1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

40 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 590,96 KB

Nội dung

CHÍNH PHỦ VIỆT NAM – CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC DỰ ÁN 58492 “TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN CÔNG LÝ VÀ BẢO VỆ QUYỀN TẠI VIỆT NAM” BỘ CÔNG CỤ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nhóm chuyên gia thực 1, TS.Dương Thị Thanh Mai-Trưởng nhóm 2, Ths.Dương Thị Ngọc Chiến 3, Ths.Chu Thu Hiền 4, TS.Trần Thất Đơn vị đầu mối thực hiện: Ban tiến phụ nữ, Bộ Tư pháp Hà Nội, 2013 TỔNG QUAN VỀ BỘ CƠNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QPPL Mục đích - Bộ cơng cụ lồng ghép BĐG quy trình xây dựng văn QPPL xây dựng với mục đích tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho người tham gia trực tiếp vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật thực việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới theo Luật Bình đẳng giới, bao gồm từ khâu lập chương trình, soạn thảo, thẩm định, đến khâu thẩm tra, xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật - Bộ công cụ lồng ghép BĐG quy trình xây dựng văn QPPL xây dựng nguyên tắc bình đẳng giới hướng đến mục tiêu bình đẳng giới thực chất nam nữ từ khâu xác định vấn đề giới đến xác định mục tiêu, sách dự thảo văn QPPL tổ chức thực thi văn QPPL - Bộ công cụ lồng ghép BĐG quy trình xây dựng văn QPPL nhằm thực mục tiêu, tiêu bình đẳng giới theo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam đến năm 2020 Đối tượng sử dụng Với ý nghĩa tài liệu hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL, tài liệu sử dụng bởi: - Những cán bộ, công chức trực tiếp soạn thảo văn QPPL Bộ, ngành, địa phương; - Những cán bộ, công chức thẩm định văn QPPL Bộ Tư pháp, Tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang bộ, Sở Tư pháp cấp tỉnh, Phòng Tư pháp cấp huyện; - Những cán bộ, công chức phục vụ nhiệm vụ thẩm tra văn Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc Hội, Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Bộ, quan ngang Bộ - Các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân – người định thông qua dự án, dự thảo văn QPPL sử dụng tài liệu để kiểm tra, đánh giá việc lồng ghép BĐG dự án, dự thảo văn QPPL Nội dung Bộ công cụ Bộ công cụ gồm 03 phần bản: - Các vấn đề chung lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL; - Lồng ghép BĐG quy trình xây dựng văn QPPL; - Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ thuật việc lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL Đây tài liệu xây dựng sở quy định hành bình đẳng giới quy trình xây dựng văn QPPL cấp Việc xây dựng Bộ công cụ khơng phải việc bổ sung quy trình xây dựng văn QPPL mà việc đưa vấn đề giới vào quy trình xây dựng văn QPPL hành để bảo đảm thực thi Luật Bình đẳng giới Tài liệu đưa bước để hỗ trợ quan, công chức việc thực lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL Bộ công cụ lần xây dựng nên cần thiết phải tiếp tục có nghiên cứu, đánh giá, bổ sung trình thực cung cấp thêm tình thực tiễn để giúp cho việc sử dụng dễ dàng, thuận tiện hiệu Bộ Tư pháp xin cảm ơn sẵn sàng đón nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện Bộ cơng cụ CƠ SỞ PHÁP LÝ Văn quy định xây dựng văn quy phạm pháp luật - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004; - Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp lụât 2008; - Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế; - Quyết định số 1048/QĐ-BTP ngày 8/4/2010 Bộ trưởng Bộ Tư pháp thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật; Văn giới - Luật Bình đẳng giới; - Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; - Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 17/5/2008 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; - Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 - Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Các công ước quốc tế liên quan đến bình đẳng giới - Cơng ước quốc tế loại bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Việt Nam tham gia năm 1982) - Công ước quốc tế quyền trẻ em Chính phủ (Việt Nam gia nhập năm 1990) - Cơng ước quốc tế chống hình thức phân biệt chủng tộc (Việt Nam gia nhập năm 1982) - Công ước quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hóa (Việt Nam gia nhập năm 1982) - Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (Việt Nam gia nhập năm 1982) - Cương lĩnh hành động Bắc Kinh MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Các khái niệm Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội Quan hệ giới mối quan hệ xã hội phụ nữ nam giới, đặc biệt cách thức phân chia quyền lực nam nữ Vai trò giới hoạt động khác mà xã hội mong muốn phụ nữ nam giới thực Trong nhiều xã hội, có phân biệt đối xử bất bình đẳng giới nam nữ việc phân công trách nhiệm, thực công việc, tiếp cận kiểm soát nguồn lực hội định Bình đẳng giới (BĐG) việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (Điều 5, mục Luật Bình đẳng giới) Bình đẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái giống nhau, hành động cư xử nhau, mà có nghĩa tương đồng khác biệt họ cơng nhận có giá trị Bình đẳng giới khơng phải xem xét vấn đề phụ nữ mà cần thiết phải có quan tâm thích đáng tới nam nữ Bình đẳng giới nam nữ xem xét vấn đề nhân quyền điều kiện tiên số phát triển bền vững quốc gia Công giới có nghĩa cơng đối xử nam nữ dựa quyền nhu cầu cụ thể, bao gồm đối xử công khác xem cơng khía cạnh quyền, lợi ích, nghĩa vụ hội Phân biệt đối xử sở giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vị trí, vai trò nam nữ, gây bất bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Phân biệt đối xử giới làm hạn chế họ phát huy hết tiềm hưởng thụ cách đầy đủ quyền người Định kiến giới nhận thức, thái độ, đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ Mục tiêu BĐG xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế- xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình (Điều Luật BĐG) Các nguyên tắc BĐG: Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử giới; biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật; thực BĐG trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân (Điều Luật BĐG) Biện pháp thúc đẩy BĐG biện pháp nhằm bảo đảm BĐG thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không lamg giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy BĐG thực thời gian định chấm dứt mục đích BĐG đạt (Điều 5, mục 6) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định Điều 19 Luật BĐG bao gồm: - Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng lợi ích lĩnh vực khác đời sống xã hội Tỷ lệ phải hướng tới tiêu xác định Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, trọng đến phụ nữ khu vực nông thôn - Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam, trọng phụ nữ khu vực nơng thơn, để họ đáp ứng với yêu cầu chất lượng lao động theo quy định pháp luật ngành nghề khác - Hỗ trợ tạo điều kiện, hội việc chia sẻ, trách nhiệm gia đình cho nam nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới; - Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; - Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có điều kiện, tiêu chuẩn nam Luật BĐG quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới cụ thể số lĩnh vực như: kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo (Điều 11 đến điều 14) Cụ thể sau: Điều 11 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm: - Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; - Bảo đảm tỷ lệ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Điều 12 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: - Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật - Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật Điều 13 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: - Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; - Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an tồn lao đơng cho lao nữ, làm việc số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Điều 14 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: - Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo - Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Các biện pháp sách hỗ trợ bảo vệ bà mẹ - Bảo vệ hỗ trợ người mẹ trình mang thai, sinh nở nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc trách nhiệm gia đình (Điều 7, khoản 2); - Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ (Điều 17, khoản 3); - Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ (Điều 14, khoản 4); - Trách nhiệm quan, tổ chức (không phải quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội) tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hòa lao động sản xuất lao động gia đình; - Hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi; tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương phụ cấp vợ sinh (Điều 32, khoản 2, mục đ,e,g) Theo Luật Bình đẳng giới Nghị định số 48/2009/NĐ-CP, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phải Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành hình thức luật, pháp lệnh, nghị định theo trình tự, thủ tục Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định Việc đưa quy định biện pháp vào dự thảo văn QPPL nội dung việc thực LồNG GHÉP BĐG xây dựng VBQPPL Luật Bình đẳng giới quy định loại hoạt động, bao gồm: - Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (từ viết tắt Lồng ghép BĐG ) xây dựng VBQPPL biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh (khoản Điều 5) - Hoạt động bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế- xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình (khoản Điều 5) II Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn QPPL Lồng ghép BĐG biện pháp chiến lược để đạt mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội việc đưa vấn đề BĐG vào tất thiết chế lĩnh vực, khía cạnh đời sống xã hội trị, y tế chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, môi trường,… Điều quan trọng phải tạo quan tâm xã hội thực việc lồng ghép BĐG việc tạo lập, thực hiện, kiểm tra đánh giá sách, chương trình khía cạnh trị, kinh tế, xã hội để phụ nữ nam giới thụ hưởng lợi ích nhau, qua kiềm chế chấm dứt tình trạng bất bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới quy định nguyên tắc bình đẳng giới hồn thiện hệ thống pháp luật (Điều 20) bao gồm: - Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới Các nguyên tắc bình đẳng giới quan trọng việc rà soát để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật Lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL theo Điều 21 Luật BĐG bao gồm : - Xác định vấn đề giới biện pháp giải lĩnh vực mà VBQPPL điều chỉnh: Từ việc đánh giá quy định pháp luật hành phân tích số liệu thực tiễn có tách biệt theo giới để xác định vấn đề có bất bình đẳng giới, có phân biệt đối xử giới lĩnh vực VBQPPL điều chỉnh; xác định nguyên nhân gây nên vấn đề giới; đưa phương án biện pháp giải quyết, có biện pháp