1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

11 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 72 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật xem biện pháp chiến lược để thực mục tiêu bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử giới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, phù hợp với đặc thù giới; tạo hội phát triển cho nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; bảo đảm bình đẳng giới thực chất nam nữ Vì vậy, để hiểu sâu số vấn đề liên quan đến việc ban hành văn bình đẳng giới, lồng ghép bình đẳng giới, mục tiêu nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới em xin chọn nội dung “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật” làm hướng nghiên cứu NỘI DUNG Mục tiêu nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng quán Đảng Nhà nước ta quan tâm thực năm qua Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển xã hội, đất nước, tự mục tiêu phát triển yếu tố hỗ trợ, nâng cao khả tăng trưởng kinh tế tiến xã hội quốc gia Về mặt đối ngoại, Việt Nam nước tích cực tham gia vào việc xây dựng, thơng qua, ký kết phê chuẩn Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước Cedaw) Với tư cách quốc gia thành viên Công ước Cedaw, nước ta thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế Đến nay, hệ thống pháp luật nước tương đối đầy đủ toàn diện, phù hợp với nguyên tắc quy định Công ước Cedaw Đặc biệt, Việt Nam có đạo luật riêng nhằm thực nội dung Cơng ước này, Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007, từ sau Luật có hiệu lực với việc thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đạt thành tựu to lớn tất mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao vị người phụ nữ gia đình hoạt động xã hội Theo đó, tiêu giới liên quan đến vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo, tham gia lĩnh vực trị, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ… nâng cao Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều bất cập nảy sinh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phụ nữ chưa đáp ứng yêu cầu nay; tỷ lệ cán nữ quản lý, lãnh đạo thấp, cấp sở, vùng dân tộc thiểu số Triển khai thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 nhấn mạnh mục tiêu nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới gồm: - Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước - Các mục tiêu cụ thể: * Mục tiêu 1: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị - Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35% - Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ - Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động * Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động - Chỉ tiêu 1: Hằng năm, tổng số người tạo việc làm mới, bảo đảm 40% cho giới (nam nữ) - Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 từ 35% trở lên vào năm 2020 - Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 50% vào năm 2020 - Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo nguồn tín dụng thức đạt 80% vào năm 2015 100% vào năm 2020 * Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo - Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 90% vào năm 2015 95% vào năm 2020 - Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 40% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt 20% vào năm 2015 25% vào năm 2020 * Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Chỉ tiêu 1: Tỷ số giới tính sinh khơng vượt 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 115/100 vào năm 2020 - Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 52/100.000 vào năm 2020 - Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang lên 40% vào năm 2015 lên 50% vào năm 2020 so với năm 2010 - Chỉ tiêu 4: Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 25/100 vào năm 2020 * Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thông tin - Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 giảm 60% đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới Tăng thời lượng phát sóng chương trình, chun mục số lượng sản phẩm tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới - Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 có 90% đến năm 2020 có 100% đài phát đài truyền hình trung ương địa phương có chuyên mục, chuyên đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới * Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới - Chỉ tiêu 1: Rút ngắn khoảng cách thời gian tham gia cơng việc gia đình nữ so với nam xuống lần vào năm 2015 xuống 1,5 lần vào năm 2020 - Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 đạt 40% đến năm 2020 đạt 50% số nạn nhân bạo lực gia đình phát tư vấn pháp lý sức khỏe, hỗ trợ chăm sóc sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 85% số người gây bạo lực gia đình phát tư vấn sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình - Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 trì đến năm 2020 có 100% số nạn nhân bị buôn bán trở thông qua trao trả, giải cứu, số nạn nhân bị buôn bán tự trở phát hưởng dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng * Mục tiêu 7: Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới - Chỉ tiêu 1: Đến năm 2015 có 80% đến năm 2020 có 100% dự thảo văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới - Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 trì đến năm 2020 có 100% thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới tập huấn kiến thức giới, phân tích giới lồng ghép giới - Chỉ tiêu 3: Đến năm 2015 trì đến năm 2020 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí đủ cán làm cơng tác bình đẳng giới; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ - Chỉ tiêu 4: Đến vào năm 2015 trì đến năm 2020 có 100% cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ cấp, ngành tập huấn nghiệp vụ lần Các giải pháp nhằm bảo đảm thực mục tiêu nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Để thực mục tiêu này, cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật có nội dung liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ hoạt động rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật quan, đơn vị, từ sửa đổi, bổ sung đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Công ước Cedaw Luật Bình đẳng giới Thứ hai, xây dựng triển khai thực có hiệu Bộ cơng cụ đánh giá lồng ghép giới văn quy phạm pháp luật Thứ ba, bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá lồng ghép giới cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia vào công tác xây dựng sách, pháp luật Thứ tư, tổ chức đợt tập huấn kiến thức giới, phân tích giới lồng ghép giới cho thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới Thứ năm, bố trí đủ cán làm cơng tác bình đẳng giới cấp theo hướng dẫn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; huy động tham gia cán làm cơng tác bình đẳng giới ngành, quan, đơn vị ngành vào cơng tác xây dựng sách, pháp luật có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới Thứ sáu, tăng cường tổ chức tập huấn nâng cao kỹ hoạt động tiến phụ nữ bình đẳng giới cho thành viên chưa tập huấn Trong lĩnh vực xây dựng thực thi pháp luật, Luật Bình đẳng giới quy định bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật sáu nguyên tắc bình đẳng giới Nguyên tắc cụ thể hóa số văn khác như: Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/06/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định trách nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội việc thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp luật, pháp lệnh, dự thảo nghị (Điều 47) Ngày 13/8/2014, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 17/2014/TT-BTP quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2014 (Thông tư số 17/2014/TT-BTP) Đây biện pháp để thực mục tiêu bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử giới, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, phù hợp với đặc thù giới; tạo hội phát triển cho nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; bảo đảm bình đẳng giới thực chất nam nữ Theo quy định Thông tư số 17/2014/TT-BTP, quan đề xuất xây dựng văn bản, quan lập đề nghị Chương trình xây dựng văn bản, quan chủ trì soạn thảo, quan thẩm định, thẩm tra dự thảo văn thực việc xem xét, phân tích để phát lĩnh vực, quan hệ xã hội mà văn điều chỉnh có khả dẫn đến bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới Cơ quan chủ trì soạn thảo thực việc rà soát, tổng kết thực tiễn thi hành sách, quy định hành bình đẳng giới biện pháp bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực, quan hệ xã hội văn điều chỉnh Trên sở kết rà soát, tổng kết thực tiễn thi hành, xem xét, đánh giá nguyên nhân vấn đề giới, phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới đề xuất phương án giải quyết, cụ thể như: Trường hợp có vấn đề bình đẳng giới bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới chưa có quy định pháp luật để điều chỉnh đề xuất bổ sung sách, quy định dự thảo văn để bảo đảm vấn đề bình đẳng giới; trường hợp phát vấn đề bất bình đẳng giới từ quy định pháp luật sửa đổi quy định dự thảo văn để bảo đảm vấn đề bình đẳng giới Bên cạnh đó, cịn thực việc đánh giá tác động sách, giải pháp để giải vấn đề giới; xác định trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới dự kiến sách, dự thảo văn Đồng thời, Thông tư số 17/2014/TT-BTP quy định, thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật như: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, soạn thảo văn quy phạm pháp luật, thẩm định dự thảo văn bản; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật Văn phịng Chính phủ, Ban Hội đồng nhân dân phân công thẩm tra thực việc thẩm tra dự thảo văn Ngày 22/6/2015, Quốc hội thông qua Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016) với nhiều nội dung quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật góp phần khẳng định nâng cao vai trị, tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Việc triển khai thực vấn đề bình đẳng giới Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhằm triển khai thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới kế hoạch hành động bình đẳng giới, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức triển khai thực mục tiêu, tiêu về: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo đơn vị; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới; bảo đảm bình đẳng giới việc thực chế độ, sách… Trong cơng tác chun mơn nghiệp vụ liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, đơn vị ln tích cực, chủ động lồng ghép nội dung tiến phụ nữ bình đẳng giới kế hoạch cơng tác Hiện nay, cán bộ, công chức, viên chức nữ Học viện có nhiều cố gắng, đạt nhiều kết đáng ghi nhận Lãnh đạo cấp phòng nữ chiếm tỷ lệ tương đối cao thực tốt vai trị lãnh đạo, điều hành khơng nam giới Đặc biệt, nhiều cán nữ trẻ bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khẳng định lực thân Tuy nhiên, lãnh đạo cấp Vụ tỷ lệ lãnh đạo nữ cịn khiêm tốn Do đó, thời gian đến, nữ cán Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phải tiếp tục cố gắng hơn, tự tin giúp đỡ hỗ trợ phát triển, góp phần phát huy việc bảo đảm bình đẳng giới thực nhiệm vụ đóng góp ý kiến để xây dựng văn quy phạm pháp luật KẾT LUẬN Có thể nhận thấy Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm thúc đẩy thực bình đẳng giới tiến phụ nữ, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhấc giúp đỡ ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ”; hệ thống pháp luật bình đẳng giới ngày hoàn thiện Phát huy điều kiện thuận lợi để đạt “quyền bình đẳng thật sự” cho phụ nữ, phụ nữ cần xóa bỏ tâm lý tự ti, an phận, cam chịu định kiến giới; có ý chí tự cường, tự lập, tự nâng caotrình độ mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia ngày nhiều vào công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho gia đình xã hội HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIỚI VÀ LÃNH ĐẠO NỮ BÀI THU HOẠCH MÔN: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Đề tài: “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật” Học viên: Lê Thị Thu Trang Mã số học viên: FF170875 Lớp: Hoàn chỉnh CCLLCT, K68-C06 (2017-2018) Hà Nội, tháng 01/2018 ... đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật như: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, soạn thảo văn quy phạm pháp luật, thẩm định dự thảo văn bản; lồng. .. phụ nữ bình đẳng giới cho thành viên chưa tập huấn Trong lĩnh vực xây dựng thực thi pháp luật, Luật Bình đẳng giới quy định bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật sáu... hội thông qua Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016) với nhiều nội dung quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật góp phần

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w