1. Cơ sở lý luận của việc hình thành và phát triển thị trường lao động giúp việc gia đình Giúp việc gia đình là loại hình dịch vụ bao gồm nhiều loại hình lao động, trong đó, các hộ gia đình sử dụng người lao động ở bên ngoài, không phải là thành viên trong hộ gia đình, nhằm đáp ứng các nhu cầu của các thành viên gia đình. Theo các tác giả đề tài “Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” do Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em (2005) thực hiện, lao động gia đình bao gồm tất cả các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu của gia đình như giúp việc nội trợ gia đình, giúp việc tại các cửa hàng của gia đình, dịch vụ gia sư, dịch vụ khám chữa bệnh tại nhà, dịch vụ thương mại, dịch vụ giao thông vận tải và dịch vụ văn hoá, du lịch, vui chơi, giải trí. Một số nghiên cứu quan niệm rằng: lao động giúp việc gia đình là công việc trong gia đình được thực hiện bởi người không phải là thành viên gia đình. Nó được thực hiện bởi các nô lệ trong nhiều xã hội trước, như Hy Lạp, Rome. Dưới chế độ gia trưởng, công việc này được thực hiện bởi những người phụ nữ. Lao động giúp việc gia đình liên quan đến một nghề nghiệp không hấp dẫn bởi thời gian làm việc dài, lương thấp, điều kiện sống nghèo àn, vị trí xã hội thấp, và phụ thuộc vào thói quen cá nhân của người chủ(1). Ngoài ra, lao động giúp việc gia đình là cụng việc của người làm thuê, được các gia đình thuê để thực hiện các công việc gồm: lau dọn nhà, nấu ăn, chăm sóc trẻ em, làm vườn, và các dịch vụ cá nhân. Trong các loại công việc nêu trên, giúp việc nội trợ gia đình và giúp việc tại các cửa hàng của gia đình ở đô thị có đặc điểm là chủ yếu sử dụng lao động phổ thụng từ nông thôn, họ còn ít được đào tạo chuyên môn và những lao động này thường ăn ở ngay tại trong gia đình, đặc biệt là đối với công việc giúp việc nội trợ gia đình. Trong khi các cửa hàng của gia đình có thuê lao động là một loại hình dịch vụ sản xuất kinh doanh và có sự quản lý của các cơ quan chức năng của Nhà nước thì lao động giúp việc nội trợ trong gia đình là một loại hình lao động gia đình khỏ phổ biến hiện nay nhưng lại chưa được quản lý chặt chẽ. Công việc gia đình gồm cả việc chăm sóc lực lượng lao động sản xuất (cha mẹ và con đang ở độ tuổi lao động), cũng như chăm sóc, giáo dục lực lượng lao động trong tương lai (trẻ nhỏ hoặc trẻ đang đi học) và chăm sóc các đối tượng yếu thế, phụ thuộc (như người già, người ốm, người khuyết tật). Công việc gia đình cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sống còn của mỗi con người nhưng chưa được coi là “công việc thực sự” bởi nó không mang lại thu nhập tiền mặt trực tiếp. Tuyên bố Bắc Kinh và Cương lĩnh hành động toàn cầu vỡ sự tiến bộ của phụ nữ đó khẳng định: phụ nữ đóng góp vào công cuộc phát triển không chỉ thông qua lao động, việc làm được trả công mà cũn bằng một khối lượng lớn các công việc không được trả công. Trên thế giới nhiều nước đó nghiên cứu và tính toán được giá trị của công việc gia đình loại hình lao động không được trả công. Thậm chí có những nhà khoa học đó khẳng định nếu đưa cả giá trị của lao động gia đình vào GDP thỡ GDP sẽ tăng lên từ 40% đến 70%(1).
