Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
58,55 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nông lâm nghiệp lĩnh vực quan trọng với tất nước đặc biệt nước phát triển với tỷ trọng nơng lâm nghiệp cịn cao kinh tế Hiện Lào thực trình mở cửa kinh tế đại hội IV năm 1986 Lào đặc biệt quan tâm tới vấn phát triển nông lâm nghiệp đất nước Trong năm qua Lào có phát triển nhanh chóng với tốc độ phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng trung bình 7% năm Lào có phát triển mạnh lĩnh vực khác nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ du lịch góp phần vào q trình đổi mở đất nước để hội nhập với nước khu vực giới Lào quốc gia có lịch sử phát triển nơng lâm nghiệp từ lâu đời, nơng lâm nghiệp có vai trị lớn đời sống nhân dân Lào qua nhiều thời kỳ khác đất nước.Trong thời điểm nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Lào với 29,8% có ảnh hưởng to lớn đa số người dân sống nơng thơn Chính phủ Lào có sách phát triển tất lĩnh vực kinh tế sách phát triển cơng nghiệp, sách phát triển dịch vụ, sách hợp tác….Nhưng sách phát triển nơng lâm nghiệp có vị trí vai trị tầm ảnh hưởng rộng lớn đời sống toàn nhân dân Lào với 70% dân số sống khu vực nông thôn Trong thời điểm nước Lào nước nông nghiệp q trình phát triển kinh tế Chính phủ Lào trọng tới phát triển công nghiệp cho đất nước sách phát triển nơng lâm nghiệp Chính phủ trọng Chính sách thực nào? Nó quan phụ trách? Chính sách đạt kết nào? Và vấn đề chưa đạt sách ? Đó câu hỏi mà em quan tâm nghiên cứu sách nơng lâm nghiệp Lào.Từ tầm quan trọng đặc biệt sách nơng lâm nghiệp Lào mong muốn làm rõ sách em chọn dề tài “Chính sách phát triển nông lâm nghiệp Lào từ 2000 đến năm 2010 khả hợp tác với Việt Nam ”làm tiểu luận kết thúc mơn học sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách nơng lâm nghiệp Lào đựơc nghiên cứu tìm hiểu nhiều khía cạnh với thời kỳ khác qua giai đoạn phát triển Các sách nêu sách nơng lâm nghiệp với đặc trưng cụ thể việc thực chúng Trước có báo, đề tài nghiên cứu viết đề tài nông lâmnghiệp Lào Việt Nam, tài liệu đem lại thông tin bổ ích mà cịn đưa lại cho người tìm hiểu có nhìn tổng qt nơng lâm nghiệp.Ta kể đến số đề tài như: Nguyễn Minh Trang(2004)"Phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng sông Cửu Long- thực trạng giải pháp"Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội Lê Bích Thủy(2008)"Phát triển nơng lâm nghiệp tỉnh Điện Biên" Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học việc trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Văn Hải(2009)"Thực trạng việc hợp tác phát triển nơng nông tỉnh biên giới giáp Lào", Luận văn Kinh tế,Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp Nhưng thơng tin cịn chưa sâu sắc, em người kế thừa cơng trình để làm rõ vấn đề nồn lâm nghiệp Lào 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước mà với mục đích nhằm tìm hiểu sách phát triển nơng lâm nghiệp Lào giai đoạn 2005 đến 2010 Đồng thời đề tài tập trung đề cập tới sách thực lĩnh vực nơng lâm nghiệp Từ thấy hội hợp tác lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào với Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với nhiệm vụ làm rõ vấn đề sách lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào giai đoạn định, đề tài làm rõ nhà nước Lào phải thực sách nơng lâm nghiệp năm đầu kỷ vai trị đảm bảo sống cho người nông dân tỉnh Lào Đối tượng , phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài hướng tới nghiên cứu việc thực sách phát triển nơng lâm nghiệp Lào 4.2.Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu với phạm vi: -Thời gian:tiểu luận nghiên cứu từ năm 2005đến năm 2010 -Không gian: tiểu luận nghiên cứu nước Lào -Nội dung: Tiểu luận nghiên cứu sách nơng lâm nghiệp Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử dựa quan điểm hai nước Cùng với tiểu luận sử dụng thêm phương pháp riêng phương pháp riêng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,logic lịch sử với phương pháp phân tích , tổng hợp 6.