ii ; Rt Seg SEE TV HVBCTT D.LA144/08 D4 Ï: VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHINN TR] - HANH CHINE QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÁ TƯYÊN TRUYEN
BUN MY PHONE LASY
CONG TAC QUAN LY BAO CHI
Ở NUOC CONG HOA DAN CHU NHAN DAN LAO
(KHAO SAT CUC THONC TIN DAICHENC GUA BO THONG TIN-VAN HOA LAO 10° THANG 1/2005 DEN THANC 6/2008 )
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Trang 2
ip + | HỒ CHÍ MINH ị Ti Benen saws se ị i 144, Joh | le ~HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN BUN MY PHONE LA SY
— ĐNBTẤP QUAN LY BAO CHi
O NUOC CONG HOA DAN CHU NHAN DAN Lio
(Khảo sát Cục Thông tin đại chúng của Bộ Thông tin - Văn hóa Lào từ tháng 1-2005 đến tháng 6-2008)
Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Trang 3
MUC LUC
MO DAU 000 ccccccccccccccesccencceescceccescceescessceeuseceeesesaesssnsseaeessseneeeees I
Chương 1: Một số vấn đề về công tác quản lý báo chí ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào -cc 9
1.1 Mot số tình hình, đặc điểm của nước Cộng hoà Dán chủ
Nhán dân LÀO .- on HS HT» nhe kg ọ
1.2 Hệ thống báo chí của nước LÀO ằàc sec 15 1.3 Một số quan điểm về công tác lãnh đạo báo chí của Đảng
Nhân dán Cách mạng LÀO cà Ă Sàn hee 23
1.4 Những quan niệm của Đảng và Nhà nước Lào về báo chí 27 1.5 Vai trò Nhà nước đối với công tác quản lý báo chí 30 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý báo chí ở nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào ẶẰẰnàeeeehee 40
2.1 Báo chí Lào trong thời kỳ đổi mới .-sccccscsc s2 40
2.2 Hệ thống quản lý bảo chí s.cScc Si srrrekeerre 45
2.3 Phương pháp quản lý Đảo ChÍ - «xen hinh 51
2.4 Đội ngũ quản lý cán bộ báo Chí c ni sei 35
Chương 3: Những nhận xét về công tác quản lý báo chí 64 3.1 Nhận xét về nội dung hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật về báo chÍ cc-cccc nh He 64
3.2 Nhận xét về hệ thống quản lý báo chí 69
3.3 Nhận xét phương pháp quản lý về báo chí 70
3.4 Về đội ngũ cán bộ quản lý báo chí « cà 71
3.5 Kiến nghị và giải pháp nâng cao chất lượng quản lý
báo ChÍ cv v xxx ng nh ch TH nh 73
KẾT LUẬN -.- cọ SH nh KH HH ti nen min 79
TAI LIEU THAM KHẢO -.-. . {Ăn nn SH nh nh vn vn 83
Trang 4
MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là một quốc gia độc lập nằm trên bán đảo Đông Dương Nuớc Lào có nền văn hóa truyền thống rất đa dạng, phong phú và tổn tại từ rất lâu đời Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm, song nhân dân 47 Bộ tộc Lào vẫn một lòng đoàn kết quanh Đảng, một lòng đoàn kết, cùng chung một ý chí, quyết tâm xây dựng đất nước Lào ngày một phát triển và đi lên sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới
Dưới ánh sáng nghị quyết Đại hội IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), đất nước Lào chính thức bước vào một giai đoạn xây dựng và phát triển mới: Chuyên từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự kiện trên đã mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, đồng thời đường
lối đó của Đảng đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt của đời sống
xã hội, tạo ra sự thay đổi lớn trên nhiều phương diện, trong đó có lĩnh vực báo chí
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống báo chí của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, số lượng cũng như chất lượng Sự cố găng đó không chỉ
được Đảng, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ghi nhận, mà
còn đánh giá rất cao vai trò to lớn của các cơ quan thông tấn báo chí và
luôn tạo điều kiện thuận lợi để nền báo chí phát triển đáp ứng yêu cầu
của thời kỳ đôi mới
Trang 5
2
Có thể khẳng định rằng, lịch sử phát triển nền báo chí Lào, gan liền với cuộc kháng chiến vệ quốc và đấu tranh giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc Nhớ lại ngày đầu mới thành lập - Ngày 13/08/1950, Báo Paxaxôn của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ra số đầu tiên Sự kiện trọng đại trên được ví như “viên gạch đầu tiên” đặt nền móng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng của Lào Năm mươi tám (58) năm qua, báo chí của Lào khơng chỉ hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao cho, mà còn là diễn
đàn quan trọng của quân chúng, nhân dân 47 Bộ tộc Lào
Với những thành tích đã đạt được trong hơn nửa thế kỷ qua, Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào đã nhận xét: Từ khi ra đời đến nay, báo chí
đã góp phần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nâng cao chất lượng nhận thức tư tưởng - chính trị cho cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân; giúp các tầng lớp nhân dân trong xã hội nhận thức đúng quan điểm, lập trường, đường lối, chính sách của Đảng; Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước
Năm 1986, dưới ánh sáng nghị quyết Đại hội IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đất nước Lào chính thức bước vào một giai đoạn xây dựng và phát triển mới: Chuyến từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự | kiện trên đã mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, đồng thời đường lối đó của Đảng đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tạo ra sự thay đổi lớn trên nhiều phương diện, trong đó có lĩnh
vực báo chí
Trước những diễn biến hết sức gay gắt và phức tạp của nền kinh tế thị trường cạnh tranh cũng như trước xu thế toàn cầu hóa các phương
Trang 6
tiện thông tin hiện nay Đặc biệt là trước bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã và đang đây
mạnh thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình bằng nhiều hình thức, thủ
đoạn thâm độc, ra sức chống phá cách mạng Lào trên mọi lĩnh vực, nhất
là trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các thế lực phản động từ bên ngồi ln tìm cách truyền bá, lôi cuốn làm tha hóa lớp trẻ bằng những nội dung văn hóa đồi trụy, thiếu lành mạnh, đặc biệt là từ phía Thái Lan và một số nước tư bản khác Chúng ráo riết tuyên truyền, xuyên tạc chế độ mới, bôi nhọ và hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, thành quả lao động, chiến đấu của nhân dân các bộ tộc Lào, quảng bá cho lối sống phương Tây, hiện đã và đang bị dư luận nhiều nước trên thế giới tây chay
Thực trạng trên hiện đang đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với Đảng và Nhà nước Lào, mà trực tiếp là Bộ Thông tin - Văn hóa Lào, cần nhanh chóng đề ra các biện pháp giải quyết nhằm xây dựng, bé | sung, hoàn chỉnh hệ thống văn bản qui phạm pháp luật để quản lý hoạt động báo chí trong nước và các kênh thông tin khác như mạng Internet,
báo, tạp chí, các loại an phẩm văn hóa của nước ngoài nhập khẩu vào
nước Lào Đồng thời đòi hỏi giới báo chí của Lào phải nâng cao sức chiến đấu hơn nữa, nỗ lực hơn nữa để khẳng định được vai trò của mình là thứ vũ khí sắc bén của Đảng và Nhà nước trong việc chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; xây dựng và bảo vệ nền văn hóa truyền thống tốt đẹp của Lào
Trang 74
mới Từ những nguyên nhân nói trên, nên việc nghiên cứu dé chọn lựa và xây dựng đề tài "Công tác quản lý báo chí ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" không chỉ là mơ ước của tôi trong thời gian công tác tại Vụ Báo chí - Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Lào và khi sang học tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền của Việt Nam Đây là đề tài không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn cả trên lĩnh vực thực tiễn đối với công tác quản lý báo chí hiện nay nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách đang đặt ra hiện nay và tương lai của nền Báo chí Lào