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn trên tất cảcác lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Cùng với tốc độ tăng trưởngkinh tế hàng năm đạt trung bình hơn 7%, một trong những thành tựu đáng kể
là đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt Số lượngcác gia đình có mức thu nhập ổn định và khá giả ngày càng tăng nhanh Tuynhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quy luật của nền kinh tế thị trường cũngdẫn đến sự phân tầng xã hội ngày càng gay gắt Biểu hiện rõ nhất là sự phânhóa về thu nhập giữa các nhóm xã hội, đặc biệt giữa khu vực thành thị vànông thôn Cùng với những hệ quả xã hội khác, tình trạng nhập cư ngày càngtăng ở các đô thị cũng như sự chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp của một bộphận lao động ở nông thôn diễn ra ngày càng mạnh mẽ Trong đó, giúp việcgia đình tại đô thị đã hình thành một thị trường lao động thực sự dành cho phụ
ở các khu vực nông thôn, dưới tác động của việc giải thể các hợp tác xã nôngnghiệp và khoán sản phẩm, các gia đình phải tự chủ trong tổ chức sản xuấttrên một phần đất đai canh tác nhỏ hẹp Điều này dẫn đến tình trạng dư thừalao động và mức sống của người dân gặp nhiều khó khăn Qui luật về cungcầu lao động cùng với sự tự do di chuyển được bảo đảm trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đưa một làn sóng những người laođộng nông thôn, trong đó có rất nhiều phụ nữ, ra các thành phố tìm việc làm.Một bộ phận không nhỏ phụ nữ nông thôn đã ra đô thị để tham gia hoạt độnggiúp việc gia đình (Nghiên cứu của Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2007)
Trang 2Thực tế cho thấy, các hoạt động giúp việc gia đình đã đáp ứng phần nàonhu cầu kinh tế-xã hội của cả những gia đình sử dụng dịch vụ giúp việc vànhững gia đình có lao động đi giúp việc Việc sử dụng dịch vụ giúp việc ởnhiều gia đình đã giúp người phụ nữ và các thành viên giảm bớt gánh nặngcông việc gia đình, có nhiều thời gian hơn cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí,cũng như thời gian đầu tư cho công việc, học tập trước những áp lực ngàycàng cao của xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Cáchoạt động giúp việc gia đình cũng góp phần giải quyết tình trạng thiếu việclàm ở một bộ phận dân cư, trong đó có nhiều phụ nữ nông thôn
Các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ emtrong năm 2005 cho thấy nhu cầu về dịch vụ giúp việc gia đình ở khu vực đôthị, đặc biệt là tại các thành phố lớn, đang ngày càng tăng cao Tuy nhiên,việc đáp ứng những nhu cầu về dịch vụ giúp việc gia đình đang diễn ra mộtcách tự phát Hoạt động giúp việc gia đình về mặt quản lý nhà nước chưađược coi là một nghề, do đó, hoạt động này chưa được Bộ luật Lao động haymột Bộ luật nào khác của Nhà nước đề cập đến
Bên cạnh đó, một thực tế cần lưu ý là nguồn cung chủ yếu của hoạtđộng giúp việc trong gia đình đô thị chủ yếu là những phụ nữ và trẻ em nghèo
từ nông thôn, với trình độ học vấn thấp, ít hiểu biết về xã hội đô thị và hầunhư chưa qua đào tạo nghề Do đó, họ là những nhóm xã hội dễ bị tổn thương,
dễ bị lạm dụng Mặt khác, do chưa có những biện pháp quản lý nhà nước cầnthiết, nên có những dấu hiệu cho thấy đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phứctạp làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, cũng như quyền lợi của các bênliên quan đến hoạt động này Việc đăng ký tạm trú của người giúp việc từnông thôn ra thành phố làm việc, theo Luật cư trú, cũng chưa được coi trọng
và thực hiện đầy đủ Những trường hợp phụ nữ hay trẻ em bị đối xử tàn tệ, bịxâm phạm thân thể hay nhiều gia đình bị người giúp việc lấy trộm tài sảnhoặc tùy tiện bỏ việc làm đảo lộn cuộc sống của gia đình, là những vấn đềngày càng gây bức xúc đời sống và dư luận xã hội
Trang 3Nhìn chung, với qui mô của hoạt động giúp việc gia đình ngày cànglớn, liên quan tới nhiều gia đình ở cả khu vực đô thị và nông thôn, việc nghiêncứu đánh giá đầy đủ thực trạng hoạt động giúp việc gia đình hiện nay là hếtsức cần thiết Đây sẽ là cơ sở khoa học giúp cho các cơ quan quản lý Nhànước có được những biện pháp quản lý phù hợp và cần thiết để quyền lợi củangười lao động giúp việc gia đình và các gia đình sử dụng dịch vụ này được
xã hội bảo vệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước một
cách bền vững Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “ Thực trạng một số loại hình giúp việc gia đình ở quận Cầu Giấy, Hà Nội và đề xuất phải pháp giúp nâng cao quyền lợi người lao động” là đề tài nghiên cứu với mong muốn
giải đáp được những vấn đề nghiên cứu trên
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Những năm qua, song song với sự phát triển kinh tế nhanh là sự phân hóa
về nghề nghiệp, thu nhập ngày càng lớn giữa các vùng, miền và nhóm xã hội,đặc biệt giữa nông thôn và đô thị Qui luật về cung cầu lao động cùng với sự
tự do di chuyển được bảo đảm trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa đã đưa một làn sóng những người lao động nông thôn, trong đó córất nhiều phụ nữ ra các thành phố tìm việc làm Một bộ phận không nhỏ phụ
nữ nông thôn đã ra đô thị để tham gia hoạt động giúp việc gia đình (Nghiêncứu của Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2007)
Một khảo sát của Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em (2005)cho thấy nhu cầu về dịch vụ giúp việc gia đình ở khu vực đô thị, đặc biệt là tạicác thành phố lớn, đang ngày càng tăng cao Tuy nhiên, việc đáp ứng nhữngnhu cầu về dịch vụ giúp việc gia đình đang còn diễn ra một cách tự phát Laođộng giúp việc gia đình, về mặt quản lý nhà nước, chưa được coi là một nghề,
do đó, hoạt động này chưa được Bộ luật Lao động hay một Bộ luật nào kháccủa Nhà nước ta đề cập đến Việc đăng ký tạm trú của nhiều phụ nữ nôngthôn ra thành phố làm việc, theo Luật cư trú, còn chưa được coi trọng và thựchiện nghiêm túc
Trang 4Cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào ở nước ta đánh giá một cáchđầy đủ về thực trạng hoạt động giúp việc gia đình Các nhà quản lý và nghiêncứu lao động xã hội chưa có nhiều thông tin liên quan về vấn đề này Nhữngphụ nữ làm công việc gia đình ở Việt Nam được đối xử như thế nào? họ có bịlạm dụng không? là những vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa được quan tâm nghiêncứu Khảo sát của Dương Kim Hồng (2007) là một nghiên cứu có liên quantrực tiếp nhất đến nội dung nghiên cứu của chủ đề này Khảo sát đã phần nàophản ánh được một số khía cạnh của hoạt động giúp việc gia đình ở hai thànhphố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đã chỉ ra hai loại hình
