạng nhất, đồng thời bổ làm Đốc học (Giám đốc) trường Sư phạm dạy người Pháp học tiếng phương Đông, kiêm chức thư ký Hội đồng châu thành Chợ Lớn (1 tháng năm 1872) Ngày tháng năm 1874, Pétrus Ký lãnh chức Giáo sư dạy chữ Việt chữ Pháp cho người Pháp người Tây Ban Nha trường Tham biện Hậu bổ (Collège des administrateurs stagiaires), làm Chánh đốc học trường ấy, đồng thời lãnh chức Ủy viên thượng Hội đồng Giáo dục (17 tháng 11 năm 1874) Cũng năm này, Pétrus Ký bình chọn đứng hàng thứ 17 18 "Thế giới Thập Bát Văn Hào" Năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ Duperré cử ông Bắc Kỳ tìm hiểu tình hình miền Bắc Khi Sài Gịn, ơng viết Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876) Năm 1877, ông hội viên người Nam, cử làm Ủy viên Hội đồng cai trị Sài Gòn Ngày 17 tháng năm 1883, ông Hàn Lâm Viện Pháp phong danh hiệu Viện sĩ (Officier d'Académie) Năm 1886, Paul Bert (nghị sĩ, hội viên Hàn lâm, bác học gia sinh vật học) cử sang Đông Dương làm Khâm sứ Trung Kỳ Bắc Kỳ Vốn bạn từ trước, nên Paul Bert mời Trương Vĩnh Ký Huế giúp việc Khoảng đầu tháng năm ấy, Pétrus Ký Huế, vua Đồng Khánh cho lãnh chức Cơ mật viện Tham tá, sung Hàn lâm viện Thị giảng học sĩ Ngày 11 tháng 11 năm đó, Paul Bert bất ngờ bị bệnh chết, Trương Vĩnh Ký bị nhóm thực dân khơng cánh bỏ rơi, bạc đãi; thân Pétrus Ký sau bị triều đình Huế nghi kỵ trù dập nên ơng lấy cớ đau phổi xin từ chức lại Sài Gịn dạy học trường Hậu Bổ, trường Thơng ngơn viết sách Mặc dù trở đời sống viên chức, Pétrus Ký bị người khác phe tìm cách hạ bậc lương làm khó dễ việc vào ngạch Giáo sư sinh ngữ Đơng Phương ơng Khi trước, lúc cịn ưu ái, sách Pétrus Ký nhà cầm quyền Pháp bỏ tiền in, để phân phối cho học sinh Nhưng từ bị hất hủi, lui ẩn dật Chợ Quán, ông phải bỏ tiền riêng in ấn tự phát hành Sách ế ẩm khiến Pétrus Ký phải mắc nhiều nợ Năm 1887, sau công tác Bangkok để giải vấn đề Thái Lan Đông Dương, ông nghỉ hưu Năm 1888, ơng xuất tạp chí tư nhân Thơng Loại Khóa Trình (Miscellanées) 18 số (1888-1889) Cũng năm này, trường Thơng ngơn đóng cửa, Pétrus Ký gần thất nghiệp Sống hoàn cảnh buồn bã, túng quẫn, bệnh tật, Pétrus Ký qua đời vào ngày tháng năm 1898 Mộ phần nhà xưa ông (nay nơi thờ phụng ông), nằm nơi góc đường Trần Hưng Đạo Trần Bình Trọng thuộc quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Những tác phẩm để lại Ơng có trăm tác phẩm, nhiều đáng ý, như: Truyện đời xưa Abrégé de grammaire annamite (Tóm lược ngữ pháp An Nam) Kim Vân Kiều (bản phiên âm chữ quốc ngữ đầu tiên) Tiểu giáo trình Địa lý Nam Kỳ Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận Cours de langue annamite (Bài giảng ngôn ngữ An Nam) Voyage au Tonkin en 1876 (Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi, 1786) Guide de la conversation annamite (Hướng dẫn