Đóng góp đề tài Tiểu luận cung cấp nhìn tổng quan việc phát triển kinh tế lĩnh vực nông lâm nghiệp sách lĩnh vực năm vừa qua Tiểu luận cung cấp thông tin cho bạn đọc, nghiên cứu khả hợp tác Lào Việt Nam lĩnh vực nông lâm nghiệp Đồng thời tiểu luận cho thấy kết đạt việc hợp tác lĩnh vực kinh tế hai nước thời gian vừa qua.Và từ đưa phương hướng giúp cho việc hợp tác hai nước vấn đề nông lâm nghiệp thực cách tốt nhằm đem lại hiệu cho hai nước Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận.Phần nội dung tiểu luận gồm có ba chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thực sách cơng thực sách phát triển nơng lâm nghiệp Lào Chương :Thực tiễn thực sách phát triển nông lâm nghiệp Lào từ năm 2005 đến năm 2010 Chương : Khả hợp tác lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào với Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH NƠNG LÂM NGHIỆP CỦA LÀO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1.1.Khái niệm, vị trí thực sách cơng quy trình sách 1.1.1.1.Khái niệm sách Chính sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội,khái niệm sách thể với cách hiểu khác nhau: Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế đề Chính sách chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Chính sách phương thức hành động chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề đặt đời sống 1.1.1.2.Khái niệm sách cơng Chính sách cơng vấn đề quan trọng trị, nhiên Việt Nam giới, nhận thức vấn đề chưa thực thống Ở nước ta, sách cơng thường hiểu sách, với nghĩa hẹp chủ trương cụ thể Nhà nước lĩnh vực Một số cơng trình cố gắng đưa quan niệm sách: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…” Các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận cụ thể hơn: “Chính sách cơng chương trình hành động hướng đích chủ thể nắm chi phối quyền lực công cộng…Đó chương trình hoạt động suy tính cách khoa học, liên quan với cách hữu nhằm mục đích tương đối cụ thể; chủ thể hoạch định sách cơng nắm quyền lực nhà nước; sách cơng bao gồm thực thi hành tuyên bố” Như vậy, bản, định nghĩa sách cơng tập trung vào sách quốc gia – chương trình hành động nhà nước nhằm đạt mục tiêu định Các sách khác phạm vi, tính phức tạp, mục tiêu định, cách lựa chọn tiêu chuẩn định Các sách đề thực cấp độ khác nhau, từ định mang tính tương đối ngắn hạn đến định có tính chiến lược có ảnh hưởng đến quốc kế dân sinh Vì vậy, sách cần hiểu cách uyển chuyển Theo nghĩa rộng, sách công bao gồm việc Nhà nước định khơng định làm Điều có nghĩa khơng phải mục tiêu sách cơng dẫn tới hành động, mà yêu cầu chủ thể khơng hành động Chính sách tác động đến đối tượng sách - người chịu tác động hay điều tiết sách Phạm vi điều tiết sách rộng hay hẹp tùy theo nội dung sách Có thể chia thành đối tượng trực tiếp đối tượng gián tiếp Chính sách cơng Nhà nước đề nhằm phục vụ lợi ích chung cộng đồng quốc gia, gắn với việc phân phối sử dụng nguồn lực công Nhà nước Khái qt lại, Chính sách cơng định chủ thể quyền lực Nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức chế định hành động đối tượng liên quan, để giải vấn đề định mà xã hội đặt Đó tổng thể chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng để quản lí xã hội 1.1.1.3.Khái niệm thực sách cơng Thực sách cơng giai đoạn quy trình sách , giai đoạn sách vào sống.Các sách hoạch định xuất phát từ yêu cầu khách quan sống , từ nhu cầu xã hội nhân dân.Thực sách q trình giải nhu cầu đó, đem lại biến đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm phục vụ lợi ích nhân dân Đó chuỗi hành động biện pháp cụ thể để thi hành định sách thơng qua Về thực chất q trình chuyển tun bố giấy tờ quyền loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng,phương thức