BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1478/BC-BYT Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) Kính gửi: Chính phủ Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Luật bình đẳng giới năm 2006; Bộ Y tế quan chủ trì soạn thảo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) (sau gọi dự án Luật) Trong trình xây dựng dự án Luật, quan chủ trì soạn thảo thực đầy đủ quy định pháp luật liên quan tới lồng ghép bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Bộ Y tế xin báo cáo Chính phủ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án Luật, cụ thể sau: I VIỆC THỰC HIỆN QUY TRÌNH, THỦ TỤC LỒNG GHÉP GIỚI Việc thực quy trình, thủ tục lồng ghép bình đẳng giới dự án Luật góp phần thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử giới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, phù hợp với đặc thù giới, bảo đảm bình đẳng giới thực chất nam nữ việc khám bệnh, chữa bệnh quản lý nhà nước khám bệnh chữa bệnh Lồng ghéo bình đẳng giới biện pháp chiến lược để đạt mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội việc đưa vấn đề bình đẳng giới vào tất thiết chế lĩnh vực, khía cạnh đời sống xã hội quân sự, trị, y tế chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, môi trường, Điều quan trọng phải tạo quan tâm xã hội thực việc lồng ghéo bình đẳng giới việc tạo lập, thực hiện, kiểm tra đánh giá sách y tế, xã hội để phụ nữ nam giới thụ hưởng lợi ích nhau, qua kiềm chế chấm dứt tình trạng bất bình đẳng giới Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn sách pháp luật nhu cầu cần thiết nhằm hướng đến xã hội công bằng, dân chủ văn minh Mọi cơng dân có quyền lợi, nghĩa vụ hợp pháp quy định luật Trong Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 quy định Điều 17 bình đẳng giới lĩnh vực y tế Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động giáo dục, truyền thông chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản sử dụng dịch vụ y tế Nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an tồn tình dục, phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ Và, Điều 20 bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc hồn thiện hệ thống pháp luật: Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới Các nguyên tắc bình đẳng giới quan trọng việc rà soát để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật Căn quy định Luật bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành, đặc biệt Thông tư số 17/2014/TT-BTP, ngày 13/8/2014 quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, trình xây dựng dự án Luật, quan chủ trì soạn thảo chủ động việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Cụ thể sau: Quá trình lập đề nghị xây dựng dự án Luật: Đã tổ chức rà soát, nghiên cứu văn pháp luật liên quan, xác định dự án Luật khơng có tác động nhiều giới Tuy nhiên, sách xây dựng Luật, quan chủ trì soạn thảo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Như, việc quy định nguyên tắc hành nghề khám bệnh chữa bệnh (Điều dự thảo Luật) II MỤC TIÊU Bảo đảm việc cụ thể hóa quy định bảo vệ quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013, luật có liên quan Quốc hội thơng qua quy định Luật Bình đẳng giới bình đẳng nam nữ hội, độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng việc tiếp cận, hưởng thụ sách y tế, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ 2 Bảo đảm tính đồng bộ, thống quy định dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) với quy định pháp luật hành bình đẳng giới Bảo đảm tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt Công ước CEDAW; phù hợp với khuyến nghị chung Ủy ban CEDAW liên quan đến việc bảo đảm quyền bình đẳng nữ giới nam giới lĩnh vực y tế Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) nhằm tạo sở pháp lý cho người dân lứa tuổi, trình độ, giới tính bình đẳng việc tiếp cận y tế; thiết lập chế bình đẳng giới thực chất phụ nữ nam giới việc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh II VỀ NỘI DUNG LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG DỰ ÁN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (SỬA ĐỔI) Quan điểm bình đẳng giới lĩnh vực khẳng định Hiến pháp năm 2013, cụ thể Điều 16: “(1) Mọi người bình đẳng trước pháp luật (2) Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”; Điều 26: “(1) Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới (2) Nhà nước, gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội (3) Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới" Ngồi Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định nguyên tắc phải bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tất lĩnh vực, có xây dựng thực thi pháp luật Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách đối người tham gia khám bệnh chữa bệnh người hành nghề khám bênh, chữa bệnh thể số nội dung sau: Chính sách bình đẳng giới việc tiếp cận thụ hưởng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh a) Quyền người bệnh Theo thống kê Y tế Thế giới năm 2019 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lần phân tích theo giới, cho thấy nữ giới sống lâu nam giới nơi giới, đặc biệt quốc gia giàu có Khoảng cách tuổi thọ trung bình nam nữ hẹp nữ giới thiếu tiếp cận với dịch vụ y tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, cụ thể sau: - Sự khác biệt thể trạng nam nữ khẳng định Nam giới có xu hướng mạnh bắp, sức khỏe cân nặng Phụ nữ có “thiên chức” sinh sản khác với nam giới Vì vậy, cấu trúc thể trình phát triển có khác biệt Ví dụ, nữ giới xuất hành kinh, mang thai, đẻ, cho bú… Vì vậy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ giới nhiều nam giới - Mặc dù nam giới có bắp sức khỏe nữ giới, nhiều kết nghiên cứu khẳng định rằng, nam giới lại lao động nặng nhọc hơn, nhiều môi trường làm việc độc hại/nguy hiểm so với nữ giới - Nữ giới tham gia q trình định (ngồi xã hội, gia đình) dẫn đến việc định chăm sóc sức khỏe gặp nhiều khó khăn Ví dụ tiền khám chữa bệnh, việc chọn nơi khám chữa bệnh, ủng hộ chồng gia đình… - Nhiều chứng cho rằng, thu nhập nữ giới thấp nam giới Vì vậy, người nghèo nữ giới cao nam giới Người nghèo thường khó tiếp cận với hội chăm sóc sức khỏe nơi dịch vụ tốt Trong thực tế, sách dành cho người nghèo nhiều hạn chế Dự thảo Luật trọng đến quyền bình đẳng việc sử dụng, thụ hưởng dịch vụ chăm sóc y tế nam nữ, cụ thể sau: "Điều Quyền tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh Không bị kỳ thị, phân biệt đối xử bị ép buộc khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp bắt buộc chữa bệnh quy định khoản Điều 83 Luật Được tơn trọng tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội" Điều khẳng định lại lần quy định hành vi bị cấm khoản 10 Điều dự thảo Luật: V " i phạm quyền người bệnh; không tuân thủ quy định chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trình khám bệnh, chữa bệnh; lạm dụng nghề nghiệp để xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người bệnh; tẩy xóa, sửa chữa hồ sơ bệnh án nhằm làm sai lệch thông tin khám bệnh, chữa bệnh" b) Nguyên tắc hành nghề khám bệnh chữa bệnh Sức khỏe phụ nữ trẻ em gái chịu ảnh hưởng sinh học giới tính nhiều yếu tố xã hội khác Phụ nữ sống lâu nam giới, tuổi thọ trung bình phụ nữ 74,2 tuổi, nam giới 69,8 tuổi (năm 2015) Tuy nhiên, phụ nữ bị bệnh nhiều có nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhiều hơn, đặc biệt nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Các bệnh khơng lây nhiễm gánh nặng lên sức khoẻ phụ nữ toàn cầu, gây 18,9 triệu ca tử vong toàn cầu năm 2015 Bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho phụ nữ Trong số loại ung thư, ung thư cổ tử cung ung thư vú phổ biến nhất, ung thư phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nhóm bệnh lý ung thư phụ nữ Bệnh trầm cảm nữ giới phổ biến nam giới (5,1% so với 3,6%) Trong năm 2015, tự tử nguyên nhân