Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái trị được chỉ định điều trị bằng thuốc chống lao hàng một

5 96 0
Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái trị được chỉ định điều trị bằng thuốc chống lao hàng một

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá đặc điểm vi khuẩn lao dựa trên kết quả xét nghiệm vi sinh ở bệnh nhân (BN) lao phổi mới và tái trị được chỉ định điều trị bằng thuốc chống lao hàng 1. Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu mô tả, so sánh kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao của BN lao phổi mới và tái trị. Nghiên cứu được tiến hành trên 64 BN lao phổi mới, 39 BN lao phổi tái trị điều trị tại Bệnh viện Phổi Hà Nội và Bệnh viện 74 Trung ương.

Khoa học Y - Dược Nghiên cứu số đặc điểm vi khuẩn lao bệnh nhân lao phổi lao phổi tái trị định điều trị thuốc chống lao hàng Lê Thị Luyến1*, Trịnh Thị Hiền1, Nguyễn Văn Hưng2, Phạm Thị Thu Huyền2, Đặng Văn Khoa3, Giang Mạnh Chiến3, Phạm Hữu Thường4, Nguyễn Phượng Hoàng4 Khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện 74 Trung ương Bệnh viện Phổi Hà Nội Ngày nhận 8/5/2018; ngày chuyển phản biện 17/5/2018; ngày nhận phản biện 20/6/2018; ngày chấp nhận đăng 25/6/2018 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu đánh giá đặc điểm vi khuẩn lao dựa kết xét nghiệm vi sinh bệnh nhân (BN) lao phổi tái trị định điều trị thuốc chống lao hàng Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu mô tả, so sánh kết xét nghiệm vi khuẩn lao BN lao phổi tái trị Nghiên cứu tiến hành 64 BN lao phổi mới, 39 BN lao phổi tái trị điều trị Bệnh viện Phổi Hà Nội Bệnh viện 74 Trung ương Kết cho thấy, khơng có khác biệt kết xét nghiệm vi khuẩn lao nhuộm soi trực tiếp ni cấy MGIT BACTEC nhóm lao phổi lao phổi tái trị Tỷ lệ kháng thuốc chống lao hàng vi khuẩn lao phân lập từ BN lao tái trị (53,85%) cao lao (21,88%) Mặc dù loại trừ nhanh đa kháng thuốc GenXpert có BN lao BN lao tái trị xác định đa kháng thuốc kháng sinh đồ Qua nghiên cứu kết luận: Vi khuẩn lao phân lập từ đờm nhóm BN lao phổi tái trị có tỷ lệ kháng thuốc chống lao hàng cao nhóm BN lao Từ khóa: Lao đa kháng thuốc, lao kháng thuốc, lao phổi mới, lao phổi tái trị, vi khuẩn lao Chỉ số phân loại: 3.2 Đặt vấn đề Bệnh lao vấn đề sức khỏe quốc gia giới, bao gồm Việt Nam Đây bệnh có tỷ lệ tử vong cao số bệnh nhiễm trùng giới Theo Tổ chức y tế giới (WHO), năm 2017, Việt Nam nằm 30 nước có gánh nặng BN lao cao giới nhóm quốc gia có tỷ lệ BN đa kháng thuốc (MDR-TB) cao [1] Theo Hướng dẫn Chương trình chống lao quốc gia, BN điều trị lao tái phát điều trị thất bại, khơng xác định MDR-TB định tái trị thuốc chống lao hàng Hiện nay, GenXpertMTB/RIF đưa vào áp dụng để chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao, đồng thời xác định nhanh vi khuẩn kháng Rifampicin, không kháng Rifampicin BN định phác đồ có thuốc chống lao hàng Ở Việt Nam, năm 2016, tỷ lệ điều trị thành cơng BN lao khoảng 92%, có 95% BN lao điều trị thành cơng, có 77% BN tái trị điều trị thành cơng [2] Câu hỏi đặt là, liệu có khác biệt đặc điểm vi khuẩn lao phân lập từ BN lao tái trị so với BN lao định điều trị thuốc chống lao hàng hay không? * Từ lý đề cập