thành hành động định nhằm phân phối lợi ích từ tun bố Trong q trình thực sách, nguồn lực tài cơng nghệ, người đưa vào sử dụng cách có định hướng Nói cách khác q trình kết hợp yếu tố người với nguồn lực cách có hiệu theo mục tiêu đề Từ ta có khái niệm thực sách: Thực hiên sách giai đoạn biến ý đồ sách thành kết thực tế thơng qua hoạt động có tổ chức quan máy nhà nước , nhằm đạt tới mục tiêu đề 1.1.1.4.Vị trí thực sách cơng Các sách sản phẩm tư người, thân chúng không thay đổi đời sống thực Nó phát huy tác dụng thông qua hoạt động chủ thể trị hoạt động thực tiễn quảng đại quần chúng nhân dân Một sách dù hoạch định tốt không đưa thực , thực kết khơng có ý nghĩa thực thi Đối với nhân dân kết thực tế sách quan trọng ý định ban đầu sách Các sách đưa nhằm giải vấn đề xúc mà sống đặt việc thực sách nhằm tạo thay đổi lĩnh vực theo hướng mục tiêu sách đề Vì thực sách có ý nghĩa định tới việc thành cơng hay thất bại sách.Giai đoạn quan trọng vì: Đã trình thực thi nội dung sách tác động nhiều yếu tố Trong nhiều trường hợp khó khăn nảy sinh trình triển khai dẫn tới sửa đổi mục tiêu nội dung sách Các sách bị biến dạng, chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc thừa hành máy hành pháp Thông tin nhận q trình triển khai sách giúp đánh giá lại mặt định sách thay đổi sau này.Sự vận động sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể dẫn đến nhìn nhận lại qua đánh giá xây dựng lại sách.Trên thực tế thực sách coi giai đoạn tổng hợp quy trình sách gồm hoạch định, thực hiện, đánh giá Tóm lại thực sách việc tiếp nối chịu quy định gai đoạn hoạc định sách , song khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết công tác hoạch định mà có vị trí độc lập riêng có ý nghĩa định với tồn quy trình sách 10 1.1.2.Những nội dung thực sách cơng 1.1.2.1.Lựa chọn quan thực sách cơng Cơ quan chủ chốt thực sách: Các sách phương tiện quản lý nhà nước , việc thực sách trước hết phải thuộc quan nhà nước Mỗi sách thường đề cập đến nhiều phạm vi chức quản lý xã hội nên có nhiều quan đứng thực hiện.Để phát huy tính hiệu sách cần có quan ủy quyền thống hoạt động sách Cơ quan có vai trị, trách nhiệm việc thực sách, quan có khả thực sách có hiệu quan có vị cao so với quan khác Cơ quan phối hợp thực sách: Đây quan góp phần thúc đẩy loại bỏ tiêu cực thực sách.Để hồn thành nhiệm vụ giao quan cần phải cóa đầy đủ nguồn tài chính, nhân lực, vật lực cho việc triển khai thực sách; phải có đủ thẩm quyền kỹ thuật chuyên môn để biến mục tiêu thành chương trình hành động cụ thể; quan phải chịu trách nhiệm hoạt động Mối quan hệ phân cơng phối hợp quan thực sách:Phân cơng phối hợp hoạt động nguyên tắc tổ chức quản lý nhằm phát huy vai trò phận hiệu tổng hợp toàn hệ thống Yêu cầu phải vừa phân công vừa phối hợp Phân công để quan khơng có trùng lặp chức năng, nhiệm vụ thực chức nhiệm vụ lại cần có phối hợp nhằm đảm bảo tập trung tạo nên liên kết nhịp nhàng, ăn khớp đồng hoạt động hệ thống để đạt mục tiêu chung 22 Kinh tế đối ngoại: đến năm 2007, Lào có quan hệ thương mại với 60 nước, ký Hiệp định thương mại với 19 nước, 39 nước cho Lào hưởng quy chế GSP Hàng hoá xuất chủ yếu khoáng sản gỗ Đại hội đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VIII tháng năm 2006 đề mục tiêu đến năm 2020: xây dựng vững hệ thống trị dân chủ nhân dân, Đảng hạt nhân lãnh đạo, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự an toàn xã hội; đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; kinh tế phát triển dựa phát triển nông nghiệp vững lấy phát triển công nghiệp làm sở, tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tạo chuyển biến chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực; phát triển nhịp nhàng thành phần kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể củng cố phát triển vững mạnh GDP tăng gấp lần năm 2000; chủ động mở rộng hợp tác quốc tế Lào - số