đàm thoại An Nam) Phép lịch An Nam (Les convenances et les civilités annamites) Lục súc tranh công Cours de la langue mandarine ou des caractères chinois (Bài giảng tiếng quan thoại hay chữ Trung Quốc) Cours d'histoire annamite (Bài giảng lịch sử An Nam) Dư đồ thuyết lược (Précis de géographie) Đại Nam tam thập tỉnh thành đồ Cours de littérature annamite (Bài giảng văn chương An Nam) Cours de géographie générale de l'Indochine (Bài giảng địa lý tổng quát Đông Dương) Đại Nam tam thập nht tnh a Grand Dictionnaire Annamite-Franỗais (i t in An Nam-Pháp) Nỗi lòng v v… II; Tờ Gia Định báo- đứa đầu Trương Vĩnh Ký Đã 146 năm qua, Gia Định báo, tờ báo “quốc ngữ âm tiếng Lang Sa” (chữ Việt ngày nay), phổ biến cơng khai Việt Nam Cơng khai trước chữ quốc ngữ phổ biến hẹp xứ đạo, nhà thờ Thiên Chúa giáo nội giáo dân Gia Định báo tạo dựng bước cho phát triển báo chí, in ấn, văn học, ngôn ngữ Trong Courrier de Saigon số ngày 5-4-1865, đăng lời rao Gia Định báo số sau: “Trong tháng số thứ tờ báo in tiếng An Nam thơng thường Dưới hình thức thu hẹp ấn gồm tin tức thuộc địa, giá nhiều loại hàng vài ý niệm hữu ích cho người xứ Tờ báo tháng phát không trường học để học sinh làng mạc đọc ” (Theo thư viện vn) Cho tới nay, tài liệu trí Gia Định báo tờ báo tiếng Việt làng báo Việt Nam đời vào năm 1865 Quá trình hình thành Sau Trương Vĩnh Ký trở nước vào năm 1865, Chuẩn đô đốc Roze, tạm quyền Thống đốc Nam Kỳ, mời ông làm quan Petrus Ký từ chối xin lập tờ báo quốc ngữ mang tên Gia Định báo Lời yêu cầu ông chấp thuận Nghị định cho phép xuất ký ngày tháng năm 1865, ký cho ông mà lại ký cho người Pháp tên Ernest Potteaux, viên thơng ngơn làm việc Sối phủ Nam Kỳ Và phải đến ngày 16 tháng năm 1869 có Nghị định Chuẩn Đơ đốc Ohier ký giao Gia Định báo cho Trương Vĩnh Ký làm giám đốc, Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút Đến năm 1897, Gia Định báo chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lê Nguyễn nhắc lại liệu xác định Gia Định báo tồn đến ngày 31 tháng 12 năm 1909 (44 năm), thức đình vào tháng năm 1910 Sau "Gia Định báo", nhà cầm quyền Pháp cho phép phát hành số báo tư nhân khác Nam Kỳ thuộc địa Phan n báo (1868), Nơng cổ mín đàm (1900), Lục tỉnh tân văn (1910) Tôn chỉ, mục tiêu tờ báo: Gia Định báo phát hành phạm vi vùng chiếm đóng thực dân Pháp lúc tỉnh miền Đơng Nam Bộ Gia Định báo có khổ 25x32cm giá 0,97 đồng/tờ Thời gian đầu, báo tháng kỳ vào ngày 15 hàng tháng Báo tháng kỳ, tuần kỳ, nhiên ngày báo Gia Định báo khơng cố định, thứ ba, thứ tư, lúc lại thứ bảy Số trang Gia Định báo khơng cố định, trang, lúc 12 trang Nội dung Gia Định báo ban đầu gồm phần: công vụ tạp vụ Phần cơng vụ chun vấn đề trị, pháp lý, công quyền, đăng công văn, nghị định, thơng tư, đạo dụ quyền thực dân; cịn phần tạp vụ gồm tin tức địa phương lĩnh vực: kinh tế, tơn giáo, văn hóa - xã hội Sau Trương Vĩnh Ký làm giám đốc, Gia Định báo thêm phần khảo cứu, nghị luận, gồm dịch thuật, sưu tầm, khảo cứu, sáng tác thơ, văn, lịch sử, truyện cổ tích Ơng đề ba mục đích cho tờ báo: Truyền bá chữ quốc ngữ, cổ động tân học khuyến học dân Từ đó, báo khơng làm tờ công báo đơn "Cũng số văn sĩ sinh miệt vườn phương Nam, nhà báo họ Trương chủ trương dùng thứ chữ dễ dãi, tiếng nói thường ngày, khơng chút chải chuốt, sang sửa, viết nói, khơng hoa mỹ, cầu kỳ, có ý thức giữ gìn sáng, phong phú ngôn ngữ dân tộc, không dung tục, thực dụng, ngôn ngữ vỉa hè, văn chương cống rãnh, mà ngơn ngữ người bình dân tự trọng, có văn hóa." Ý nghĩa tờ báo Bước đầu, Gia Định báo có mục đích chủ yếu công cụ thông tin thực dân Pháp Đông Dương với tư cách tờ công báo chuyên đăng công văn, nghị định, thông tư, đạo dụ quyền thực dân Sau này, Trương Vĩnh Ký thức làm giám đốc, tờ báo phát triển mục biên khảo, thơ văn, lịch sử Từ đó, báo khơng làm tờ cơng báo đơn Gia Định báo có góp phần cổ động việc học chữ Quốc ngữ lối học mới, mở đường cho thể loại văn xuôi Việt Nam in chữ Quốc ngữ, đặt móng cho hình thành báo chí Việt Nam Báo Thơng loại khóa trình- tờ báo tư nhân Việt Nam: Nguyệt san Thơng loại khóa trình (báo kiểu sách đọc thêm, giải trí mang mục đích giáo dục) Trương Vĩnh Ký chủ trì, khn khổ 16 x 23,5 10 cm, phát hành hàng tháng Nam Kỳ năm 1888-1889, tờ báo quốc ngữ tư nhân Số báo số vào tháng 5, 1888 Báo trì 18 số, sau Trương Vĩnh Ký lâm vào hồn cảnh túng quẫn, bệnh tật liên miên, bị phe cánh bên ngồi chèn ép nên buộc phải đóng cửa B; Nguyễn Văn Vĩnh I; Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936) nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà trị Việt Nam đầu kỷ 20 Khi viết bài, ông ký nhiều bút danh: Tân Nam Tử, Quan Thành, Tông Gia, Lang Gia, Mũi Tẹt Tử, Đào Thị Loan, Thân nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15 tháng năm 1882 nhà số 46, phố Hàng Giấy, Thành phố Hà Nội Quê gốc ông làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) Vì q nghèo, cha mẹ ơng phải bỏ làng quê nhờ nhà bà nghè Đại Gia (tức ông nghè Phạm Huy Hổ) phố Hàng Giấy kiếm sống, sinh ông Năm lên tuổi, ơng chăn bị th ngồi bãi sơng Hồng Sau đó, ơng phát đình làng Yên Phụ (nay Trường phổ thông sở Mạc Đĩnh Chi, Hà Nội) có lớp học thầy giáo người nước phụ trách, dạy học sinh trở thành thơng ngơn (nhân viên phiên dịch) Sau đó, ơng xin phép cha mẹ thơi nghề chăn bị, để làm công việc kéo quạt làm mát cho lớp học Ngồi cuối lớp kéo quạt, ông chăm nghe giảng Nhờ vậy, mà ơng nói viết tiếng Pháp Được Hiệu trưởng D’Argence ý nâng đỡ, đến kỳ thi tốt nghiệp, ông phép dự thi với 40 học sinh khác, đỗ thứ 12 10 tuổi Nhờ học sinh thức trường, nên ông cấp 11 học bổng để theo học