cơ bản trong hoạt động giúp việc gia đình là: (1) người lao động ở ngay trongnhà của gia chủ; (2) người lao động thuê nhà trọ ở ngoài Tuy nhiên, hạn chếcủa nghiên cứu này là chỉ chủ yếu lấy ý kiến của những người là chủ hộ giađình có thuê người giúp việc Còn thiếu những thông tin phản ánh trực tiếptâm trạng, hoàn cảnh và những nguyện vọng của người lao động giúp việc giađình Một nghiên cứu khác của Lê Việt Nga (2005) đã thực hiện thu thậpthông tin từ cả ba đối tượng liên quan trực tiếp đến hoạt động là: người laođộng, chủ hộ gia đình thuê người giúp việc và người làm nghề môi giới hoạtđộng giúp việc gia đình Nghiên cứu trên bước đầu chỉ ra những tác động củaviệc thuê người giúp việc tới gia đình sử dụng dịch vụ, một số khó khăn trởngại của các bên liên quan trong hoạt động này Kết quả nghiên cứu cũng chỉ
ra nhu cầu về thuê người giúp việc gia đình hiện nay ở Hà Nội là rất lớn.Nghiên cứu của Lê Việt Nga chỉ dựa trên một qui mô mẫu nghiên cứu khánhỏ bao gồm 20 phỏng sâu người làm thuê, 20 người sử dụng lao động và 5cán bộ giới thiệu việc làm Nghiên cứu chỉ mới tập trung vào một số khíacạnh trong công việc của người lao động ở trong gia đình có sử dụng dịch vụ Các nghiên cứu liên quan nêu trên chưa cung cấp thông tin về nhữngđộng cơ và hoàn cảnh gia đình của người lao động trước khi rời quê hương rathành phố tìm việc làm, những mối liên hệ xã hội giữa người lao động và cácgia đình sử dụng dịch vụ, những tương tác xã hội giữa người lao động và cácthành viên trong gia đình thuê người giúp việc, cũng như các tác động về kinh
Trang 5tế-xã hội của hoạt động này đối với cộng đồng và gia đình của người lao động
ở các vùng nông thôn nói chung Với mục đích có căn cứ về mặt khoa học vàthực tiễn cho việc đề xuất các kiến nghị về quản lý các hoạt động dịch vụ giúp
việc gia đình, đề tài “Thực trạng một số loại hình giúp việc gia đình ở quận Cầu Giấy, Hà Nội hiện nay và đề xuất giải phápgiúp nâng cao quyền lợi người lao động” sẽ tập trung vào các khía cạnh xã hội, các mối quan hệ xã hội
nhiều chiều ở khu vực đô thị là nơi chủ yếu diễn ra hoạt động giúp việc giađình và cộng đồng nông thôn, là nơi cung cấp nguồn lao động cho hoạt độngnày
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng lao động giúp việc gia đình ở quận Cầu Giấy, HàNội hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp và cầnthiết để nâng cao chất lượng dịch vụ giúp việc gia đình, đồng thời bảo vệquyền lợi người sử dụng lao động và đặc biệt quan tâm đến người quyền lợilao động
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng một số loại hình giúp việc gia đình ở
Hà Nội hiện nay
4.2 Khách thể nghiên cứu:
- Người lao động giúp việc gia đình ở đô thị;
- Chủ hộ gia đình có thuê người giúp việc trong gia đình;
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Phương pháp phân tích tài liệu:
- Tổng hợp, phân tích hệ thống các quan điểm, chính sách về dịch vụ giúpviệc gia đình
- Tổng hợp và phân tích hệ thống các công trình nghiên cứu, các kết quả điềutra khảo sát, các báo cáo tổng hợp về tình hình kinh tế xã hội chung của địa
Trang 6bàn nghiên cứu Tổng quan các kết quả nghiên cứu khoa học đã được thựchiện có liên quan đến đề tài để đánh giá được những thành tựu, hạn chế của đềtài và vấn đề nghiên cứu đặt ra.
5.2 Phương pháp điều tra xã hội học:
Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng để thu thập thông tintrực tiếp từ các đối tượng nghiên cứu Hai công cụ nghiên cứu chính được sửdụng trong việc thu thập thông tin từ các đối tượng nghiên cứu là phỏng vấnsâu và bảng hỏi anket Phỏng vấn sâu sẽ được tiến hành với tất cả các đốitượng nghiên cứu Bảng hỏi anket được sử dụng để thu thập thông tin củangười lao động và người thuê lao động
* Định lượng (phỏng vấn bằng bảng hỏi).
Phương pháp này cho phép nghiên cứu đo lường được thực trạng một
số loại hình giúp việc trong gia đình Các bảng câu hỏi sẽ được thiết kế phùhợp với các nhóm đối tượng điều tra nhằm thu thập thông tin một cách kháchquan, khoa học Bảng câu hỏi sẽ được thử nghiệm trước khi sử dụng để khảosát chính thức Đề tài sẽ thực hiện 100 phỏng vấn bằng bảng anket đối vớingười lao động và người sử dụng lao động giúp việc gia đình
* Định tính (phỏng vấn sâu):
Phương pháp này giúp cho tìm hiểu sâu về thực trạng các loại hình giúpviệc gia đình Một bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu sẽ được thiết kế để thu thậpthông tin cho từng đối tượng nhằm thực hiện mục đích của đề tài đặt ra
- 20 phỏng vấn sâu người lao động giúp việc gia đình
- 20 phỏng vấn sâu hộ gia đình thuê người giúp việc gia đình
* Xử lý thông tin định lượng: nghiên cứu sẽ sử dụng chương trình SPSS
for Windows version 12.0 để nhập dự liệu, xử lý và phân tích thông tin thuthập được từ nghiên cứu thực địa
Trang 7* Xử lý thông tin định tính: Dữ liệu định tính thu được từ các cuộc phỏng
vấn sâu sẽ được phân tích bằng phần mềm NVivo để mã hóa và thực hiện các bước
xử lý thông tin phụ vụ cho việc viết báo cáo kết quả nghiên cứu
* Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích là quận Cầu Giấy, sau đóchọn mẫu ngẫu nhiên 2 phường của quận để nghiên cứu
người lao động gửi về
- Điều kiện lao động
- Cấu trúc gia đình thuê lao động
- Tương tác xã hội giữa người lao động và gia đình thuê lao động
Trang 8viên gia đình Theo các tác giả đề tài “Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” do Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em
(2005) thực hiện, lao động gia đình bao gồm tất cả các dịch vụ đáp ứng các nhucầu của gia đình như giúp việc nội trợ gia đình, giúp việc tại các cửa hàng củagia đình, dịch vụ gia sư, dịch vụ khám chữa bệnh tại nhà, dịch vụ thương mại,dịch vụ giao thông vận tải và dịch vụ văn hoá, du lịch, vui chơi, giải trí
Một số nghiên cứu quan niệm rằng: lao động giúp việc gia đình là côngviệc trong gia đình được thực hiện bởi người không phải là thành viên giađình Nó được thực hiện bởi các nô lệ trong nhiều xã hội trước, như Hy Lạp,Rome Dưới chế độ gia trưởng, công việc này được thực hiện bởi nhữngngười phụ nữ Lao động giúp việc gia đình liên quan đến một nghề nghiệpkhông hấp dẫn bởi thời gian làm việc dài, lương thấp, điều kiện sống nghèo
àn, vị trí xã hội thấp, và phụ thuộc vào thói quen cá nhân của người chủ(1).Ngoài ra, lao động giúp việc gia đình là cụng việc của người làm thuê, đượccác gia đình thuê để thực hiện các công việc gồm: lau dọn nhà, nấu ăn, chămsóc trẻ em, làm vườn, và các dịch vụ cá nhân
Trong các loại công việc nêu trên, giúp việc nội trợ gia đình và giúpviệc tại các cửa hàng của gia đình ở đô thị có đặc điểm là chủ yếu sử dụng laođộng phổ thụng từ nông thôn, họ còn ít được đào tạo chuyên môn và nhữnglao động này thường ăn ở ngay tại trong gia đình, đặc biệt là đối với công việcgiúp việc nội trợ gia đình Trong khi các cửa hàng của gia đình có thuê laođộng là một loại hình dịch vụ sản xuất kinh doanh và có sự quản lý của các cơ
Trang 9quan chức năng của Nhà nước thì lao động giúp việc nội trợ trong gia đình làmột loại hình lao động gia đình khỏ phổ biến hiện nay nhưng lại chưa đượcquản lý chặt chẽ
Công việc gia đình gồm cả việc chăm sóc lực lượng lao động sản xuất (cha mẹ