nước cộng sản lại - bắt đầu dỡ bỏ việc kiểm sốt tập trung hóa tăng cường phát triển doanh nghiệp tư nhân vào năm 1986 Kết từ xuất phát điểm thấp ấn tượng Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 7% năm 1988-2001 ngoại trừ khoảng thời gian tụt xuống khủng hoảng tài châu Á bắt đầu năm 1997 Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao Lào đất nước với sở hạ tầng lạc hậu Tại có tuyến đường sắt nối thủ đô Vientiane (Lào) đến tỉnh Nong Khai (Thái Lan), hệ thống đường cải tạo lại khó khăn, hệ thống liên lạc viễn thông nước quốc tế cịn giới hạn, điện sinh hoạt có số khu vực đô thị 23 Sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sử dụng 80% lực lượng lao động Nền kinh tế tiếp tục nhận trợ giúp Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nguồn quốc tế khác từ đầu tư nước ngồi chế biến sản phẩm nơng nghiệp khai khống 2.1.3.Điều kiện xã hội Lào có 49 dân tộc sinh sống đất nước người Lào chiếm 60% dân số với dân tộc thiểu số khác người Mông, người Thái, người Miến Điện, người KherMe Tổng dân số Lào 6.800.000( theo điều tra năm 2009).Cấu trúc độ tuổi theo dân số Lào từ 0-14 tuổi chiếm 41.2%, từ 15 đến 64 tuổi chiếm 55.7%, từ 65 tuổi trở lên chiếm 3.1%.Với tỷ lệ tăng dân số 0,0237% số dân tuổi lao động 2,1 triệu người Tỷ lệ dân sống thành thị cịn ít, đa số người dân Lào theo đạo Phật đạo Phật quốc giáo Lào Ngồi cịn có số phận dân cư theo đạo Kitô, đạo thiên chúa số đạo khác 2.2.CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 2.2.1.Cơ quan thực sách Chính sách nơng lâm nghiệp Lào thực quan cao chịu trách nhiệm lĩnh vực Bộ nơng lâm nghiệp.Bộ nơng lâm nghiệp Lào quan việc tìm hiểu thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Lào Cùng với việc nhì nhận tầm quan trọng sách phát triển kinh tế bền vững Lào thời dại với nhiều khó khăn định Đồng thời với Bộ nông lâm nghiệp việc thực sách cịn có khác tham gia vào việc thực sách Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính… Các với nơng nghiệp thực 24 sách nghiên cứu thực trạng, địa hình để có kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, cung cấp nguồn tài cho sách giai đoạn thực sách Ngoài Cơ quan quản lý đất đai Lào góp phần lớn vào việc thực sách thống kê diện tích đất canh tác, nghiên cưu loại đất khác vùng miền nước để cung cấp thông tin cho Bộ nông lâm nghiệp triển khai trương trình trồng loại phù hợp với điều kiện đất đai vùng Cùng với tài ngun mơi trường tham gia vào công tác thực với việc cử cán có trình độ chun mơn hướng dẫn công ty, người dân kiến thức lĩnh vực sử dụng đất đai việc bảo vệ môi trường thuận lợi cho phát triển lâu dài 2.2.2.Cơng tác tun truyền giải thích sách Chính sách nơng lâm nghiệp Lào có ảnh hưởng rộng lớn đến không người dân làm việc, sinh sống nghề nơng lâm nghiệp mà cịn có ảnh hưởng lớn đến phận người dân nước ngành khác đất nước Lào Đồng thời việc triển khai sách Lào cần có giúp đỡ nước vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm vây việc tuyên truyền sách việc quan trọng ảnh hưởng đến sách Với tầm quan trọng sách nên nước Lào trọng đến công tác tuyên truyền giải thích sách cho người dân nước đặc biệt dân tộc thiểu số sống vùng đồi núi có hoạt động làm nơng lâm nghiệp nhiều Công tác tuyên truyền thực đài truyền hình quốc gia, đài truyển hình tỉnh, quan báo chí nước, nơng nghiệp phát triển 25 nông thôn, kế hoạch đầu tư, tổ chức xã hội.Việc tuyên truyền thực cách lâu dài, liên tục với hoạt động cụ thể giai đoạn khác q trình sách đặc biệt lúc thực sách thực tế Bộ nơng lâm nghiệp cử cán xuống vận động người nơng dân tham gia vào sách đồng thời giải thích cho người dân lợi ích mà họ có nhờ tham gia vào sách sống họ phát triển chung cho lĩnh vực phát triển đất nước.Việc tuyên truyền triển khai tất 17 tỉnh Lào với nhiều địa bàn khó khăn phức tạp với địa hình khó khăn Bộ kế hoạch đầu tư giải thích sách vay