1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch, môn quản lý kinh tế vấn đề nợ công và một số đề xuất kiềm chế nợ công của việt nam

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Nợ công là một vấn đề mà tất cả quốc gia trên thế giới đều phải đối mặt. Từ những quốc gia còn nghèo đói ở châu Phi đến những nước đang phát triển như Việt Nam hay những cường quốc về kinh tế như Mỹ, Nhật Bản hay châu Âu thì đều đang gánh trên vai một khoản nợ công không hề nhỏ, thậm chí nhiều nước đã vượt quá cao so với ngưỡng an toàn như Nhật Bản (trên 200%GDP ), Mỹ vượt quá 100% GDP; Đặc biệt nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) có tỷ lệ nợ tương đương 60% mức giới hạn an toàn cho phép, các nước Hy Lạp đã vỡ nợ với tỷ lệ nợ lên đến 152% GDP hay như Italy mức nợ lên đến 120% GDP. Nếu không kiểm soát được nợ công thì tình trạng vỡ nợ có thể xảy ra và nó sẽ gây ra những hậu quả khó lường, những tổn thất không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt chính trị xã hội. Việt Nam, nợ công đang là một trong số những vấn đề nóng hổi nhất trên các diễn đàn kinh tế hiện nay. Là một quốc gia đang phát triển, vay nợ có thể coi như một điều tất yếu đối với Việt Nam do tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế là thấp. Nguồn vốn từ nợ công thời gian qua đã có những đóng góp đáng kể, tạo nên nhiều thành quả kinh tế cho quốc gia. Tuy nhiên, chi phí nợ công không phải là nhỏ và nếu chúng ta “lạm dụng” việc vay nợ, nếu không có cách sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, quản lý chặt chẽ nợ công thì nguy cơ khủng hoảng nợ công có thể xảy ra bất cứ lúc nào, là mối đe dọa lớn đối với nền kinh tế quốc gia. Theo báo cáo của Chính phủ và Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội thì tính đến tháng 122015 nợ công của ta vẫn ở mức an toàn (62,3% GDP). Tuy nhiên, thực tế cho thấy khả năng trả nợ công của Việt Nam trở nên đáng lo ngại hơn, nhất là trong điều kiện tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm, từ mức trên 7,6% giai đoạn 20002007 xuống còn mức dưới 6% giai đoạn 20082015 và chưa có dấu hiệu phục hồi nhanh. Trong khi đó thâm hụt thương mại khá trầm trọng, tăng trên 10%GDP liên tục trong nhiều năm gần đây. Đặc biệt thâm hụt Ngân sách Nhà nước cao (trong những năm gần đây xấp xỉ ở mức 5%6%GDP) và nợ công tăng nhanh do hậu quả của chính sách kích thích kinh tế kéo dài thông qua chi tiêu công. Thêm nữa, sức ép chi trả nợ công đã tương đối lớn, trên mức 160 nghìn tỷ đồng trong năm 2015 và dự toán hơn 170 nghìn tỷ đồng trong năm 2016. Cộng thêm, Danh mục nợ của Việt Nam bắt đầu có những thay đổi và tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn so với trước đây do từ năm 2010, việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi (ODA) khó khăn hơn (từ năm 2010 Việt Nam thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp) và Việt Nam đã phải chuyển sang các nguồn vốn vay thương mại với lãi suất cao hơn và các điều kiện vay khắt khe hơn, điều này làm gia tăng chi phí trả nợ hằng năm. Điều này góp phần làm tăng giá trị nợ hiện tại (kể cả khi được đảo nợ), song dường như không đi kèm với tăng năng lực sản xuất và khả năng tạo nguồn trả nợ trong tương lai. Nếu không có một chương trình và kế hoạch quản lý hiệu quả thì nguy cơ mất kiểm soát nợ công thậm chí vỡ nợ công trong tương lai là điều có thể xảy ra. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định “ Vấn đề nợ công và một số đề xuất kiềm chế nợ công của Việt Nam”vô cùng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Trên cơ sở đó Chính phủ Việt Nam cần có những quyết sách thích hợp trong quản lý nợ công.