đây, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: So sánh đặc điểm chủng vi khuẩn lao thông qua kết xét nghiệm vi khuẩn BN lao phổi lao phổi tái trị định điều trị thuốc chống lao hàng Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đđái tháo đường, nghiện rượu Tuổi trung bình nhóm BN lao tái trị cao so với nhóm BN lao BN nam chiếm tỷ lệ cao BN nữ nhóm lao tái trị Mức độ dương tính xét nghiệm vi khuẩn lao nhuộm soi trực tiếp Hình so sánh mức độ dương tính kết xét nghiệm vi khuẩn lao nhuộm soi trực tiếp nhóm BN lao nhóm lao tái trị 60,0% 62,5% 59,0% Lao (n=64) Lao tái trị (n=39) 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 25,0% 15,4% Thời gian cho tín hiệu dương tính (TTD - giờ) Trung vị 398 178 Khoảng giá trị (thấp nhất-cao nhất) 80-35978 71-450 Trung vị 399 233 Khoảng giá trị (thấp nhất-cao nhất) 95-40401 39-638 p>0,05 p>0,05 Thể lao Lao tái trị Số lượng 70,0% Đơn vị sinh trưởng (GU) 25,6% Lao (n=64) Lao tái trị (n=39) P value Có dao động lớn cá thể số GU TTD nhóm Khơng có khác biệt GU xét nghiệm mẫu đờm nhóm BN lao phổi lao phổi tái trị (p>0,05) TTD nhóm lao tái trị có xu hướng cao lao Xét nghiệm GenXpertMTB-RIF chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao tính kháng Rifampicin GenXpertMTB/RIF kỹ thuật nhằm xác định nhanh vi khuẩn lao tính kháng Rifampicin vi khuẩn lao, thông thường hầu hết trường hợp có kháng Rifampicin xếp vào nhóm MDR-TB có kháng đồng thời RifampicinINH, áp dụng kỹ thuật GenXpertMTB/ RIF để loại trừ nhanh MDR-TB Tất 103 BN (cả lao phổi lao phổi tái trị) định xét nghiệm GenXpertMTB/RIF 100% mẫu bệnh phẩm đờm cho kết GenXpert MTB+/RIF- (có vi khuẩn lao bệnh phẩm vi khuẩn không kháng Rifampicin) Kháng sinh đồ xác định tính nhạy cảm M tuberculosis với thuốc chống lao hàng Các chủng vi khuẩn sau phân lập tiến hành xác định tính nhạy cảm thuốc chống lao hàng Trong số mẫu ni cấy MGIT BACTEC dương 0,0% tính, có số mẫu khơng phân lập vi khuẩn lao 1+ 2+ 3+ bị nhiễm Hình M ức độ AFB (Acid -fast (Acid-fast bacillus - bacillus tr ực khu-ẩn laokhuẩn đờm nhóm BN vi khuẩn lao khơng điển hình (Non-tuberculosis ) tronglao) Hình Mức độ AFB trực đờm nhóm BN lao lao tái trị mycobacteria-NTM) lao lao tái tr ị T ỷ lệ BN có kết AFB dương tính mức (1+) chủ yếu nhóm BN Khơng có khác biệt rõ rệt nhóm BN tỷ lệ mức độ dương tính (p>0,05) K ết xét nghiệm vi khuẩn lao nuôi cấy kỹ thuật MGIT BACTEC dương So sánh số đơn vị sinh trưởng (GU - Growth Unit) thời gian cho tín hiệu 60(7) 7.2018 tính (TTD - Time to detection) dựa kết MGIT BACTEC c nhóm lao lao tái trị trongbảng B ảng Số lượng vi khu ẩn th ời gian cho tín hi ệu dương tính 10,0% 12,5% Khoa học Y - Dược Bảng Tỷ lệ kháng thuốc số thuốc kháng chủng vi khuẩn M tuberculosis phân lập từ BN xác định kháng sinh đồ Lao (n=64) Lao tái trị (n=39) n % n % Nhạy cảm tất loại thuốc 45 70,31 14 35,90 Kháng thuốc (1 nhiều loại thuốc) 14 21,88 21 53,85 Không phân lập vi khuẩn/ NTM 7,81 10,26 Tình trạng kháng thuốc chống lao Tình trạng nhạy cảm/ kháng thuốc Số thuốc kháng/chủng Kháng thuốc 10,94 20,51 Kháng thuốc 9,38 17,95 Kháng thuốc 0,00 0,00 Kháng thuốc 1,56 12,82 Giá trị p

Ngày đăng: 21/01/2020, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan