1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật học quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động việt nam

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 115,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 2 2 1 Tình hình nghiên cứu trong nước 2 2 2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn .7 4.3 Cơ sở lý luận 4.4 Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Tính luận văn Kết luận luận văn 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Khái niệm qu người lao động 13 1.2 Ý nghĩa ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 18 1.2.1 Đối với người lao động 18 1.2.2 Đối với người sử dụng lao động 19 1.2.3 Đối với nhà nước xã hội 20 1.3 Nội dung pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động .21 Kết luận Chương I .27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Căn cứ, lý thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực .29 2.1.1 Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn (từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) hợp đồng lao động theo mùa vụ hay theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng 31 2.1.2 Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn .39 2.2 Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực .41 2.3 Quyền trách nhiệm người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 42 2.3.1 Quyền trách nhiệm người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 42 2.3.2 Quyền trách nhiệm người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .55 Kết luận Chương II 61 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động .63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động .67 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 70 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng 70 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 73 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 74 Kết luận Chương III 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết thiết nghiên cứu đề tài Trong phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nước ta nay, nhu cầu sử dụng sức lao động xã hội ngày tăng lên Để kịp thời đáp ứng phát triển đó, năm vừa qua hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng bước sửa đổi, bổ sung nhằm dần hoàn thiện sở pháp lý để phát huy vai trị điều chỉnh đời sống lao động Không quan hệ dân thông thường khác, quan hệ lao động giao dịch đặc biệt diễn trình sức lao động người lao động đưa vào sử dụng Quan hệ lao động lao động làm công với người sử dụng lao dộng hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Thực tiễn chứng minh hợp đồng lao động tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hợp đồng lao động ý chí họ, địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể vấn đề này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên quan hệ lao động có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ người lao động chống lại tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp họ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động Việt Nam, đặc biệt bối cảnh quan hệ lao động ngày phức tạp Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên, đặc biệt người lao động khơng yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động mà phần hạn chế mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động, góp phần gìn giữ an ninh trật tự chung toàn xã hội Thực tế cho thấy, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề đơn phương chấm dứt hợp hợp đồng lao động người lao động đông đảo người lao động người sử dụng lao động quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu để bước thực hiện, vận dụng nhằm đảm bảo lợi ích họ quan hệ lao động Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, việc thực quy định hạn chế, chưa thực trọng ưu tiên áp dụng hình thức để chấm dứt hợp đồng lao động Từ lý trên, định chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Chấm dứt hợp đồng lao động nói chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng vấn đề đề cập nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu góc độ khác vấn đề liên quan Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu nội dung Các tài liệu giáo trình, giảng Luật Lao động trường đại học có viết vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nội dung “chấm dứt hợp đồng lao động” phần hợp đồng lao động Đó giáo trình như: “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM xuất năm 2011 PGS.TS Trần Hoàng Hải chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân phát hành 2008 tác giả Chu Thanh Hưởng chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Lao động - Xã hội Nxb Lao động - Xã hội ấn hành năm 2009; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), tác giả Phạm Công Trứ chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu cung cấp khái niệm hợp đồng lao động, số đặc điểm hợp đồng lao động quy định hành việc chấm dứt hợp đồng lao động chế định hợp đồng lao động Bởi vì, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hành vi pháp lý bên quan hệ hợp đồng lao động nhằm kết thúc quan hệ lao động nên tài liệu khơng sâu phân tích cụ thể lý luận, lịch sử hình thành hay điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn Tại trường đào tạo ngành luật học có nhiều khóa luận, luận văn viết đề tài liên quan, kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: Thực trạng áp dụng số doanh nghiệp hướng hoàn thiện"của Nguyễn Thanh Hiệu (2007) Đại học Luật TP HCM; Khóa luận cử nhân luật “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Những vấn đề thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện”, tác