ban hành VBQPPL - Dự báo tác động quy định VBQPPL ban hành nữ nam, ý tác động đến vị trí nam, nữ đời sống xã hội gia đình, đến hội, điều kiện phát huy lực nam, nữ cho phát triển cộng đồng, gia đình cá nhân; đến việc nam, nữ thụ hưởng kết phát triển Việc đánh giá phải dựa việc thu thập, phân tích thơng tin liệu cần thiết, có đánh giá định tính định lượng; đồng thời đánh giá nhận thức, thái độ xã hội việc lồng ghép BĐG; - Xác định trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới phạm vi VBQPPL điều chỉnh, bao gồm trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân xã hội với việc bảo đảm nguồn lực tài người Ban tiến phụ nữ (Ban VSTBPN) Theo Hướng dẫn số 156/HD Uỷ ban Quốc gia VSTBPN hướng dẫn tổ chức hoạt động tiến phụ nữ, Ban VSTBPN thành lập Bộ, ngành địa phương Ban VSTBPN có vai trò quan trọng việc tổ chức, tư vấn việc triển khai hoạt động tiến phụ nữ bình đẳng giới quan Đối với việc lồng ghép BĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật, Ban VSBTPN hỗ trợ cho quan việc: - Hỗ trợ triển khai lồng ghép BĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật, bao gồm xác định mục tiêu, tiêu yêu cầu việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; tham gia vào việc xây dựng chương trình, kế hoạch xác định văn có yếu tố giới để thực lồng ghép BĐG; tổ chức chương trình, khóa học tập huấn giới để nâng cao nhận thức cho thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật - Rà sốt, hồn thiện sách từ góc độ giới thơng qua việc triển khai thực hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương - Tư vấn vấn đề giới cụ thể phạm vi quan, ngành, địa phương cách trực tiếp thơng qua việc thiết lập, trì chế hỗ trợ cho việc lồng ghép BĐG xây dựng văn pháp luật, cung cấp đội ngũ chuyên gia có nhạy cảm giới kinh nghiệm việc giải vấn đề giới cụ thể trình xây dựng văn quy phạm pháp luật - Giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động lồng ghép BĐG Bộ, ngành địa phương sở mục tiêu, tiêu bình đẳng giới chương trình, kế hoạch xác định Với trách nhiệm giao, Ban VSTBPN cần xây dựng với vai trò quan đầu mối giúp Thủ trưởng quan việc thực giám sát việc LồNG GHÉP BĐG xây dựng sách, pháp luật Bộ, Ngành hỗ trợ cho việc đánh giá tác động giới văn văn bản, sách, để từ đó, đề xuất biện pháp thực BĐG VSTBPN Bộ, ngành, địa phương LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Lồng ghép BĐG xây dựng dự án luật thực theo Luật Bình đẳng giới, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành Theo đó, lồng ghép BĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật thực giai đoạn: - Lồng ghép BĐG giai đoạn lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật; - Lồng ghép BĐG giai đoạn xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, bao gồm công đoạn soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật - Lồng ghép BĐG giai đoạn xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Sơ đồ 1: Quy trình xây dựng văn theo Luật ban hành văn QPPL 2008 Đề nghị xây dựng văn (cơ quan, tổ chức, cá nhân (1) Lập dự kiến chương trình xây dựng văn QPPL (3) Tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án, dự thảo văn (Cơ quan soạn thảo) (7) Thẩm định dự án, dự thảo văn (Cơ quan tư pháp tổ chức pháp chế) (6) Thẩm tra dự án, dự thảo văn (8) Xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn (9) Xem xét, thông qua chương trình xây dựng văn (4) Soạn thảo dự án, dự thảo văn (Cơ quan chủ trì soạn thảo) (5) Công bố, đăng công báo (10) 10 Nội dung đánh giá tác động giới - Nữ nam có bị tác động trực tiếp gián tiếp sách biện pháp phần biện pháp? Những tác động dự báo lĩnh vực sống? Những tác động thay đổi thực trạng nữ nam nào? (Tiếp cận nguồn lực, quan trọng nguồn tài chính; tiếp cận sử dụng sở hạ tầng; việc xếp thời gian lao động nghỉ ngơi; có ảnh hưởng khác đến việc bảo vệ khỏi tác hại môi trường nữ & nam? có tác động đến sức khỏe nữ & nam thông qua lối sống, đến việc bảo vệ khỏi bạo lực, bóc lột quấy rối tình dục? củng cố hay làm thay đổi hình ảnh truyền thống nữ & nam? Giải pháp có tác động đến địa vị xã hội nam nữ?) Việc đánh giá tác động giới dựa số liệu (định lượng) hay ước tính (định tính) Phương pháp đánh giá tác động: - Phương pháp đánh giá tác động sử dụng? - Những nhóm đối tượng tham gia vào việc đánh giá tác động giới, tham vấn trình đánh giá tác động giới? - Thời gian cách thức tham vấn nhóm đối tượng đánh giá - Việc tổng hợp, xử lý, phân tích ý kiến thu thập có bảo đảm yêu cầu khách quan, đầy đủ không? Tham vấn, lấy ý kiến: - Đối tượng chịu tác động vấn đề giới cần lấy ý kiến; - Các chuyên gia giới; - Hội Liên hiệp phụ nữ/Ban VSTBPN, quan quản lý nhà nước BĐG, quan, tổ chức có liên quan Đánh giá tác  Cần có tham vấn đối tượng chịu tác động văn Ví dụ quy định kéo dài thời gian nghỉ sinh con, tưởng quy động giới không định thuận lơi cho nữ tham vấn đối tượng nữ thể đánh giá có tỷ lệ khơng nhỏ người hỏi cho biết họ không cách chủ quan mong muốn nghỉ dài kéo dài thời gian nghỉ sinh dẫn đến việc làm, khơng có thu nhập, trường hợp thu nhập phụ nữ nguồn thu nhập gia đình…  Cần nhìn nhận vấn đề khách quan, toàn diện tác động kinh tế, tác động xã hội Ví dụ: Quy định chênh lệch độ tuổi nghỉ hưu nam nữ xác định để bảo đảm bình đẳng giới, quan tâm đến phụ nữ điều kiện làm việc nhiều khó khăn thực tế lại làm hạn chế mức độ định việc phụ nữ có hội làm việc, thăng tiến, đào tạo thụ hưởng chế độ, sách cán 26 Đánh giá tác  Đánh giá tác động giới đòi hỏi pháp luật thực