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ trước tới nay, ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chưa có công trình nào nghiên cứu về lý luận báo chí nói chung và vẫn đề công tác quản lý báo chí nói riêng Mặt khác, ở Lào cũng chưa có cơ sở đào tạo chuyên ngành báo chí Do đó lý luận báo chí chưa được tập trung nghiên cứu sâu Đây thực sự là khó khăn lớn đối với tác giả khi thực
hiện nghiên cứu đề tài này
Đến khi được sang học tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền ở Việt Nam, tôi mới được tiếp cận với nhiều công trình nghiên cứu về lý luận báo chí nói chung và công tác quản lý báo chí nói riêng được xuất bản một cách có hệ thống và theo trình tự hết sức khoa học có liên
quan đến dé tai nay như: Định hướng hoạt động va quản lý báo chí
trong điều kiện kinh tẾ thị trường ở nước ta hiện nay cia PGS - TS
Trần Quang Nhiếp (chủ biên); Hồ Chí Minh về van dé báo chí của Tạ
Ngọc Tắn Ngoài ra, còn có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu, luận giải một số nội dung liên quan đến đề tài với nhiều góc độ khác nhau như: "Phạm vi bao quát và tăng cường hiéu luc quan ly Nhà nước thi hành Luật báo chí" (Nguyễn Văn Dững, Tạp chí Báo chí
Trang 8và Tuyên truyền, số 4/1998); "Quản lý Nhà nước về báo chí qua 8 năm
thì hành Luật báo chí" (Đỗ Quy Doàn, Chuyên san Nhà báo và Công luận số 4/1998); "Vấn để lãnh đạo quản lý báo chí trong thoi kp đổi
mới" (Bùi Đình Khôi, Tạp chí Người làm báo số tháng 6/1997); "Quản
lý, tổ chức đài cấp huyện thế nào cho tốt?" (Nguyễn Thị Trâm, Tạp chí Người làm báo số tháng 3/1999); "V mặt tổ chức quản lý báo chí, còn nhiều van dé phải bàn" (Châu Văn Thư, Tạp chí Người làm báo số
tháng 1/1999); Luận văn Truyền thông đại chúng của Đao Von Phôm Mỹ Sít, Vai trò của báo Paxaxôn Lào trong sự nghiệp xây dựng nước Cộng hòa Dán chủ Nhân đân Lào hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2004; Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng của Bua Lay Pha Nu Vông, Đài truyền hình Quốc gia Lào với công tác ổn định chính
trị - tư tưởng trong sự nghiệp đổi mới, 2005; Luận văn Thạc sĩ Truyền
thông đại chúng của May Mặn Mun Ty, Náng cao chất lượng hoạt động báo chí trong nên kinh tế thị trường ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
hiện nay, 2007 và nhiều tài liệu khác như từ một số bài phát biểu của
các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước Lào
Ngoài ra, vấn dé quan ly Nha nước về báo chí luôn luôn được dé cập tới trong các cuốn sách nghiên cứu nghiệp vụ của các cơ sở đào tạo báo chí, trong các tác phẩm của các tác giả nghiên cứu về lý luận báo
chí lâu năm như nhà báo Hữu Thọ, Tạ Ngọc Tấn, Hà Minh Đức
Như vậy, có thể khẳng định rằng, vẫn đề "Công tdc quan Ip bao chỉ ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" là đề tài chưa được
nghiên cứu ở Lào Những tài liệu nghiên cứu đã nêu ở trên, chính là
Trang 93 Muc dich va nhiém vu nghién ciru
- Muc dich:
Luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá, phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản trong công tác quản lý hoạt động của nền
báo chí Lào trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó, đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý của Đảng, Nhà nước đối với báo chí ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Làohiện nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:
+ Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản thông qua việc khảo sát, phân tích nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
Nhà nước đối với báo chí
+ Hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước đối với báo chí được xác lập trong giai đoạn hiện nay
+ Phân tích vai trò, tác dụng của hệ thống văn bản đó đối với sự
phát triển của báo chí ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
+ Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về báo chí nhằm tăng cường hơn nữa sự quản lý Nhà nước bằng pháp luật đôi với báo chí
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý báo chí ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
- Phạm vì nghiên cứu:
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý Nhà nước, thông
qua việc khảo sát hệ thống các văn bản quản lý Nhà nước về báo chí
Trang 10va phát triển của phương thức quản lý bằng pháp luật của Nhà nước Lào đối với báo chí
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về báo chỉ
- Kết hợp phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử, các phương pháp phân tích, khái quát và tổng hợp về quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Những quan điểm đó được cụ thê hóa bằng các chính sách pháp luật của Nha nước về báo chí
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm báo chí tiễn bộ
của các nước, đặc biệt là ở Việt Nam
- Phương pháp cụ thể:
- Trong quá trình thực hiện luận văn này, trên cơ sở các phương pháp như nghiên cứu tài liệu được dùng phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại thực tiễn được vận dụng để xem xét công tác quản lý báo chí ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Các phương pháp phân tích, đánh giá, điều tra xã hội học, phỏng vẫn sâu, toạ đàm trao đổi được khái quát tổng hợp, so sánh và vận dụng để qua đó đánh giá hiệu quả của công tác quản lý báo chí, từ đó rút ra những kết luận, đề xuất những giải pháp nhằm phát huy công tác quản lý đối với báo chí ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Trang 118
6 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài 6.1.Ý nghĩa lý luận
- Đây là công trình nghiên cứu lý luận và tông kết giá trị thực tiễn về hoạt động báo chí Lào dưới góc độ quản lý báo chí ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kết quả nghiên cứu của luận văn này khẳng định và làm rõ vai trò quản lý Nhà
nước đối với báo chí, phê phán các nhận thức lệch lạc về vẫn dé Dang
lãnh đạo và Nhà nước quán lý đối với báo chí
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu để giúp các cơ quan chức năng của Lào trong việc nghiên cứu, giảng dạy, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý báo chí và đóng góp một phần vào lý luận báo chí Lào
6.2 ÝY nghĩa thực tiễn
Luận văn có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn Thông qua việc
khảo sát, thống kê, phân tích những việc được và chưa được trong công
tác quản lý báo chí, luận văn cung cấp những thông tin quan trọng để các cơ quan chức năng tham khảo, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan báo chí, nhà báo, sinh viên báo chí và những người quan tâm đến các hoạt động của báo chí và công tác quản lý báo chí Một s6 giải pháp cụ thể, thiết thực được rút ra từ thực tiễn và lý luận mà luận văn nên lên có thể góp phan nang cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý về báo chí theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay
7 Két cau của luận văn
Luận văn, ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
Trang 12Chương Í
MOT SO VAN DE VE CONG TAC QUAN LY BAO CHI Ở NƯỚC CỘNG HOÀ ĐÂN CHỦ NHÂN DẦN LÀO
1.1 Một số tình hình, đặc điểm của nước Cộng hoà Dân
chủ Nhân dan Lao
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nằm sâu trong lục địa của khu vực Đông Nam Á Lào cũng là quốc gia không có biển trên tiêu lục này Diện tích tự nhiên của Lào khỏang 236.800km”, có biên giới dài 4.825km và chung với 5 nước Phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Đông và Đông Bắc giáp với Việt Nam; phía Tây Bắc giáp với Myanma; phía Tây giáp Thái Lan và phía Nam giáp với Campuchia
Địa hình của Lào nỗi bật với vùng núi non ở phía Bắc và phía Đông và dòng Mè Khỏng (Mê Kông) hùng vĩ cùng các chỉ lưu của nó Khoảng 4/5 diện tích của Lào là núi và cao nguyên; 1/5 là những đồng bằng ven sông và những thung lũng bằng phẳng, rất có tiềm năng để phát triển nông nghiệp Vì vậy, Lào có 80% dân số sống bằng nghề nông và lâm nghiệp Ngôn ngữ Lào thuộc loại đa tiết, đa thanh Chữ viết kiểu hình tượng cổ Ngày nay chữ viết Lào trở nên tròn, mềm mại và duyên dáng và có nét truyền thống riêng biệt