trường thơng ngơn (Collège des Intreprêtes) niên khóa 1893-1896, đỗ thủ khoa Năm 1896, 15 tuổi, ông làm thông ngơn Tịa sứ Lào Cai Năm 1902-1905, ơng chuyển Tòa sứ Hải Phòng Bắc Giang Thời gian ông làm cộng tác viên cho tờ Courrier d’Hai Phong (Thư tín Hải Phịng) tờ Tribune Indochinoise (Diễn đàn Đông Dương) Được Công sứ Bắc Giang Hauser đánh giá cao tài mẫn tiệp khả nói tiếng Pháp ơng, nên cho ơng làm Chánh văn phòng Khi viên quan cử làm Đốc lý Hà Nội, ông theo Dưới thời Toàn quyền Beau, nhờ giúp đỡ Hauser, Nguyễn Văn Vĩnh với bạn đồng chí hướng, làm đơn xin thành lập Hội Trí Tri (Hà Nội), Hội Dịch sách, Hội giúp đỡ người Việt sang Pháp du học, Đông Kinh nghĩa thục (ông người thảo điều lệ, viết đơn xin phép, sau giáo viên tiếng Pháp trường) Năm 1906, ông Hauser sang Pháp lo việc tổ chức gian hàng Bắc Kỳ Hội chợ thuộc địa Marseille Được nhìn tận mắt văn minh phương Tây, ông trở nước với tâm truyền bá Quốc ngữ bác hủ tục phong kiến để canh tân đất nước Tiếp đó, ơng Schneider mời biên soạn in ấn tờ Đại Nam đồng văn nhật báo (Tờ báo hàng ngày nước Đại Nam chung văn tự) Cũng năm này, ông người Việt Nam gia nhập Hội nhân quyền Pháp Năm 1907, sau 722 số, tờ báo đổi tên Đăng cổ tùng báo (Tập báo khêu đèn gióng trống) ơng làm Chủ bút Lo ngại đường lối hoạt động Đơng Kinh nghĩa thục, thực dân Pháp lệnh đóng cửa trường vào tháng 11 năm 1907 Sau đó, họ cịn cho bắt giam Phan Chu Trinh, số giáo viên trường 12 Lập tức, Nguyễn Văn Vĩnh với bốn người Pháp đồng ký tên đòi thả Phan Chu Trinh Việc làm với việc cho đăng báo Đầu Pháp phủ thư Phan Chu Trinh (dịch từ tiếng Pháp tiếng Việt, cho đăng phụ trương tờ Đăng cổ tùng báo), khiến Nguyễn Văn Vĩnh bị quyền thực dân gọi lên đe dọa Sau vụ Kháng thuế Trung Kỳ (tháng năm 1908) vụ Hà thành đầu độc Hà Nội (tháng năm 1908), thực dân Pháp liền cho đóng cửa Đăng cổ tùng báo ơng, đồng thời cấm diễn thuyết, cấm lưu hành tàng trữ tác phẩm trường Đông Kinh nghĩa thục Năm 1908, ông bầu vào Hội đồng thành phố Hà Nội Cùng năm này, ông xin tờ Notre Journal Năm 1910, ông xin tờ Notre Revue Báo 12 số Cùng năm đó, ơng Sài Gịn vào làm cố vấn cho tờ Lục tỉnh tân văn Năm 1913, ông trở lại Hà Nội làm Chủ bút tờ tuần báo Đơng Dương tạp chí (do Schneider sáng lập vào ngày 15 tháng năm 1913) Sau đó, ông bầu vào Hội đồng Tư vấn Bắc Kỳ (sau đổi làm Viện dân biểu) Năm 1914, ông kiêm chức Chủ bút tờ Trung Bắc tân văn Schneider sáng lập Sau ngày 15 tháng năm 1919, Đơng Dương tạp chí ngừng xuất Thay tờ Học báo (tờ báo bậc tiểu học, Trần Trọng Kim lo việc vở, Nguyễn Văn Vĩnh làm Chủ nhiệm) Cũng năm này, ông Vĩnh mua tờ Trung Bắc tân văn cho hàng ngày (đây tờ báo hàng ngày Bắc Kỳ Năm 1927, ông với Vayrac lập tủ sách Âu Tây tư tưởng (La pensée de l’Occident), tổ chức in sách ông dịch thuật Năm 1929, ông bầu vào Hội đồng Kinh tế tài Đơng Dương Năm 1931, ơng cho tờ “ L’Annam Nouveau”' (An Nam mới) Ông làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút năm 1936 13 Năm 1932, ông dự họp Đại Hội đồng Kinh tế Tài Đơng Dương Sài Gịn Trong buổi họp, ông thay mặt giới doanh nghiệp phản đối việc chuyển đồng tiền Đông Dương từ ngân vị sang kim vị, có lợi cho ngân hàng Pháp, lại có hại cho kinh tế Đơng Dương Khi họp Nguyễn Văn Vĩnh nhận trát tịa án địi tịch biên tồn gia sản, sau nhiều lần “mặc cả” Chính quyền Nguyễn Văn Vĩnh, nhà cầm quyền đòi Nguyễn Văn Vĩnh phải chấp nhận điều kiện sau: - Chấm dứt việc đả phá Triều đình Huế quan Thượng thư Phạm Quỳnh - Đồng ý vào Huế làm Thượng thư - Dừng tồn việc viết báo Thay khơng chấp nhận điều kiện trên, bị đòi nợ hình thức xiết nợ (bắt buộc phải trả khế ước vay 20 năm) vay khoản tiền lớn Ngân hàng Đông Dương Dùng để mở Trung tâm sách Âu Tây tư tưởng năm 1927 Năm 1935, Chính quyền đổi ba điều kiện nêu với Nguyễn Văn Vĩnh tệ hại bắt buộc phải chọn điều kiện, là: - Chấm dứt toàn việc viết ! - Chấp nhận tù ( dù ngày)! - Sang Lào tìm vàng để trả nợ! Tháng năm 1936, Nguyễn Văn Vĩnh định tìm vàng để trả nợ, ông sang Sê Pôn (Lào) với người Pháp có tên A Climentte, người lấy vợ Việt Nam, có đồn điền tỉnh Hưng Yên ngập nợ làm ăn thua lỗ Ngày tháng năm (1936), người ta tìm thấy Nguyễn Văn Vĩnh thuyền độc mộc, tay cầm bút tay cầm sổ, trôi dịng Sê Băng Hiêng (tên nhánh sơng Sê Pơn), ngưịi dân địa phương đưa thuyền cập vào chân cầu Sê Pôn để chuyển lên trạm y tế 14 Sê Pôn Nhà cầm quyền loan báo: Nguyễn Văn Vĩnh chết ngày tháng năm 1936 (lúc ấy, ông 54 tuổi) Sau đó, thi hài Nguyễn Văn Vĩnh đưa Hà Nội để cử hành tang lễ ngày, từ đến tháng năm 1936 Tại buổi lễ tang, đơng đảo giới báo chí ba kỳ đến tiễn đưa ông dịng chữ: "Kinh viếng Ơng tổ nghề báo" Những tác phẩm để lại: Những luận thuyết ký sau ơng sáng tác: Xét tật (khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 6) Phận làm dân (khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 48) Chỉnh đốn lại cách cai trị dân xã (khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 61) Nhời đàn bà (khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 5) Hương Sơn hành trình (Hành trình thăm chùa Hương, đăng Đơng Dương tạp chí từ số 41 đến 45) Một tháng với người tìm vàng (viết dở dang) Dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt Thơ ngụ ngôn La Fontaine (Fables de La Fontaine) Truyện trẻ Perrault (Les contes de Charles Perrault) Mai nương Lệ cốt (Manon Lescaut), tiểu thuyết Abbé Prévost Ba người ngự lâm pháo thủ (Les trois mouquetaires), tiểu thuyết Alexandre Dumas Những người khốn khổ(Les Misérables), tiểu thuyết Victor Hugo Miếng da lừa (La peau de chagrin), tiểu thuyết Honoré de Balzac Guy-li-ve du ký (Les voyages