động giới quan, cơng chức Chính phủ có lực phân quy định pháp tích sách có kỹ đánh giá tác động văn (RIA) luật công đồng thời nhạy cảm giới, với tham gia xã hội, việc chuyên môn cá nhân, tổ chức liên quan trực tiếp/ gián tiếp Do đó, cơng việc tiến  Đại biểu Quốc hội , quan Quốc hội thực việc thẩm tra dự án luật nói chung, thẩm tra lồng ghép vấn đề BĐG hành hiệu không thiết phải làm cơng việc này, cần phải có hiểu nếu: biết kỹ cần thiết định để giám sát, đánh giá kết lồng ghép BĐG thể hồ sơ dự án Luật  Bảo đảm tham gia chuyên gia giới giúp cho q trình đưa thơng tin, đánh giá tác động giới có chất lượng tốt, phục vụ cho q trình xây dựng sách, lập Kế hoạch triển khai giám sát Câu hỏi Chính sách giải vấn đề giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, biện pháp hỗ trợ bảo vệ bà mẹ (nếu có) quan có thẩm quyền định? Bằng hình thức nào? Xác định quan có thẩm quyền định sách giải vấn đề giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới sở phân tích nội dung, phạm vi tác động sách biện pháp giải vấn đề giới Xác định hình thức thể sách biện pháp giải vấn đề giới Chính sách biện pháp giải vấn đề giới có cần ban hành văn QPPL khơng? - Nếu khơng thực phương thức - Nếu có hình thức văn QPPL phù hợp Xác định quan, tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức thực sách, văn QPPL sau ban hành Việc xác định quan có thẩm quyền định sách giải vấn đề giới cần thực sở bảo đảm phù hợp với thẩm quyền ban hành, hình thức văn QPPL nội dung loại văn QPPL theo quy định Luật ban hành văn QPPL năm 2008 Luật ban hành văn QPPL Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004 Câu hỏi Các điều kiện bảo đảm thực sách, biện pháp giải vấn đề giới gì? Xác định đầy đủ điều kiện bảo đảm thực sách, biện pháp giải vấn đề giới dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, bao gồm: - Điều kiện thể chế (pháp luật – quy định chi tiết biện pháp thi hành văn bản); 27 - - Điều kiện thiết chế (tổ chức) nguồn nhân lực (phân cơng trách nhiệm cho quan có liên quan, hình thành tổ chức mới, điều kiện, tiêu chuẩn, sách cán thực thi sách, biện pháp giải vấn đề giới dự án, dự thảo văn QPPL…) Điều kiện tài (từ Nhà nước, doanh nghiệp xã hội); Điều kiện khác (cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin, truyền thông ) Lưu ý: Xác định nguồn lực tài chính, người cơng nghệ thông tin nhằm thực thi luật vấn đề then chốt – không đánh giá thấp thổi phồng nhu cầu nguồn lực Câu hỏi kiểm tra tổ chức thực hiện, bao gồm kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực văn QPPL có vấn đề giới Câu hỏi 7- Văn QPPL đủ cụ thể chưa? Có cần ban hành văn hướng dẫn, biểu mẫu để làm cho luật thực thi không? - 7a Nếu cần, xác định rõ nội dung lồng ghép BĐG cần hướng dẫn; trách nhiệm, hình thức thời hạn ban hành văn hướng dẫn chưa? 7b Có chế giám sát có chế tài dự tính việc khơng kịp thời hướng dẫn hướng dẫn không đúng, làm sai lệch mục tiêu sách BĐG khơng? Lưu ý: Đối với trường hợp văn QPPL quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sách, biện pháp giải vấn đề giới tổ chức thực cần thiết phải rà soát để thấy cần thiết hay không việc hướng dẫn cụ thể việc thực phạm vi nhóm đối tượng, phạm vi cụ thể (đưa vào kế hoạch thực hiện) Câu hỏi Đã có kế hoạch phổ biến thơng tin sách, văn luật có lồng ghép BĐG trình xây dựng dự án, dự án thảo văn QPPL sau ban hành ? - - 8a/ Đã xác định rõ mức độ hiểu biết, ủng hộ hay phản đối sách giải vấn đề giới, biện pháp thúc đẩy BĐG nhóm đối tượng khác trình xây dựng dự án luật chưa? 8b/ Đã có kế hoạch nguồn lực để thực kế hoạch phổ biến thông tin sách, văn luật có LồNG GHÉP BĐG cách hiệu quả, thích hợp với 28 nhóm đối tượng để tạo đồng thuận, hỗ trợ thực sách, biện pháp giải vấn đề giới chưa? Câu hỏi Đã xây dựng triển khai đề án chi tiết tổ chức nguồn nhân lực để thực sách, biện pháp giải vấn đề giới dự án Luật chưa? - - 9a/ Đã có chế kết hợp quan nhà nước chủ trì, đầu mối phối hợp tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân tham gia để huy động nguồn lực cho việc thực hiện? 9b/ Đã có kế hoạch triển khai kế hoạch tập huấn, đào tạo , bồi dưỡng lực, kỹ thực lồng ghép BĐG hoạt động thực thi Luật chưa? Câu hỏi 10 Đã xây dựng tiêu chí, phương pháp kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu lồng ghép BĐG xây dựng thực pháp luật chưa? - - - 10a/ Các mục tiêu lồng ghép BĐG có cụ thể hóa qua tiêu chí đánh giá, tiêu thống kê (có tách biệt theo giới) cụ thể, có khả đo lường khơng? Đã lập danh mục tiêu chí, tiêu chưa? 10b/ Đã xây dựng tập huấn phương pháp, tiêu chí đánh giá; việc thu thập, xử lý số liệu thống kê cho công chức, cá nhân, tổ chức tham gia kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu thực thi sách, biện pháp giải vấn đề giới văn Luật? 10c/ Đã có kế hoạch thường xuyên định việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu thực thi sách, biện pháp giải vấn đề giới văn Luật? (giám sát thực nội dung quy trình, thủ tục) 29 Sơ đồ Bảng câu hỏi kiểm tra lồng ghép BĐG xây dựng pháp luật Dữ liệu đầu vào câu Câu Trong lĩnh vực/các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh dự án VBQPPL có quy định chung, không phân biệt đối xử hai giới Chưa có Câu 1a Có bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới lĩnh vực/quan hệ XH mà VB điều chỉnh khơng? Khơng Có Đã có Câu 1b Các quy định có tác động giới đưa đến kết bình đẳng thực tế Khơng Có Câu 1c Có điều kiện KTXH, KHCN làm phát sinh vấn đề giới không? Đó vấn đề gì? Có Câu Nguyên nhân vấn đề giới lĩnh vực/quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh văn QPPL gì? 30 Câu Chính sách giải vấn đề giới xác định Câu Đánh giá tác động sách biện pháp thúc đẩy BĐG nào? Câu Chính sách giải vấn đề giới biện pháp thúc đẩy BĐG, biện pháp hỗ trợ bảo vệ bà mẹ (nếu có) quan có thẩm quyền định? Bằng hình thức nào? Câu Các điều kiện bảo đảm thực sách, biện pháp giải vấn đề giới gì? Câu Luật cụ thể chưa? Có cần ban hành văn hướng dẫn, biểu mẫu, quy chế để làm cho văn thực thi khơng? Câu Đã có kế hoạch phổ biến, thơng tin sách, văn có lồng ghép vấn đề BĐG chưa? Câu Đã xây dựng triển khai đề án chi tiết tổ chức nguồn nhân lực để thực sách, biện pháp giải vấn đề giới dự án, dự thảo văn QPPL chưa? Câu 10 Đã xây dựng tiêu chí, phương pháp kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu lồng ghép giới xây dựng thực pháp luật chưa? 31 TRÁCH NHIỆM LỒNG GHÉP GIỚI TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Việc thực lồng ghép vấn đề BĐG xây dựng pháp văn quy phạm pháp luật liên quan đến trách nhiệm tất bộ, ngành với đội ngũ đơng đảo cán bộ, cơng chức, có trách nhiệm, vai trò BVSTBPN bộ, ngành, đó, cần có nhiều giải pháp tồn diện đồng để nâng cao hiệu hoạt động Cụ thể: Về thể chế: Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ LĐTBXH ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn lồng ghép XDPL, bảo đảm tham gia Ban VSTBPN bộ, ngành với tư cách đơn vị đầu mối thực trách nhiệm tư vấn tham gia giai đoạn đề xuất xây dựng văn bản; soạn thảo; thẩm định dự án, dự thảo văn (Ban hành kèm theo Thông tư tài liệu hướng dẫn cụ thể kỹ lồng ghép BĐG công đoạn quy trình xây dựng văn QPPL) Trên sở Thông tư này, bộ, ngành cần bổ sung, sửa đổi Quy chế hoạt động Ban VSTBPN Quy chế hoạt động xây dựng pháp luật bộ, ngành cần để huy động tham gia BVSTBPN vào việc thực lồng ghép BĐG dự án, dự thảo văn cụ thể bộ, ngành chủ trì soạn thảo; riêng Quy chế Bộ Tư pháp cần bảo đảm tham gia BVSTBPN quy trình thẩm định dự án, dự thảo văn Về tăng cường lực lồng ghép BĐG xây dựng pháp luật: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng dự án, dự thảo văn bản; Bộ LĐTBXH phối hợp với Bộ Tư pháp bộ, ngành tổ chức thường xuyên, định kỳ lớp tập huấn chuyên đề mục tiêu, nội dung quy trình, kỹ lồng ghép BĐG cho cán bộ, công chức tham gia vào trình xây dựng pháp luật BVSTBPN bộ, ngành Về phối hợp việc lồng ghép BĐG XDPL: - Bộ LĐTBXH cần phát huy vai trò quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước BĐG việc nâng cao hiệu lồng ghép BĐG xây dựng pháp luật, cụ thể: chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp với tham gia Ủy ban CVĐXH Quốc hội định kỳ tháng, năm đánh giá kết thực LGVBĐG xây dựng pháp luật, đề xuất báo cáo Chính phủ/Thủ tướng Chính phủ giải pháp nâng cao hiệu công tác này; chủ động thực đầy đủ trách nhiệm quan đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐG trình xây dựng dự án, dự thảo VBQPPL - Bộ Tư pháp: phối hợp chặt chẽ với Bộ LĐTBXH quan đề xuất xây dựng văn QPPL, quan chủ trì soạn thảo văn QPPL để đảm bảo tuân 32 thủ đúng, đầy đủ yêu cầu nội dung thủ tục lồng ghép vấn đề BĐG tất cơng đoạn quy trình xây dựng pháp luật - Tổ chức pháp chế, Sở Tư pháp bảo đảm việc lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL theo quy trình quy định     - Hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL Đánh giá việc lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL trình thẩm định dự án, dự thảo văn QPPL Báo cáo, thống kê việc lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL Giám sát, kiểm tra việc bảo đảm thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập có đại diện quan quản lý nhà nước giới, Hội liên hiệp phụ nữ/Ban VSBTPN theo quy định Hội liên hiệp phụ nữ/Ban Vì tiến phụ nữ bộ, quan ngang Bộ, địa phương triển khai thực lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL  Hỗ trợ triển khai lồng ghép BĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật, bao gồm xác định mục tiêu, tiêu yêu cầu việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; tham gia vào việc xây dựng chương trình, kế hoạch xác định văn có yếu tố giới để thực lồng ghép BĐG; tổ chức chương trình, khóa học tập huấn giới để nâng cao nhận thức cho thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật  Rà sốt, hồn thiện sách từ góc độ giới thông qua việc triển khai thực hoạt động bình đẳng giới tiến phụ nữ phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương  Tư vấn vấn đề giới cụ thể phạm vi quan, ngành, địa phương cách trực tiếp thông qua việc thiết lập, trì chế hỗ trợ cho việc lồng ghép BĐG xây dựng văn pháp luật, cung cấp đội ngũ chuyên gia có nhạy cảm giới kinh nghiệm việc giải vấn đề giới cụ thể trình xây dựng văn quy phạm pháp luật  Giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động lồng ghép BĐG Bộ, ngành địa phương sở mục tiêu, tiêu bình đẳng giới chương trình, kế hoạch xác định Về hoạt động tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật: Thiết lập nhóm chuyên gia giới, nhà tư vấn giới từ trung tâm nghiên cứu, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để đưa ý kiến hỗ trợ cho Ban VSTBPN việc thực nhiệm vụ quan đầu mối giới Bộ, ngành tham gia hiệu vào việc LồNG GHÉP BĐG xây dựng thực thi pháp luật 33 PHỤ LỤC TÌNH HUỐNG: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ GIỚI TRONG XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Xác định vấn đề giới theo nhóm QPPL: Nhóm Các quy định chung cho hai giới (trung tính giới) tác động thực tế khác Ví dụ: quy định hợp đồng lao động Thực tế cho thấy số doanh nghiệp, lao động nữ 25 tuổi (trong độ tuổi kết hôn, sinh con) thường ký hợp đồng ngắn hạn, dễ việc doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm xã hội, không hưởng chế độ thai sản Nhóm Các quy định riêng cho lao động nữ khơng thực thực tế Ví dụ: - Có quy định bảo vệ người mẹ phụ nữ lao động nặng chuyển làm công việc khác thời gian mang thai giảm lao động/ngày thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Thực tế quy định khó thực áp lực việc lao động nữ điều kiện sản xuất dây chuyền - Có quy định ưu đãi thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ thực tế không khuyến khích thu hút quan tâm doanh nghiệp việc tổ chức sản xuất kinh doanh theo phương án để ưu đãi Lý thực tế triển khai thủ tục để hưởng chế độ ưu đãi phức tạp, doanh nghiệp ngại bị kiểm tra điều kiện lao động, bảo hộ lao động… Nhóm Các quy định có phân biệt giới Ví dụ: - Quy định chênh lệch độ tuổi nghỉ hưu, 60 tuổi với nam 55 tuổi với nữ Quy định dẫn đến hạn chế hội việc làm, thu nhập lao động nữ, gia tăng gánh nặng bảo hiểm xã hội Nhóm Các quy định để giải vấn đề bất bình đẳng giới - Chính sách khuyến khích nam nữ chia sẻ cơng việc gia đình: Luật Bảo hiểm xã hội quy định lao động nam nghỉ nuôi tháng tuổi Quy định mới: Bộ luật lao động quy định quyền lao động nam không bị chấm dứt hợp đồng lao động nghỉ chăm nhỏ, nghỉ chăm sóc ốm tuổi… - Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo có mang theo nhỏ 36 tháng tuổi 34 TÌNH HUỐNG: LỒNG GHÉP GIỚI TRONG DỰ ÁN LUẬT HỘ TỊCH Xác định vấn đề giới dự án Luật Hộ tịch 1.1 Thông tin giới liên quan đến dự án Luật - Năm 2010: số lượng đăng ký khai sinh 1.747.765 trường hợp; nam: 906.419 trường hợp (chiếm 52%), nữ: 827.637 trường hợp (chiếm 48%).1 - Tình trạng tảo tiếp diễn, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù pháp luật đưa quy định “cấm” hình thức xử phạt nghiêm khắc với tình trạng tảo hôn, thực tế qua số thống kê tỉnh, thành phố (Điện Biên, Gia Lai, Lào Cai, Kon Tum, An Giang, Đồng Tháp, Ninh Thuận, thành phố Hồ Chí Minh) thời điểm tháng 5/2012 cho thấy tình trạng tảo tồn tại, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương có số cặp tảo hôn cao (trong số địa phương) Điện Biên (1.127 cặp), Gia Lai (974 cặp), Lào Cai (262 cặp), Kon Tum (232 cặp), An Giang (185 cặp), Đồng Tháp (179 cặp) Ninh Thuận (76 cặp), thành phố lớn, thành phố Hồ Chí Minh có tới 37 cặp tảo hôn Trong tổng số cặp tảo địa phương này, tỉ lệ nữ kết hôn 18 tuổi 49,78%, tỉ lệ nam kết hôn tuổi 20 50,22% Cũng qua bảng thống kê cho thấy số cặp tảo hôn chiếm số lượng lớn thuộc dân tộc thiểu số (như Điện Biên có tới 1.126 cặp, chiếm tới 99,9%); bên cạnh lại có địa phương có số cặp tảo hơn, dân tộc Kinh lại chiếm tỷ lệ cao (như thành phố Hồ Chí Minh 94,5%, An Giang 60,5% đặc biệt tỉnh Đồng Tháp, số cặp tảo hôn 100% dân tộc Kinh.3 - Về kết có yếu tố nước ngồi, từ năm 1995 đến 2010 có 241.954 trường hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn Việt Nam (nếu tính số cơng nhận việc kết đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi có 288.718 trường hợp), số có 202.820 trường hợp nữ công dân Việt Nam kết nam cơng dân nước ngồi (chiếm 84%), nam cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi chiếm 16% - Từ năm 2005 đến năm 2010 có 8.315 quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi xác lập, có 3.600 trẻ em trai (chiếm 43%), 4.765 trẻ em gái (chiếm 57%); có 18.324 quan hệ ni ni nước xác lập, có 9.837 trẻ em trai (chiếm 53,68%), 8.487 trẻ em gái (chiếm 46,32%)3 - Đội ngũ cơng chức Hộ tịch - Tư pháp: tồn quốc có 15.249 cơng chức Tư pháp - Hộ tịch, 10.453 cơng chức nam (chiếm 68,55%), 4.796 cơng chức nữ (chiếm 31,45%)3 1.2 Tình hình thực quy định pháp luật hộ tịch có liên quan đến vấn đề giới Các văn pháp luật hộ tịch hành bảo đảm bình đẳng giới thơng qua việc bảo đảm quyền đăng ký khai sinh, quyền kết hôn, quyền nhận làm Nguồn: báo cáo Sở Tư pháp 35 nuôi, quyền nhận nuôi nuôi Tuy nhiên, hầu hết văn luật nên hiệu tổ chức thực công tác giám sát thực hạn chế: - Trên thực tế từ năm 2001 đến nay, Chính phủ thực số biện pháp đặc biệt để thúc đẩy hiệu đăng ký quản lý hộ tịch, qua thực chất thúc đẩy việc thực bình đẳng giới lĩnh vực (Ví dụ: triển khai năm tập trung công tác đăng ký khai sinh, ban hành nhiều Nghị định (Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực) Quy định thủ tục đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi nuôi áp dụng với đối tượng khác nhau: kết với người nước ngồi, kết đồng bào dân tộc thiểu số, kết hôn khu vực biên giới, đăng ký hôn nhân thực tế… - Vẫn số quy định thể phân biệt giới thiếu nhạy cảm giới, như: ưu tiên xác định thẩm quyền đăng ký khai sinh theo nơi cư trú người mẹ; việc xác định thẩm quyền đăng ký kết hôn phải theo nơi đăng ký thường trú, gây bất lợi hai bên thực tế sinh sống nơi tạm trú muốn đăng ký kết nơi tạm trú - Chưa có chế để thay đổi hộ tịch cho người chuyển đổi giới tính - Phân cấp quản lý nhà nước công tác quản lý đăng ký hộ tịch có nhiều điểm chưa phù hợp Thẩm quyền đăng ký, cải thơng tin giấy tờ hộ tịch phân cấp cho cấp xã nên số trường hợp ảnh hưởng quan hệ cá nhân làng xã mà công chức Tư pháp - Hộ tịch có tuỳ tiện giải yêu cầu đăng ký hộ tịch cho người thân cho người quen biết Thực tế cho thấy có trường hợp người có giấy khai sinh có xác định ngày tháng năm sinh khác dẫn đến khó khăn việc xác định tuổi đủ điều kiện đăng ký kết hơn, đặc biệt nữ; có trường hợp cải hộ tịch với mục đích bảo đảm đủ điều kiện hưởng chế độ, sách, phúc lợi định có liên quan đến tuổi 1.3 Vấn đề giới dự án Luật Hộ tịch - Các nội dung dự án Luât có tác động đến nữ nam - Các quy phạm hộ tịch có tác động khơng nam nữ, cụ thể sau: Phụ nữ người chịu nhiều thiệt thòi việc chung sống không đăng ký kết hôn Việc tảo hôn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em Người mẹ mang thai độ tuổi vị thành niên thể chưa phát triển hoàn thiện ảnh hưởng đến sức khoẻ bà mẹ thai nhi; trẻ em sinh sức khoẻ yếu, suy dinh dưỡng, chậm phát triển 36 thể chất trí tuệ, từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến vịêc trì nòi giống Những biến chứng dễ xảy xảy thai, đẻ non, dễ tử vong mẹ trẻ sơ sinh Quyền lợi trẻ em không bảo đảm thiếu quan tâm cha mẹ, người thân việc đăng ký khai sinh, trẻ em gái Cần có biện pháp thúc đẩy, nâng cao nhận thức trách nhiệm thực việc đăng ký khai sinh cho trẻ em Lập lại liệu hộ tịch thực tế, phận dân cư chưa đăng ký hộ tịch liệu hộ tịch khơng thống nhất, đòi hỏi phải có biện pháp để lập lại liệu hộ tịch, tạo sở cho việc bảo hộ quyền lợi đáng người dân Hiện đại hoá phương thức quản lý đăng ký hộ tịch, có việc xây dựng sở liệu hộ tịch có ý nghĩa quan trọng Khơng có chia sẻ thông tin hộ tịch, kết hợp với yếu tố chủ quan dẫn đến ảnh hưởng đến quyền lợi ích nữ giới, đặc biệt việc quản lý, chia sẻ thơng tin tình trạng nhân, tuổi khai sinh 1.4 Nguyên nhân vấn đề giới: - Quy định pháp luật chưa bảo đảm bình đẳng giới Trong số trường hợp quy định lệ phí đăng ký khai sinh hay đăng ký kết có ảnh hưởng đến việc thực quy định luật qua gây nên bất bình đẳng giới - Thực pháp luật không nghiêm minh, thiếu thiết chế thi hành - Do điều kiện khách quan điều kiện sống, làm việc, rào cản, tập tục xã hội, yếu tố kinh tế, xã hội, pháp luật Mục tiêu lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án Luât Hộ tịch Căn vào đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh Dự án Luật, việc lồng ghép giới trình xây dựng Dự án nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo quy định Điều 20 Luật Bình đẳng giới; - Đóng góp vào việc thiết lập chế bảo đảm bình đẳng giới thực chất gia đình theo quy định Điều 18 Luật Bình đẳng giới, qua đó, thể phù hợp tương thích pháp luật Việt Nam với Điều Điều 16 Công ước CEDAW, khuyến nghị chung Ủy ban CEDAW liên quan đến việc bảo đảm quyền người phụ nữ nam giới xã hội gia đình - Bên cạnh đó, việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng Dự án Luật nhằm khắc phục số bất cập, tồn việc thực bình đẳng giới lĩnh vực gia đình Việt Nam nêu báo cáo quốc gia tình hình thực Cơng ước CEDAW, thúc đẩy tiến trình bảo đảm bình đẳng giới thực chất phụ nữ nam giới vấn đề liên quan đến đăng ký hộ tịch Các biện pháp giải vấn đề bất bình đẳng giới phân biệt đối xử giới dự án Luật Hộ tịch 6.1 Biện pháp chung Luật viết ngôn ngữ trung tính quan tâm đến việc sử dụng từ ngữ để người người đăng ký kết hôn, cha/mẹ, nam/nữ Các quy định dự án 37 Luât không quy định cụ thể biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng phân biệt đối xử giới có quy định ưu tiên định cho phụ nữ cố gắng loại bỏ yếu tố phân biệt đối xử với họ Đồng thời, dự thảo Luật đưa quy định để bảo đảm thực việc đăng ký hộ tịch thực theo quy định pháp luật, đặc biệt trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền 6.2 Biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nam giới, bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em đăng ký hộ tịch Để bảo vệ thực chất vai trò, địa vị phụ nữ nam giới đăng ký hộ tịch, đồng thời bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ em theo tinh thần điều 16 Công ước CEDAW, Dự án Luật trọng đến thiết lập quy định thủ tục đăng ký hộ tịch, cụ thể là: - Xóa bỏ thứ tự ưu tiên xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch, quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch xác định theo nơi cư trú người mẹ người cha (trong đăng ký khai sinh - Điều 23), người nam người nữ (trong đăng ký kết hôn - Điều 27) Quy định rõ nơi cư trú nơi đăng ký thường trú đăng ký tạm trú, nơi cá nhân thực tế sinh sống - Cấp Sổ hộ tịch cá nhân, cấp Số định danh công dân cho nam nữ - Thiết lập nguyên tắc bảo vệ bí mật đời tư cá nhân việc ghi chép, thể liệu hộ tịch Sổ hộ tịch cá nhân (ghi trẻ bị bỏ rơi, ngồi giá thú, ni ni) 6.3 Biện pháp nâng cao hiệu đăng ký hộ tịch, hạn chế tình trạng không đăng ký hộ tịch, đăng ký hạn - Quy định miễn lệ phí hộ tịch việc đăng ký khai sinh, khai tử, giám hộ, không phân biệt đối tượng đăng ký nước hay nước (khoản Điều 13) - Quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch cá nhân, tổ chức (Điều 7); - Xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử để nâng cao hiệu lực quản lý (Điều 72, Điều 73); - Quy định việc bổ nhiệm chức danh Hộ tịch viên nhằm chuyên nghiệp hóa đội ngũ cơng chức làm cơng tác hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (chương III) 6.4 Biện pháp đăng ký kết hôn Dự án Luật Hộ tịch thiết lập quy định thủ tục đăng ký kết hôn, hai công dân Việt Nam cơng dân Việt Nam người nước ngồi Nó yêu cầu hai bên nam, nữ có mặt quan đăng ký kết tình trạng hôn nhân họ ghi lại sổ hộ tịch cá nhân hồ sơ điện tử Những biện pháp giúp đảm bảo hôn nhân tiến hành dựa tự nguyện đơi bên bảo vệ quyền người phụ nữ Dự án Luật quy định việc chấp nhận nhân u cầu "bên nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật, nhiên, trường hợp kết hai cơng dân Việt Nam, khơng giải thích rõ ràng luật áp dụng Bởi 38 mối quan tâm Việt Nam hôn nhân trẻ em ảnh hưởng tiêu cực trẻ em gái, Luật Hộ tịch nên xác định thực thi độ tuổi kết hôn tối thiểu Dự án Luật cụ thể nói đến luật pháp quyền kết hôn công dân Việt Nam người nước ngồi: Đăng ký kết phải từ chối hai bên không đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật Việt Nam người nước ngồi khơng đáp ứng yêu cầu theo quy định đất nước nơi anh / cô ta công dân thường trú (trong trường hợp người không quốc tịch) Đăng ký kết hôn từ chối, kết xác minh cho thấy việc kết hôn nhằm mục đích kiếm lời; nhân giả tạo khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững, bn bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục phụ nữ mục đích trục lợi khác Trong ngơn ngữ việc đăng ký kết có thành viên hai vợ chồng người Việt trung tính, khơng đủ khả bảo vệ cho phụ nữ hôn nhân vậy, nhiên, từ chối đăng ký kết hôn tạo nguyên tắc rõ ràng để bảo vệ phụ nữ Việt Nam chống nạn buôn bán bóc lột (Điều 48): “đăng ký kết từ chối, kết xác minh cho thấy việc kết nhằm mục đích kiếm lời; nhân giả tạo khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững, bn bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục phụ nữ mục đích trục lợi khác” Đây biện pháp tích cực để ngăn chặn nạn bn bán bóc lột phụ nữ để hỗ trợ phụ nữ nạn nhân nạn bn bán bóc lột Dự án Luật quy định rõ ràng cần thiết phải đăng ký kết hôn, bao gồm yêu cầu theo Điều 11 (đăng ký kết hôn) Luật Hơn nhân Gia đình: Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Luật Hộ tịch Người đàn ông người phụ nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng Quy định phù hợp với Công ước CEDAW với ý nghĩa khuyến khích việc đăng ký tất nhân Còn số vấn đề giới chưa giải triệt để Dự án Luật liên quan đến Luật Hơn nhân gia đình nghiên cứu sửa đổi: Hệ pháp lý việc sống chung vợ chồng không đăng ký kết hôn Ở Việt Nam tỷ lệ đăng ký kết hôn (và kiện dân khác) khác từ vùng đến vùng khác, đặc biệt nông thôn, vùng xa xôi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Luật pháp nên xác định việc đăng ký kết hôn cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi Nghiên cứu quốc tế chứng minh lợi ích việc đăng ký kết hôn cách bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Điều 11 Dự án Luât quy định rõ ràng cần thiết phải đăng ký kết hôn coi người đàn ông người phụ nữ không đăng ký kết mà sống chung với vợ chồng không pháp luật công nhận vợ chồng 39 Tuy nhiên, quy định trái với nguyên tắc CEDAW bảo đảm bình đẳng nam nữ tình trạng nhân họ Việc quy định không công nhận hôn nhân không đăng ký qua gián tiếp loại bỏ quyền sở hữu quyền khác phụ nữ trẻ em hôn nhân Về chế thay đổi hộ tịch cho người chuyển giới quy định đăng ký kết hôn chung sống người giới Dự án Luật Hộ tịch quy định thay đổi đăng ký hộ tịch, bao gồm quy định để xác định lại tên hay dân tộc, xác định lại giới tính Theo quy định nhân quyền, có nhiều lý cho thay đổi giới tính Điều đặc biệt quan trọng cá nhân chuyển đổi giới tính Nhiều quốc gia quy định cho cá nhân thay đổi giới tính họ từ nam thành nữ ngược lại, tùy thuộc vào việc tự thân xác định chí khơng thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính Dự thảo Luật Hộ tịch (Điều 34) cho phép "xác định lại giới tính người trường hợp giới tính người có biến dạng bẩm sinh chưa hình thành đúng, cần can thiệp y tế rõ ràng xác định giới tính" Quy định dễ dàng mở rộng phép thay đổi giới tính cá nhân chuyển đổi giới tính Điều giúp loại bỏ phân biệt đối xử bảo vệ quyền cá nhân đó, ví dụ, việc cấp giấy tờ, đăng ký kết hôn, Tuy nhiên, quy định Luật Hộ tịch - với ý nghĩa luật thủ tục có mối liên hệ trực tiếp với Luật Hôn nhân gia đình - với ý nghĩa luật nội dung, nên dự thảo Luật không quy định trực tiếp việc cải hộ tịch với người chuyển giới chưa có quy định việc đăng ký kết hôn chung sống người giới Điều 26 dự án Luật sử dụng cụm từ “nam, nữ” quy định vấn đề thủ tục kết hôn Dự báo tác động quy định dự án Luật ban hành nam nữ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền đăng ký hộ tịch nam nữ, hạn chế ràng buộc điều kiện cư trú, tháo gỡ vướng mắc thủ tục đăng ký kết hôn, khai sinh người lao động di cư khu công nghiệp (cho đăng ký nơi tạm trú) Dự báo hạn chế số trường hợp nam, nữ chung sống không đăng ký kết hôn tình trạng đăng ký khai sinh hạn Tạo chế để giải triệt để trường hợp có vướng mắc thủ tục đăng ký khai sinh, kết hôn nay; bảo vệ quyền lợi trẻ em phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình Tạo điều kiện để tích hợp tất thông tin hộ tịch cá nhân (cả nam nữ) Sổ hộ tịch Mỗi cá nhân cần chứng minh tình trạng hộ tịch cần xuất trình Sổ hộ tịch cá nhân (Sổ hộ tịch ghi đầy đủ thông tin khai sinh, kết hôn, thay đổi, cải ) 40 ... Bộ công cụ Bộ công cụ gồm 03 phần bản: - Các vấn đề chung lồng ghép BĐG xây dựng văn QPPL; - Lồng ghép BĐG quy trình xây dựng văn QPPL; - Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ thuật việc lồng ghép BĐG xây dựng. .. nội dung việc thực LồNG GHÉP BĐG xây dựng VBQPPL Luật Bình đẳng giới quy định loại hoạt động, bao gồm: - Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (từ viết tắt Lồng ghép BĐG ) xây dựng VBQPPL biện pháp... liệu xây dựng sở quy định hành bình đẳng giới quy trình xây dựng văn QPPL cấp Việc xây dựng Bộ công cụ việc bổ sung quy trình xây dựng văn QPPL mà việc đưa vấn đề giới vào quy trình xây dựng

Ngày đăng: 22/04/2020, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w