Theo số liệu thống kê năm 2006, dân số Lào có 5.747.587 người,
trong đó nữ 2.883.133 người; nam 2.864.454 người, mật độ dân số bình
Trang 13
10
nhưng chủ yếu là nông nghiệp lúa nước Ngoại trừ cô đô Luang Phra Bang va Sa Van Nạ Khệt cũng như các thành phố lớn của Lào cũng đều nằm ở vùng này Đường quốc lộ 13 chạy ven sông Mê Kông trở thành con đường huyết mạch về kinh tế, chính trị xã hội của Lào Sông Mê Kông - đồng thời là biên giới phía Tây giữa Lào và Thái Lan Do địa hình của lào chủ yếu là núi và cao nguyên, nên giao thông vận tải đường
bộ vẫn chưa phát triển, phần lớn là đường đất và đá Hệ thống mạng
lưới đường bộ dài 13.000 Km, trong đó, đường nhựa chỉ chiếm một
phần năm tổng số chiều dài đường bộ Ở Lào, muốn thông thương với các nước khác phải qua các cảng Việt Nam hoặc các cảng Thái Lan nằm đọc sông Mê Kông Do điều kiện địa lý tự nhiên và một số nguyên nhân khách quan khác, vì vậy, sau hơn 30 năm giải phóng, Lào vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, nông đân chiếm 80% dân số, chủ yếu sống bằng nương rẫy Nông nghiệp đóng góp trên 70% thu nhập quốc dân, diện tích canh tác trên 80 vạn ha, việc canh tác chủ yếu dựa vào điều
kiện tự nhiên
Dân tộc Lào có hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, đồng thời trải qua nhiều chặng đường lịch phát triển khác
nhau, khi suy thoái, khi hưng thịnh Song ở thời đại nào, giai đoạn nào
của lịch sử, nhân dân các Bộ tộc Lào cũng phát huy truyền thống yêu nước nồng nàn, tỉnh thần đoàn kết đấu tranh bất khuất; truyền thống cần cù sáng tạo trong lao động, sản xuất cũng như trong sự nghiệp bảo vệ đắt nước Lịch sử nỗi bật nhất của đất nước Lào, là cuộc đấu tranh giành độc lập chống sự xâm lược của thực dân Pháp và dé quốc Mỹ Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào, đứng đầu là đồng chí Cay Sỏn Phôm Vi Hản đã đề
Trang 14phù hợp với tình hình thực tế cách mạng trên đất nước Lào, kết hợp với cách mạng của các nước trên thế giới, đặc biệt là cách mạng Việt Nam,
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã tập hợp được sức mạnh của dân tộc
với sức mạnh thời đại, đánh thắng bọn dé quốc và bè lũ tay sai của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn đất nước Lào vào ngày 02 tháng 12 năm 1975
Cư dân Lào được chia làm ba bộ phận: Lào Lùm - Lào đồng bằng chính là người Thay Lào (khu biệt với Thay Xiêm) làm ruộng nước; Lào Thơng - Lào vùng trên (còn gọi là Lào Cang - Lào ở giữa) là cư dân Mé6n-Kh’mer, và Lào Xủng - Lào vùng cao cư dân Mông - Dao và Tạng - Miến Lào Thơng, Lào Xúng sống ở vùng núi và cao nguyên làm rẫy và ruộng bậc thang Nước Lào thời xa xưa gồm nhiều người mường cổ đại Người Môn - Kh'mer có mặt rất sớm và được người Lào xem là chủ đất đầu tiên Vì thế mà hiện nay, trong ngày lễ hội "Thạt Luống" vẫn
tồn tại một nghi thức tế lễ người chúa đất
Người Lào có truyền thống văn hoá cộng đồng rất gắn bó Trong
nhà không bao giờ có tiếng nói to, cha, mẹ không đánh mắng con Mọi người ra đường thì "khòi khòi pay” (từ từ đ) không vội vàng chen lấn,
không muốn có sự xáo trộn, không thích dùng vũ lực Họ chỉ thích hội
hè (bun than), nhưng cũng trong khuôn khổ vừa phải, không quá ồn ào, để tận hưởng cái cảm xúc thánh thiện của con người trước thiên nhiên và
Thần, Phật Về tôn giáo, cũng là tiếp nhận Phật giáo nhưng người Lào
không quá say mê với giáo lý, không quá ép mình trong khuôn khổ lễ nghi
gò bó, không dùng quyển uy của Đức Phật theo kiểu Vua - thần, không
quá mất nhiều công sức để xây dựng những chùa tháp nguy nga Họ tiếp nhận đạo Phật một cách hồn nhiên, bình dị Đức Phật đã mang lại cho người Lào những điều khuyên răn làm cho cuộc sống trở nên hiền hòa, êm thấm, hạn chế được lòng tham và thói xấu Hơn thế nữa người Lào còn
Trang 1512
được niềm tin, sự hiểu biết, có chữ viết, có lễ hội vui tươi lành mạnh Tất cả đều cân bằng phù hợp với thiên nhiên và tâm hồn của người Lào
Về nghệ thuật tạo hình, người Lào có những công trình đồ sộ như Thạt Luống, Vất Xí Xạ Kệt, những đền đài cung đình ở Luông Pha Bang Song hành cùng nền nghệ thuật tạo hình, Lào còn có một khối
lượng không nhỏ những tác phẩm văn học, biên niên sử, dã sử viết trên lá cay, 14 cd Lao con có một nền diễn xướng đủ loại thơ, trường ca, ca hát,
múa, nhạc, kịch Ở bất cứ trong lĩnh vực nào chúng ta cũng nhận ra lối ứng xử rất Lào Đó là sự cân bằng, mềm mại hài hòa, êm thấm, vừa đủ, không thái quá Ngay cả trong ứng xử của các bộ tộc với nhau cũng vậy Hòa hợp dân tộc, ít sự phân biệt đối xử từ cách ăn mặc, lối cư xử, sử dụng song ngữ, đa ngữ Các dân tộc coi nhau như người một nhà Người Lào
"thứ phụt" (theo Phật) nhưng vẫn thờ cúng theo tâm linh hướng về tổ tiên,
cội nguồn dân tộc Là một nước nhỏ, dân số ít, lại trải dài theo dọc sông đọc núi, sống bên cạnh những người láng giềng lớn hơn mình với mot lich
sử đầy biến động chìm nổi, để tồn tại và bảo vệ nền độc lập và thống nhất
Tổ quốc, người Lào không có một đối sách nào mầu nhiệm hơn là sự đoàn kết, hòa hợp đân tộc, hòa hiếu với lân bang, đối thoại để cùng tồn tại và duy trì hòa bình, cùng mưu cầu một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
Trải qua hàng trăm năm đấu tranh, xây dựng đất nước, và nhiều
thập kỷ dưới ách thống trị của Thực dân Pháp, Đề quốc Mỹ cùng chính
quyền tay sai, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, tháng 4/1975, chính quyền đã được giành về tay nhân dân lao động Đến
02/12/1975, đã giải phóng hòan toàn đất nước Từ đây, một trang sử
mới đã được mở ra: Giai đoạn xây dựng và bảo vệ chế độ Dân chủ cộng
hòa, củng cố quyền lực chính trị Nhà nước của nhân dân lao động các Bộ tộc Lào
Trang 16
Về mặt tổ chức hành chính hiện nay, nước Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào được chia thành 17 tỉnh, thành phố; một đặc khu; Thủ đô
của Lào là Viêng Chăn
Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (năm 1986), Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức bước vào một giai đoạn xây dựng và phát triển mới: Chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự kiện trên đã mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Cộng hoà Dân
chủ Nhân dân Lào, đồng thời đường lỗi đó của Đảng đã tác động mạnh
mẽ đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tạo ra sự thay đổi lớn trên
nhiều phương diện, trong đó có công tác quản lý hoạt động của các cơ quan thông tấn báo chí
1.1.2 Đặc điểm kinh tế
Sau khi giành được độc lập hoàn toàn vào ngày 02/12/1975, với
sự nỗ lực của mình và được sự giúp đỡ của các nước, các tổ chức quốc
tế, đặc biệt là của Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Lào đã đạt được
nhiều tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, do những bất lợi về điều kiện địa lý tự nhiên, nên kinh tế Lào vẫn là nền sản xuất nông nghiệp, nặng tính chất
tự nhiên và nửa tự nhiên
Qua thực tiễn những kinh nghiệm ở trong và ngoài nước, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nhận thức ngày càng cụ thể và rõ ràng về chiến lược phát triển con người và sự phát triển của các dân tộc Đại hội
IV của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng đã vạch ra "sự cân thiết phải đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động, trong đó có đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế, đặc biệt là công tác quản lý báo chí" [3, tr.327]
Trang 17
14
Do Lào còn có những khó khăn nhất định, kinh tế chậm phát triển,
