1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN CAO CẤP LÝ LUẬN: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

68 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 565,32 KB

Nội dung

Vấn đề bình đẳng giới đã và đang trở thành mối quan tâm chung của hầu hết mọi quốc gia trên thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao bình đẳng giới, Đảng và Nhà nước ta đã xác định đây là một trong những mục tiêu quan trọng trong chương trình phát triển của nước nhà. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã được Đảng và Nhà nước quan tâm ngay từ những buổi đầu của cách mạng. Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” được khẳng định ngay trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nói: “Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”. Từ đó đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, trong đó nhấn mạnh thực hiện bình đẳng nam nữ. Điều này đã được thể hiện rõ trong Nghị quyết số 11NQTW, của Bộ Chính trị, ngày 2742007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Năm 2006, Nhà nước đã ban hành Luật Bình đẳng giới nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử về giới. Ngày 24122010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2351QĐTTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 2020. Nhằm giảm khoảng cách giới và nâng cao vị thế của phụ nữ trong một số lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ bất bình đẳng giới cao, góp phần thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 2020, ngày 02102015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1696QĐTTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2016 2020. Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam đã đạt được một số kết quả tích cực. Điều này thể hiện rõ trong việc nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội, tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức. Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào vị trí lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức. Việt Nam là một trong những nước được Liên hợp quốc đánh giá cao trong việc nỗ lực rút ngắn khoảng cách bình đẳng giới trong giáo dục, việc làm, kinh tế, chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình. Một trong những lĩnh vực đáng chú ý hơn đó là vấn đề giới trong lãnh đạo quản lý. Ðảng và Nhà nước ta luôn khẳng định: Nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội là một yêu cầu quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ. Phụ nữ tham gia quản lý nhà nước là một bảo đảm để các vấn đề giới được phản ánh trong quá trình ra quyết định, là sự khẳng định về năng lực, trí tuệ của mình. Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, dưới sự chỉ đạo lãnh đạo của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục thuế Hà Nội đã có những định hướng và hành động cụ thể về vấn đề bình đẳng giới. Do đó, để nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong ngành thuế, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ làm công tác bình đẳng giới, Cục thuế Hà Nội đã có văn bản yêu cầu các cấp cơ sở thường xuyên tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị về các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác bình đẳng giới, từ đó góp phần chuyển biến và nâng cao nhận thức cho các cấp lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong Ngành về vị trí, vai trò của công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Tuy nhiên, kết quả đó chỉ là bước đầu, nó chưa thực sự mang tính bền vững và đang đặt ra nhiều vấn đề cần lời giải đáp. Ở một số bộ phận trong hoạt động công vụ, phụ nữ chưa phát huy đầy đủ khả năng và sự đóng góp của mình cũng như chưa thụ hưởng công bằng so với nam giới; phụ nữ ít giữ vai trò cấp trưởng và vị trí lãnh đạo chủ chốt. Qua thực tế cho thấy, bản thân phần lớn cán bộ nữ chưa phát huy hết vị trí, vai trò trong công tác quản lí, một số còn mang tính thụ động. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp góp phần cải thiện bình đẳng giới ở Cục thuế thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CẢI THIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Học viên: Trần Thị Thanh Hương Mã số học viên: FF 200507 Lớp: Hoàn chỉnh CCLLCT, K71-C07 Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CẢI THIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Học viên: Trần Thị Thanh Hương Mã số học viên: FF 200507 Lớp: Hoàn chỉnh CCLLCT, K71-C07 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2 BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BÌNH 10 ĐẲNG GIỚI 1.2.1 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH BÌNH ĐẲNG GIỚI 10 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI 10 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI 11 Chương 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 13 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CỤC THUẾ HÀ NỘI VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ 13 2.1.1 KHÁI QUÁT VỀ CỤC THUẾ HÀ NỘI 2.1.