vốn cho người dân có nhu cầu muốn tiếp cận với nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất đầu tư vào lĩnh vực nông lâm nghiệp nhằm để thu lợi nhuận.Bộ kết hợp với tổ chức xã hội với đội ngũ nhân viên có sống gần với nhân dân tham gia vận động họ 2.2.3.Công tác huy động sử dụng nguồn lực cho thực sách 2.2.3.1.Cơng tác huy động nguồn lực Chính sách nơng lâm nghiệp sách quan trọng q trình phát triển đất nước nguồn lực cho việc thực sách quan trọng Việc có ảnh hưởng lớn đến thành cơng sách thực Việc huy động nguồn lực cho việc thực sách gồm nguồn lực tài nguồn lực người Nguồn lực tài chính: sách thực nước nguồn lực tài cần lượng lớn, tài cho việc thực sách 26 đến từ phần ngân sách nhà nước, vốn ngân hàng nông nghiệp, tỉnh từ phần từ viện trợ nước Nguồn lực người: việc thực sách có huy động đơng đảo chuyên gia lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào , cán kế hoạch đầu tư chuyên gia từ nước sang giúp đỡ 2.2.3.2 Công tác sử dụng nguồn lực Nguồn lực người: chuyên gia lĩnh vực giúp nhân dân thực hành kỹ thuật canh tác, kỹ thuật ni trồng chăm sóc lương thực, lấy gỗ chăn nuôi gia súc, gia cầm.Các cán có kiến thức tham gia vào hướng dẫn người dân khu vực khó khăn với đại hình hiểm trở, khu vực sinh sống dân tộc thiểu số với hiểu biết hạn chế Nguồn lực tài chính: nguồn vốn sách huy động vào việc hỗ trợ người dân vay vốn sản xuất, cho việc mua sắm dụng cụ sản xuất cho nông dân sử dụng vào việc xây dựng hệ thống thủy lợi.Nguồn lực sử dụng , phân bổ đặc biệt với vùng nhiều khó khăn hạn chế, vùng khác có số tiền đầu tư khác 2.2.NHỮNG KẾT QUẢ CỦA Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP CỦA LÀO TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.2.1.Những thành tựu Trong thập kỷ vừa qua lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp Lào đạt mức tăng trưởng bình qn khoảng 4-5%/ năm, trồng trọt chăn nuôi đạt giá trị tăng trưởng kinh tế cao sau lâm nghiệp nuôi bắt thủy sản với số chiếm tỷ lệ tương ứng tổng giá trị tăng trưởng lĩnh vực nông lâm nghiệp năm 2008 là: 22,6%; 4,0%và 27 3,4%.Để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phủ Lào trọng đầu tư xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống tưới tiêu Đến nước Lào có khoảng 24.695 hệ thống thủy lợi phục vụ cho việc tưới tiêu 215.000 đất canh tác mùa khô so với có khoảng 2.700 đất canh tác có nước tưới năm 1986, tức tăng 79,6 lần Từ năm 2005 đến Lào tự túc lương thực mà cịn có phần dơi để phục vụ xuất Nhìn chung thời điểm kinh tế nông lâm nghiệp nông thôn Lào phát triển đa dạng.Đường xá xây dựng mở mang nhiều loại trồng khuyến khích, trang trại hình thành ,nhiều ngành nghề truyền thống nông thôn miền núi khôi phục Sự pát triển nhiều ngành nghề truyền thống nông nghiệp tạo nhiều việc làm chỗ, góp phần chuyển dịch cấu nơng thơn, nâng cao đời sống người nông dân, đồng thời tăng sức mua dân cư góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn miền núi Chăn nuôi đàn gia súc Lào đạt mức tăng trưởng đặn khỏang 3%/ năm năm qua, phát triển nuôi cá tăng 15%/ năm Do Lào đáp ứng nhu cầu thịt cá cho tiêu dùng nước mà nhập với giá trị đạt 70 triệu USD/ năm Trong năm qua nước Lào có tới 167.000 diện tích rừng trồng mới, nhìn chung diện tích đất rừng nước quyền Lào phân cấp cho địa phương chịu trách nhiệm quản lý Tính đến có khoảng 6.510 chịu trách nhiệm quản lý 1.920.150 đất nông nghiệp 3.640.117 đất rừng Việc chặt phá rừng làm lương rẫy phủ nghiêm cấm từ năm 2005, nhằm bảo vệ rừng tới có khoảng 10.611.416 rừng quyền Lào khảo sát quản lý có 20 khu 28 rừng bảo tồn cấp quốc gia với diện tích 3.156.100 ha, chiếm 25% diện tích rừng nước Cùng với có 188 khu rừng bảo tồn tỉnh với diện tích 2.906.580 ha, 494 khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt với diện tích 2.164.485 ha,456 khu rừng sản xuất( khai thác theo kế hoạch )với diện tích 