và con đang ở độ tuổi lao động), cũng như chăm sóc, giáo dục lực lượng lao động trong tương lai (trẻ nhỏ hoặc trẻ đang đi học) và chăm sóc các đối tượng yếu thế, phụ thuộc (như người già, người ốm, người khuyết tật) Công việc gia đình cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sống còn của mỗi con người nhưng chưa được coi là “công việc thực sự” bởi nó không mang lại thu nhập tiền mặt trực tiếp Tuyên bố Bắc Kinh và Cương lĩnh hành động toàn cầu vỡ sự tiến bộ của phụ nữ đó khẳng định: phụ nữ đóng góp vào công cuộc phát triển không chỉ thông qua lao động, việc làm được trả công mà cũn bằng một khối lượng lớn các công việc không được trả công Trên thế giới nhiều nước đó nghiên cứu và tính toán được giá trị của công việc gia đình - loại hình lao động không được trả công Thậm chí có những nhà khoa học đó khẳng định nếu đưa
cả giá trị của lao động gia đình vào GDP thỡ GDP sẽ tăng lên từ 40% đến 70% (1) Trong nghiên cứu này, lao động giúp việc gia đình được hiểu là laođộng nội trợ trong gia đình Trên cơ sở tổng hợp và phân tách hoạt động giúpviệc nội trợ gia đình, lao động giúp việc gia đình được quan niệm như sau:
Giúp việc gia đình là một khái niệm được dùng để chỉ việc thực hiện hàng loạt những cụng việc trong gia đình từ cụng việc nội trợ phục vụ các bữa ăn của gia đình đến các việc nhà như vệ sinh nhà cửa, lau chùi, dọn dẹp, giặt giũ… và cả việc chăm súc người già, trẻ em của những người không phải là thành viên trong hộ gia đình, và họ được trả công trên cơ sở thoả thuận Hoạt động giúp
việc gia đình diễn ra trong một môi trường chật hẹp với một chuỗi những việc
“lặt vặt”, cả những việc có tên lẫn những việc không tên, cả những việc đòihỏi thời gian và sức lực lẫn những việc có thể vừa làm vừa chơi Tất cả nhữngcông việc đó đan xen lẫn nhau, diễn ra gần như cả ngày, không có thời gian
cố định, đòi hỏi người lao động giúp việc gia đình phải hoàn thành theo yêucầu của gia chủ
Trang 101.1 Lý thuyết cung cầu lao động
Theo lý thuyết cung cầu lao động, khi thị trường lao động xó hội cú nhucầu về một loại hỡnh lao động cụ thể nào đó thỡ sẽ cú sự cung ứng hay đápứng loại hình lao động đó Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, sự đáp ứngcỏc nhu cầu về lao động thường được thực hiện kịp thời để thoả món nhu cầucủa các nhóm dân số (Kinh tế học phát triển, 2002)
Thực tế về cung cầu lao động giúp việc nội trợ gia đình không chỉ có riêng ởViệt Nam hiện nay mà đó diễn ra ở các nước khác trên thế giới từ lâu khi nhữngnước này bắt đầu quá trình công nghiệp hóa như Anh, Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19hay Thái Lan từ những năm 70 của thế kỷ trước (Dương Kim Hồng, 2005)
1.2 Lý thuyết phân tầng xã hội
Phân tầng xã hội là hình thức tổ chức của xã hội trong đó một số nhóm
có những điều kiện kinh tế (tài sản, nghề nghiệp, thu nhập…) tốt hơn vànhững nhóm khác kém hơn Phân tầng xã hội diễn ra trong hầu hết cỏc hìnhthái xã hội của loài người, từ các xã hội tiền nông nghiệp đến các xã hội côngnghiệp hiện đại Sự phân tầng xã hội diễn ra nhanh hơn, rõ nét hơn trong các
xã hội hiện đại, nhất là ở các nước có nền kinh tế phát triển
1.3 Lý thuyết phân công lao động xã hội theo giới