phải dựa vào viện trợ và vay nợ Mặc dù nền kinh tế đã thực hiện theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986, song nó
còn nhiều hạn chế, bất cập Sau Đại hội IV của Đảng Nhân dân Cách
mạng Lào, với tính thần nghị quyết mới của Đảng, cơ chế kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc, theo hướng xoá bỏ cơ chế hành chính, tập trung, quan liêu bao cấp, Nhà nước giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia sản xuất Việc kinh doanh lưu thông hàng hóa áp dụng phổ biến theo cơ chế thị trường trên lĩnh vực giá cả và giá hối đoái của đồng kíp, do đó lưu thông hàng hoá đã có bước phát triển
1.1.3 Về văn hoá
Do địa hình của Lào bị ngăn cách bởi trùng điệp các dãy núi cao, giao thông khó khăn giữa các vùng, miền nên trình độ dân trí của các Bộ tộc Lào còn hạn chế và không đồng đều Cũng vì lý do trình độ văn hoá xã hội còn hạn chế, các phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng và một số tư tưởng bảo thủ đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển các hình thức kinh tế gia đình và sự phát triển báo chí ở Lào Những yếu tố đó, cũng đã gây cắn trở rất lớn đến sự phát triển của hệ thống truyền thông đại chúng nước Lào, đặc biệt là ở vùng
sâu vùng xa
Trang 18san phẩm Mặt khác do mật độ phân bố dân số còn chênh lệch lớn giữa nông thôn và thành thị; giữa đồng bằng và miền núi; tình trạng giao thông kém phát triển nên việc phát hành báo chí cũng như nhu cầu
hưởng thụ thông tin về các lĩnh vực của đời sống xã hội của các tầng lớp nhân dân còn ở mức độ thấp Chẳng hạn, chỉ tính bốn tỉnh đồng
bằng như: Thành phố Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Sạ Văn Nạ
Khệt và tỉnh Chăm pa sắc cũng đã chiếm tới 44,3% tổng số dân cả
nước Về mật độ dân cũng có sự chênh lệch lớn, Thủ đô Viêng Chăn
121 người/KnmŸ, tỉnh Chăm pa sắc 30 người/Km”, hai tỉnh Sê Kong và
Attapư trung bình mỗi tỉnh có 8 người/KmỸ Tính chất không đồng đều
của sự phân bố dân số nêu trên đã có ảnh hưởng nhất định đến công tác tuyên truyền trên báo chí
Đề đáp ứng nhu cầu về văn hoá, du lịch và tín ngưỡng, Lào đã xây dựng Cung văn hoá quốc gia; lập kế hoạch trùng tu bước 2 chùa Vắt Phu (Chăm pa sắc) Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch bảo vệ, giữ gìn các địa điểm du lịch quan trọng như: Thành cổ Viêng Chăn (Thành phố
Viêng Chăn), Mương Viêng Khăm cổ (Tỉnh Viêng Chăn), Thành phố Su
Văn Nạ Khu ôm Khăm (tỉnh Bò Kẹo), Mương Xệt Thả Phụ La (Tỉnh
Chăm pa sắc), cố đô Luông Phra Bang và Thành phố Viêng Chăn
1.2 Hệ thống báo chí của nước Lào
1.2.1 Sự ra đời và phát triển của báo chí Lào
Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời đã vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác — Lênin vào tình hình cụ thể các nước ở Đông Dương và có quyết sách đúng đắn Sau đó, 1955 Đảng nhân dân Lào ra
đời, đã đề ra chiến lược, sách lược đúng đắn, sáng tạo phù hợp với tình
Trang 1916
Trong thời kỳ này, việc ¡n ấn và phát hành gặp nhiều khó khăn và thiếu thến Một số người đã phải dùng củi cây thốt nốt hoặc đá, da súc vật làm truyền đơn
Năm 1948 tờ tin với tên gọi '“Xả Mắc Khi Thăm” (tức là tình đoàn kết), đã trở thành tờ báo đầu tiên ở miền Đông của nước Lào
Trong thời kỳ kháng chiến trước đây báo chí cách mạng Lào hoạt động vô cùng khó khăn, phương tiện in ấn rất hạn chế và thô sơ Số lượng in còn it, việc phát hành cũng gặp nhiều khó khăn, nhiều khi phải dùng cả ngựa và người đi bộ để mang báo đến những nơi căn cứ địa, có
khi báo chí bị đọng lại hai hoặc ba tháng mới chuyển đến tay người đọc
ở khu căn cứ đại cách mạng Các cơ quan báo chí phải đặt trụ sở ở trong
rừng núi, cơ sở in ấn không ôn định, luôn luôn phải di chuyển, sơ tán để
tránh sự bao vây và tàn phá của kẻ thù Cơ quan báo chí đi đến đâu cũng phải có lực lượng vũ trang kèm theo Để tập hợp lực lượng nhân dân lãnh đạo cách mạng, đến ngày 13/08/1950 tại Sam Nua mat tran dan t6c
“Neo Lào ít Sa La” (Mặt trận tự do) được thành lập Cùng lúc đó tờ báo
Lào ít Sa Ra (Tiền thân của báo Nhân dân ngày nay) cùng được chính
thức thành lập, với tư cách là tiếng nói của mặt trận Lào ít Sa Ra và
Chính phủ kháng chiến
Không chỉ tuyên truyền về chính trị, báo “Lào Ít Sa Ra” còn vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia kháng chiến chống giặc
ngoại xâm Có thé khang định rang, sự ra đời và trưởng thành của báo Ít
Sa Ra đã phản ánh sự phát triển lớn mạnh của cách mạng Lào dưới ngọn cờ của Đảng cộng sản Đông Dương trước đây và Đảng Nhân dân Cách
mạng Lào sau này
Ngày 06.01.1956 Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã khai
Trang 20Lao Hac Xat” (Mat tran Lao yéu nước thành báo Lào yêu nước) Đây la
cơ quan ngôn luận, là tiếng nói của mặt trận Neo Lào Hắc Xạt Cơ quan
báo này đã tiếp tục cuộc đấu tranh chính trị chống đế quốc và bọn phản động, đồng thời cũng không ngừng quan tâm đến các van dé xã hội đang đặt ra, từ đó phản ánh cho phù hợp với đường lối chính sách của
Đảng Báo “Lào Hắc Xạt” đã trở thành tiếng nói, vũ khí sắc bén của
Dang gop phan đấu tranh với kẻ thù một cách mạnh mẽ và toàn diện, giành được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong và ngoài nước
Hiện nay, ở Lào có 700 nhà báo Trong đó: có trình độ thạc sĩ: 12,
đại học: 40, cao đẳng: 70, trung cấp: 200 và sơ cấp: 378 Đây chính là vấn đề cần quan tâm vì trình độ của đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu của công cuộc đôi mới
1.2.2 Bao in
Trải qua một quá trình phát triển lâu dài hơn nửa thế ký, đến năm 2007 số lượng báo in của Lào gồm có 73 tờ Trong đó, báo hàng ngày có 7 tờ, tăng lên 5 tờ; báo hàng tuần và báo tháng tăng lên 10 tờ so với năm 1993 cả Trung ương và các địa phương Trang In của báo hàng ngày đã tăng từ 4 trang lên 8, 12 và 20 trang, chưa kể đến số trang in tăng thêm vào những ngày lễ trọng đại của đất nước như chào mừng
ngày Quốc khánh; ngày giải phóng đất nước, Lễ hội, Báo Tết, hoặc các
sự kiện thể thao trong nước và thế giới Trung bình, số lượng in báo hàng ngày của các tờ báo, tạp chí trong nước khoảng 10.000 bản/ngày Việc phát hành báo in hàng ngày rất thuận lợi ở khu vực thành thị, các khu dân cư tập trung, nhất là ở các trục đường giao thông phát triển Nội dung của các tờ báo hàng ngày cũng có nhiều loại như: bao Pa Xa
Xôn đi sâu về việc phản ánh các sự kiện chính trị trọng đại của Đảng,
Trang 2118
truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn trong việc thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước ; Báo Pa Thệt Lào của Thông tắn xã Lào phản ánh đa dạng các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội; phản ánh gương “người tốt, việc tốt” ; Báo Viêng Chăn mới đi sâu phản ánh các hoạt động diễn ra ở Thủ đô Viêng
Chăn và những sự kiện lớn của đất nước ; Báo Kinh tế — xã hội đi sâu
phản ánh về các lĩnh vực hoạt động kinh tế của Lào và quốc tế Báo Lào
phái triển phản ánh sự phát triển mọi mặt, mọi lĩnh vực của đất nước
Lào và quốc tế Báo Thể thao phản ánh các hoạt động trong lĩnh vực thê thao trong nước và quốc tế Báo Viêng Chăn Time và Ler — A — Nô - Ứa — Ter, phản ánh đường lối của Đảng chủ trương chính sách của Nhà nước, thành tựu trong lĩnh vực thực hiện đường lỗi đổi mới cho độc giả nước ngoài Tóm lại, các báo hàng ngày, vừa là tiếng nói của Đảng và Nhà nước, vừa là diễn đàn và là chiếc cầu nối giữa các tầng lớp nhân dân lao động với Đảng và Nhà nước, đồng thời phản ánh và đề ra các giải pháp, các kiến nghị trong việc đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, chống tiêu cực và các tệ nạn trong xã hội Trong đó, Thông tấn xã Lào đã đáp ứng tiêu đề tờ báo hàng ngày bằng 3 thứ tiếng: tiếng Lào, tiếng Anh và tiếng Pháp Thông tấn xã Lào còn “Ngân hàng” thông tin trong nước và quốc tế để cung cấp cho các cơ quan báo chí khác Đồng thời đây cũng là tờ báo dẫn đầu của Lào trong việc đấu tranh chống lại