tử vong thứ hai phụ nữ độ tuổi từ 15–29 Trong suốt thời gian sống người phụ nữ, người có người có khả bị bạo lực thể chất và/hoặc tình dục Phụ nữ trẻ em gái sống khu vực có xung đột chiến tranh làm gián đoạn hệ thống y tế làm trầm trọng thêm rào cản tiếp cận chăm sóc sức khỏe người phụ nữ, ngược lại làm gia tăng tình trạng bị hãm hiếp hình thức bạo lực khác Mỗi ngày, giới có khoảng 830 phụ nữ tử vong ngun nhân phòng ngừa liên quan đến thai kỳ sinh Phụ nữ, đặc biệt người trẻ tuổi từ 15-24 tuổi, chiếm đa số người sống chung với HIV Trong hộ gia đình cộng đồng, phụ nữ người chăm sóc Nhân viên y tế nữ chiếm 70% lực lượng lao động ngành y tế toàn giới, nửa số đóng góp phụ nữ sức khỏe tồn cầu với vai trị người chăm sóc gia đình (khơng trả tiền) tương đương nghìn tỷ đô la năm Các biến chứng liên quan đến mang thai nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bé gái từ 15 đến 19 tuổi, cô gái vị thành niên phát triển thân, có nguy biến chứng cao mang thai Ngoài ra, họ có nguy tử vong tuổi cao Tuy nhiên, báo cáo cho thấy cô gái trẻ có khả chăm sóc y tế cách trình mang thai sinh sở y tế, so với phụ nữ kết hôn trưởng thành, cản trở hội sống họ làm tăng gánh nặng tài cho gia đình họ Ở Cameroon, Chad Gambia, 60% cô gái độ tuổi 20 – 24 kết trước 15 tuổi có ba nhiều hơn, so với 10% phụ nữ độ tuổi kết hôn trưởng thành Do vậy, dự thảo Luật này, quy định nguyên tắc có ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho đối tượng trẻ em phụ nữ có thai, đối tượng ưu tiên cần thiết khác, cụ thể khoản Điều dự thảo Luật: " Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh trường hợp cấp cứu, trẻ em tuổi, phụ nữ có thai, người khuyết tật nặng đặc biệt nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có cơng với cách mạng" Chính sách bình đẳng giới người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh quy định cấp chứng hành nghề Theo thống kê cho thấy, quan quản lý nhà nước cấp Chứng hành nghề cho 309.768 trường hợp, 78.144 bác sỹ; 127.190 điều dưỡng, 54,734 y sỹ, số lượng lại đối tượng khác gồm: hộ sinh, kỹ thuật viên, lương y, người có thuốc gia truyền, phương pháp chữa bệnh gia truyền Tuy nhiên, số lượng chứng hành nghề cấp cho bác sỹ nam số lượng chứng hành nghề cấp cho bác sỹ nữ chưa thống kê cụ thể Về điều kiện cấp chứng hành nghề trước chủ yếu xem xét thủ tục hành mà khơng dựa việc đánh giá lực chuyên môn thông qua kỳ thi quốc gia, nhiều nước giới thực Do vậy, chưa thể đánh giá lực chuyên môn thật để đạt chuẩn kiến thức, kỹ tối thiểu thực hoạt động khám chữa bệnh người hành nghề Tại dự thảo Luật lần này, việc cấp chứng hành nghề có thay đổi rõ rệt điều kiện chuyên môn, cụ thể sau: "1 Các bước cấp chứng hành nghề đối tượng quy định điểm a, c, d đ Khoản Điều 19 Luật này, trừ đối tượng có chứng hành nghề nước ngồi cấp thừa nhận Việt Nam: a) Người hoàn thành chương trình đào tạo cấp bác sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật chuyên ngành y muốn hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải tham gia kỳ thi đánh giá lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Mục Chương III Luật b) Người có kết đánh giá đạt yêu cầu kỳ thi đánh giá lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải thực hành nghề nghiệp thời gian tối thiểu 12 tháng c) Sau hồn thành việc thực hành, người có kết đánh giá đạt yêu cầu thực hành nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng hành nghề theo chức danh quy định điểm a, b, c, d đ Khoản Điều 19 Luật phù hợp với văn đào tạo cấp; d) Trường hợp người hành nghề muốn cấp chứng hành nghề chuyên khoa phải tiếp tục học chương trình đào tạo chuyên khoa Sau hồn thành chương trình đào tạo chun khoa phải tham gia kỳ thi đánh giá lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo chuyên khoa học Nếu có kết đánh giá đạt yêu cầu kỳ thi nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng hành nghề chuyên khoa phù hợp với văn