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỤC 13 13 THUẾ HÀ NỘI 2.1.1.2 KHÁI QUÁT CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM 17 VỤ CÁC BỘ PHẬN THUỘC CỤC THUẾ HÀ NỘI 2.1.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ 23 2.2 THỰC TRẠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ Ở CỤC THUẾ HÀ NỘI 2.2.1 THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 2.2.2 THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ 25 26 31 TẠI CỤC THUẾ HÀ NỘI 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÌNH ĐẰNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.3.1NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC 2.3.2 NHỮNG HẠN CHẾ 2.3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ Chương 3: GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CẢI THIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CẢI THIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1.1 HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG QUẢN LÝ NGÀNH THUẾ VIỆT NAM 3.1.2 TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT NHẰM ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CỤC THUẾ HÀ NỘI 3.1.3 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG 33 33 35 37 42 42 42 44 47 CỤC THUẾ HÀ NỘI 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 48 3.2.1 ĐỐI VỚI QUỐC HỘI, CÁC ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 48 3.2.2 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 49 3.2.3 ĐỐI VỚI CẤP ỦY, CHÍNH QUYỀN CÁC CÁP 52 3.2.4 ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NỮ VÀ HỘI LIÊN HIỆP 52 PHỤ NỮ CÁC CẤP KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị cơng tác tô chưa công bố trước Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thanh Hương LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề bình đẳng giới trở thành mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao bình đẳng giới, Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu quan trọng chương trình phát triển nước nhà Sự nghiệp giải phóng phụ nữ Đảng Nhà nước quan tâm từ buổi đầu cách mạng Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” khẳng định Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1946 Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, nhấn mạnh thực bình đẳng nam nữ Điều thể rõ Nghị số 11NQ/TW, Bộ Chính trị, ngày 27-4-2007 cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2006, Nhà nước ban hành Luật Bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới Ngày 24-12-2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Nhằm giảm khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ số lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới có nguy bất bình đẳng giới cao, góp phần thực thành cơng Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, ngày 02-102015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1696/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020 Việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới Việt Nam đạt số kết tích cực Điều thể rõ việc nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội, tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào vị trí lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Việt Nam nước Liên hợp quốc đánh giá cao việc nỗ lực rút ngắn khoảng cách bình đẳng giới giáo dục, việc làm, kinh tế, chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình Một lĩnh vực đáng ý vấn đề giới lãnh đạo quản lý Ðảng Nhà nước ta khẳng định: Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ Phụ nữ tham gia quản lý nhà nước bảo đảm để vấn đề giới phản ánh trình định, khẳng định lực, trí tuệ Thực đạo Đảng Nhà nước, đạo lãnh đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục thuế Hà Nội có định hướng hành động cụ thể vấn đề bình đẳng giới Do đó, để nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho tồn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành thuế, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán làm cơng tác bình đẳng giới, Cục thuế Hà Nội có văn yêu cầu cấp sở thường xuyên tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đơn vị chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước cơng tác bình đẳng giới, từ góp phần chuyển biến nâng cao nhận thức cho cấp lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Ngành vị trí, vai trị cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ Tuy nhiên, kết bước đầu, chưa thực mang tính bền vững đặt nhiều vấn đề cần lời giải đáp Ở số phận hoạt động công vụ, phụ nữ chưa phát huy đầy đủ khả đóng góp chưa thụ hưởng cơng so với nam giới; phụ nữ giữ vai trị cấp trưởng vị trí lãnh đạo chủ chốt Qua thực tế cho thấy, thân phần lớn cán nữ chưa phát huy hết vị trí, vai trị cơng tác quản lí, số cịn mang tính thụ động Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp góp phần cải thiện bình đẳng giới Cục thuế thành phố Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Một số khái niệm Khái niệm “giới” “giới tính” giải thích Điều Luật Bình đẳng giới, cụ thể là:  Giới tính khái niệm đặc điểm sinh học nam, nữ  Giới khái niệm đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Khái niệm giới giới tính giúp ta phân biệt đặc điểm phụ nữ nam giới để hiểu rõ thực chất chế hình thành đặc điểm Sự khác “giới tính” “giới”được thể qua nội dung sau: Giới tính khái niệm khác biệt nam nữ phương diện sinh học, có sẵn từ sinh ra, đồng khơng biến đổi (trừ trường hợp có can thiệp y học) Ví dụ nam giới làm thụ thai, phụ nữ sinh cho bú Khác với giới tính, giới khơng mang tính bẩm sinh mà hình thành q trình sống, học tập người từ cịn nhỏ đến lúc trưởng thành Nói cách khác, giới thể thơng qua hành vi hình thành từ dạy dỗ thu nhận từ gia đình, cộng đồng xã hội, vị trí, vai trị nam nữ mà xã hội mong muốn, kỳ vọng phụ nữ nam giới liên quan đến đặc điểm lực nhằm xác định người nam giới hay phụ nữ (hoặc trẻ em trai, trẻ em gái) xã hội hay văn hóa định Ví dụ: phụ nữ làm nội trợ, thêu thùa, chăm sóc cái, nam giới xây dựng nhà cửa, làm kinh tế, trị,…Những hành vi khơng phải hành vi hay kỹ bẩm sinh mà 48 khai thực sách, pháp luật bình đẳng giới trị 3.1.2 Tăng cường thực thi sách, pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức Cục Thuế Hà Nội Thứ nhất, Cục thuế cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến giới để tạo nhận thức cán bộ, công chức cộng đồng xã hội bình đẳng giới cơng vụ Điều nhằm bảo đảm cán bộ, công chức cộng đồng xã hội ủng hộ sáng kiến, quy định bình đẳng giới, tránh định kiến pháp luật ưu tiên nữ giới công vụ Đổi nâng cao hiệu chiến lược truyền thông thực thi quyền tham phụ nữ Giáo dục, tuyên truyền vận động, trước hết cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, đặc biệt người đứng đầu bình đẳng giới xác định hội học tập cán nữ quyền mà họ hưởng Công tác truyền thông phải làm nâng cao nhận thức nam cán bộ, công chức, người chồng nữ cán bộ, công chức người dân hình ảnh lãnh đạo người phụ nữ, từ làm thay đổi hành vi cử tri bầu cử Cần thay đổi hình ảnh truyền thống hình ảnh phụ nữ tự tin, lĩnh, phụ nữ thành đạt khoa học, trị chinh phục vị trí cao xã hội tạo thành lĩnh vực đời sống xã hội 49 Một nội dung trọng tâm công tác tuyên truyền thúc đẩy hành động cấp ủy biện pháp hành động Tăng cường tiến hành chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền việc thực chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới, nhấn mạnh tầm quan trọng hiệu có tỉ lệ cơng phụ nữ vị trí sách tăng số lượng phụ nữ nắm giữ vị trí cao cấp Mọi đảng viên, cán cần không ngừng học tập, nghiên cứu, nâng cao nhận thức bình quyền nam nữ Xác định công tác phụ nữ cán nữ nhiệm vụ quan trọng cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội cấp hệ thống trị; từ đề giải pháp phù hợp với thực tiễn, khắc phục hạn chế, thiếu sót Đặc biệt, cấp ủy đảng, quyền cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát; hàng năm đánh giá việc thực cơng tác phụ nữ nói chung cơng tác cán nữ nói riêng Thứ hai, đơn vị Ngành thuế nói chung Cục thuế Hà nội nói riêng cần trọng cơng tác quy hoạch đội ngũ cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý Các nghiên cứu rõ rằng, tỷ lệ tham gia hoạt động trị phụ nữ vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế vị trí đảm nhận Trình độ chun mơn, lý luận trị trải nghiệm phụ nữ qua thực tiễn khiêm tốn so sánh với nam giới Bởi vậy, để phụ nữ có đủ điều kiện tham gia vào lãnh đạo, quản lý cần xem công việc quan trọng thường xuyên Đảng Nhà nước, đặc biệt 50 cấp sở để tránh thiếu hụt số lượng cán nữ Công tác quy hoạch, đề bạt cần phải công khai, minh bạch với tinh thần dân chủ để tạo điều kiện cho cán nữ có định hướng phấn đấu Ngồi ra, cơng tác tạo nguồn cán nữ cần quan tâm nhằm đảm bảo không thiếu hụt cán nữ quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý Để thực điều này, lãnh đạo cấp đặc biệt ý tới việc tạo điều kiện, hội cho phụ nữ tham gia vào khố đào tạo lý luận trị, quản lý nhà nước kiến thức chuyên môn việc tham gia hoạt động xã hội Bởi đầu tư giáo dục cho phụ nữ loại hình đầu tư đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia Thứ ba, cần có chế đảm bảo phụ nữ chủ thể quyền trị khách thể quyền Từ trước đến nay, thường nhấn mạnh đến trao quyền cho phụ nữ mà không thấy điều đồng nghĩa với việc xem phụ nữ khách thể quyền chủ thể Chủ thể quyền người phụ nữ phải biết có quyền tự địi hỏi lấy quyền đó, sử dụng quyền có để thực mục đích họ Quyền trị quyền phụ nữ quy định cụ thể Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) pháp luật Việt Nam Mặc dù vậy, quyền trị bị hạn chế nhiều nhiều yếu tố khách quan chủ quan chi phối; nhận thức hành vi trao quyền cho phụ nữ với tư cách phụ nữ khách thể quyền khiến cho họ không thực cách trọn vẹn 51 Thứ tư, cần tạo điều kiện tốt để cán nữ phát huy hết khả năng, lực có hội bổ nhiệm chức danh đơn vị phù hợp với lực, uy tín mức độ đóng góp cá nhân; thực nhiều biện pháp bố trí, xếp, phân cơng cơng việc phù hợp với lực, trình độ sức khỏe cán nữ, cân điều kiện gia đình nguyện vọng cán bộ, góp phần ổn định thu nhập, bước nâng cao đời sống, tạo điều kiện cho cán nữ phát huy lực, sở trường yên tâm công tác; Thứ năm, Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, lãnh đạo chun mơn, đồn thể đơn vị Cục thuế thực cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ; tăng cường lực đội ngũ cán lãnh đạo nữ, cán làm cơng tác bình đẳng giới; bảo đảm bình đẳng nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần vào phát triển ngành Thuế, góp phần thực thành cơng Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn tới Thứ sáu, Cục thuế cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền chủ đề, thông điệp hoạt động Tháng hành động bình đẳng giới phòng, chống bạo lực sở giới nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với nhóm đối tượng; Tổ chức diễn đàn đối thoại, tọa đàm, hội thảo, tập huấn nội dung liên quan đến chủ đề Tháng hàng động năm 2021; Tổ chức thi chủ đề bình đẳng giới bạo lực sở giới (thi tìm hiểu pháp luật, thi sáng tác, thi sân khấu hóa, hội diễn…), giao 52 lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao…; Tổ chức thăm hỏi, hỗ trợ nạn nhân; gặp mặt, biểu dương điển hình, điểm sáng cá nhân tiêu biểu cơng tác bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em 3.1.3 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật bình đẳng giới Cục thuế Hà Nội Giám sát thực pháp luật bình đẳng giới cần đưa vào chương trình giám sát lãnh đạo cấp Vấn đề giám sát bình đẳng giới cần xây dựng thành giám sát chuyên đề để nâng cao nhận thức, trách nhiệm đơn vị việc bảo đảm thực bình đẳng giới quản lý cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị giám sát đồn thể trị - xã hội, đặc biệt vai trị tổ chức Cơng đồn, tổ phụ nữ việc thực pháp luật bình đẳng giới Các đơn vị trực thuộc Cục Thuế cần tổ chức hoạt động kiểm tra thực pháp luật bình đẳng giới Cần nhận thức việc bảo đảm thực bình đẳng giới quản lý cán bộ, cơng chức khơng có ý nghĩa tích cực đối nam giới hay nữ giới, mà cịn có tác động tích cực cơng vụ Hoạt động giám sát, kiểm tra thực quy định pháp luật bình đẳng giới cần phải đa dạng hóa hình thức phương thức, khơng dừng lại việc nghe báo cáo đánh giá bình đẳng giới mà cần phải tăng cường trao đổi, đối thoại với cán bộ, công chức nam công chức nữ; từ ý kiến cán bộ, cơng chức nhận mức độ tồn định kiến giới, mức độ nhận thức 53 cần thiết bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức khả tổ chức thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quản lý cán bộ, cơng chức Cần có sách biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có đóng góp cho vấn đề cần giải quyết, chưa quan tâm có áp dụng hệ thống thi đua, khen thưởng quan, tổ chức thực tốt sách công tác nữ Các giải pháp gợi mở xuất phát từ thực tiễn chưa có chế khuyến khích quan, tổ chức thực thi tốt chủ trương bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức chế tài trường hợp thiếu quan tâm hay sai sót việc thực thi sách liên quan đến giới bình đẳng giới Do đó, cần xây dựng quy chế khen thưởng xử phạt cách nghiêm túc cá nhân, tổ chức thực tốt sách, pháp luật bình đẳng giới Đồng thời, xử lý kịp thời cá nhân, tổ chức có biểu định kiến