các âm mưu đen tối của các thế lực phản động và các luận điệu xuyên
tạc của kẻ thù
Về Tạp chí, hiện nay, Lào có 41 tờ Tạp chí, tăng lên 34 bản so với
năm 1993 Trong đó, tạp chí tư nhân 7, chiếm 18% số lượng tạp chí (bao gồm Tạp chi Dit Sa Kha Vo Lào, Tạp chí ắp đết, Tạp chí Xay Nhô,
Trang 22Tap chi Tha Kết, Tạp chí văn hoá Lào, Tạp chí Lan Kham, Tạp chí Xốc
Đy) Nội dung phản ánh phong phú, đề cập đến tất cả mọi lĩnh vực
trong đời sống xã hội như: lĩnh vực kinh tế, thương mại, dịch vụ, du lịch, xã hội, văn hoá, văn nghệ, văn học, tự nhiên và môi trường Đối
tượng độc giá là các tầng lớp quần chúng nhân dân, trong đó chú ý đến
đối tượng thanh niên và phụ nữ Phạm vi phát hành Tạp chí chủ yếu ở
Thủ đô Viêng Chăn, Thành phố và thị trấn của tỉnh
1.2.3 Báo điện tử
* Về báo phát thanh:
Hiện nay, Lào có 36 Đài phát thanh nằm ở thủ đô Viêng Chăn và rải rác ở các địa phương trong nước So với năm 1993, tăng lên 14 Đài Trong đó có 28 Đài phát thanh cấp tỉnh; 7 Đài cấp huyện và 4 Đài được thành lập theo chương trình xóa đói —- giảm nghèo của Chính phủ Lào (gồm có Huyện Tà Ôi, Huyện Sa Moi của tỉnh Sa La Văn; Huyện Khăm Cợt của tỉnh Bo Ly Khăm Xay và Huyện Khun của tỉnh Xiêng Khoảng)
Hiện còn 47 Huyện nằm trong diện trên sẽ được tiếp tục xây dựng trong
thời gian tới Về khả phủ sóng Đài phát thanh, hiện Đài phát thanh quốc gia Lào có 2 sóng FM và AM phát trên sóng tầm trung và sóng ngắn, có khá năng phát sóng chiếm 80% diện tích của cả nước Kênh phát sóng qua vệ tỉnh có khả năng phủ sóng cả nước và khu vực Châu A Dé thu được chương trình trên hệ thống này, thính giả phải có thiết bị tiếp sóng vệ tỉnh Đối với các Đài cấp tỉnh và Huyện được phủ sóng bằng hệ
thống EM, công suất phát sóng từ 100W đến 1KW, khả năng phát sóng
với bán kính từ 50 — 150 Km
Trang 2320
những chuyên mục phát thanh có số lượng thính giả khá đông đảo như:
Chương trình Những điều cần biết; Chương trình Thời sự, Văn nghệ,
Văn học —- Nghệ thuật; Chương trình tiếng dân tộc H Mông, tiếng Kh°Mú ; Chương trình quảng cáo hàng hố và thơng tin về các dịch vụ xã hội
* Về Đài truyền hình:
Hiện nay, trên toàn quốc có tất cả 30 Đài truyền hình (tăng lên 18 Đài so với năm 1993) Trong đó có một Đài truyền hình trung ương và 29 Đài cấp tỉnh Chương trình truyền hình lần đầu tiên của Lào được phát sóng vào ngày 01 tháng 12 năm 1983 Hiện nay ở mỗi tỉnh trong cả
nước đều có Đài truyền hình, đặc biệt là tỉnh Hủa Phăn có 5 Tram tiếp
sóng Đài truyền hình
Ngoài ra Lào còn có Đài truyền hình qua vệ tỉnh Lao Star (hợp tác giữa Đài truyền hình quốc gia với Đài truyền hình Việt Nam) Đài truyền hình Trung ương 2 phát sóng chương trình bằng máy có công suất sóng 5 — 10KW Phạm vi phủ sóng hẹp (chỉ trong phạm vi Thu đô Viêng Chăn và vùng lân cận) Vì vậy, Chính phủ Lào đang tích cực kêu gọi đầu tư và huy động nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế để xây dựng các Trạm tiêp sóng trên toàn quốc và mở rộng hợp tác với nước ngoài để phủ sóng qua vệ tỉnh
Về mặt nội dung chương trình, trên kênh 1 của Đài truyền hình quốc gia là chương trình chủ đạo của Đài Bao gồm các chương trình thông tin quan trọng như: Chương trình Thời sự trong nước và quốc tế,
Bán tin tiếng Pháp và tiếng Anh; Chương trình chuyên đề về an ninh,
quốc phòng, văn hóa, xã hội, giáo dục ; Chương trình thiếu nhị, phụ
Trang 24
phong su chuyén đề về các lĩnh vực của đời sống xã hội Thời lượng phát sóng 12h/ngày
Kênh thể thao giải trí bao gồm các chương trình văn nghệ, văn
học, thể thao, điện ảnh, phim truyện, du lịch Đồng thời cả 2 kênh đều
cùng có quảng cáo va thông báo dịch vụ xã hội Chương trình truyền hình qua vệ tỉnh (Lào Satar) đi sâu vào chương trình văn nghệ, văn hoá và xã hội, khuyến khích du lịch, phát sóng 12h/ngày
* Về mạng thông tin Internet:
Internet (tên viết tăt của cụm từ International Network) được ra đời trên cơ sở cla mang ARPANET (Advanced Rescarch Project Agency)
của Bộ Quốc phòng Mỹ xuất hiện từ năm 1969 Mặc dù ra đời muộn,
song nhờ vào các tiến bộ khoa học trong lĩnh vực vi tính, Internet đã có tốc độ lan truyền siêu cao Bởi vậy, đến khoảng giữa năm 1999, internet đã trở thành siêu mạng thông tin toàn cầu và nó còn được mệnh danh là “xa lộ thông tin”
Ở Lào, Internet bắt đầu xuất hiện từ cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, song nó đã nhanh chóng phát triển với một tốc độ ghê gớm Đến nay, ở các khu đô thị lớn, người dân đã khá quen thuộc với mạng thông
tin này, đặc biệt là giới học sinh, sinh viên, trí thức Bên cạnh những mặt tích cực của mạng internet trong việc cung các đa dạng các thông
tin về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quân su, giai tri tw khắp mọi nơi trên trái đất với tốc độ cực nhanh, internet cũng chính là phương tiện, công cụ để các thế lực phản động sử dụng để quấy phá, xuyên tạc và truyền bá những loại văn hóa phẩm độc hại làm
tha hóa giới trẻ và làm ảnh hưởng tới các phong tục, tập quán tốt đẹp
Trang 25
22
đao hai lưỡi” đôi với toàn bộ loài người nêu không biệt khai thác, sử dụng nó vào các mục đích tôt đẹp
Tại Lào, những năm gân đây, mạng Internet phát triên rât mạnh đang đặt ra yêu câu câp bách đôi với các cơ quan chức năng nhăm quản lý chặt chẽ các nguồn thông tin từ mạng Internet nhắm phục vụ sự nghiệp xây dựng, đổi mới đất nước
Tóm lại, hiện nay ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đã xuất hiện
nhiều loại hình báo chí với nội dung và hình thức hấp dẫn hơn Báo chí càng ngày càng đáp ứng đa dạng các nhu cầu thưởng thức của các tầng lớp nhân dân Mọi người đều có thể tùy chọn để sử dụng báo, thậm chí người nước ngoài cũng đã được nghe đài, xem vô tuyến Điều mà chỉ
khoảng 10 năm về trước chưa có Vì vậy, lượng khán thính giả và độc
giả của báo chí của Lào càng ngày càng tăng lên
Dưới góc độ quản lý Nhà nước, báo chí Lào vẫn tiếp tục giữ vai
trò quan trọng trên mặt trận tư tưởng, văn hóa Là công cụ sắc bén của
Đảng, Nhà nước Lào trong việc tuyên truyền phổ biến đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; phản ảnh mọi tâm tư, tình
cảm và nguyện vọng của nhân dân các Bộ tộc Lào trong quá trình lao
động, học tập và sản xuất; lên án và đấu tranh chống nạn tham nhũng, tệ
nạn xã hội và các luận điệu xuyên tạc, chống phá thành quả cách mạng của Đảng và nhân dân Lào
Để phát huy hết sức mạnh của báo chí, nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng, Nhà nước Lào cần quan tâm hơn nữa đến công
tác quán lý báo chí, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thúc đây báo
chí Lào ngày càng phát triển, đáp ứng các yêu cầu của thời kỳ công
nghiệp hóa — hiện đại hóa và trước xu thê toàn câu hóa hiện nay
Trang 261.3 Một số quan điểm về công tác lãnh đạo báo chi cia Dang Nhân dân Cách mạng Lào
1.3.1 Sự định hướng hoạt động của báo chi Lao
Trong các Đại hội V, VI, VII và Đại hội VIII của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã khẳng định: tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới,
đồng thời đưa ra các chủ trương đường lối phù hợp với đặc điểm của hệ thống thông tin đại chúng ở nước Lào, trong đó có báo chí
Tại các Đại hội V của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã có nghị quyết số 36/CT/TW ngày 19/3/1993 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với các phương tiện truyền thông đại chúng trong thời kỳ mới” Tiếp tục, tại Đại hội VI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng khẳng định:
Các truyền thông đại chúng là phương tiện quan trọng phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào trong và ngoài nước Vì vậy Ban Bí thư Đảng cần phải tăng cường công tác chỉ đạo, lãnh đạo phương tiện thong tin dai chung, nhất là trên lĩnh vực báo chí, xuất bản Trong tương lai phải