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Mơn học Tên chủ đề: Số phách ĐIỂM Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, (Ký, ghi rõ họ, tên) tên) Ghim Bằng số: Bằng chữ:  Môn học Ghim Tên chủ đề: SỐ PHÁCH Họ tên học viên Mã số học viên Lớp Ngày nộp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở NƯỚC TA VÀ NGUYÊN NHÂN Bội chi ngân sách nợ công tăng nhanh Đánh giá nguyên nhân tình trạng trên: Khả toán nợ .9 4.Tính khoản nợ công 10 Rủi ro tỷ giá 11 IV.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIỀM CHẾ NỢ CÔNG VƯỢT TRẦN 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Nợ công vấn đề mà tất quốc gia giới phải đối mặt Từ quốc gia cịn nghèo đói châu Phi đến nước phát triển Việt Nam hay cường quốc kinh tế Mỹ, Nhật Bản hay châu Âu gánh vai khoản nợ cơng khơng nhỏ, chí nhiều nước vượt cao so với ngưỡng an toàn Nhật Bản (trên 200%GDP ), Mỹ vượt 100% GDP; Đặc biệt nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) có tỷ lệ nợ tương đương 60% - mức giới hạn an toàn cho phép, nước Hy Lạp vỡ nợ với tỷ lệ nợ lên đến 152% GDP hay Italy mức nợ lên đến 120% GDP Nếu khơng kiểm sốt nợ cơng tình trạng vỡ nợ xảy gây hậu khó lường, tổn thất khơng mặt kinh tế mà cịn mặt trị - xã hội Việt Nam, nợ công số vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Là quốc gia phát triển, vay nợ coi điều tất yếu Việt Nam tỷ lệ tích lũy kinh tế thấp Nguồn vốn từ nợ cơng thời gian qua có đóng góp đáng kể, tạo nên nhiều thành kinh tế cho quốc gia Tuy nhiên, chi phí nợ cơng nhỏ “lạm dụng” việc vay nợ, khơng có cách sử dụng hiệu nguồn vốn vay, quản lý chặt chẽ nợ công nguy khủng hoảng nợ cơng xảy lúc nào, mối đe dọa lớn kinh tế quốc gia Theo báo cáo Chính phủ Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội tính đến tháng 12/2015 nợ cơng ta mức an toàn (62,3% GDP) Tuy nhiên, thực tế cho thấy khả trả nợ công Việt Nam trở nên đáng lo ngại hơn, điều kiện tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm, từ mức 7,6% giai đoạn 2000-2007 xuống mức 6% giai đoạn 2008-2015 chưa có dấu hiệu phục hồi nhanh Trong thâm hụt thương mại trầm trọng, tăng 10%/GDP liên tục nhiều năm gần Đặc biệt thâm hụt Ngân sách Nhà nước cao (trong năm gần xấp xỉ mức 5%-6%/GDP) nợ công tăng nhanh hậu sách kích thích kinh tế kéo dài thông qua chi tiêu công Thêm nữa, sức ép chi trả nợ công tương đối lớn, mức 160 nghìn tỷ đồng năm 2015 dự tốn 170 nghìn tỷ đồng năm 2016 Cộng thêm, Danh mục nợ Việt Nam bắt đầu có thay đổi tiềm ẩn nhiều rủi ro so với trước từ năm 2010, việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi (ODA) khó khăn (từ năm 2010 Việt Nam thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp) Việt Nam phải chuyển sang nguồn vốn vay thương mại với lãi suất cao điều kiện vay khắt khe hơn, điều làm gia tăng chi phí trả nợ năm Điều góp phần làm tăng giá trị nợ (kể đảo nợ), song dường không kèm với tăng lực sản xuất khả tạo nguồn trả nợ tương lai Nếu khơng có chương trình kế hoạch quản lý hiệu nguy kiểm sốt nợ cơng chí vỡ nợ cơng tương lai điều xảy Vì vậy, việc nghiên cứu xác định “ Vấn đề nợ công số đề xuất kiềm chế nợ công Việt Nam”vơ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trên sở Chính phủ Việt Nam cần có sách thích hợp quản lý nợ cơng NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở NƯỚC TA VÀ NGUYÊN NHÂN Bội chi ngân sách nợ cơng tăng nhanh Trên thực tế phủ thực gói kích cầu năm 2009, ngân sách ngày thâm hụt tăng lên Năm 2011 bội chi 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2015 263,2 nghìn tỷ đồng So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên 6,1 % GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bội chi tăng, nợ công tăng nhanh, giai đoạn 2011 – 2015 từ mức 50,1% GDP lên 62,2% GDP, tiệm cận giới hạn 65% theo quy định Luật Quản lý nợ công Như công bố nợ công năm 2015 nước ta 62,2% GDP tăng 11 điểm phần trăm so với năm 2010 nhanh chóng tiến gần mức Quốc hội cho phép 65% GDP Xét theo số tuyệt đối đến cuối năm 2015 117 tỷ USD, tăng gấp đôi so với mức nợ cơng năm 2011 dự tốn 170 nghìn tỷ đồng năm 2016 Trong nợ Chính phủ chiếm tới 50,3% GDP, vượt ngưỡng 50% Quốc hội đề Tuy nhiên, tính theo quốc tế nợ cơng thực tế Việt Nam cịn cao nhiều, nợ cơng khơng tính đến nợ doanh nghiệp Nhà nước tổ chức công khác Theo dẫn liệu quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nước ta có mức nợ cơng cao gấp đơi so với nhiều nước Asean, gấp rưỡi Thái Lan quốc gia có nợ cơng theo dự báo tăng lên 68% GDP đến năm 2020 Nợ thực tế phải trả 185,8 nghìn tỷ đồng năm 2013 296,2 nghìn tỷ đồng 2015 Đấy chưa tính nợ bảo lãnh Chính Phủ, nợ quyền địa phương, số nghĩa vụ nợ nhiều nhiều, tỷ lệ nghĩa vụ nợ thu ngân sách tăng trưởng nhanh, năm 2013 22.4 usd, tăng 29% năm 2015 dự tốn 170 nghìn tỷ đồng năm 2016 Nợ công tăng nhanh dẫn đến rủi ro sau đây: Đối với khoản vay nước ngoài: khoản vay từ nước tăng nhanh kể từ năm 2008 đến làm giảm nhanh khả toán Việt Nam làm giảm độ tin cậy với đối tác cho vay Điều thể qua việc Việt Nam liên tục tụt hạng tín nhiệm theo đánh giá tổ chức xếp hạng tín nhiệm giới Như vậy, phải chịu chi phí vay với lãi suất cao với khoản vay tương lai, gây rủi ro lớn cho tài quốc gia; Bên cạnh đó, nợ nước tăng nhanh tạo nên áp lực khơng nhỏ lên tỷ giá hối đối thời gian tới Đối với khoản vay nước để bù đắp thâm hụt ngân sách thông qua phát hành TPCP: để có nguồn vốn cho chi tiêu đầu tư cơng, Chính phủ buộc phải nâng cao lãi suất để huy động vốn cho dự án đầu tư không ngừng mở rộng Do thiếu phối hợp sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK) việc tổ chức đấu thầu TPCP (chênh lệch lớn lãi suất thị trường mở OMO thấp lãi suất TPCP cao) tạo nên tượng “vị tiền rẻ” Hoạt động “carry trade” gây rối loạn thị trường liên ngân hàng, vơ hình chung NSNN trở thành nguồn cung ứng lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Lãi suất TPCP tăng mạnh kéo theo lãi suất huy động tăng nhanh, đẩy lãi suất tín dụng lên mức cao Hậu mức lãi suất tín dụng cao khiến đại phận doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí chấp nhận để trì hay mở rộng sản xuất, buộc phải cắt giảm sản lượng, dẫn đến sản xuất trì trệ phá sản Mặt khác, lãi suất tín dụng cao khiến chi phí đầu vào sản xuất trở nên đắt đỏ làm tăng giá thành giá bán sản phẩm, tác động không nhỏ đến lạm phát Chi tiêu công hiệu quả, thâm hụt kéo dài dẫn đến nợ công tăng nhanh thời gian qua Tàiliệuthaokhảo: “KinhtếViệt Nam thángđầunăm 2011” Ủy ban GiámsátTàichínhQuốcgia (2011) nguyên nhân gây bất ổn cho thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung, tạo nên rủi ro khơng nhỏ cho an tồn tài quốc gia thời gian tới Thực trạng số liệu nợ công nước ta chưa phản ánh chất thực số nợ trạng thái cân bằng, điều làm che giấu chất rủi ro nguy hiểm tài nước ta, điều dẫn đến định cho vay nợ công hay tiêu dùng không hiệu vấn đề nợ công Việt Nam Tại mức xác định trần nợ cơng 65% hồn tồn khơng theo phương pháp xác định giới, số 65% thực mức trần an tồn hay khơng? Theo khuyến nghị Ngân hàng giới (WB), nợ công mức 50% GDP xem an toàn Trước đây, sử dụng số này, nhiên sau tăng lên mức 65% mà khơng giải trình thỏa đáng Vấn đề đặt là: liệu mức trần nợ cơng (65%/GDP) Việt nam có thực an tồn? Nếu “Có” “Khơng” mức trần nợ cơng tối ưu Việt nam bao nhiêu? Câu hỏi chưa trả lời cách khoa học sát thực tế, nợ cơng nước ta có diễn biến Đó khoản dự tốn thâm hụt ngân sách hàng năm, Việt Nam tính khoản chi trả nợ gốc vào tổng chi nhiều khoản chi từ nguồn trái phiếu Chính phủ (TPCP) cho dự án y tế, giáo dục lại khơng tính vào thâm hụt ngân sách hàng năm tổng nợ cơng theo cách tính IMF Bên cạnh đó, cơng trình đầu tư cần nhiều năm để hồn thành lại chia để tính theo tốn ngân sách năm mà khơng tính vào năm Trái phiếu phủ phát hành để huy động vốn cho dự án Bên cạnh đó, tuỳ theo cách tính hạch tốn riêng, nhiều tổ chức quốc gia giới tính đến nợ lương hưu tiềm ẩn khoản nợ Chính phủ Đây khoản nợ mà Chính phủ cần phải có nghĩa vụ đóng góp theo hợp đồng ký hưu trí cơng chức, cơng chức đóng góp phần Chính phủ đóng góp phần Nếu đóng góp cơng chức chưa đủ để chi trả lương hưu họ tương lai Chính phủ phải có trách nhiệm chi trả theo hợp đồng phải tính vào nợ Vì lý mà tỷ lệ nợ công của nước phát triển (Mỹ, Canada, Úc, Nhật, Singa-pore ) cao nhiều so với nước phát triển (Trung Quốc, Ấn Độ, Philippine, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam ) Nếu khoản nợ lương hưu khơng tính đến, trở thành mối đe dọa tiềm ẩn sách tài khố Chính phủ cần phải có lượng tiền lớn để toán khoản nợ tương lai Đánh giá nguyên nhân tình trạng trên: Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng nợ công nước ta Trong khuôn khổ tiểu luận xin đề cập số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng nợ cơng sau đây: Một giai đoạn 2010-2012, phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn 1-2 năm Đây áp lực lớn chi ngân sách, phát hành trái phiếu Chính phủ khơng đạt mục tiêu đề Mà thực tế nước ta với thị trường tài non trẻ, thiếu ổn định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài dễ dàng. Phần lớn nhà đầu tư mua trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu kỳ hạn tiền người người dân ngắn Các tổ chức tài khác bảo hiểm hay ngân hàng đầu tư Việt Nam chưa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu phát hành trái phiếu dài hạn Chính phủ. Như vậy, rủi ro kỳ hạn khả tốn tạm thời xảy Đó lý khiến Bộ Tài phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỷ đồng phát hành tỷ USD trái phiếu riêng cho Vietcombank năm 2015 Nhất việc huy động vốn cho chi tiêu công với lãi suất TPCP cao, gây rủi ro an ninh tài quốc gia Có thể nói, lãi suất TPCP Việt Nam thuộc hàng cao giới (vào thời điểm đầu năm 2012 mức xấp xỉ 11%/năm cho kỳ hạn), khơng chí cao so với lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp (9,7%/năm cho TPCP kỳ hạn năm) vào thời điểm Hy Lạp rơi vào khủng hoảng nợ Trong dự án đầu tư công