2.348.631ha 164 khu rừng tháo khốn tạm thời với diện tích 181.920 2.2.2.Những hạn chế Trong năm qua phủ Lào với quyền địa phương người dân tích cực thực sách nơng lâm nghiệp để phát triển lĩnh vực nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nước Tuy vây sách thực thi cịn số hạn chế định, điều làm ảnh hưởng đến hiệu việc thực sách giai đoạn vừa qua Lào có tổng diện tích 23.680.000.ha có 23.080.000 diện tích mặt đất, 600.000 diện tích mặt nước, Lào có nhiều diện tích rừng rậm đồi núi vói diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 1.959.000 tức vào khoảng 8.5% diện tích đất nước số có khoảng triệu canh tác.Trong số triệu Lào sử dụng 81.000 đất để trồng lúa thường xuyên, 878nghìn làm bãi chăn thả gia súc số diện tích cịn lại bị bỏ hoang Với tiềm đất đai rộng lớn chưa phủ quan tâm đầu tư thỏa đáng đặc biệt việc tăng cường xây dựng hệ thống thủy lợi tưới tiêu, áp dụng kỹ thuật vào canh tác việc sử dụng giống chưa trọng Cùng với cán chưa có quan tâm đến việc chăn nuôi người dân 29 người cán chưa tìm hiểu thực tế số địa phương việc chăn nuôi gia súc nuôi trồng thủy sản hạn chế việc phát triển Rừng tài nguyên thiên nhiên quý giá Lào giá trị kinh tế cao mà đem lại nhiên diện tích rừng Lào bị suy giảm nghiêm trọng nguyên nhân khác đặc biệt việc chặt phá rừng lấy gỗ bán khai thác khoáng sản trồng loại công nghiệp.Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy chưa xử lý triệt để phong tục tập quán tập quán làm nương rẫy ăn sâu vào tiềm thức dân tộc thiểu số Lào.Cùng với kiểm sốt nhà nước vấn đề nhiều hạn chế nên chưa thể kiểm sốt tình hình Cùng với việc tăng suất trồng vật nuôi chưa cải thiện nhiều người dân Lào chưa bị dồn vào chân tường nông dân Việt Nam.Đồng thời ciệc thâm canh , tăng vụ , tăng suất trồng vật nuôi, tăng mùa vụ kèm với biện pháp kỹ thuật chưa trọng phát triển 2.3.PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP CỦA LÀO Trong 10 năm tới ( 2011- 2020) dự báo tăng trưởng lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào dựa vào việc mở rộng diện tích đất canh tác , trồng rừng, khai thác gỗ chăn nuôi Xét thực trạng tiềm dù góc độ nơng lâm nghiệp Lào cịn nhiều để phát triển Với diện tích đất đai khả khai phá chúng để phát triển sản xuất hình thức thâm canh, phát triển trang trại trồng rừng , trồng lương thực , hoa màu chăn ni có nhiều triển vọng phát triển, cần phải trọng đầu tư thêm nguồn vốn, kỹ thuật đại nhân công để phát triển 30 Những yếu tố Lào tiếp cận điều kiện hội nhập liên kết thị trường,đồng thời phát triển nông lâm nghiệp Lào cần gắn với việc quy hoạch cụ thể nhằm gắn phát triển nông lâm nghiệp để từ xây dựng cơng nghiệp chế biến nông lâm sản bền vững với nguyên liệu đầu vào đa dạng phong phú, Điều làm cho lĩnh vực nơng lâm nghiệp có phương hướng mục đích để phát triển nhanh Đối với lâm ngiệp kinh doanh rừng theo mơ hình phát triển kinh tế trang trại kết hợp trồng trọt với chăn nuôi chế biến nông lâm sản hình thức canh tác có tính khả thi cao cần tập trung vào việc phát triển Cùng với nhiều vùng đất đỏ bazan miền trung nam Lào cần đẩy mạnh để phát triển trang trại trồng ăn quả, rau màu chăn nuôi Mặt khác cần đẩy mạnh việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tưới tiêu để phục vụ sản xuất chăn ni Các cấp, quyền dịa phương cần triển khai việc tuyên truyền nhiều cho người dân hiểu sách, lợi ích thực theo sách Đặc biệt việc tuyên truyền cho dân tộc thiểu số sống vùng núi tầm quan trọng rừng để họ có hiểu biết, từ họ ổn định chỗ dừng hoạt động phá hoại rừng Nước Lào cần có phương hướng phát triển nông lâm nghiệp bền vững năm đặc biệt cần trọng tới sách ưu tiên việc thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông lâm nghiệp từ nguồn vốn ngồi nước để kích thích phát triển lĩnh vực 31 Chương 3: KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP CỦA LÀO 