tích cực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao bản lĩnh chính trị và
trình độ nhận thức, khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực báo chí và xuất bản Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thông tin, nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân Nâng cao sức chiến
đầu, tính sắc bén, kịp thời và chính xác của báo chí trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội [70, tr.48]
Trang 2724
Tiếp tục thực hiện đường lối, chính sách xây dựng đất nước và
bảo vệ Tổ quốc Trong lĩnh vực báo chí cần phải củng cố,
hòan thiện hệ thống văn bán pháp luật để quản lý tốt báo chí nhằm phát huy sức mạnh và luôn giữ vai trò là công cụ sắc bén về chính trị tư tưởng ,là phương tiện tuyên truyền đường lối chính trị của Đảng và pháp luật của Nhà nước một cách có
hiệu quả [70, tr.86]
Nghị quyết Đại hội IV của Đảng Nhân dân Cách mạng còn Lào nhắn mạnh:
Phải tiến hành đổi mới cơ chế quan lý và cải tiến hệ thống
quản lý báo chí một cách cơ bản sâu sắc và toàn điện, đảm bảo
cơ chế quản lý mới có hiệu quả hơn, linh hoạt hơn và đảm bảo động viên cao nhất mọi khả năng tiềm tàng của mỗi cán bộ lãnh đạo quản ly bao chi [68, tr.94]
Trong 58 năm qua, báo chí ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có sự phát triển nhanh về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng Nhìn chung, báo chí nước của Lào đã hoạt động đúng hướng, đúng đường lối, Hiến pháp, pháp luật của Đảng và Nhà nước Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào, thực hiện tốt chức năng vừa là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã
hội, các đoàn thể quần chúng vừa là diễn đàn của nhân dân, góp phần
quan trọng vào thắng lợi của công cuộc đổi mới Báo chí của nước Cộng
Trang 28
động viên phong trào thi đua yêu nước, phát hiện biểu dương các nhân
tô mới, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt; tích cực tham gia
đâu tranh chống quan liêu, lãng phí, tham những, xa rời nhân dân, tiêu cực; chống lại âm mưu diễn biến hoà bình, góp phần giữ vững sự én
định chính tri, thúc đây công cuộc đổi mới và dân chủ hoá đời sống xã
hội; nâng cao lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Báo chí đã góp phần làm cho nhân dân thế giới ngày càng hiểu rõ hơn đường lối, chính sách đúng đắn và những thành tựu đổi mới
của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Đảng, Nhà nước và nhân
dân Lào đánh giá cao vai trò của báo chí trong đời sống xã hội cũng như những đóng góp của báo chí trong công cuộc đổi mới đất nước
1.3.2 Một số Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về công tác lãnh đạo
va quan ly bao chi 6 Lao
- Các cấp uỷ và tổ chức Dang cần thường xuyên quan tâm chỉ đạo quản lý báo chí trong hoạt động báo chí theo tỉnh thần nghị quyết số 36
và các Nghị quyết khác của Đại hội V, VI, VH của Đảng và của Bộ
Chính trị cũng như các văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác báo chí, xuất bản Trong đó chỉ rõ, các cơ quan quản lý báo chí cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước về báo chí Bộ Thông tin — Văn hoá chỉ đạo: các cơ quan chủ quản và Hội nhà báo Lào cần phối hợp chặt chẽ thường xuyên để tổ chức thực hiện tốt những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về báo chí; đề xuất những chủ
trương, biện pháp cụ thé dé nang cao chat lượng hoạt động báo chí;
khẩn trương hoàn thiện cơ chế quản lý về nội dung, nhân sự, tài chính; quan tâm hơn nữa việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ các
nhà báo về nhận thức chính trị và chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân
Trang 2926
- Dang uy, dang đoàn, cơ quan chủ quản báo chí căn cứ vào các
văn bản nói trên và chỉ thị của Bộ chính trị, tiến hành kiểm điểm đánh
giá việc thực hiện nhiệm vụ quản lý báo chí ở đoàn thể, ngành, địa phương, đơn vị mình; năm rõ mặt được, mặt yếu kém, đề ra biện pháp
cụ thể phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm và xử lý dứt điểm các
sai phạm, nhất là các vẫn đề bức xúc trong hoạt động báo chí hiện nay Chấn chỉnh ngay tình trạng một số tờ báo xa rời tôn chỉ, mục đích, chưa
tự giác chấp hành các qui định về báo chí, coi nhẹ chức năng tư tưởng, văn hoá của báo chí cách mạng Phải xử lý kịp thời các sai phạm của các Tổng biên tập và các cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí Ban cán sự Đảng, đoàn các cơ quan chủ quản báo chí cùng với các Tổng
biên tập phải chịu trách nhiệm trước Đảng về các sai phạm của báo chí
thuộc ngành mình quản lý
- Theo Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị và Đại hội Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào, Bộ Thông tin - Văn hoá rà soát, chủ trì làm việc với lãnh đạo một số đoàn thể, Bộ, ngành, địa phương va Tổng biên tập,
làm rõ những sai phạm, khuyết điểm của Tổng biên tập và cơ quan chủ quản và yêu cầu Tổng biên tập sớm đề ra biện pháp và thời gian sửa chữa, khắc phục các sai phạm Những người không tích cực sửa chữa
khuyết điểm hoặc không đủ trình độ, năng lực và phẩm chất lãnh đạo,
quản lý tờ báo thì phải xem xét xử lý kỷ luật thích đáng hoặc thay thế kip thoi
- Các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí theo chức năng của mình, tích cực chỉ đạo việc rà soát lại quy hoạch báo chí, bao gồm cả hệ thông các tờ báo, Đài phát thanh, truyền hình ở Trung ương và địa phương, khắc phục tình trạng cho ra quá nhiều báo, tạp chí Có phương án điều
chỉnh hợp ly theo tỉnh thần phát triển phải di đôi với quản lý tốt báo
Trang 30
chi Coi trong viéc tién hanh kiện toàn và thanh tra tài chính đối với các
cơ quan báo chí, trước mắt tổ chức thanh tra tài chính đối với một số cơ quan báo có nguồn thu lớn không rõ ràng Nghiên cứu để ban hành quy
chế về hoạt động báo chí tại các kỳ họp Quốc hội và các hoạt động quan trọng của Đảng, Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, quy định rõ chức trách, quyền hạn của người phát ngôn, chỉ đạo hoặc định hướng
của Chính phủ, Bộ Thông tin — Văn hoá và các cơ quan tổ chức đó Tăng cường công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, củng cố nâng
cao vai trò của các tổ chức Đảng, trách nhiệm cán bộ, đảng viên trong việc quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan báo
chí Bộ Thông tin - Văn hoá Lào cùng các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương liên quan nghiêm chỉnh thực hiện và tham mưu cho Bộ Chính trị, Chính phủ kịp thời ban hành các ý kiến đóng gop, bé sung, điều chỉnh nội dung của Nghị quyết số 36 về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan báo chí
1.4 Những quan niệm của Đảng và Nhà nước Lào về báo chí 1.4.1 Báo chí Lào là công cụ tuyên truyền của Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào |
Ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Dang va Nha nước luôn
luôn đánh giá cao vai trò, chức năng của báo chí Báo chí được coi là công cụ hữu hiệu, là phương tiện tuyên truyền của Đảng
- Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yêu đối với đời sống xã hội, là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà
nước, các tô chức xã hội, là diễn đàn của nhân dân
- "Báo chỉ là phương tiện của Đảng Nhán dân Cách mạng Lào, là
cong cu về mặt chính trị, tư tưởng của các đoàn thé trong hé thong
chinh tri do Dang lanh dao" [56, tr.7-8]
Trang 31
28
- Trong sự nghiệp phát triển báo chí, phải tiếp tục xây dựng va phát huy chế độ dân chủ, nhân dân cũng như trong sự nghiệp đổi mới toàn diện một cách nghiêm túc theo Nghị quyết của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Báo chí là phương tiện có vai trò quan trọng trong việc
vận động và củng cố đoàn kết dân tộc, tuyên truyền, động viên, thúc đây phát triển, xây dựng kinh tế — xã hội của nước Lào, tôn trọng tôn
giáo và tín ngưỡng, giữ vững quan điểm lập trường và tin tưởng tuyệt
đối với lý tưởng và sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là trong việc đây
mạnh và động viên toàn dân tích cực tham gia công tác quốc phòng, an
ninh., trật tự xã hội
1.4.2 Báo chỉ là vũ khí sắc bén của Đảng, Nhà nước trên mat trận tư tưởng - văn hóa
Để phát huy hết sức mạnh của báo chí cũng như việc đáp ứng các nhu cầu thông tin của công chúng, trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý báo chí, Đảng và Nhà nước Lào luôn đề cao vai trò của báo chí trên những quan điểm sau đây:
Thứ nhất: Báo chí là một công cụ sắc bén của Đảng và Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong việc tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
động viên, cô vũ nhân dân tích cực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược:
Đổi mới đất nước và phát huy chế độ dân chủ của nhân dân Lào, tạo ra những nhân tố mới, điển hình mới phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc |
“Thứ hai: Báo chí là diễn đàn của quần chúng lao động, là sợi dây
liên hệ gắn bó chặt chẽ giữa quần chúng với Đảng Báo chí không chỉ là phương tiện, công cụ để tuyên truyền, phổ biến tư tưởng, đường lối, quan điêm của Đảng đên các tâng lớp nhân dân, là diễn đàn của nhân
Trang 32
dân lao động để trao đổi, đề xuất ý kiến với các cấp lãnh đạo của Đảng
và Nhà nước Lào về các lĩnh vực của đời sống, cổ vũ, khuyến khích
phát huy chế độ dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân các dân tộc, thực sự làm cho Đảng và quần chúng gắn bó một cách chặt chẽ với nhau Như vậy cần phải bảo đảm quyên tiếp nhận thông tin và quyền được thông tin của quần chúng
Thứ ba: Báo chí Lào phải đa dạng và phong phú về mặt nội dung Báo chí cần phải đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lành mạnh của công chúng bằng cách mang lại nhiều thông tin bổ ích cho độc giả, người nghe và người xem Cho nên, điều cần thiết là phải đa dạng hóa thông tin cho phù hợp với yêu cầu người xem
Thứ tư: Báo chí Lào có chức năng phục vụ sự nghiệp cách mạng
của nhân dân Vì vậy, cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và các cấp
cần quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ báo chí phát triển để báo chí phát huy hết khả năng và đạt hiệu quả cao hơn nữa
Thứ năm: Có chính sách xứng đáng đối với báo chí Trong điều
kiện hội hiện nay, cần phải đổi mới cơ chế Có chính sách động viên
thỏa đáng để đảm bảo sự hoạt động thường xuyên và có lợi ích cho toàn xã hội Các cơ quan báo chí cũng phải nghiên cứu tìm hiểu để tìm ra các biện pháp tạo thu nhập cho những người làm công tác báo chí Vận
động, kêu gọi các nguồn tài trợ của các doanh nghiệp, các thành phần
kinh tế khác để giảm gánh nặng ngân sách của Nhà nước đối với báo chí Ngược lại, các cơ quan báo chí cũng không được quá thiên về lợi nhuận mà xa rời tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ chính trị của mình
1.4.3 Quan điểm của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về quản ly bao chi
Trang 3330
Từ thực tiễn hoạt động của nền báo chí cách mạng Lào, công tác quản lý báo chí là một trong những công việc quan trọng nhất trong sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Có như vậy mới làm cho báo chí hoạt động đúng đắn theo
đường lối chính trị đã đề ra
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1991) của Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào đã nêu lên 5 quan điểm về công tác quản lý báo chí như Sau:
Một: Các phương tiện truyền thông đại chúng là công cụ sắc bén của Đảng và Nhà nước trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đến nhân dân, trong toàn xã hội
Mai: báo chí phải là diễn đàn của quần chúng và là sợi dây gắn bó mật thiết giữa quần chúng với Đảng và Nhà nước Lào
Ba: Thong tin can da dang va phong phú về nội dung, hấp dẫn về hình thức nhưng vẫn phải đảm bảo chính xác, khách quan Bốn: Cần đảm bảo nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nước, từ quần chúng và các thành phần kinh tế khác trong xã hội
Năm: Cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhà nước các cấp phải
quan tâm, tạo điều kiện để phát triển báo chí Người lãnh đạo cơ quan báo chí phải chịu trách nhiệm trước các thông tin của
mình đưa ra trên mặt báo [47, tr.75]
1.5 Vai trò Nhà nước đối với công tác quản lý báo chí :1,5.1 Một số mục tiêu của công tác quản lý báo chí
Trang 34trận 'tư tưởng — văn hoá trong sự nghiệp đơi mới tồn diện của Đảng và Nhà nước, công tác quản lý báo chí phải thực hiện tốt các mục tiêu:
Một: Định ra chế độ, nguyên tắc và chính sách về hoạt động của
báo chí Trước mắt, phải nghiên cứu và sớm ban hành Luật báo chí hoặc
quy định về hoạt động của báo chí để quản lý báo chí, quản lý đội ngũ nhà báo (kê cả trong nước và nước ngoài)
- Đảm bảo chế độ, chính sách đối với báo chí để tạo điều kiện
thuận lợi cho sự hoạt động thường xuyên như: Chính sách góp vốn hạn kỳ lần đầu cho báo chí; chính sách trừ thuế thu nhập; chính sách giảm giá phát hành báo trong nước đến độ thấp nhất; chính sách trợ giúp và
khuyến khích sáng tạo cũng như chịu trách nhiệm của đội ngũ cán bộ báo chí - Ban hành qui định về vân đê quảng cáo thương mại và dịch vụ khác của báo chỉ - Quy định về bản quyền với các tác phẩm báo chí, truyền thông đại chúng
Hai: Công tác đầu tư, củng cố và xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật Ngoài ngân sách từ Nhà nước cấp, các cơ quan báo chí phải tìm thêm các nguồn tài trợ khác nhằm tạo thêm vốn hoạt động bằng hình
thức vận động tài trợ của các tổ chức, các doanh nghiệp, các thành phần
kinh tế trong và ngoài nước Đẩy mạnh sự hợp tác, liên kết với các đoàn thể khác của quốc tế để củng cô và phát triển cơ sở vật chất — kỹ thuật của mình Đồng thời ban hành qui chế sử dụng ngân sách; qui chế về chế độ, lề lối làm việc cho có hiệu quả hơn nữa
Ba: Công việc củng cô bộ máy và xây dựng đào tạo cán bộ Trước
hét, can phải củng cô bộ máy lãnh đạo và quản lý hoạt động của các cơ
Trang 35
32
quan báo chí Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin — Văn hoá cần _ tang cường việc chỉ đạo và giám sát hoạt động báo chí trong cả nước, nhằm làm cho báo chí luôn đi đúng hướng, phù hợp với thực tiễn và có hiệu quả cao
- Đào tạo, bồi đưỡng cán bộ bằng nhiều hình thức nhằm mục đích nâng cao nhận thức, quan điểm, lập trường về đường lối, chính sách, của Đảng, pháp luật và quy định khác mà Nhà nước đã ban hành Từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, trau đổi tinh thần yêu nước, yêu
nhân dân, chủ động và có trách nhiệm với công việc, xứng đáng là
những chiên sĩ trên mặt trận tư tưởng - văn hoá
1.5.2 Vai trò của Nhà nước về quản lý báo chỉ
- Đảng Nhân dân Cách mạng Lào là tổ chức chính trị cao nhất và
duy nhất lãnh đạo báo chí Nhà nước là cơ quan quản lý cao nhất đối với báo chí Vai trò lãnh đạo và quản lý báo chí đó được thê hiện thông qua cương lĩnh, sách lược, Hiến pháp và hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước trong hoạt động của báo chí Điều đó cũng có nghĩa là: Nhà nước là người tổ chức và quản lý, kiểm tra, giám sát các hoạt động của các cơ quan báo chí
- Như vậy Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ban hành các nghị
quyết, nghị định chỉ đạo Nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội, quản lý báo chí, buộc mọi cơ quan báo chí, cán bộ lãnh đạo, phóng viên, nhà