chất dự án đầu tư cơng cho phát triển kinh tế-xã hội (xây dựng bản, giao thông, bệnh viện, trường học, thủy lợi ) chủ yếu mang tính an sinh xã hội, lợi nhuận tài khơng mục tiêu hàng đầu Hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước thấp chủ yếu hiệu đầu tư DNNN thấp Nguyên nhân thứ hai chi đầu tư ngày giảm, chi thường xuyên chi khác tăng lên. Trong giai đoạn 2007-2013, chi đầu tư chiếm tỷ trọng trung bình tổng chi 27,7% Tuy nhiên, hai năm 20142015, chi đầu tư 16,3% 15,6% GDP. Nước ta có mức thu nhập thấp, đầu tư công quan trọng để tạo tảng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế Do đó, tỷ lệ chi đầu tư thấp điều đáng lo ngại, chi đầu tư toàn xã hội năm 2015 đạt 32,6%, tăng 12% so với 2014, đầu tư FDI đầu tư tư nhân nước tăng cao Đối chiếu với luật hành, Luật Quản lý nợ quy định, Chính phủ vay nợ trước tiên để đầu tư phát triển, sau bù đắp thiếu hụt tạm thời mục tiêu khác Tuy nhiên, số liệu ngân sách năm gần cho thấy, việc vay nợ nhằm bù đắp chi thường xuyên ngày tăng lên. Từ năm 2012, khoảng cách bội chi chi đầu tư ngày nhỏ lại đến năm 2015 bội chi vượt xa chi đầu tư, tức Chính phủ phải vay nợ khoảng 60 nghìn tỷ đồng để bù đắp chi thường xuyên trả nợ Điều ngược lại quy định Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, quy định ‘trường hợp cịn bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách Nhà nước’ Phương pháp xác định nợ công Việt Nam khác với giới Thống kê IMF tính nợ công bao gồm khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tự vay tự trả Để phù hợp với Luật Nợ công Việt Nam thực tế việc vay trả nợ ln giao tồn quyền cho doanh nghiệp Việt Nam tính tất nợ doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh Chính phủ bảo lãnh nợ cơng, khoản vay mà DNNN tự vay tự trả mà khơng Chính phủ bảo lãnh khơng tính vào nợ cơng nên tại, dù nợ cơng có xu hướng tăng nhanh cịn chưa phản ánh thực tế nợ công theo thông lệ quốc tế (tỷ lệ dư nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm khoảng 7.9% GDP/năm giai đoạn 2005-2010) Trong thực tế, DNNN Nhà nước sở hữu, đóng góp tồn (hoặc đa số) vốn điều lệ nắm cổ phần, vốn góp chi phối Vì vậy, nợ DNNN quốc tế coi nợ Nhà nước, có tranh chấp quốc tế liên quan đến khoản nợ Chính phủ thường có liên quan phải can thiệp Nếu xét theo tiêu chí này, đầu tư tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước cần coi đầu tư công, khoản tự vay tự trả DNNN cần coi nợ công Hay nói cách khác, khoản tự vay tự trả DNNN nên tính nghĩa vụ trả nợ dự phịng Chính phủ Do vậy, nên cần xem xét thay đổi chế quản lý đầu tư cơng cách tính nợ cơng Việt Nam cho phù hợp với thực tế thông lệ quản lý tài quốc tế Trong khoản dự tốn thâm hụt ngân sách hàng năm, Việt Nam tính khoản chi trả nợ gốc vào tổng chi nhiều khoản chi từ nguồn trái phiếu Chính phủ (TPCP) cho dự án y tế, giáo dục lại không tính vào thâm hụt ngân sách hàng năm tổng nợ cơng theo cách tính IMF Bên cạnh đó, cơng trình đầu tư cần nhiều năm để hồn thành lại chia để tính theo tốn ngân sách năm mà khơng tính vào năm Trái phiếu phủ phát hành để huy động vốn cho dự án Bên cạnh đó, tuỳ theo cách tính hạch tốn riêng, nhiều tổ chức quốc gia giới tính đến nợ lương hưu tiềm ẩn khoản nợ Chính phủ Đây khoản nợ mà Chính phủ cần phải có nghĩa vụ đóng góp theo hợp đồng ký hưu trí cơng chức, cơng chức đóng góp phần Chính phủ đóng góp phần Nếu đóng góp cơng chức chưa đủ để