PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Lão Tử lần đầu tiên dùng hình thức tư duy lý luận sáng lập hệ thống lý luận tư tưởng chính trị, triết học rất hoàn chỉnh, trở thành vị thuỷ tổ của phái Đạo gia. Là nhà tư tưởng lớn thời Xuân Thu, Lão Tử còn được xem là người khơi sáng cho Bách Gia Chư Tử, học thuyết và tư tưởng chính trị của Lão Tử có ảnh hưởng sâu sắc đối với các học phái như Nho, Mặc, Pháp, Hình, Danh… Người ta xem Lão Tử là chủ cán trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại và tư tưởng chính trị của ông vẫn có một vị trí ảnh hưởng nhất định đến ngày nay. Bao trùm tư tưởng chính trị của ông được thể hiện ở phương pháp cai trị “vô vi nhi trị”, tuy có nhiều mặt hạn chế hơn là tích cực nhưng phương pháp “vô vi” của ông vẫn có những nhân tố hợp lý cần được đánh giá và nghiên cứu một cách có hệ thống…. Nâng cao năng lực, hiệu lực quản lý Nhà nước ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề rất cấp thiết được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm: Về mặt khoa học điều này đặt ra nhu cầu phải có sự nghiên cứu theo chiều hướng khác nhau để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý Nhà nước ở nước ta. Thiết nghĩ rằng trong quá trình đó, chúng ta không chỉ quan tâm đến các lý thuyết, quan điểm khoa học hiện đại về quản lý nhà nước mà còn phải quan tâm đến các tư tưởng truyền thống về quản lý Nhà nước trong tư tưởng chính trị và triết học Trung Quốc cổ đại. Hiện nay các nhà tư tưởng lớn Trung Quốc cổ đại như: Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử… thu hút sự quan tâm rộng rãi của các nhà khoa học trên thế giới khi khai thác tư tưởng về quản lý Nhà nước của các nhà tư tưởng này để rút ra những kinh nghiệm cho công cuộc quản lý Nhà nước trong xã hội hiện đại và Lão Tử cũng nằm trong số đó. Chính vì lý do nói trên, việc khai thác một số hạt nhân hợp lý về cách quản lý Nhà nước trong tư tưởng LãoTử để rút ra một số kinh nghiệm cho việc quản lý Nhà nước ở Việt Nam hiện nay là có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Từ hai ý lớn đã nói ở phần trên thì đó chính là lý do để em chọn đề tài này. 2. Tình hình nghiên cứu. Trong nhiều năm qua ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tư tưởng chính trị và tư tưởng về quản lý Nhà nước. Tuy những công trình nghiên cứu đó chỉ hệ thống một cách khái quát về hai phương diện trên mà không đi sâu vào từng nội dung: có thể kể đến các cuốn sách: Lão Tử - Đạo đức kinh (Nguyễn Hiến Lê); Lão Tử - Tư tưởng và sách lược (Trí tuệ); Lão Tử tinh hoa (Thu Giang - Nguyễn Duy Cần)… Do là một sinh viên, lần đầu tiên được nghiên cứu vấn đề lý luận nên kiến thức và thời gian còn hạn chế. Vì lý do đó bài viết tiểu luận này em cũng chỉ xin được đi vào khái quát nội dung tư tưởng chính trị và giá trị về quản lý Nhà nước của Lão Tử, để rút ra một hạt nhân hợp lý vận dụng vào việc quản lý Nhà nước Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu của đề tài. Luận giải và khái quát nội dung tư tưởng chính trị của Lão Tử và