báo và mọi công dân đều phải nghiêm túc thực hiện Hiến pháp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lao nam 1991 quy định: Nhà nước từng bước hoàn toàn hệ thống Hiến pháp - Pháp luật và nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về tăng cường quản lý của Nhà nước đối với báo chí bằng Hiến pháp (Điều 31, Hiến
Trang 36pháp năm 1991 của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào) và Nghị
quyết số 36 BCT/TW
- Theo đó, về vấn đề công tác quản lý báo chí của Nhà nước là
nhằm vào đối tượng cụ thê và được đảm bảo hoạt động bằng quyền lực Nhà nước, thông qua các Bộ luật và các văn bản dưới Luật về công tác
báo chí Đối với Nghị quyết 36 của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nghị quyết này vừa là sự biểu hiện của quan điểm, đường lối của Đảng,
vừa thể hiện sự quan tâm của Đảng đến hoạt động của báo chí Nhà
nước quản lý báo chí thông qua hệ thống pháp luật Vì thế quản lý Nhà nước xét đến cùng là sự tác động của chủ thể quản lý (Nhà nước) lên đối tượng quản lý (các cơ quan báo chí) nhằm đạt mục tiêu của mình đã
đề ra Như vậy, Hiến pháp của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
cơ sở pháp lý cao nhất để Nhà nước Lào thực hiện vai trò, nhiệm vụ
quản lý của mình dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
- Những năm qua, nhờ có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước đối
với các hoạt động của báo chí Lào nên đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra và củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân đối với các thông tin báo chí, đồng thời tin vào đường lỗi đúng dan của Đảng, pháp
luật của Nhà nước
- Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu không thể phủ nhận của
nền báo chí Lào hiện nay, cũng đang biểu hiện nhiều hạn chế, khuyết
điểm Điều đó cho thấy sự cần thiết của việc tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giám sát và kiểm tra các hoạt động của báo chí, đồng thời có biện pháp giải quyết phù hợp và họach định chiến lược cũng như chính sách đê phát triên hệ thông báo chí trong cả nước nhắm tạo ra sự
Trang 3734
thống nhất về chủ trương, đường lôi và mục tiêu, nhiệm vụ chính tri cua
Dang đã đề ra
- Đến nay, hệ thống các văn bản pháp luật, chính sách đối với báo
chí ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đã tương đối hồn chỉnh
Tuy nhiên cơng tác quản lý báo chí theo một số quy định về báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành vẫn còn nhiều bất cập Hiện vẫn đang
đặt ra yêu câu cân có một tô chức có đủ chức năng, nhiệm vụ, quyên - hạn để thực hiện vai trò quản lý đôi với tât cả các cơ quan báo chí, đặc
biệt là mạng Internet, báo chí Lào ở nước ngoài
- Cùng với việc động viên, phát huy những yếu tô tích cực trong hoạt động báo chí, cần phải xử lý nghiêm những cơ quan báo chí, nhà báo vi phạm những quy định trong hoạt động báo chí Đối với những nhà báo vi phạm pháp luật cần phải lên án mạnh mẽ và luật pháp cần phải nghiêm khắc trừng trị Chỉ có như thế mới từng bước làm cho hệ thông báo chí của nước Lào trở nên trong sạch, lấy lại niềm tin của nhân dân Muốn được như vậy, Nhà nước không thé bỏ qua việc giám sát, kiểm tra, xử lý Các cơ quan quản lý báo chí cần thường xuyên kiểm tra, giám sát các cơ quan báo chí nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề mới nảy sinh trong quá trình hoạt động
- Việc giám sát, kiểm tra, xử lý đòi hỏi sự góp sức của nhiều cấp,
nhiều ngành trong đó có vai trò quan trọng của các cơ quan luật pháp và của chính các cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí cùng với các cơ quan làm nhiệm vụ quản lý báo chí từ Trung ương đến địa phương
- Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho báo chí: Trong những năm qua Đảng và Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào luôn có sự quan tâm đặc biệt đên công tác đào tạo và đào tạo lại
Trang 38nhằm nâng cao trình độ của nhà báo Tuy nhiên để phát triển báo chí phục vụ công việc đổi mới trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hiện nay đang rất cần những giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng của công tác
đào tạo, đào tạo lại đối với đội ngũ cán bộ báo chí ở nước Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào
- Trong hoàn cảnh tiếp tục sự nghiệp đổi mới theo cơ chế thị trường, pháp luật đã trở thành phương tiện hàng đầu trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý báo chí nói riêng Để xây dựng Nhà nước pháp quyền thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật trên cơ sở Hiến pháp thì Nhà nước cần sớm ban hành Luật Báo chí của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đã được Quốc hội Lào thông qua thừa nhận ngày
25/7/2008 Đây không chỉ là đòi hỏi tất yếu của nền báo chí hiện đại mà
còn là công cụ để Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý báo chí, đáp ứng yêu cầu hợp tác Quốc tế, phù hợp với tiến trình phát triển xã hội
- Quá trình quản lý Nhà nước bằng pháp luật trở thành yếu tố
quan trọng quyết định sự thành bại của công cuộc đôi mới Trong đó có
hoạt động báo chí, Thời gian qua, Đảng và Nhà nước có quan điểm về Nghị quyết, quyết định đã ban hành một loạt văn bản mới đều không
nằm ngoải mục đích tạo môi trường thuận lợi dé phat trién nén bdo chi
của Lào Đây cũng chính là sự khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nước Lào trong việc phát triển nền tảng xã hội dựa trên nền kinh tế trí thức để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
- Sự phát triển nhanh chóng của báo chí và những đòi hỏi của nhân dân đang đặt ra những đòi hỏi với những người làm công tác quản
Trang 3936
khuynh hướng thương mại hoá chi phối Để tiếp tục xứng đáng với sự tin cậy của Đảng và nhân dân, báo chí Lào cần kiên quyết khắc phục
những hiện tượng hạn chê và tiêu cực
- Tăng cường quản lý báo chí cũng chính là tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng được thể hiện thông qua hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước các cấp, các ngành, các địa phương Đây là việc bảo đảm
chắc chắn cho báo chí có thể phát triển nhanh, đồng thời kịp thời phát
hiện, khắc phục những thiếu sót, ngăn chặn những âm mưu phá hoại của
kẻ thù nhằm lợi dụng báo chí để phá hoại công cuộc đổi mới phát triển
đât nước của nhân dân Lào
Tóm lại, quản lý tốt chính là một khuôn khổ pháp lý cơ bản, tạo môi trường tự do sáng tạo, bình đẳng cho báo chí phát triển, đồng thời
đảm bảo cho hoạt động của báo chí theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa Chống xu hướng thương mại hoá báo chí, bảo tồn, phát triển nền
văn hoá dân tộc, ngăn chặn hoạt động báo chí theo kiểu “tự do vô chính
phủ”, bất chấp hậu quả về chính trị, tư tưởng và văn hoá Đồng thời chỉ
ra rằng: Lợi nhuận của hoạt động báo chí không thể tách rời các mục tiêu hàng đâu về chính trỊ, tư tưởng và văn hoá
Vì vậy, công tác quản lý báo chí là một yêu cầu, một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trong thời kỳ mới Trong đó, cơ quan chủ quản là Bộ Thơng
tin — Văn hố phải chủ động và chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn và
Trang 40vực thông tin báo chí Đồng thời phải nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phát triển báo chí trong Lào trong phạm vi cả nước
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, quan điểm của Đảng về công tác lãnh đạo cũng như vai trò quản lý của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực có ý nghĩa thiết thực đối với thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân Sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Lào hiện nay đang đặt ra yêu cầu bức thiết đối với công tác quản lý Nhà nước nói chung, quản lý Nhà nước về văn hoá, báo chí nói riêng bằng công cụ pháp luật là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của