giả Võ Ngọc Phương Chi (2009) Đại học Luật TP HCM; Luận văn thạc sỹ Trần Thị Lượng “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn TP.HCM” năm (2006) Đề tài “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động” Trương Thị Thái, Hà Nội (2008); Đề tài luận văn thạc sỹ “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” Trần Ngọc Thích (2010); Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Thị Thúy Nga: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao động (2001) luận án tiến sỹ “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” (2009); Luận án tiến sỹ “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” (2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí; Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – vấn đề lý luận thực tiễn” (2013); Chuyên khảo “Pháp luật an sinh xã hội Kinh nghiệm số nước với Việt Nam” tác giả Trần Hoàng Hải Lê Thị Thu Hương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011)… Bên cạnh luận văn, luận án, sách, giáo trình, cịn có số viết mang tính nghiên cứu, trao đổi, đưa lại nhiều góc nhìn khác vấn đề mà đề tài lựa chọn, thực hữu ích cho cơng tác hồn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam, như: Bài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” tác giả Đào Thị Hằng đăng Tạp chí Luật học, số 4/2001; Bài “Một số kiến nghị sửa đổi quy định kỷ luật lao động” tác giả Đỗ Ngân Bình, Tạp chí Lao động Xã hội (10/2001); Bài “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11/2002 số 175); Bài “Đặc trưng hợp đồng lao động” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (10/2002) “Chấm dứt hợp đồng lao động” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9/2002); Bài “Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động Việt Nam” tác giả Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4/2003 – Số 180); Bài “Một số vấn đề chế độ hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4/2003); Bài “Hợp đồng lao động tranh chấp phát sinh từ Bộ luật lao động” tác giả Nguyễn Việt Cường, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4/2003); Bài “Bàn chế độ trợ cấp việc” tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí Luật học (2003) tr.37; Bài “Những vấn đề cần sửa đổi Bộ luật lao động Bộ luật lao động” tác giả Trần Thị Thúy Lâm, Tạp chí Luật học (9/2009); Bài “Một số nội dung pháp luật lao động CHLB Đức” tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, số 9/2011; Bài báo “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt Bộ luật lao động trái luật” tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (193) 2011 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Sách “Perspectives on Labour law” (2003), A.C.L Davies, Cambridge phần trình bày quy định Hiến chương Châu Âu Các quyền Liên minh Châu Âu chấm dứt hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (tr 68, 165); Sách “The Future of Labour law” (2004), Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris, Oxford and Portland Oregon Tài liệu có nội dung về: (i) Chấm dứt hợ đồng lao động (tr.101 – 128); (ii) Luật chung đơn hương chấm dứt hợp đồng lao động (tr.119); (iii) Những quan điểm thay đổi chấm dứt hợp đồng lao động Anh quốc (tr.130 – 147); Sách “Globalization and the future of labour law” (2006), John D.R Craig and S Michael Lynk; “Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động nước ASEAN” Bộ Lao động Thương binh – Xã hội ấn hành năm 2010; “Cân đối hài hòa an ninh linh hoạt nước nổi” Tổ chức lao động quốc tế Chính phủ Đan Mạch thực (12/2009) Ngoài ra, tài liệu Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế như: Cơng ước 105 xóa bỏ lao động cưỡng bức; Cơng ước 122 sách việc làm; Công ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất, Công ước 135 bảo vệ thuận lợi dành cho đại diện người lao động doanh nghiệp; Công ước 140 nghỉ việc để học tập có lương; Cơng ước 158 chấm dứt việc sử dụng lao động người sử dụng lao động chủ động…; Bộ luật lao động nước như: Đức, Nga, Trung Quốc…là nguồn văn quan trọng để tác giả tham khảo, đối chiếu, so sánh có kiến nghị vận dụng phù hợp hệ thống pháp luật lao động nước ta đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích quy định Bộ luật lao động năm 2012; tập trung chủ yếu vào quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, ý nghĩa hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động bên quan hệ lao động; - Nghiên cứu cần thiết phải điều chỉnh pháp luật nội dung điều chỉnh pháp luật việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động để làm sở đánh giá tính hợp lý pháp luật hành quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật nước ta quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực quy định nhằm tìm vướng mắc, điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Các văn pháp luật hợp đồng lao động nói chung, chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng thực tiễn thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nội dung rộng tiếp cận nhiều góc độ Trong luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động khía cạnh chấm dứt, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, quy định quyền nghĩa vụ người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Luận văn không nghiên cứu xử lý vi phạm hay giải tranh chấp quyền đơn ... VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. .. quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành quyền đơn phương chấm. .. văn pháp luật hợp đồng lao động nói chung, chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng thực tiễn thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w