1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV ths chuyên ngành luật, vấn đề bình đẳng giới trong pháp luật lao động việt nam

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 433,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Có thể nói, lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các cuộc đấu tranh nhằm xóa bỏ những sự bất bình đẳng xã hội, trong đó có bình đẳng giới được xem là một mục tiêu quan trọng cần hướng đến không chỉ của Việt Nam, mà của các nước trên thế giới, là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của một xã hội. Theo quan niệm của Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới được hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người, có cơ hội đóng góp cũng như thụ hưởng những thành quả phát triển của quốc gia trên các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Bình đẳng, không phân biệt đối xử trong đó có bình đẳng, không phân biệt đối xử dựa trên yếu tố giới là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đây cũng là nguyên tắc xuyên suốt của Bộ luật Lao động năm 2012. Về cơ bản, Bộ luật Lao động hiện hành đã bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới. Có biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, trong đó có một số quy định riêng đối với người lao động, chủ yếu là các quy định về bảo vệ thai sản và bảo vệ lao động. Những quy định nhằm bảo đảm và thúc đẩy bình đẳng giới của Bộ luật Lao động đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm và thúc đẩy bình đẳng giới trên thực tế. Nhiều doanh nghiệp đã xác định việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định trên không chỉ bảo đảm quyền lợi cho người lao động, mà còn giúp tăng cường năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp thông qua việc ổn định và phát triển nguồn nhân lực. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, vận hành theo cơ chế thị trường, hội nhập khu vực, quốc tế và tác động của cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, các quy định liên quan đến bình đẳng giới của Bộ luật Lao động cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần được nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện với phương châm như: Tiếp tục khẳng định nguyên tắc bình đẳng giới và nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới đã quy định trong Bộ luật Lao động năm 2012 phù hợp với nguyên tắc hiến định tại Hiến pháp năm 2013. Khẳng định chính sách và các biện pháp của Nhà nước Việt Nam bảo vệ lao động nữ, bảo vệ bà mẹ, trẻ em phù hợp với tinh thần của Hiến pháp năm 2013, Luật Bình đẳng giới và Công ước CEDAW, Công ước quốc tế về quyền trẻ em và các công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Tạo được môi trường thuận lợi cho phụ nữ tại nơi làm việc là ưu tiên của Chính phủ Việt Nam. Song cần nghiên cứu thay đổi cách tiếp cận, từ cách tiếp cận bảo vệ lao động nữ sang cách tiếp cận thúc đẩy bình đẳng giới đối với cả lao động nam và lao động nữ. Một số quy định riêng đối với lao động nữ cần quy định như: quy định về các biện pháp nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới trên thực tế và quy định bảo vệ thai sản đối với cả lao động nam và lao động nữ. Để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam trước hết cần thay đổi từ nhận thức (chủ yếu là nam giới nhưng cũng gồm cả nữ giới) như: phải loại bỏ cách nghĩ cũ về vai trò của phụ nữ, đảm bảo công bằng về lợi ích đối với lao động nam và lao động nữ,... Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hoàng Thị Ái Nhiên cho rằng: Giải phóng phụ nữ khỏi nhiệm vụ triền miên là chăm sóc cho gia đình không có nghĩa là khuyến khích họ từ bỏ vai trò chăm sóc mà khuyến khích nam giới cùng chia sẻ. Đồng thời, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ phụ nữ thực hiện trách nhiệm này để đi đến bình đẳng thực chất. Bên cạnh đó, để đạt các mục tiêu phát triển bền vững về giới cũng như các mục tiêu phát triển bền vững nói chung, cần tiếp tục nghiên cứu để cung cấp cơ sở khoa học, để định hướng thay đổi nhận thức, hành vi thực hiện bình đẳng giới, thúc đẩy thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách, pháp luật, hoạt động xã hội thực tiễn cần có sự đa dạng như: thông qua các phương tiện truyền thông để giáo dục công chúng, đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ; lập và thực thi các chương trình nhằm nâng cao bình đẳng quyền lợi giữa nam và nữ; tăng thêm tính khả thi của chính sách, pháp luật liên quan việc thúc đẩy sự tiếp cận của phụ nữ với các cơ hội phát triển học vấn, sự nghiệp,... để bình đẳng giới ở Việt Nam trở nên thực chất và có tính bền vững. Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu về những vấn đề lý luận và thực tiễn, thông qua đó tìm ra những hạn chế còn tồn tại để tìm ra những hướng khắc phục có hiệu quả hơn. Cũng chính vì thế mà tác giả chọn đề tài: Vấn đề bình đẳng giới trong pháp luật lao động Việt Nam để làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế của mình.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 7 1.1.1 Khái niệm giới giới tính 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới 1.2 Nguyên tắc bình đẳng giới pháp luật lao động 11 1.3 Sự cần thiết phải quy định vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 1.4 16 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động theo quy định pháp luật quốc tế thực tiễn số quốc gia 21 Chương 2: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Lịch sử vấn đề bình đẳng giới Việt Nam năm qua 30 30 2.1.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng năm 1945 30 2.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 31 2.1.3 Giai đoạn từ 1954 đến 1975 32 2.1.4 Giai đoạn từ 1975 đến 32 2.2 2.3 Thực trạng quy định bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 35 Thực tiễn thực bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 47 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bình đẳng giới 55 55 61 KẾT LUẬN 67 TÀI L IỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Có thể nói, lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng xã hội, có bình đẳng giới xem mục tiêu quan trọng cần hướng đến không Việt Nam, mà nước giới, tiêu chí đánh giá phát triển xã hội Theo quan niệm Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới hưởng điều kiện để thực đầy đủ quyền người, có hội đóng góp thụ hưởng thành phát triển quốc gia mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử - có bình đẳng, khơng phân biệt đối xử dựa yếu tố giới - chủ trương quán Đảng Nhà nước Việt Nam Đây nguyên tắc xuyên suốt Bộ luật Lao động năm 2012 Về bản, Bộ luật Lao động hành bảo đảm ngun tắc bình đẳng giới Có biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, có số quy định riêng người lao động, chủ yếu quy định bảo vệ thai sản bảo vệ lao động Những quy định nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới Bộ luật Lao động góp phần quan trọng việc bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới thực tế Nhiều doanh nghiệp xác định việc thực đầy đủ, nghiêm túc quy định không bảo đảm quyền lợi cho người lao động, mà giúp tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp thông qua việc ổn định phát triển nguồn nhân lực Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, vận hành theo chế thị trường, hội nhập khu vực, quốc tế tác động cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, quy định liên quan đến bình đẳng giới Bộ luật Lao động bộc lộ số vấn đề cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện với phương châm như: - Tiếp tục khẳng định nguyên tắc bình đẳng giới nghiêm cấm phân biệt đối xử giới quy định Bộ luật Lao động năm 2012 phù hợp với nguyên tắc hiến định Hiến pháp năm 2013 - Khẳng định sách biện pháp Nhà nước Việt Nam bảo vệ lao động nữ, bảo vệ bà mẹ, trẻ em phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật Bình đẳng giới Cơng ước CEDAW, Công ước quốc tế quyền trẻ em công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) - Tạo môi trường thuận lợi cho phụ nữ nơi làm việc ưu tiên Chính phủ Việt Nam Song cần nghiên cứu thay đổi cách tiếp cận, từ cách tiếp cận "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" lao động nam lao động nữ Một số quy định riêng lao động nữ cần quy định như: quy định biện pháp nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới thực tế quy định bảo vệ thai sản lao động nam lao động nữ Để giải vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam trước hết cần thay đổi từ nhận thức (chủ yếu nam giới gồm nữ giới) như: phải loại bỏ cách nghĩ cũ vai trò phụ nữ, đảm bảo cơng lợi ích lao động nam lao động nữ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hồng Thị Ái Nhiên cho rằng: Giải phóng phụ nữ khỏi nhiệm vụ triền miên chăm sóc cho gia đình khơng có nghĩa khuyến khích họ từ bỏ vai trị chăm sóc mà khuyến khích nam giới chia sẻ Đồng thời, Nhà nước cần có sách hỗ trợ phụ nữ thực trách nhiệm để đến bình đẳng thực chất Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu phát triển bền vững giới mục tiêu phát triển bền vững nói chung, cần tiếp tục nghiên cứu để cung cấp sở khoa học, để định hướng thay đổi nhận thức, hành vi thực bình đẳng giới, thúc đẩy thực có hiệu chủ trương, sách, pháp luật, hoạt động xã hội thực tiễn cần có đa dạng như: thơng qua phương tiện truyền thông để giáo dục công chúng, đặc biệt giáo dục hệ trẻ; lập thực thi chương trình nhằm nâng cao bình đẳng quyền lợi nam nữ; tăng thêm tính khả thi sách, pháp luật liên quan việc thúc đẩy tiếp cận phụ nữ với hội phát triển học vấn, nghiệp, để bình đẳng giới Việt Nam trở nên thực chất có tính bền vững Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, thông qua tìm hạn chế cịn tồn để tìm hướng khắc phục có hiệu Cũng mà tác giả chọn đề tài: "Vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam" để làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Bình đẳng giới vấn đề Nhà nước Việt Nam quan tâm triển khai nhiều sách quan trọng mang lại quyền lợi bình đẳng người, đồng thời tuyên truyền, giáo dục để thay đổi quan niệm, tư nam giới nữ giới Vì thế, vấn đề bình đẳng giới Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Một số cơng trình nghiên cứu kể đến như: Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Hà Thị Hoa Phượng (2010), Pháp luật Lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đỗ Thị Thạch (2010), Tác động tồn cầu hóa thực bình đẳng giới Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Lệ Thu (2012), Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Lê Thị Quý (2013), Bình đẳng giới Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học - Xã hội Việt Nam, số 2; số nguồn tài liệu từ Hội thảo tham vấn Thúc đẩy Bình đẳng giới sửa đổi Bộ luật Lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Đại sứ Quán Úc Việt Nam tổ chức ngày 19/10/2018 Cùng số cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, cơng ước nước ngồi Việt Nam vấn đề bình đẳng giới một vài lĩnh vực lao động Các cơng trình nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới lao động khía cạnh khác nhau, tài liệu tham khảo hữu ích q trình tác giả nghiên cứu, hồn thành luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam - Luận văn nghiên cứu sở lý luận bình đẳng giới, hồn thiện pháp luật bình đẳng giới; Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bình đẳng giới; Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử - có bình đẳng giới, khơng phân biệt dựa yếu tố giới; Thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vấn đề bình đẳng giới đề cập đến tất lĩnh vực liên quan thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam Chính vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn rộng sâu Luận văn chủ yếu tập trung đánh giá, phân tích số lĩnh vực như: giới, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới dựa yếu tố giới, thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam, sở hạn chế, bất cập cần hoàn thiện, chủ yếu vấn đề: Khoảng cách tuổi nghỉ hưu lao động nam lao động nữ; vấn đề phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; vấn đề bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử sở giới thực chức thai sản, chăm sóc nhỏ; chế cộng đồng trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo hỗ trợ người lao động gửi vào nhà trẻ, lớp mẫu giáo Qua đó, có cách nhìn thay đổi cách tiếp cận xây dựng quy định pháp luật từ cách tiếp cận hành "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" Đề tài nghiên cứu dựa phân tích bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam, vận dụng Bộ luật Lao động 2012, Luật Bình đẳng giới 2006, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 phân tích theo trình tự Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp thống kê… Các phương pháp nghiên cứu có tảng sở phương pháp để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ý nghĩa luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Luận văn phản ánh nhìn khách quan vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam nay, điểm mới, vấn đề cịn tồn tình trạng bình đẳng giới Bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lao động, nơi làm việc có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt - không bảo vệ quyền giới mà cịn góp phần tăng cường lực cạnh tranh, phát triển bền vững doanh nghiệp Đây yêu cầu đặt trình hội nhập quốc tế Việt Nam, đặc biệt trình Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự hệ như: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA) giúp mở rộng hội tiếp cận thị trường năm Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta cần đưa định hướng, xác định mục tiêu phát triển bền vững giới mục tiêu phát triển bền vững nói chung, cần tiếp tục nghiên cứu để cung cấp sở khoa học, để định hướng thay đổi nhận thức, hành vi thực bình đẳng giới, thúc đẩy thực có hiệu chủ trương, sách, pháp luật để bình đẳng giới Việt Nam trở nên thực chất có tính bền vững Luận văn hồn thành làm tài liệu tham khảo, vận dụng q trình xây dựng hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Ngồi ra, kết luận văn vận dụng làm tài liệu nghiên cứu bình đẳng giới xây dựng pháp luật bình đẳng giới giai đoạn hội nhập quốc tế đồng thời luận văn góp phần hệ thống hóa pháp luật bình đẳng giới Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giới, bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới lao động Chương 2: Bình đẳng giới pháp luật lao động việt nam thực tiễn thực Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động việt nam bình đẳng giới Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới giới tính Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội Là thực thể tự nhiên, người có cấu trúc đặc điểm sinh học khác tạo nên khác biệt giới tính.Là thực thể xã hội, người có đặc điểm khác quan hệ xã hội từ dẫn tới khác biệt giới * Khái niệm giới tính: Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới ghi nhận khoản Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006: "Giới tính đặc điểm sinh học nam nữ" [50] Như vậy, giới tính thể đặc trưng sinh học nam giới nữ giới Giới tính có số đặc điểm sau: - Bị quy định hoàn toàn gen, mang tính bẩm sinh, sinh nam nữ, thay đổi nam nữ, yếu tố sinh học định (trừ có tác động y học); - Giới tính khơng phụ thuộc vào khơng gian thời gian Giới tính đồng nhất, nam nữ khắp nơi giới có chức năng, quan sinh sản giống nhau; - Giới tính biểu thể chất quan sát cấu tạo, giải phẫu, sinh lý người (giữa nam nữ có đặc điểm khác gen, hoocmôn, quan sinh dục…), gắn liền với chức sinh học quan trọng - chức tái sản xuất người Ví dụ: Nam giới có khả làm thụ thai nữ giới có khả mang thai sinh con, cho bú * Khái niệm giới: Luật Bình đẳng giới năm 2006 định nghĩa: "Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội" [50, Khoản Điều 5] Như giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam giới nữ giới Đây tập hợp hành vi ứng xử mặt xã hội, đặc điểm, vị trí, lực xã hội, phân cơng vai trị hai giới Giới có số đặc điểm sau: Khơng mang tính bẩm sinh,di truyền mà hình thành từ quan điểm, quan niệm xã hội: Nữ giới nam giới mang đặc điểm giới dạy dỗ, thường từ cịn nhỏ Đồng thời đặc điểm truyền từ hệ sang hệ khác Ví dụ, từ nhỏ trẻ em trai giáo dục phải mạnh mẽ, chơi siêu nhân, ôtô, lớn lên làm trụ cột gia đình… Cịn trẻ em gái giáo dục phải dịu dàng, nết na, biết làm việc nhà… Và đến trưởng thành nam giới thường đảm nhiệm công việc lớn, nặng nhọc, làm chủ gia đình… Nữ giới thường làm nội trợ giỏi, chăm sóc cái, làm việc nhẹ nhàng… Giới vận động không ngừng theo không gian thời gian: Giới thay đổi theo thời gian, không gian chịu tác động yếu tố văn hóa, xã hội, tơn giáo, kinh tế, sách, pháp luật Ví dụ: Phụ nữ nước Hồi giáo thường nhà làm công việc nội trợ, không tham gia vào hoạt động xã hội, nước phương Tây phát triển, phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng, tham gia quản lý kinh tế, hoạt động lãnh đạo Hay xã hội phong kiến Việt Nam, người phụ nữ không coi trọng, vị phụ thuộc chồng, nhà chăm cái, nội trợ, làm nông nghiệp, nhiên đến thời điểm tại, người phụ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý, tham gia hoạt động xã hội Các quan niệm khuôn mẫu giới tự nhiên sinh mà xã hội sinh Vì vậy, quan niệm giới vận động không ngừng, thay đổi theo yếu tố xã hội Những đặc điểm giới không bất biến mà mềm dẻo hốn đổi Ví dụ: Phụ nữ mạnh mẽ đốn, trở thành lãnh đạo, thợ máy, kỹ sư… Ngược lại nam giới dịu dàng điệu đà, làm đầu bếp, thư ký, nhà thiết kế, nhà trang điểm… Giới thể quan niệm xã hội việc phân định vai trò xã hội nam giới phụ nữ, việc xã hội tạo gán cho phụ nữ nam giới chức khác thông thường người chấp nhận tuân thủ.Vì vậy, trình thay đổi đặc trưng giới thường cần nhiều thời gian địi hỏi thay đổi tư tưởng, nhận thức, thói quen cách cư xử vốn coi mẫu mực xã hội Để thay đổi quan hệ giới đặc trưng giới theo hướng tích cực, cần vượt qua rào cản, định kiến quan niệm lỗi thời, nghĩa phải việc đổi tư duy, nhận thức người giới quan hệ giới Vì vậy, trình biến đổi quan hệ giới thường diễn cách chậm chạp khó khăn 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới Bình đẳng nói chung nhu cầu thành viên đời sồng xã hội Song nhu cầu "cái" luôn đáp ứng người đạt mà có nhu cầu nâng lên thành "quyền" người u cầu đáp ứng đạt điều mong muốn Cơng cụ, phương tiện để biến nhu cầu thành quyền pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ bình đẳng giới nói riêng Nói cách khác, quyền bình đẳng nam giới nữ giới thực hoá chúng thể chế hoá pháp luật bảo đảm cho quy định pháp luật quyền bình đẳng nam giới nữ giới thực thực tế Theo Luật Bình đẳng giới "Bình đẳng giới nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó" [50, Khoản Điều 5] Như vậy, theo quan điểm bình đẳng giới hiểu nam giới nữ giới có vị trí, vai trị ngang xã hội, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng thành đạt Thực tế có nhiều quan điểm khác bình đẳng giới: Quan điểm thứ cho phụ nữ yếu đàn ông thể chất, nên thực bình đẳng giới cần miễn cho phụ nữ tham gia vào số lĩnh vực coi gia đình cộng đồng cần hỗ trợ ảnh hưởng tích cực từ mơi trường giáo dục quy Tuy nhiên, việc giáo dục bình đẳng giới nhà trường không thành công thiếu tương tác tích cực giáo dục gia đình giáo dục xã hội Tăng cường hiệu hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng: Kết hợp nhiều hình thức truyền thơng bình đẳng giới nhằm giúp cho đơng đảo quần chúng nhân dân dần xóa bỏ định kiến giới, đặc biệt giúp cho người phụ nữ nhận thấy vị thân xã hội đại, để họ xóa bỏ mặc cảm, để họ tự tin vào lực thân nỗ lực khẳng định vai trò họ khơng lĩnh vực lao động mà cịn lĩnh vực khác Các hình thức tuyên truyền bình đẳng giới khơng thực phương tiện thông tin đại chúng như: Truyền thanh, truyền hình, sách, báo, tạp chí, tờ rơi, băng nhạc, tranh cổ động, Internet… mà cịn thực thơng qua kênh truyền thơng trực tiếp như: nói chuyện, hội thảo, hội nghị, tập huấn… Khi áp dụng biện pháp nên ý số điểm như: Các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền áp dụng thường xuyên, trình bày dễ hiểu; Đối với phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền sở bên cạnh chương trình bình đẳng giới chương trình khác phải thận trọng truyền tải thông tin định kiến giới; Trong buổi văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng nên lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào nội dung chương trình… Hai là, nâng cao nhận thức người sử dụng lao động người lao động vấn đề bình đẳng giới Để quy định pháp luật lao động thực thi có hiệu cần phải nâng cao nhận thức người sử dụng lao động để họ thấy tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới, để họ thấy nghĩa vụ họ phải đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động họ không làm điều thìchính họ vi phạm pháp luật bị xử lý Về phía người lao động cần cho họ thấy họ 65 đối xử bình đẳng sở giới quyền họ, pháp luật ghi nhận bảo vệ Biện pháp nâng cao nhận thức người sử dụng lao động: Các quan quản lý lĩnh vực lao động địa phương cần tăng cường sách tun truyền Luật Bình đẳng giới, Luật lao động doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ cách tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, thành viên Cơng đồn người trực tiếp tiến hành hoạt động liên quan đến việc thực quyền bình đẳng quan, doanh nghiệp Các nội dung đào tạo, tập huấn cần cung cấp cho đội ngũ cán kiến thức mang tính tồn diện khách quan bình đẳng giới, phân tích thực trạng phân biệt đối xử giới tồn nước ta cản trở phát triển kinh tế - xã hội để họ có nhận thức hành động đắn việc bảo đảm bình đẳng giới lao động Để nâng cao nhận thức người lao động bình đẳng giới lao động cần trọng cơng tác tun truyền luật Cơng đồn sở, Ban nữ công đơn vị sử dụng lao động Cơng đồn, Ban nữ cơng cần nắm kiến thức giới pháp luật lao động phải trở thành "luật sư riêng" cho lao động nữ quyền lợi họ bị xâm phạm Ban nữ công cần phổ biến kiến thức giới, bình đẳng giới pháp luật cho lao động nữ nhằm nâng cao nhận thức lao động nữ để họ tự bảo vệ quyền lợi đóng góp cho xã hội Cơng đồn sở, Ban nữ cơng cần thường xun tổ chức tuyên truyền pháp luật kết hợp công tác tuyên truyền miệng, cấp loại tài liệu với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để người lao động tự nghiên cứu thực Cần thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào hình thức vui chơi hái hoa dân chủ, sân khấu… 66 Điều quan trọng thân người lao động nữ phải ý thức tầm quan trọng việc hiểu biết pháp luật lao động, mặt để đóng góp xây dựng doanh nghiệp mặt khác tự bảo vệ quyền lợi đáng bị xâm phạm Cơng đồn sở phải phối hợp với quan nhà nước người sử dụng lao động tổ chức chương trình học nâng cao tay nghề, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho lao động nữ, để họ có nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập Ba là, tăng cường chế tra, giám sát xử lý nghiêm doanh nghiệp khơng đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác kiểm tra, tra: Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cập nhật kiến thức, đặc biệt kiến thức luật lao động nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho công tác tra Giáo dục lý tưởng, niềm tin ý thức trách nhiệm nhằm nâng cao lĩnh, lối sống, tư cách, phẩm chất đạo đức cán tra Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát kịp thời xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm bình đẳng giới lĩnh vực lao động Tăng cường chế phối hợp tra lao động với quan, đoàn thể nhằm nâng cao hiệu tra lao động Cần áp dụng hình thức tự kiểm tra nội đơn vị sử dụng lao động, khuyến khích tham gia người lao động, cơng đồn việc phát vi phạm, báo cáo kịp thời với quan tra Qua đảm bảo, xử lý kịp thời hành vi vi phạm 67 68 KẾT LUẬN Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Thực tiễn đời sống chứng minh, bất bình đẳng giới khơng hạn chế phát triển phụ nữ mà cịn cản trở tiến trình phát triển quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong trình phát triển Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng thúc đẩy quyền phụ nữ xây dựng ban hành văn pháp quy thể nguyên tắc bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Trong Báo cáo quốc gia Việt Nam việc thực quyền người theo chế kiểm điểm định kỳ phổ cập Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc mà Việt Nam thành viên cho thấy, chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ tập trung triển khai vùng khu vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng cao Điều góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc, nhiệm vụ Chính phủ triển khai giải pháp việc thực thi pháp luật hợp tác quốc tế nhằm vượt qua thách thức chủ yếu liên quan tới nhận thức bình đẳng giới; xóa bỏ bạo lực giới bạo lực gia đình; khoảng cách việc làm, thu nhập, địa vị xã hội… Chiến lược phấn đấu cho tiến phụ nữ Việt Nam thực bình đẳng giới mang lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên, bình đẳng giới cần quan 69 tâm đặc biệt thời gian dài, đấu tranh nhiều lĩnh vực, đấu tranh cũ mới, tiến lạc hậu, đấu tranh nhiều khó khăn, thử thách, tàn dư tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu tiềm thức phận dân chúng Xuất phát từ đặc điểm vai trò phụ nữ, từ thực tiễn xây dựng pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam Pháp luật bình đẳng giới ưu tiên nữ giới mà ưu tiên nam giới Từ phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới, luận văn bước đầu đưa số giải pháp cụ thể, vừa bổ sung sửa đổi số quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp, vừa đưa số qui phạm chế thực pháp luật bình đẳng giới nhằm góp phần hồn thiện quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam Hồn thiện pháp luật bình đẳng giới khơng nằm quy luật chung Hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới khơng nhu cầu xuất phát từ đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước, từ yêu cầu khách quan mà nhằm đáp ứng nhu cầu phụ nữ, nhân dân, xã hội đáp ứng cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Cũng bà Lê Thị Nguyệt, Phó chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội nói: Trên sở nghiên cứu thực tế kinh nghiệm nước, nên chăng, đến lúc cần nghiên cứu thay đổi cách tiếp cận xây dựng quy định từ cách tiếp cận "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" lao động nam lao động nữ Những quy định riêng lao động nữ Bộ luật Lao động hành cần thực là: i) quy định biện pháp nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới thực tế (như biện pháp đặc biệt tạm thời); ii) quy định bảo vệ thai sản lao động nam lao động nữ Vì vậy, nghiên cứu đề tài "Vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam" khơng nằm ngồi mục đích Luận văn trước hết khẳng định quan 70 điểm coi phụ nữ phận thiếu cộng đồng dân cư Việt Nam giới, phân nhân loại, trì tồn nhân loại hồn cảnh Pháp luật Việt Nam cơng cụ phương tiện ghi nhận cách thức tư cách người phụ nữ Hiến pháp 1946: "đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện" Do quan niệm pháp luật bình đẳng giới xem xét từ khái niệm pháp luật nói chung đặc điểm riêng biệt của phụ nữ so với nam giới Với tầm hiểu biết hạn chế phạm vi có hạn luận văn này, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bình đẳng giới, pháp luật bình đẳng giới để từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam thời gian tới; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào phát triển phụ nữ, hệ thống pháp luật Việt Nam đà hội nhập với giới 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạ Tuyết Bình (1999), "Rối loạn xương nghề nghiệp với lao động nữ", Lao động xã hội, (149), tr Đỗ Ngân Bình (2006), "Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam", Luật học, (03), tr 73-79 "Bình đẳng giới lao động - Thay đổi nhận thức cách tiếp cận từ bảo vệ người lao động nữ sang thúc đẩy bình đẳng giới", Hội thảo tham vấn: Thúc đẩy Bình đẳng giới sửa đổi Bộ luật Lao động, Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Đại sứ Quán Úc Việt Nam tổ chức ngày 19/10/2018, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1996), Thông tư số 19/LĐTBXH-TT ngày 12/9/1996 hướng dẫn việc dạy nghề, đào tạo nghề, bổ túc, bồi dưỡng nghề cho người lao động dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1997), Thông tư số 3/1997/TTBLĐTBXH ngày 13/01/1997 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 16/2003/TTBLĐTBXH ngày 03/6/2013 hướng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính thời vụ gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1968), Thông tư liên số 05-TT/LB ngày 01/06/1968 quy định cơng việc có nhiều yếu tố độc 72 hại, công việc nặng nhọc không sử dụng lao động nữ hướng dẫn thêm chế độ bảo vệ sức khỏe nữ công nhân, viên chức, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1986), Thông tư liên số 09/TT-LB ngày 29/8/1986 quy định công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1994), Thông tư số 03/TT-LB ngày 28/01 quy định điều kiện lao động có hại công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai nuôi 12 tháng tuổi, Hà Nội 13 Bộ Y tế (1968), Thông tư số 30-BYT/TT ngày 01/10/1968 hướng dẫn cụ thể danh sách cơng việc có hóa chất độc không sử dụng lao động phụ nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Chí (2004), "Pháp luật lao động nữ, hạn chế", Nghiên cứu lập pháp, (03), tr 49-57 15 Nguyễn Hữu Chí (2009), "Pháp luật lao động lao động nữ - thực trạng phương hướng hoàn thiện", Luật học, (09), tr 26-32 16 Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 quy định chế độ cơng nhân tồn Việt Nam 17 Chính phủ (1996), Nghị định số 23-CP ngày 18/4/1996 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới, Hà Nội 73 20 Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, Hà Nội 22 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động tiền lương, Hà Nội 24 Chính phủ (2014), Báo cáo số 106/BC-CP ngày 24/4/2014 việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2013, Hà Nội 25 Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức pháp luật cho phép kéo dài tuổi công tác cán bộ, công chức nữ giữ chức vụ lãnh đạo, Hà Nội 26 Chính phủ (2015), Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ; áp dụng lao động nữ, người sử dụng lao động có sử dụng lao động nữ, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan, Hà Nội 27 Chính phủ (2015), Quyết định số 1696/QĐ-TTg ngày 02/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 28 Chính phủ (2016), Quyết định số 1464/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 29 Chính phủ (2017), Quyết định số 668/QĐ-TTg ngày 16/5/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Khuyến nghị Ủy 74 ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc, Hà Nội 30 Chính phủ (2017), Quyết định số 938/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027, Hà Nội 31 Chính phủ (2017), Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 20172025, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Công (2003), Điều kiện làm việc sức khoẻ nghề nghiệp lao động nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Liên hợp quốc (1935), Công ước số 45 sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ 35 Liên hợp quốc (1951), Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang 36 Liên hợp quốc (1958), Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 37 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước CEDAW xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 38 Liên hợp quốc (1981), Công ước 156 người lao động có trách nhiệm gia đình 39 Liên hợp quốc (2000), Cơng ước số 183 sửa đổi Công ước Bảo vệ thai sản 40 PepsiCo-Chính sách Y tế Tồn cầu (2010), Tóm lược sách y tế cơng cộng ni dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam, Hà Nội 41 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 75 44 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 46 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 48 Quốc hội (2004), Bộ luật Lao động, Hà Nội 49 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 51 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 52 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 53 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 54 Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà Nội 55 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 56 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 57 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 58 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học Giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Thị Quý (2013), "Bình đẳng giới Việt Nam nay", Khoa học - Xã hội Việt Nam, (2) 60 Nguyễn Minh Tâm (2005), "Quan niệm bình đẳng giới", Luật học, (Số đặc san bình đẳng giới), tr 59-63 61 Đỗ Thị Thạch (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Tác động tồn cầu hóa thực bình đẳng giới Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Nguyễn Lệ Thu (2012), Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 76 64 Nguyễn Mạnh Tường (2008), "Triết lý người nhận thức giới", Luật học, (03), tr 50-54 65 UNDP (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội 66 UNIFEM, CEDAW pháp luật (2009), Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW, Hà Nội Tiếng Anh 67 Department of Human Services - Australian Government, "Dad and Partner Day" 68 ILO, Maternity and paternity at work: Law and practices across the world, Geneva, 2014, tr.110 Trang web 69 Châu Anh, "Khảo sát trực tuyến góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Bộ luật Lao động sửa đổi", http://baodansinh.vn/khao-sat-truc-tuyen-gop-phanthuc-day-binh-dang-gioi-trong-bo-luat-lao-dong-sua-doi-d67892.html, ngày truy cập 13/8/2018 70 "Bình đẳng giới doanh nghiệp xử lý không dễ", https://nhipcaudautu.vn/ thuong-truong/binh-dang-gioi-trong-doanh-nghiep-xu-ly-duoc-khong-de3324912/, ngày truy cập 12/8/2018 71 Hải Hà, "Bình đẳng giới Việt Nam giới ghi nhận nhiều số chưa kỳ vọng", https://baodautu.vn/binh-dang-gioi-taiviet-nam-da-duoc-the-gioi-ghi-nhan-nhung-con-nhieu-chi-so-chua-nhu-kyvong-d84937.html, ngày truy cập 6/8/2018 72 Ngơ Tự Lập, "Vấn đề bình đẳng nam nữ Hiến pháp Bộ luật Lao động", http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Van-de-binh-dang-nam-nu-trong-Hienphap-va-Bo-luat-Lao-dong-346546/, ngày truy cập 10/8/2018 73 Phan Thị Luyện, "Bảo đảm quyền phụ nữ thực pháp luật bình đẳng giới nước ta nay", http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/ 126/0/1010154/0/39954/Bao_dam_quyen_cua_phu_nu_trong_thuc_hien_ phap_luat_ve_binh_dang_gioi_o_nuoc_ta_hien_nay, ngày truy cập 15/8/2018 77 74 Thiều Văn Lý, "Lồng ghép giới sách lao động việc làm", https://baomoi.com/long-ghep-gioi-trong-cac-chinh-sach-lao-dong-va-vieclam/c/24215273.epi, ngày truy cập 15/9/2018 75 Hoàng Mạnh, "Lao động nữ làm việc nhà nhiều nam giới 80 ngày năm", https://dantri.com.vn/viec-lam/lao-dong-nu-lam-viec-nha-nhieu-honnam-gioi-80-ngay-trong-nam-2018071815354359.htm, ngày truy cập 12/8/2018 76 Phóng viên phụ nữ, "Hồn thiện sách đảm bảo bình đẳng giới quyền lợi đáng cho lao động nữ", https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/ binhdanggioi/hoan-thien-chinh-sach-dam-bao-binh-dang-gioi-va-quyen-loichinh-dang-cho-lao-dong-nu-38551.html, ngày truy cập 13/8/218 77 Thu phương, "Thúc đẩy bình đẳng giới thơng qua việc sửa đổi Bộ luật Lao động", https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/thuc-day-binh-dang-gioi-thongqua-viec-sua-doi-bo-luat-lao-dong-20180426120215998.htm, ngày truy cập 12/8/2018 78 Đức Thành - Xuân Hải, "Luật vướng mắc lao động nữ chịu nhiều thiệt thòi", https://laodong.vn/thoi-su/luat-vuong-mac-lao-dong-nu-chiu-nhieu-thietthoi-575297.ldo, ngày truy cập 04/8/2018 79 "Thúc đẩy bình đẳng giới thơng qua việc sửa đổi Bộ luật Lao động", Hội thảo tham vấn: "Đánh giá tác động giới đề nghị xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi", http://www.un.org.vn/vi/unifem-agencypresscenter2-95/4706promoting-gender-equality-through-revision-of-the-labour-code.html, ngày truy cập 15/8/2018 80 "Thúc đẩy bình đẳng http://baoquocte.vn/ giới kỷ nguyên số hội nhập", dinh-kien-gioi-can-tro-tiem-nang-cua-phu-nu-74584.html, ngày truy cập 12/8/2018 81 Nguyễn Thanh Trà, "Bình đẳng giới nữ cán cơng chức, viên chức góc độ pháp luật học kinh nghiệm", http://tcnn.vn/Plus.aspx/ vi/News/125/0/1010154/0/40214/Binh_dang_gioi_doi_voi_nu_can_bo_co 78 ng_chuc_vien_chuc_duoi_goc_do_phap_luat_va_bai_hoc_kinh_nghiem, ngày truy cập 15/8/2018 82 "Tuổi nghỉ hưu với lao động nữ Việt Nam hội thách thức", http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/tuoi-nghi-huu-doi-voi-lao-dongnu-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc-18896, truy cập ngày 12/8/2018 83 Trương Thị Bạch Yến, "Nỗ lực thực mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị", https://www.moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/ noluc-thuc-hien-muc-tieu-binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-chinh-tri-38167.html, ngày truy cập 15/8/2018 84 https://baodautu.vn/binh-dang-gioi-tai-viet-nam-da-duoc-the-gioi-ghi-nhan-nhungcon-nhieu-chi-so-chua-nhu-ky-vong-d84937.html 85 https://baomoi.com/thuc-day-binh-dang-gioi-tu-sua-doi-bo-luat-lao-dong/c/28176914.epi, ngày truy cập 12/8/2018 86 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-07-18/lao-dong-nu-truoc-nguyco-bi-quay-roi-tinh-duc-tai-noi-lam-viec-59989.aspx, truy cập ngày 12/8/2018 87 https://vov.vn/tin-24h/se-tang-do-tuoi-nghi-huu-tu-nam-2021-719415.vov, truy cập ngày 12/8/2018 79 ... quát chung giới, bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới lao động Chương 2: Bình đẳng giới pháp luật lao động việt nam thực tiễn thực Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng... thực thi pháp luật lao động việt nam bình đẳng giới Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới giới tính... "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" Đề tài nghiên cứu dựa phân tích bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam, vận dụng Bộ luật Lao động 2012, Luật Bình đẳng giới

Ngày đăng: 05/12/2022, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w