đào tạo cấp" Như vậy, xét mặt đào tạo, nữ giới nam giới có chế độ học tập, đào tạo lĩnh vực y tế nhau, khơng có phân biệt giới tính Tất người đã hồn thành chương trình đào tạo cấp bác sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật chuyên ngành y muốn hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phải tham gia kỳ thi đánh giá lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định dự thảo Luật này, đạt yêu cầu kỳ thi đánh giá lực phải thực hành thời gian tối thiểu 12 tháng Sau hoàn thành thời gian thực hành người có kết đánh giá đạt u cầu nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng hành nghề Tuy nhiên, ngành y tế ngành đặc thù nên tỷ lệ nữ cán bộ, viên chức, lao động, chiếm 60% tổng số cán bộ, viên chức, lao động toàn ngành Ngoài làm việc bình thường, phụ nữ làm việc sở điều trị cịn phải trực chun mơn ban đêm, trực giờ, trực ngày lễ, tết, bảo đảm 24/24h để kịp thời cấp cứu bệnh nhân, phòng chống dịch bệnh Nhât với tình trạng tải bệnh viện: tình trạng thiếu nhân lực, nhân viên y tế làm giờ, thêm giờ, tăng khối lượng công việc ảnh hưởng tới sức khỏe nhân viên y tế, đặc biệt bác sỹ, nhân viên y tế nữ Do vậy, quy định dự thảo Luật cần xét đến sách ưu tiên hay bảo vệ quyền lợi nhóm nữ bác sỹ, nhân viên y tế cần thiết phải thể quan điểm giới cách rõ ràng III DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA DỰ ÁN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (SỬA ĐỔI) VỚI VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Tác động tích cực - Nâng cao nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tồn dân bình đẳng giới lĩnh vực y tế - Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội, có nguồn nhân lực nữ phục vụ lĩnh vực y tế để chăm sóc sức khỏe Nhân dân - Tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập, ổn định bước nâng cao chất lượng sống cho lao động nữ phục vụ lĩnh vực y tế Tác động tiêu cực - Công dân phục vụ lĩnh vực y tế có tỷ lệ 60 % tổng số lao động toàn ngành, nhiên đặc thù ngành cơng việc vất vả, có ca trực phải bảo đảm sách cho người làm ngành y tế, bác sỹ, nhân viên y tế nữ để tránh: - Ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ an toàn bệnh nhân: tình trạng q tải giường bệnh, q đơng bệnh nhân dẫn tới nguy không đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh an toàn bệnh nhân Thời gian khám chữa bệnh cho bệnh nhân ít, đặc biệt bệnh nhân đến khám chữa bệnh khu vực Khoa Khám bệnh làm cho bác sỹ khơng có đủ thời gian khám tư vấn cho bệnh nhân Việc kê thêm giường bệnh, nhận đông bệnh nhân diện tích mặt khơng tăng, sở vật chất đầu tư không hợp lý thiết kế, thiếu nhân lực dẫn tới bệnh viện không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành theo quy định - Công dân nữ phục vụ lĩnh vực y tế (chủ yếu công dân nữ có trình độ chun mơn phù hợp với u cầu) giảm điều kiện chăm sóc gia đình, ni dạy Cơng dân nữ có chồng, con, cha, anh phục vụ ngành y tế, dẫn đến trách nhiệm gánh vác gia đình nặng nề hơn, vất vả hơn, giảm phần hội, thời gian để phát triển tồn diện Bộ Y tế báo cáo Chính phủ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)./ Nơi nhận: - Như trên; - Ủy ban pháp luật Quốc hội; - Bộ Tư pháp; - Lưu: VT; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Trường Sơn ... bình đẳng giới thực chất phụ nữ nam giới việc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh II VỀ NỘI DUNG LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG DỰ ÁN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH (SỬA ĐỔI) Quan điểm bình đẳng giới lĩnh... năm 2006 quy định nguyên tắc phải bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tất lĩnh vực, có xây dựng thực thi pháp luật Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách đối người tham gia khám... nữ giới nam giới lĩnh vực y tế Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) nhằm tạo sở pháp lý cho người dân lứa tuổi, trình độ, giới tính