chi trả lương hưu họ tương lai Chính phủ phải có trách nhiệm chi trả theo hợp đồng phải tính vào nợ Vì lý mà tỷ lệ nợ công của nước phát triển (Mỹ, Canada, Úc, Nhật, Singa-pore ) cao nhiều so với nước phát triển (Trung Quốc, Ấn Độ, Philippine, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam ) Nếu khoản nợ lương hưu khơng tính đến, trở thành mối đe dọa tiềm ẩn sách tài khố Chính phủ cần phải có lượng tiền lớn để tốn khoản nợ tương lai Chính tiếp cận khác phương pháp xác định nợ công nên việc theo dõi, kiểm soát đánh giá chất nợ công phần bị sai lệch BTC Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng Tỷ lệ tăng nợ công nợ cơng/GDP nợ nước ngồi/GDP nước ngồi/GDP 56,3% 21,5% 41,6% (tăng 20,4 điểm % từ (tăng 12,4 điểm % từ (tăng 5,4% điểm % IMF 36,2% lên 56,6%) 29,8% lên 42,2%) từ 25,1% lên 30,5%) 20% 16,0% 21,8% (tăng 8,8 điểm % từ (tăng 7,3 điểm % từ (tăng 4,3 điểm % từ 43,9% lên 52,7%) 33,5% lên 40,8%) 26,8% lên 31,1%) Khả toán nợ Yếu tố đánh giá theo quy mô khoản nợ so với GDP, với tổng thu ngân sách nhà nước tổng giá trị xuất Các nguồn số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam đặc biệt tăng nhanh kể từ năm 2008 đến Theo số liệu Bộ Tài IMF năm 2010, quy mơ khoản nợ công năm 2010 tăng so với năm 2008 cho 10 thấy tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP 40% tỷ lệ nợ cơng nước ngồi/GDP đạt 30%, số nợ công Việt Nam vượt 50% GDP Điều cho thấy, xét theo tiêu chí quy mơ khoản nợ so với GDP khả toán nợ Việt Nam giảm nhanh kể từ năm 2008 Dựa theo kịch tính tốn Ủy Ban giám sát tài quốc gia, theo World Bank… thâm hụt ngân sách hàng năm không điều chỉnh giảm mà giữ nguyên mức bình quân 5,6% GDP giai đoạn vừa qua tỷ lệ nợ cơng vượt qua mức 70% GDP, điều ảnh hưởng lớn đến an tồn tài Việt Nam Nếu xét theo tỷ lệ nợ cơng tổng thu NSNN năm 2010, tổng thu NSNN ước đạt 559.170 tỷ đồng, tổng nợ cơng tương đương 1.103 nghìn tỷ đồng, tổng nợ công gấp gần lần tổng thu NSNN (chưa bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng Chính phủ) Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ cơng nước ngồi ước tính xấp xỉ khoảng 44% tổng giá trị xuất Như tỷ lệ (nợ cơng/GDP; nợ cơng/tổng thu NSNN nợ nước ngồi/tổng giá trị xuất khẩu) mức cao, đánh giá khả toán Việt Nam giảm dần sách tài khố cần sớm điều chỉnh thắt chặt nhằm hạ mức thâm hụt ngân sách năm xuống mức 5% GDP 4.Tính khoản nợ công Yếu tố đánh giá qua khả toán khoản nợ nội địa nước ngắn, trung dài hạn Trong tổng nợ nước Việt nam, nợ trung hạn chiếm khoảng 17%, nợ dài hạn chiếm 80% nợ ngắn hạn thấp khoảng 3% Hơn khoản vay dài hạn khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp chiếm phần lớn (tính đến 30/06/2010, gần 85% khoản nợ nước ngồi có lãi suất 3%) Nghĩa vụ trả nợ nước năm 2013 chiếm khoảng 10% dự trữ ngoại hối quốc gia nợ nước chiếm khoảng 20% dự trữ ngoại hối Điều cho thấy tính khoản tốt tương đối an toàn khoản nợ nước 11 ngắn hạn trung hạn Rủi ro xẩy thời hạn trả nợ bị xáo trộn, cần quản lý tốt khoản vay lớn từ nguồn ODA (theo số liệu BTC năm 2009, vốn vay ODA chiếm khoảng 51% tổng nợ nước Chính phủ) Nghĩa vụ nợ nội địa năm tới ước tính số lượng trái phiếu phủ phát hành đáo hạn vòng năm, ước khoảng 215.000 tỷ đồng, tương đương 36% dự toán thu NSNN (595.000 tỷ đồng) năm 2011 tương đương khoảng 20% khoản thu NSNN năm 2014, theo tính tốn UBGSTCQG Con số lớn ảnh hưởng không nhỏ đến sách tài