de Gulliver), truyện Jonathan Swift Tê-lê-mặc phiêu lưu ký (Les aventures de Télémaque), truyện Fénélon Bốn kịch Molière: Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois Gentilhomme), Giả đạo đức (Le misanthrope), Người bệnh tưởng (Le malade imaginaire), Lão hà tiện (L'avare) 15 Tục ca lệ (Turcaret), kịch Lesage Truyện danh nhân Hy lạp La Mã (Les vies parallèles des hommes illustrés de la Grèce et de Rome)của Plutarque Rabelais Emile Vayrac Le parfum des humanités (Sử ký hoa) Emile Vayrac Chàng Gil Blax xứ Xăngtizan (Gil Blas de Santillane), tiểu thuyết Lesage Ngồi cịn dịch về: Luân lý học (khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 15) triết học yếu lược (khởi đăng Đơng Dương tạp chí từ số 28) Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Pháp: Kim Vân Kiều tân dẫn Pháp văn (tức Truyện Kiều Nguyễn Du) Đăng kỳ Đơng Dương tạp chí' từ số 18 trở Dịch từ chữ Hán sang tiếng Pháp: Tiền Xích Bích Hậu Xích Bích, đăng Đơng Dương tạp chí, lớp mới, số 66-68 II; Những tờ báo gắn kết với đời Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Văn Vĩnh Schneider mời biên soạn in ấn tờ Đại Nam đồng văn nhật báo (Tờ báo hàng ngày nước Đại Nam chung văn tự) Năm 1907, sau 722 số, tờ báo đổi tên Đăng cổ tùng báo (Tập báo khêu đèn gióng trống) ơng làm Chủ bút Năm 1908, ông bầu vào Hội đồng thành phố Hà Nội Cùng năm này, ông xin tờ Notre Journal Năm 1910, ông xin tờ Notre Revue Báo 12 số Cùng năm đó, ơng Sài Gòn vào làm cố vấn cho tờ Lục tỉnh tân văn Năm 1913, ông trở lại Hà Nội làm Chủ bút tờ tuần báo Đơng Dương tạp chí (do Schneider sáng lập vào ngày 15 tháng năm 1913) Năm 1914, ông kiêm chức Chủ bút tờ Trung Bắc tân văn Schneider sáng lập 16 Sau ngày 15 tháng năm 1919, Đơng Dương tạp chí ngừng xuất Thay tờ Học báo (tờ báo bậc tiểu học, Trần Trọng Kim lo việc vở, Nguyễn Văn Vĩnh làm Chủ nhiệm) Cũng năm này, ông Vĩnh mua tờ Trung Bắc tân văn cho hàng ngày Năm 1931, ông cho tờ “ L’Annam Nouveau”' (An Nam mới) Ông làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút năm 1936 Như vậy, đời Nguyễn Văn Vĩnh gắn với gần 10 tờ báo Nhưng tiêu biểu số đó, có Đơng dương tạp chí bật III; Đơng Dương tạp chí: Đơng Dương tạp chí (1913 - 1919), tạp chí tiếng Việt xuất Hà Nội (Việt Nam) Tạp chí ngày thứ Năm hàng tuần, F H Schneider, người Pháp gốc Đức, nhà kinh doanh ngành in Việt Nam sáng lập, đứng làm chủ nhiệm, giao chức chủ bút cho nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh Đông dương tạp chí Đơng Dương tạp chí vốn phụ (hay phụ trang) tờ Lục tỉnh tân văn xuất Sài Gòn Số ngày 15 tháng năm 1913 Hà Nội Số cuối ngày 15 tháng năm 1919 Tính ra, Đơng Dương tạp chí tồn năm tháng đình 17 Hậu thân Đơng Dương Tạp chí tờ Học báo (Nguyễn Văn Vĩnh làm Chủ nhiệm, Trần Trọng Kim làm Chủ bút), "giữ mục sư