giới phụ nữ công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm để góp phần tăng cường bình đẳng giới công vụ 3.2 Một số kiến nghị quan Nhà nước nhằm tạo điều kiện để thực giải pháp 3.2.1 Đối với Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội - Nghiên cứu, sửa đổi văn pháp luật liên quan đến vấn đề giới quản lý cán bộ, cơng chức, đặc biệt ý quy định tuổi nghỉ hưu, quyền nghĩa vụ thời kỳ 54 thai sản, chăm sóc nhỏ, danh sách ngành, nghề ưu tiên nữ giới - Đề nghị Quốc hội Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường giám sát việc thực luật pháp, đặc biệt việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật - Cần bố trí nguồn kinh phí ngân sách để bảo đảm cho cơng tác bình đẳng giới, có phân bổ theo mục tiêu nhằm đảm bảo lồng ghép giới nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, sách kinh tế, tài chính, sách ngân sách nhà nước phân bổ nguồn lực tài cần tính đến yếu tố giới cơng việc, quy trình 3.2.2 Đối với quan hành nhà nước - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vị trí, vai trị phụ nữ, bình đẳng giới, gắn liền với thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới thành quy định cụ thể, làm sở cho hoạt động bình đẳng giới thực tiễn Ví dụ, cần có quy định thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm hưu trí - Tạo điều kiện cho lao động nữ tham gia khóa, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyển đổi nghề nghiệp Tăng cường trách nhiệm, nâng cao lực thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức nói chung, có cơng chức nữ Để đào tạo phù hợp hiệu cần vào yêu cầu trình độ vị 55 trí cơng việc tốc độ cải cách để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Đối với cán bộ, công chức nữ, trước hết phải xác định lực, kỹ có lực, kỹ cần có, từ xác định kiến thức, kỹ cần phải đào tạo, bồi dưỡng Trong trình đào tạo cần có kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng; đồng thời, tổ chức khóa bồi dưỡng xen kẽ với đợt tập huấn, trao đổi kinh nghiệm quản lý giúp cán bộ, công chức nữ có lực đáp ứng yêu cầu cải cách - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ từ Trung ương đến địa phương, sở Nâng cao chất lượng hoạt động Ban tiến phụ nữ cấp, đảm bảo gắn kết chặt chẽ quan quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp với tổ chức phối hợp liên ngành tiến phụ nữ, phù hợp với tiến trình cải cách hành nhà nước - Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thách thức vấn đề bình đẳng giới phức tạp với biến đổi cấu thị trường lao động nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Trước tình hình đó, để đạt bình đẳng giới phát huy hiệu vai trò phụ nữ tiến trình phát triển, địi hỏi Nhà nước, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp gia đình , thân phụ nữ phải có trách nhiệm việc tạo ra, trì phát triển 56 môi trường thuận lợi ngồi xã hội phạm vi gia đình Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác bình đẳng giới vận động nguồn lực tiếp tục hỗ trợ việc triển khai Chiến lược bình đẳng giới giai đoạn -> Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hồn thiện dự thảo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 để trình Chính phủ với tiêu, giải pháp cụ thể để nâng cao tỷ lệ phụ nữ tham gia lĩnh vực trị: 57 Năm 2020 năm cuối thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Đặc biệt, năm 2020 năm lề diễn Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2020-2025, chuẩn bị cho bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 Vì thế, thời điểm quan trọng có ý nghĩa định việc đúc rút kinh nghiệm từ trình thực chiến lược qua xây dựng sách bình đẳng giới cho giai đoạn Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực trị Do vậy, đề xuất tiêu lãnh đạo nữ Chính phủ giai đoạn 2021-2030: Chỉ tiêu 1: Duy trì tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng nhiệm kỳ 2020-2025 đạt 15% trở lên cấp tỉnh/huyện 20% trở lên cấp sở Nhiệm kỳ 2025-2030 đạt 20% trở lên cấp tỉnh/huyện 25% trở lên cấp sở Có nữ tham gia Ban Thường vụ Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu Quốc hội chuyên trách khóa XV đạt 30% khóa XVI đạt 35% Thường trực Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội có thành viên nữ Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đạt 30% nhiệm kỳ 2021-2026 35% nhiệm kỳ 2026-2031 Chỉ tiêu 3: Đến 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% Ban Đảng Trung ương, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, tổ chức trịxã hội Trung ương, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ 3.2.3 