khố, lạm phát sách có liên quan Việt Nam giai đoạn tới Rủi ro tỷ giá Yếu tố đánh giá qua giá đồng nội tệ so với đồng tiền sử dụng để vay nợ Rủi ro tỷ giá tiềm ẩn với khoản vay nợ nước hay khoản nợ ngoại tệ Theo tính tốn UBGSTCQG dựa tỷ giá danh nghĩa đa phương, kể từ năm 2000 đến 2010, tiền Đồng Việt Nam giá khoảng 57,7% so với 19 đồng tiền sử dụng để vay nợ Như vậy, phần lãi suất phải trả trả nợ Chính phủ phải trả khoản tiền lớn tính theo giá trị đồng nội tệ Dù giá trị thực khoản nợ giảm nhiều thông qua lạm phát (theo tính tốn UBGSTCQG, lạm phát giai đoạn lên tới 116,3%), điều cho thấy gánh nặng nợ cơng Chính phủ người dân gánh chịu phần lớn Nhìn chung, khoản vay nợ nước ngoại tệ tạo áp lực không nhỏ lên đồng nội tệ năm tới, gây khó khăn cho sách tài khố sách tiền tệ giai đoạn tới IV.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIỀM CHẾ NỢ CÔNG VƯỢT TRẦN Để tránh khủng hoảng nợ cơng cần phải giảm dần tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm nợ công cách 12 như: gây lạm phát cao, tăng thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách cắt giảm chi tiêu đầu tư công Việc gây lạm phát cao khơng khả thi ảnh hưởng đến sách cân vĩ mơ khác Mặt khác, việc tăng thuế để bù đắp khó xẩy tỷ lệ thu thuế/GDP Việt Nam cao so với nước phát triển khác (như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippine, Indonesia ) Như vậy, để ổn định giảm dần tỷ lệ thâm hụt ngân sách nợ cơng cắt giảm chi tiêu đầu tư công điều cần phải làm mang tính khả thi (trong chuyên đề này, cần hiểu đầu tư công bao gồm tất khoản đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước bao gồm tất khoản nợ tự vay tự trả DNNN) Những rủi ro số nợ cơng nêu tạo nên tình trạng đáng quan ngại tình hình nợ cơng Việt Nam gây tỷ lệ nợ công liên tục tăng cao, thâm hụt ngân sách kéo dài Cùng với bất ổn vĩ mô lạm phát, tăng trưởng cung tiền lãi suất tín dụng cao khiến cho khoản nợ xấu có xu hướng tăng nhanh tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Rattings hạ mức tín nhiệm Việt Nam xuống mức (B) vào năm 2010 sau hạ xuống mức (BB-) trước vào năm 2008 Với mức xếp hạng tín nhiệm tụt giảm cộng với việc trở thành quốc gia có thu nhập trung bình làm cho Việt Nam khó tiếp cận với khoản vay với lãi suất ưu đãi Khi gánh nặng khoản nợ cơng nước ngồi tăng nhanh sức ép lãi suất, gây rủi ro cho NSNN 1- Để tránh việc xảy việc minh bạch hố thơng tin nợ cơng điều cần thiết nhằm tạo tin tưởng với đối tác cho vay, đồng thời giúp cho có thơng tin để so sánh với tình hình nợ cơng với nước khác có hồn cảnh kinh tế, nhằm cảnh báo khủng hoảng nợ cơng xảy sớm tìm cách khắc phục tình hình Vì việc thống kê công bố thông tin nợ công quý, tháng, năm cần thiết 13 2- Bên cạnh đó, rủi ro tỷ giá điều dễ xảy Việt Nam sử dụng nhiều đồng tiền khác để vay nợ, UBGSTCQG khuyến cáo khoản nợ nên vay chuyển đổi sang đồng SDR có tính ổn định cao Dù cịn số hạn chế vay đồng SDR có lợi ích linh hoạt đồng SDR biến động so với đồng tiền khác, việc nhằm đơn giản hoá cho công tác quản lý khoản nợ giảm rủi ro tỷ giá, đồng thời việc toán khoản nợ nhanh dễ dàng 3- Để tình trạng thâm hụt ngân sách cao nợ cơng tăng nhanh qua năm khơng cịn kéo dài, gây rủi ro cho tài quốc gia việc cần phải làm trì việc tăng nguồn thu ổn định cho NSNN cách giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu từ xuất nhập thu từ dầu thô, tăng tỷ lệ thu nội địa