giá trị tư tưởng về quản lý Nhà nước của Lão Tử để vận dụng một số hạt nhân hợp lý vào việc quản lý Nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Đó là mục tiêu chính của đề tài này. 4. Phương pháp nghiên cứu. Nội dung tư tưởng chính trị của Lão Tử có nhiều nội dung tiêu cực và có một số nội dung tích cực. Tư tưởng về quản lý Nhà nước của ông cũng tương tự. Do vậy khi nghiên cứu đề tài, chúng ta phải đứng trên quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với logic, gạt bỏ những cạn bã phong kiến tiếp thu những tinh hoa mang tính dân chủ, kế thừa những tư tưởng truyền thống một cách có phê phán, chống tư tưởng phục cổ. 5. Kết cấu đề tài. Đề tài gồm 24 trang ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 2 nội dung chính: I. Tư tưởng chính trị của Lão Tử. II. Khả năng kế thừa và phát triển tư tưởng của Lão Tử về quản lý nhà nước, vận dụng vào Việt Nam.
Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, LÃo Tử lần dùng hình thức t lý luận sáng lập hƯ thèng lý ln t tëng chÝnh trÞ, triÕt häc hoàn chỉnh, trở thành vị thuỷ tổ phái Đạo gia Là nhà t tởng lớn thời Xuân Thu, LÃo Tử đợc xem ngời khơi sáng cho Bách Gia Ch Tử, học thuyết t tởng trị LÃo Tử có ảnh hởng sâu sắc học phái nh Nho, Mặc, Pháp, Hình, Danh Ngời ta xem LÃo Tử chủ cán lịch sử t tởng Trung Quốc cổ đại t tởng trị ông có vị trí ảnh hởng định đến ngày Bao trùm t tởng trị ông đợc thể phơng pháp cai trị vô vi nhi trị, có nhiều mặt hạn chế tích cực nhng phơng pháp vô vi ông có nhân tố hợp lý cần đợc đánh giá nghiên cứu cách có hệ thống Nâng cao lực, hiệu lực quản lý Nhµ níc ë ViƯt Nam hiƯn lµ mét vÊn đề cấp thiết đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm: Về mặt khoa học điều đặt nhu cầu phải có nghiên cứu theo chiều hớng khác để đa giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý Nhà nớc nớc ta Thiết nghĩ trình đó, không quan tâm đến lý thuyết, quan điểm khoa học đại quản lý nhà nớc mà phải quan tâm đến t tởng truyền thống quản lý Nhà nớc t tởng trị triết học Trung Quốc cổ đại Hiện nhà t tởng lớn Trung Quốc cổ đại nh: Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử thu hút quan tâm rộng rÃi nhà khoa học giới khai thác t tởng quản lý Nhà nớc nhà t tởng để rút kinh nghiệm cho công quản lý Nhà nớc xà hội đại LÃo Tử nằm số Chính lý nói trên, việc khai thác số hạt nhân hợp lý cách quản lý Nhà nớc t tởng LÃoTử để rót mét sè kinh nghiƯm cho viƯc qu¶n lý Nhµ níc ë ViƯt Nam hiƯn lµ cã ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Từ hai ý lớn đà nói phần lý để em chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Trong nhiều năm qua Việt Nam đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu t tởng trị t tởng quản lý Nhà nớc Tuy công trình nghiên cứu ®ã chØ hƯ thèng mét c¸ch kh¸i qu¸t vỊ hai phơng diện mà không sâu vào nội dung: kể đến sách: LÃo Tử - Đạo đức kinh (Nguyễn Hiến Lê); LÃo Tử T tởng sách lợc (Trí tuệ); LÃo Tử tinh hoa (Thu Giang Nguyễn Duy Cần) Do sinh viên, lần đợc nghiên cứu vấn đề lý luận nên kiến thức thời