Đối với cấp ủy, quyền cấp - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo kiểm tra thực nghiêm quy định Luật Bình đẳng giới Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần sớm kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước bình đẳng giới Ban tiến phụ nữ 58 cấp Các Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần đảm bảo có từ 02 đến 03 biên chế chun trách làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ - Các cấp ủy đảng cần trọng lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương nói chung, khu vực cơng nói riêng Đối với cán nữ với việc xây dựng quy hoạch, cần ý chăm lo đào tạo, bồi dưỡng trường lớp thực tiễn để bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có chủ động đề bạt cán có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy sở trường cán bộ, công chức nữ 3.2.4 Đối với cán bộ, công chức nữ Hội Liên hiệp phụ nữ cấp - Cần chủ động học tập nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng nhu cầu cơng việc Bên cạnh hình thức theo trường lớp, nên trọng hình thức tự học Mạnh dạn nêu yêu cầu, chủ động tham gia sinh hoạt hội để bày tỏ quan điểm, nguyện vọng vấn đề q trình cải cách khu vực cơng - Từ vai trị, vị trí tổ chức trị - xã hội, tham gia với quan hoạch định sách, đề xuất chương trình cải cách khu vực cơng với quy mơ lộ trình hợp lý Phát huy vai trò phụ nữ với cương vị người lãnh đạo, quản lý khu vực công, hay với tư cách hội viên hội làm việc khu vực công, tham gia thực vào q trình cải cách nhằm bảo đảm tính khoa học, khả thi chủ trương cải cách, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến lao động nữ khu vực - Cần đổi phương thức vận động, tập hợp phụ nữ tham gia sinh hoạt hội khu vực công Thông thường, khu vực công, lao động đào tạo sinh hoạt tổ chức có quy định rõ ràng, hưởng chế độ theo quy định Nhà nước, nên việc tập hợp, vận động thuận lợi so với khu vực tư Cùng với trình đổi phát triển, nhu cầu tinh thần sống ngày 59 ý Do hoạt động Hội cần hướng đến nhu cầu này, có hình thức sinh hoạt phong phú, đa dạng để phụ nữ tham gia, bày tỏ suy nghĩ công việc sống - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cần nghiên cứu kiến nghị với quan Đảng Nhà nước cấp xây dựng quy định cụ thể số lượng phụ nữ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo quan, đơn vị khu vực công, thiết lập mạng lưới chuyên ngành cho phụ nữ, giúp phụ nữ có động lực tham gia nhiều vào trình cải cách khu vực cơng nói riêng, vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Đồng thời, cần hình thành dịch vụ xã hội thân thiện để phụ nữ tham gia phát triển vào lĩnh vực khác đời sống xã hội./ 60 KẾT LUẬN Bình đẳng giới mở hội cho phụ nữ phát huy sáng tạo, đóng góp cơng sức, trí tuệ cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu, nhiều ngun nhân, cơng tác bình đẳng giới nhiều bất cập Nhận thức, thái độ hành vi mang tính định kiến giới tồn cán công chức Khoảng cách quy định pháp luật bình đẳng giới với việc thực thi lớn, nhiều cán lúng túng việc lồng ghép giới vào lĩnh vực quản lý thực “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, giới có vai trị riêng Song để phụ nữ bình đẳng với nam giới, khơng thể nghĩ giản đơn mà quyền bình đẳng phụ nữ phải giải sở biện pháp tổng hợp kinh tế, văn hóa xã hội” Nhưng quan trọng phụ nữ cần biết bứt phá khỏi ràng buộc mang tính định kiến xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời nói: “Giành lại quyền bình đẳng cho phụ nữ cách mạng lâu dài, to lớn khó Phụ nữ muốn bình đẳng khơng phải bảo Đảng Chính phủ hay nam giới giải mà phải tự đấu tranh phấn đấu giành lấy” Mặt khác bình đẳng quyền phụ nữ nước độc lập, tự Nhưng muốn bình đẳng, phụ nữ cần phải học Học để có tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân đạo, để tự tin khẳng định Chỉ có tự do, bình đẳng, phụ nữ thoát khỏi rào cản mang tính định kiến xã hội, có điều kiện phát huy sáng tạo cá nhân mà thể tài năng, nhiệt tình cống hiến ngày nhiều cho đất nước Luận văn tốt nghiệp với chủ đề “Giải pháp góp phần cải thiện bình đẳng giới Cục thuế thành phố Hà Nội nay” đạt kết sau: 61 - Hệ thống hóa vấn đề giới bình đẳng giới; - Tổng kết thực trạng bình đẳng giới Ngành thuế nói chung Cục thuế Hà nội nói riêng Đồng thời luận văn rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng; - Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện bình đẳng giới Ngành thuế nói chung Cục thuế Thành phố Hà Nội nói riêng Đồng thời đưa số kiến nghị quan nhà nước nhằm tạo kiều kiện để thực giải pháp hoàn thiện nêu Mặc dù học viên cố gắng dành nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu, nghiên cứu để luận văn đạt chất lượng tốt với mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót Học viên mong thầy có ý kiến đóng góp để hồn thiện luận văn củng cố có nhận thức đầy đủ thân bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới Cục thuế Thành phố Hà Nội nói riêng./ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cao cấp lý luận trị “Giới lãnh đạo, quản lý” NXB Lý luận trị Phạm Minh Anh, Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam, Nxb CTQG - ST, H.2013 Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Bình đẳng giới Việt Nam: Phân tích số liệu điều tra, Nxb Khoa học xã hội, H.2008 Bộ Chính trị, Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Nội vụ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Báo cáo Bình đẳng giới tuyển dụng bổ nhiệm công chức nữ Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 301/BC-BTP Đánh giá tình hình triển khai Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015, đề xuất giai đoạn 2016-2020 Chính phủ, Nghị số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Võ Thị Mai, Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nxb CTQG - ST, H.2013 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khóa XII, Báo cáo kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới triển khai thực Luật Bình đẳng giới, Hà Nội, tháng 5/2009 10 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008), Phát huy vai trị phụ nữ cơng phát triển bền vững Việt Nam 11 World Bank, Báo cáo đánh giá giới Việt Nam, H 2011 12 Báo cáo tổng kết công tác thuế ngành thuế năm 2019, 2020; báo cáo tổng kết công tác Cục thuế thành phố Hà nội năm 2020 ... BẢN VỀ BÌNH 10 ĐẲNG GIỚI 1.2.1 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH BÌNH ĐẲNG GIỚI 10 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI 10 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BÌNH ĐẲNG GIỚI 11 Chương 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở... lý yếu tố ưu tiên, bình đẳng vừa ưu tiên, vừa bình đẳng cho nhóm cụ thể nam nữ để đạt bình đẳng giới thực tế 1.2.2 Đặc điểm bình đẳng giới - Tính ngang quyền: để đạt bình đẳng giới, phụ nữ cần... xử nữ giới nói chung 1.3 Các nguyên tắc bình đẳng giới - Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình 12 - Nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử giới - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không

Ngày đăng: 28/10/2021, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình cao cấp lý luận chính trị “Giới trong lãnh đạo, quản lý” NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới trong lãnh đạo, quản lý
Nhà XB: NXBLý luận chính trị
2. Phạm Minh Anh, Vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới ở Việt Nam, Nxb CTQG - ST, H.2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở trongviệc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG - ST
3. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Bình đẳng giới ở Việt Nam: Phân tích số liệu điều tra, Nxb Khoa học xã hội, H.2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới ở ViệtNam: Phân tích số liệu điều tra
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
8. Võ Thị Mai, Đánh giá chính sách bình đẳng giới dựa trên bằng chứng, Nxb CTQG - ST, H.2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách bình đẳng giới dựa trên bằngchứng
Nhà XB: Nxb CTQG - ST
9. Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa XII, Báo cáo về kết quả giám sát tình hình thực hiện bình đẳng giới và triển khai thực hiện Luật Bình đẳng giới, Hà Nội, tháng 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về kết quảgiám sát tình hình thực hiện bình đẳng giới và triển khai thực hiện Luật Bình đẳnggiới
4. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khác
5. Bộ Nội vụ và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Báo cáo Bình đẳng giới trong tuyển dụng và bổ nhiệm công chức nữ Khác
6. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 301/BC-BTP Đánh giá tình hình triển khai Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015, đề xuất giai đoạn 2016-2020 Khác
7. Chính phủ, Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khác
10. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008), Phát huy vai trò của phụ nữ trong công cuộc phát triển bền vững ở Việt Nam Khác
12. Báo cáo tổng kết công tác thuế của ngành thuế năm 2019, 2020; báo cáo tổng kết công tác của Cục thuế thành phố Hà nội năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w