Thuyết nữ quyền xuất phát trên cơ sở phong trào nữ quyền phươngTây Nhiều trường phái nữ quyền đó dựa vào các học thuyết xã hội để làmthay đổi quan hệ giới nhằm nâng cao địa vị của phụ nữ trong gia đình và xãhội, đồng thời đấu tranh để bảo vệ và mở rộng các quyền của phụ nữ Đúnggúp cơ bản của thuyết nữ quyền là vấn đề “phụ nữ” được đặt ra, được tiếp cậntuy chưa toàn diện nhưng đó rất sâu sắc Hai lĩnh vực hoạt động của phụ nữ làlĩnh vực “công cộng” và “riêng tư” được đặt ra theo các mức độ khác nhau vàtheo các trường phái khác nhau Thuyết nữ quyền cho rằng, để tạo điều kiệncho phụ nữ không bị ép làm những công việc không công thì tất cả các côngviệc gia đình sẽ là các dịch vụ được trả tiền Trong điều kiện đó, phụ nữ sẽ cóđiều kiện hoàn thiện mình để vươn lên ngang bằng nam giới và quyền độc lập
Trang 11về kinh tế của phụ nữ sẽ là điều kiện quyết định sự độc lập về chính trị, vănhóa của phụ nữ
Trong phân công lao động tự nhiên theo giới ở hầu hết các xã hội thìphụ nữ thường làm những công việc ít đòi hỏi sức cơ bắp hơn so với namgiới Do đó, trong các xã hội, phụ nữ thường có vai trò đảm nhiệm các côngviệc nội trợ trong gia đình, một loại công việc tốn nhiều thời gian và sức lực,
mà hầu như không được nhìn nhận như một công việc, không được trả lương
“Trách nhiệm của họ là làm những việc nhà - là những việc không được trảcông Phụ nữ bị coi là người kiếm tiền phụ ngay cả khi họ là lực lượng laođộng chính, kiếm tiền nuôi cả nhà”[1] Kể cả trong các xã hội hiện đại, khi cảphụ nữ và nam giới đều tham gia lực lượng lao động của xã hội, thì vai tròchính trong công việc nội trợ vẫn là người phụ nữ
Vận dụng các lý thuyết về cung cầu lao động, phân tầng xã hội và phâncông lao động xã hội theo giới chúng ta có thể dễ dàng giải thích được tại saongày càng có nhiều phụ nữ nông thôn ra thành phố làm nghề giúp việc giađình trong bối cảnh của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcđang diễn ra mạnh mẽ
2 Những đặc điểm của người lao động giúp việc gia đình và các hộ
Trang 12có gia đình thuờ người giúp việc Ở những khu dân cư có mức sống cao, tỷ lệ
hộ gia đình có thuê người giúp việc có thể hơn 30 % Sự có mặt của người làmnghề giúp việc gia đình là một phần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạthàng ngày của cộng đồng dân cư đô thị từ gần hai mươi năm nay
3 Các loại hình lao động giúp việc gia đình ở quận Cầu Giấy, Hà Nội hiện nay
Về nội dung cụng việc, có ba loại hình lao động giúp việc gia đình chủyếu là chăm sóc người già yếu, trông coi trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ và thựchiện những công việc nội trợ khác như nấu ăn, giặt giũ và dọn dẹp nhà cửa
Đa số các gia đình thuê người giúp việc là để chăm súc người già và trông coitrẻ em ở gia đình trong bối cảnh chưa phát triển được các cơ sở công cộngcho các đối tượng này như ở một số nước phát triển Những gia đình có điềukiện kinh tế khá giả thường thuê người giúp việc để dành thời gian nhiều hơncho cụng việc ngoài xã hội và nghỉ ngơi
Biểu đồ 1 Tỷ trọng người giỳp việc trong gia đình theo nội dung cụng việc
Về điều kiện sinh hoạt, có hai loại hình lao động giúp việc gia đình làngười giúp việc ở cùng với gia đình và người giúp việc không ở cùng giađình Do nhu cầu của đa số các gia đình là cần giúp việc để chăm súc ngườigià và trẻ nhỏ, hơn nữa người lao động lại chủ yếu đến từ các vùng nông thôn,cho nên phần lớn người giúp việc là ở cùng với gia đình Số người giúp việckhông ở cùng gia đình chiếm một tỷ trọng ít hơn Họ ở trong các nhà trọ vàhàng ngày đến giúp việc cho cỏc gia đình Có một số người giúp việc có giađình và nhà cửa ở ngay tại địa bàn