gian hạn chế Vì lý viết tiểu luận em xin đợc vào khái quát nội dung t tởng trị giá trị quản lý Nhà nớc LÃo Tử, để rút hạt nhân hợp lý vận dụng vào việc quản lý Nhà nớc Việt Nam Mục tiêu đề tài Luận giải khái quát nội dung t tởng trị LÃo Tử giá trị t tởng quản lý Nhà nớc LÃo Tử để vận dụng số hạt nhân hợp lý vào việc quản lý Nhà nớc Việt Nam Đó mục tiêu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Nội dung t tởng trị LÃo Tử có nhiều nội dung tiêu cực có sè néi dung tÝch cùc T tëng vỊ qu¶n lý Nhà nớc ông tơng tự Do nghiên cứu đề tài, phải đứng quan niƯm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử kết hợp với logic, gạt bỏ cạn bà phong kiến tiếp thu tinh hoa mang tính dân chủ, kế thừa t tởng truyền thống cách có phê phán, chống t tởng phục cổ Kết cấu đề tài Đề tài gồm 24 trang phần mở đầu kết luận đề tµi gåm cã néi dung chÝnh: I T tëng trị LÃo Tử II Khả kế thừa phát triển t tởng LÃo Tử quản lý nhµ níc, vËn dơng vµo ViƯt Nam B Phần nội dung I T tởng trị LÃo Tử LÃo tử 1.1 Vài nét thân nghiệp Về thân nghiệp LÃo Tử, sử sách ghi lại không nhiều, sách Sử ký LÃo Tử truyện có ghi chép tơng đối đầy đủ, sách khác nh Tả truyện, Lễ ký, Khổng Tư gia ng÷”, “Trang Tư”, “LiƯt Tư” chØ ghi chÐp lại vụn vặt Theo Sử ký LÃo Tử truyện ghi chép: LÃo Tử sống vào khoảng 580 500 TCN, họ Lý, tên Nhĩ, tự Đam, ngời xóm Khúc Nhân, làng Lệ, huyện Khổ, nớc Sở thời Xuân Thu Huyện Khổ thời thuộc nớc Trần, sau nớc Sở diệt nớc Trần thuộc nớc Sở, ë hun Léc Êp, tØnh Hµ Nam ngµy L·o Tử ngời sáng lập phái Đạo gia, mét nhµ t tëng lín, cã mét tri thøc phong phú ông làm quan giữ kho sách dới triều U Vơng nhà Chu Ông ngời có t tởng siêu phàm, ông chán ghét danh lợi, chán ghét vinh hoa phú quý ngời ta gọi văn minh Ông thích sống đời ẩn khuất Theo Sử ký T Mà Thiên, đoạn Khỉng Tư thÕ gia vµ L·o Tư trun cã nãi, LÃo Tử làm quan đô thành nhà Chu, Khổng Tử đà gặp LÃo Tử lần, lóc Khỉng Tư cïng Nam Kinh Thóc qua níc Chu hái lƠ ë L·o Tư Sau trë vỊ nớc Lỗ, Khổng Tử đà bảo với đệ tử rằng: Chim ta biết bay nh nào: Cá ta biÕt nã léi sao; thó ta biÕt nã ch¹y cách Thú chạy, ta có bẫy bắt nó; Chim bay, ta dùng tên bắn nó; Cá lội, ta dùng dây câu cá Còn rồng, ta theo mây theo gió mà bay liệng nh Nay ta tháy LÃo Tử nh rồng LÃo Tử làm quan đô thành nhà Chu thời lâu thấy triều nhà Chu ngày suy yếu, đại quyền lọt vào tay ch hầu, từ chức mà Có thuyết truyền LÃo Tử bỏ quan triều đi, ông cỡi trâu xanh đến cửa Hàm Cốc, quan lệnh DoÃn Hy đà gặp nói với ông: ngài muốn ẩn c xin hÃy biên soạn lại sách học vấn ngài Thế LÃo Tử lại biên soạn sách Đạo đức kinh Biên soạn xong ông bỏ mà đi, không rõ đời ông sau Vì vậy, đợc LÃo Tử chết chố Trong Thần tiên truyện có nói tớng mạo LÃo Tử, thân cao tám thớc tám tấc, lông mày vàng, trán rộng, cằm vuông, môi dày, sa, hai sống mũi, ba lỗ tai, mẫu thân mang thai tám mơi mốt năm sinh ra, sinh tóc đà bạc phơ Thuyết truyền vậy, nhng thực tế đời LÃo Tử nh điều đến ẩn số 1.2 Tác phẩm LÃo tử để lại tác phẩm sách LÃo Tử gọi Đạo đức Kinh Theo nghiên cứu, có ý kiến cho rằng: sách LÃo Đam trớc tác, nhng đà phản ánh đợc t tởng LÃo Đam, tác giả LÃo Tử cha đợc khoả đính, nhng chắn ngời sáng tác1 Nhng thực tế tác phẩm Đạo đức kinh chủ yếu phản ánh t tởng LÃo Tử Toàn văn tác phẩm LÃo Tử gồm 5000 nghìn chữ kinh điển chủ yếu phái Đạo gia, tác phẩm đồ sộ có ảnh hởng quan trọng đến xà hội, t tởng, văn hoá Trung Quốc Sách gồm 81 chơng phân làm thiên: Thiên thợng từ chơng I đến chơng XXXVII (37), gọi đạo Kinh, thiên hạ từ chơng XXXVIII (38) đến chơng LXXX (81), gọi Đức Kinh gọi Đạo đức Kinh đợc in thành sách vào thời kỳ chiến quốc Năm 1973, mộ cổ số đời Hán gò Mà Vơng Trờng Sa Hồ Nam, đà khai quật đợc sách lụa LÃo Tử đợc gìn giữ đến ngày Tác phẩm Đạo đức Kinh có 5000 nghìn chữ nhng sâu sắc bao gồm nội dung nh t tởng triết học, khoa học tự nhiên, trị quân sự, văn học nghệ thuật Có tác dụng quan trọng phát triển văn hoá Trung Quốc, có ảnh hởng sâu sắc việc luyện tạo dựng phẩm đức tính cách tố chất dân tộc Trung Hoa Trong Đạo đức Kinh, LÃo Tử bàn trị không nhiều, nhng tơng đối có hệ thống Ông nêu lý luận triết học Đạo pháp tự nhiên, vận dụng nhuần Dơng Lực Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa Tập II tr.532, NXB Văn hoá Thông tin năm 2002 nhuyễn quán triết học để lý giải lĩnh vực trị T tëng chÝnh trÞ cđa L·o Tư 2.1 Lý luận đạo pháp tự nhiên Đạo phạm trù trung tâm đạo pháp tự nhiên LÃo Tử quan niệm Đạo nguyên giới, nhng thực thể Đó tổng thể vạn vật, đạo thể vạn vật, tổ tông vạn vật Đạo xung nhi dung chi bất doanh: Uyên tự vạn vật chi tòng1 (Đạo thỉtống không, nhng đổ vô mÃi mà không đầy; đạo nh vực thẳm, dờng nh tổ tông vạn vật) Đạo vô cùng, vô tận, nhìn không thấy, nghe không đợc, bắt không đợc, sinh vạn vật mà không khoe công lao, vận động không ngừng mà không mỏi mệt, chẳng có tên gọi Đạo tên gọi mà LÃo Tử tạm đặt LÃo Tử cho đạo có trớc trời đất, xuất sớm thợng đế, giới muôn vật đạo sinh Đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật2.1 (Đạo sinh một, mét sinh hai, hai sinh ba, ba sinh mu«n vật) Thu Giang Nguyễn Duy Cần: LÃo Tử Đạo đức Kinh Chơng IV tr.50 NXB Văn học: 1991 12 Thu Giang Nguyễn Duy Cần: LÃo Tử Đạo đức Kinh: Chơng XLII tr.210, NXB Văn học: 1991 11 Mặt khác, đạo chứa đựng đõn phép tắc cấu tạo, biến đổi sinh thành thực phép tắc mà sinh vạn vật nh sáng tối, cơng nhu; hoạ - phúc, xấu - đẹp quy tắc tơng phản, tơng thành vận động ngợc chiều, tuần hoàn Đạo đợc biểu bên đức Đạo đức cặp phạm trù triết học LÃo Tử LÃo Tử giải thích đạo chỗ chứa sâu kín vạn vật, đức dáng đức lớn, theo với đạo Quan hệ đạo đức là: Đạo gốc, đức công cụ; đạo định đức, đức làm sáng tỏ đạo Đạo nhận thức luậnvà phơng pháp luận LÃo Tử, đức trị quan lịch sử quan LÃo Tử Nh vậy, đạo pháp trị tự nhiên vốn có, vô t, tự tác động mà biến hoá, không cần tác động từ bên Tự vốn đầy đủ, hoàn thiện, không đẹp không xấu, trạng thái bình lặng, tĩnh tại, không khoe khoang, tranh đoạt, tự bù đắp để tự cân Từ luận giải vũ trụ LÃo Tử, ông rút phơng pháp luận cho hoạt động ngời nói chung cho trị nói riêng phải tuân theo lẽ tự nhiên, vô