3.1.NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO KHẢ NĂNG HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP GIỮA HAI NƯỚC Lào Việt Nam hai nước láng giềng có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời bền chặt.Hiện hai nước trình cải cách, mở cửa, đổi kinh tế hội nhập quốc tế nhằm phát triển đại hóa kinh tế quốc dân Trong trình cải cách mở cửa xây dựng kinh tế hai nước phải đối mặt với nhiều thác thức khó khăn với thành công định thời gian mở cửa Với tư cách hai nước láng giềng gần gũi hai người bạn thủy chung gắn bó , hợp tác tòa diện hai nước nhiều mặt, có hợp tác lĩnh vực phát triển nông lâm nghiệp vô quan trọng cần thiết.Kinh nghiệm Việt Nam Lào có 35 năm hợp tác phát triển hai nước bổ sung , hỗ trợ để hướng tới mục tiêu chiến lược dài hạn.Đồng thời Việt Nam nước có trình độ việc phát triển lĩnh vực nông lâm nghiệp với đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm lĩnh vực này, nhờ Lào có hỗ trợ lĩnh vực chuyên môn từ Việt Nam đặc biệt từ lĩnh vực công nghệ sinh học Điều kiện tự nhiên , khí hậu, đất đai cuả Lào giống với Việt Nam biện pháp phát triển Việt Nam áp dụng cho bên Lào với hiệu tương tự Hiện Lào vấn đề tăng suất trồng gặp khó khăn mà cần có chia sẻ kiến thức hai nước đồng thời Việt Nam có lời khuyên cho Lào sách phát triển nơng lâm nghiệp Lào phát triển bền vững năm Lào 32 có nhiều tiềm to lớn để phát triển nơng lâm nghiệp giàu có tài ngun, đất đai rộng lớn thiếu vốn, kỹ thuật nhân lực Đây lại mặt mà Việt Nam đáp ứng Sự tăng cường hợp tác nơng lâm nghiệp mang lại lợi ích cho hai bên 3.2.KHẢ NĂNG HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP GIỮA HAI NƯỚC Trong năm qua Việt Nam cử nhiều đồn chun gia nơng lâm nghiệp thủy lợi sang giúp Lào điều tra khảo sát, quy hoạch để phát triển nông lâm nghiệp.Những thay đổi vượt bậc theo chiều hướng ngày tốt ngành nông lâm nghiệp Lào có đóng góp trí tuệ tâm huyết hệ chuyên gia đến từ Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, Bộ Tài qua nhiều thời kỳ Hợp tác nông lâm nghiệp Việt Nam Lào tới cần thúc đẩy theo hướng tăng cường công tác điều tra khảo sát quy hoạch nhằm mở rộng diện tích đát canh tác nông lâm nghiệp Lào , nâng cao suất , chất lượng hiệu lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi , trồng rừng chế biến nông lâm sản Đây kĩnh vực sản xuất quan trọng kinh tế Lào chúng cần thiết phải có sách thích hợp khả thi Thực tế lĩnh vực Việt Nam mạnh phù hợp với trình độ khả cơng nghệ Việt Nam.Các lĩnh vực sản xuất cần nhiều lao động vốn ngành khác nên triển khai nhanh chóng khắp nơi từ Bắc đến Trung Nam Lào Việc đẩy mạnh loại hình sản xuất nơng nghiệp giúp Lào cải tạo đất, hoàn thiện hệ thống thủy nông nâng cao sản lượng nông lâm nghiệp.Đồng thời hỗ trợ Lào Việt Nam việc đảm bảo an ninh 33 quốc gia lương thực, thực phẩm giúp tăng cường tình cảm keo sơn , gắn bó nơng dân hai nước trình triển khai dự án đầu tư , sản xuất Như trồng trọt chăn nuôi phát triển lâm nghiệp có nhiều hội tiềm phát triển lâu dài Lào Hơn lĩnh vực có nhiều hội thu hút nguồn vốn viện trợ từ tổ chức tài quốc tế, tổ chức khuyến khích Lào đầu tư vào phát triển nơng lâm nghiệp bền vững gắn với công nghiệp chế biến khai thác khoáng sản làm hồ thủy điệnnhững ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều vốn , cơng nghệ, nhân lực nhiều tiền bạc có tác động xấu tới mơi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học văn hóa tộc người Trong lĩnh vực chế biến nơng lâm sản Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm hỗ trợ Lào vốn kỹ thuật nguồn nhân lực Tuy nhiên để hợp tác có hiệu phải tiến hành liên kết đàu tư sản xuất có hiêụ , hai bên cần đẩy mạnh phối hợp nghiên cứu quy hoạch trang trại khu vực trồng trọt , chăn nuôi tập trung để cung cấp đầu vào ổn định cho xí nghiệp chế biến nơng lâm sản Sản phẩm cuối phần tiêu thụ Lào , phần lớn đưa sang Việt Nam tiêu