qua việc cân đối tỷ lệ thuế trực thu thuế gián thu Đồng thời tăng cường kiểm soát triệt để cắt giảm đầu tư công không hiệu cân nhắc việc xem xét khoản nợ tự vay tự trả doanh nghiệp khu vực Nhà nước khoản nợ nghĩa vụ trả nợ dự phòng Chính phủ 4- Ngược lại, khoản vay phát hành TPCP cho y tế, giáo dục, thuỷ lợi, giao thơng… tính vào nghĩa vụ trả nợ Chính phủ bố trí để trả nợ dần cần tính vào khoản thu chi ngân sách hàng năm để phản ánh rõ mức thâm hụt ngân sách năm, nhằm ý thức số nợ công thực tế rủi ro khủng hoảng nợ công 14 KẾT LUẬN Với đặc điểm thực trạng nợ công nước ta đến hết năm 2016 xu hướng dự báo năm tới khái quát hóa tiểu luận nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết xác định nguyên nhân tác động ảnh hưởng tới nợ công Việt Nam, đề đưa định hướng giải pháp tiếp cận để hướng tới điều chỉnh kiềm chế nợ công thời gian tới Nhất kết đạt vấn đề nẩy sinh sau có Nghị Đại hội XII Đảng quản lý nợ công, đề định hướng giải pháp tiếp cận xây dựng trần nợ công phù hợp với bối cảnh như: Cần có chế sách có quy định rõ ràng, minh bạch trách nhiệm,thẩm quyền đối tượng tham gia có liên quan đến q trình quản lý nợ cơng; Cần hồn thiện việc tổ chức việc sử dụng quản lý nợ công hiệu quả; Xác định mức trần nợ công cho Việt nam sở xác định ngưỡng nợ công tối ưu ngưỡng chịu đựng nợ công cho Việt nam, vấn đề mang tính ứng dụng rõ rệt, kết nghiên cứu tiểu luận đánh giá tương đối toàn diện cập nhật thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam từ 2001 đến 2016, đưa định hướng cụ thể giải pháp tiếp cận xây dựng trần nợ công Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ cơng Việt Nam Những đề xuất cụ thể hồn tồn có địa áp dụng, đóng góp để quan có liên quan áp dụng, góp phần nâng cao tính bền vững nợ cơng Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phạm Thế Anh (2012), Thâm hụt tài khóa: thực trạng, tác động khuyến nghị sách, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 10, 2012 PhạmThếAnh, 2011 Public Debt in Vietnam: Risks and Challenges Journal of Economics and Development, 43: – 23 Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Trí Dũng Tơ Trung Thành, 2013 Nợ cơng Tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, Hiện Tương lai Báo cáo nghiên cứu RS05 Nhà xuất Tri Thức 125 trang Phạm Thế Anh, 2014 Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 199: 18 – 28 Bùi Đại Dũng (2012), Chi tiêu công phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 28 (2012) 217-230 Anh Nguyễn (2010), Nợ công thực chất nợ công, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 11 (203)/2010 Nguyễn Xn Thành (2011), Nợ cơng: Xut hế, tính bền vững phân tích tình huống, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Triển vọng kinh tế giới sách ứng phó Việt Nam” Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Ngân hàng giới (WB) phối hợp tổ chức ngày18/10/2011 Trần Đăng Thịnh (2013), Để nợ công Việt Nam mức an tồn; Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12/2013 Nguyễn Tuấn Tú, (2012), Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, số 28/2012, ĐHQGHN 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Tương lai nợ công Việt Nam; Xu hướng thử thách, Tạp chí Ngân hàng, số 3, 2013 11 Các tin Nợ cơng Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 16

Ngày đăng: 17/04/2023, 15:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w