vi nhi bÊt vi” 2.2 T tëng chÝnh trÞ: Bao trïm t tëng cai trÞ x· héi cđa L·o Tư chủ trơng vô vi nhi trị, nghĩa để xà hội tự nhiên vốn có, không can thiệp cách nào, xà hội đợc ổn định LÃo Tử làm quan thuộc lễ nhà Chu, biÕt suy tÝnh h ngơy cđa lƠ nhµ Chu: Ông nói: Phù lễ giả, trung tín chi bạc nhi loạn chi thủ1 (Lễ vỏ mỏng lòng trung tín đầu mối loạn) Thêm vào ®ã tõ thêi Xu©n Thu trë vỊ sau, xu thÕ cđa lƠ ho¹i nh¹c tan d· khã v·n håi, LÃo Tử phản đối dùng lễ để tiến hành thống trị xà hội Đồng thời ông cho pháp trị điều vô tàn Pháp lệnh t chơng, đạo tặc đa hữu1 (Pháp lệnh rõ ràng, xác, trộm cớp lại nhiều) LÃo Tử vừa nêu vừa tổng kết có bốn hình thức cai trị, sử dụng phơng pháp khác Đó là: - Dùng vô vi: dân số tự nhiên, yên ổn, cai trị đơn giản - Dùng đức: giáo hoá dân, dân nghe theo mà ca ngợi - Dùng pháp: dân theo, nhng sợ hÃi mà theo - Dùng mu lừa gạt: dân theo bị lừa, biết phản đối2 LÃo Tử chủ trơng cai trị phơng pháp vô vi, ca ngợi vua cai trị theo cách vô vi, cho hợp với lẽ tự nhiên Tự nhiên không bị tri phối tình cảm, ý muốn, trí tuệ ngêi Cã sù can thiƯp cđa Thu Giang – Ngun Duy Cần: LÃo Tử Đạo đức kinh: Chơng XXXVIII tr189, Nxb Văn học, 1991 11 Thu Giang Nguyễn Duy Cần: LÃo Tử Đạo đức kinh: Chơng LVII, tr275, Nxb Văn học, 1991 22 Xem: LÃo Tử, Nxb Đồng Nai, 1995, tr63 11 ngêi dï b»ng bÊt cø cách trị trở nên rắc rối Vô vi khái niệm tối quan trọng học thuyết LÃo Tử Vô không, vi làm Vô vi có nghĩa không làm trái với tự nhiên, không làm Vô vi không làm cả, phản ứng với ngoại giới Mà vô vi có nghĩa không dùng tâm mà xen vào việc ngời khác, không dùng lòng tham cá nhân mà can thiệp vào việc Hành hợp lẽ, thuận theo quy luật tự nhiên Muốn đạt đợc cảnh giới vô vi nhi trị phải giúp vạn vật phát triển tự nhiên mà không dám can dự vào3 Phải dựa vào quy luật tất yếu thân vật để hỗ trợ phát triển, không đợc dùng nogại lực can thiệp vào Chủ trơng vô vi nhi trị đối lập với hữu vi Hữu vi nghĩa can can thiệp vào đời sống xà hội, làm tính tự nhiên vốn có nó, làm xà hội, làm tính tự nhiên vốn có nó, làm xà hội rối loạn, can thiệp sâu rối loạn Hữu vi làm, mà bày vẽ chuyện làm trái với quy luật Tuỳ tiện bày vẽ chuyện gây nhiều tai hại Hữu vi dù khéo kéo đến đâu, đem so với quy luật tự nhiên, không đáng để nói Xem cách trị nớc bậc vua chúa đờng thời LÃo Tử nhận thấy rằng: nhà cầm quyền gia Thu Giang Nguyễn Duy Cần: LÃo Tử Đạo đức kinh: Chơng LXIV, tr316, Nxb Văn học 1991 33 10 ... trị quản lý Nhà nớc LÃo Tử, để rút hạt nhân hợp lý vận dụng vào việc quản lý Nhà nớc Việt Nam Mục tiêu đề tài Luận giải khái quát nội dung t tởng trị LÃo Tử giá trị t tởng quản lý Nhà nớc LÃo Tử. .. Tử việc quản lý Nhà nớc phơng pháp vô vi ông T tởng học thuyết vô vi vấn đề quản lý Nhà nớc Có th đem lại học quý lý thuyết đại quản lý Nhà nớc không công nhận Quản lý Nhà nớc vô vi LÃo Tử đem... rÃi nhà khoa học giới khai thác t tởng quản lý Nhà nớc nhà t tởng để rút kinh nghiệm cho công quản lý Nhà nớc xà hội đại LÃo Tử nằm số Chính lý nói trên, việc khai thác số hạt nhân hợp lý cách quản