thụ xuất Trong lĩnh vực lâm nghiệp Lào Việt Nam hợp tác việc khai thác gỗ tài nguyên khác , đặc biệt Việt Nam không đối tác việc mua bán gỗ lâm sản mà Việt Nam nước cung cấp dịch vụ bến bãi cho sản phẩm Lào xuất thị trường thé giới.Mặt khác Việt Nam hỗ trợ Lào việc khôi phục lại cánh rừng bị tàn phá từ năm trước nạn phá rừng, đồng thời thực việc khai thác hiệu tài nguyên rừng năm 34 Vấn đề chăn nuôi gia cầm, gia súc nuôi thủy sản Việt Nam hỗ trợ loại giống tốt cho Lào để giúp cho hiệu sản xuất cao hơn.Trong hai nước đặc biệt trọng việc nuôi cá để nhằm thực hiên nhu cầu ngày tăng nước 3.3.PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH HỢP TÁC Nhà nước , nông lâm nghiệp Lào cần có hội thảo, họp , hoạt động trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, thành tựu lĩnh vực nơng lâm nghiệpcủa Lào có phát triển nữa.Với việc Việt Nam thành công lĩnh vực nông lâm nghiệp việc đảm bảo lương thực đẩy mạnh xuất Lào có kinh nghiệm quý báu Việt Nam Lào cần có quy chế linh hoạt để huy động công ty Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào Việc vừa giúp cho Lào phát triển lĩnh vực nơng lâm nghiệp mà cịn đẩy mạnh việc hợp tác, trao đổi hai nước năm tới Trong lĩnh vực mà hai bên mạnh hai nước cần có biện pháp để tích cực trao đổi nhằm làm cho hai nước mạnh lên cạnh tranh với nước khác khu vực giới KẾT LUẬN 35 Lào thực sách cải cách mở cửa kinh tế nhằm đưa đất nước phát triển bắt kịp với nước khu vực , hội nhập vào kinh tế giới Trong năm qua đặc biệt từ năm 2005 đến 2010 kinh tế Lào có phát triển mạnh mẽ thay dổi hình ảnh đất nước, đưa đất nước thoát khỏi nước phát triển, nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho người dân sống tất tỉnh nước đặc biệt vùng khó Để có phát triển phủ, nhân dân, cá nhân, công ty cố gắng học tập, thực đường lối đổi đất nước khỏi tình trạng phát triển Trong phát triển vai trị sách quan trọng Đặc biệt sách lĩnh vực nơng lâm nghiệp- lĩnh vực mà Lào có điều kiện thuận lợi, có nhiều khả thực hiện, có nguồn lực để thực thành cơng Chính sách giai đoạn từ năm 2005 đến 2010 nhà nước đặc biệt quan tâm, trọng đầu tư phát triển, với nỗ lực nhân dân nước cố gắng thực sách Chính sách thu kết tích cực với ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Lào với 80% dân số sống khu vực miền núi nông thôn.Không sách cịn góp phần tích cực vào hoạt động kinh tế vĩ mơ Lào, đóng góp vào phát triển chung kinh tế Lào năm qua Những thành tựu với hợp tác chặt chẽ với Việt Nam lĩnh vực giúp cho Lào có điều kiện học tập kinh nghiệm, kiến thức kĩnh vực nông lâm nghiệp Từ tạo tiền đề cho phát triển bền vững lâu dài lĩnh vực nông lâm nghiệp nói riêng kinh tế Lào nói chung.Đồng thời nhằm đảm bảo ổn định vấn đề xã hội Lào góp phần thực tốt sách mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề 36 Trong tình hình với phát triển nhanh chóng kinh tế nước, khu vực giới sách Lào lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực nơng lâm nghiệp có nhiều ảnh hưởng đến người dân sách Đảng , Nhà nước Lào cần phải có cố gắng để thực thành cơng sách giai đoạn tiếp theo.Đồng thời có sách hợp lý theo thời kỳ Có lĩnh vực nơng lâm nghiệp Lào kinh tế Lào phát triển bền vững ... thực sách cơng thực sách phát triển nơng lâm nghiệp Lào Chương :Thực tiễn thực sách phát triển nơng lâm nghiệp Lào từ năm 2005 đến năm 2010 5 Chương : Khả hợp tác lĩnh vực nông lâm nghiệp Lào với. .. biệt sách nơng lâm nghiệp Lào mong muốn làm rõ sách em chọn dề tài ? ?Chính sách phát triển nông lâm nghiệp Lào từ 2000 đến năm 2010 khả hợp tác với Việt Nam ”làm tiểu luận kết thúc mơn học sách. .. triển lĩnh vực 31 Chương 3: KHẢ NĂNG HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP CỦA LÀO 3.1.NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO KHẢ NĂNG HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGHIỆP GIỮA HAI NƯỚC Lào Việt Nam