phạm, nhường việc xây dựng học thuật cho Nam Phong" Đơng Dương tạp chí đời sau vụ ném bom Khách sạn Hà Nội ngày 26 tháng năm 1913 Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu thành lập năm 1912 Khi ấy, tinh thần tổ chức người dân đối kháng Pháp lên cao Vì vậy, tạp chí đời nhằm mục đích “đem văn chương học thuật, đem ân huệ văn minh nhà nước Lang Sa mà khua sáo cho lấp lời gây loạn” Ngồi ra, Đơng Dương tạp chí cịn có mục đích sâu xa hơn, tun truyền cho sách “bảo hộ” thực dân Pháp Mục tiêu tờ báo Các mục tiêu quan trọng mà bút có tâm huyết Đơng Dương tạp chí hướng tới, là: Tìm cách phổ biến chữ Quốc ngữ tầng lớp dân chúng, với lối hành văn ngắn gọn, rõ ràng rành mạch Phá tan thành kiến xưa, xem văn vần hay lối văn biền ngẫu văn chương Dùng lối văn xuôi gãy gọn để diễn đạt tư tưởng, để nghị luận phê bình văn học Truyền bá tư tưởng Âu Tây cách dịch tác phẩm hay nước ngồi, Pháp Bên cạnh đó, tư tưởng cũ văn học Á Đông nghiên cứu với tinh thần Đơng Dương tạp chí đời khơng ngồi mục đích trị thực dân Pháp, giai đoạn đầu, tạp chí đăng tải số viết chống lại phong trào cách mạng Việt Nam Nội dung thật chuyên văn chương sư phạm kể từ năm 1915 (tức đổi thành khổ nhỏ) Các chuyên mục tạp chí là: lịch sử, phong tục, cổ văn, cổ học, dịch thuật 18 Các nhà văn cộng tác thường xuyên cho báo (gọi tắt nhóm Đơng Dương tạp chí) có: Phái tân học, gồm: Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ bút), Phạm Quỳnh (trước làm chủ bút Nam Phong tạp chí), Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Phái cựu học, gồm: Tản Đà, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Dương Bá Trạc, Ý nghĩa tờ báo Mặc dù Đông Dương tạp chí đời khơng ngồi mục đích trị thực dân Pháp Nhưng họ thất vọng bút viết cho báo không theo mục đích trị, mà cốt thực quốc văn cho dân tộc Có thể nói tạp chí, trước chuyên việc dịch thuật Hán văn Pháp văn, nhằm mục đích nâng cao dân trí Bên cạnh đó, nhóm Đơng Dương tạp chí sáng tác nhiều loạt với lối văn bình dị, nhắm vào việc giáo dục giới niên đường tiến hóa…Sau gạt bỏ có tính chất trị mà thực dân Pháp dụng ý, Đơng Dương tạp chí thật có cơng xây dựng sở vững vàng cho quốc văn lịch sử văn học Việt Nam đầu kỷ 20 C Kết Cuối đời, Trương Vĩnh Ký Nguyễn Văn Vĩnh phải chịu cảnh độc Nhưng đóng góp hai người cho báo chí Việt Nam lại vơ lớn lao Cả hai ông nhà báo đầu tiên, ơng tổ báo chí báo chí Việt Nam Tờ Nam Định báo mang ý nghĩa lịch sử to lớn, bước ngoặt, dấu chấm đỏ cho phát triển, hình thành báo chí Việt Nam thực khơng cịn hình dạng phơi thai Nguyễn Văn Vĩnh với đóng góp khơng ngừng ơng báo chí vơ to lớn, tờ Đơng Dương tạp chí, dẫn học thuật, khai phá quốc văn, mở mang nhiều thứ, thực mục đích đắn báo chí 19 20

Ngày đăng: 28/08/2016, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan