BÁO CÁO Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Nghị định quy định hoạt động nghệ thuật biểu diễn

4 2 0
BÁO CÁO Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Nghị định quy định hoạt động nghệ thuật biểu diễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Nghị định quy định hoạt động nghệ thuật biểu diễn (Kèm theo Tờ trình số /TTr-BVHTTDL ngày tháng năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) I Yêu cầu cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Nghị định quy định hoạt động nghệ thuật biểu diễn Cơ sở pháp lý việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo Nghị định quy định hoạt động nghệ thuật biểu diễn Một điểm bản, quan trọng Hiến pháp 2013, việc tiếp tục ghi nhận, phát triển thêm bước quyền người, quyền công dân Cũng Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Điều 16: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Và Điều 26: “1 Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.” Khác với Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 khẳng định Điều 14: “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Trên sở đó, luật tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bảo đảm phù hợp với nội dung Hiến pháp 2013 nói riêng, phù hợp với nội dung Hiến pháp 2013 giới nói riêng Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Luật quy định nhiều biện pháp để bảo đảm bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (LGVĐBĐG) xây dựng văn pháp luật 06 nguyên tắc bình đẳng giới, đồng thời biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới, phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, ví dụ Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966, Công ước chống phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979 (CEDAW), Công ước quyền trẻ em năm 1989… Nguyên tắc cụ thể hóa số văn như: Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật bình đẳng giới, Thơng tư số 17/2014/TT-BTP ngày 13/8/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định LGVĐBĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật… Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, có hiệu lực từ 01/7/2016 quy định trách nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội thẩm tra việc LGVĐBĐG dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị (Điều 69), dự thảo văn phải xin ý kiến UBTVQH trước ban hành Một số khái niệm liên quan - “Giới tính”: đặc điểm sinh học nam, nữ (khoản Điều Luật Bình đẳng giới) - “Giới”: đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội (khoản Điều Luật Bình đẳng giới) - “Bình đẳng giới”: việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (khoản Điều Luật Bình đẳng giới) - “Lao động di cư” (lao động di trú): Lao động di cư xu tất yếu điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Có hai loại lao động di cư bản: di cư từ vùng đến vùng khác phạm vi biên giới quốc gia di cư từ quốc gia đến quốc gia khác Theo Công ước số 97 Công ước người lao động di trú (xét lại năm 1949 , ngày có hiệu lực 22/1/1952), từ “lao động di trú” người di trú từ nước sang nước khác nhằm làm thuê cho người khác; từ bao gồm người thường xuyên chấp nhận có tư cách người lao động di trú (khoản Điều 11) Công ước ngày 18/12/1990 Liên Hợp Quốc quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ đưa cách hiểu thuật ngữ “người lao động di trú” để người đã, làm công việc có hưởng lương quốc gia mà người công dân (khoản Điều 2) Vấn đề giới hoạt động nghệ thuật biểu diễn Hoạt động nghệ thuật, biểu diễn bao gồm lao động nam nữ, nhiên, thi người đẹp, người mẫu có nam nữ, thực tế nữ giới tham gia nhiều Do vây, trơng q trình dề xuất xây dựng Nghị định soạn thảo Nghị định, Bộ văn hóa ln trọng đến tham gia quan, tổ chức đại diện, bảo vệ quyền phụ nữ Thành phần tham gia có nừ giới II Việc tuân thủ quy định LGVĐBĐG trình xây dựng dự thảo Nghị định Tuân thủ trình tự, thủ tục Thực quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trình Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng Nghị định để đưa vào Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ Từ góc độ thực LGVĐBĐG xây dựng dự thảo Nghị định, sở quy định Luật Bình đẳng giới Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, việc LGVĐBĐG thực hai giai đoạn lập đề nghị xây dựng Đề nghị soạn thảo dự thảo Nghị định Theo quy định pháp luật LGVĐBĐG xây dựng văn quy phạm pháp luật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực việc LGVĐBĐG sau: - Xác định nội dung liên quan đến vấn đề bình đẳng giới bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới văn đề xuất; - Đánh giá nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới: + Xác định, phân tích vấn đề bình đẳng giới bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới theo quy định pháp luật bình đẳng giới); + Dự báo khái quát nội dung liên quan đến vấn đề bình đẳng giới bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới sách dự kiến quy định văn đề nghị xây dựng; + Dự báo tác động sơ sách dự kiến quy định giới; dự kiến sách để bảo đảm vấn đề bình đẳng giới giải bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực quy trình, thủ tục LGVĐBĐG quy định Luật bình đẳng giới Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, đặc biệt đảm bảo quy định sau: - Khoản Điều Luật bình đẳng giới quy định “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” - Khoản Điều 12 Luật bình đẳng giới quy định “Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động” - Khoản Điều 13 Luật bình đẳng giới quy định “Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác; - Tuân thủ nguyên tắc bảo đảm LGVĐBĐG văn quy phạm pháp luật quy định khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật - Bảo đảm tham gia đóng góp ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật Kết hoạt động Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng Nghị định Việc tuân thủ quy định LGVĐBĐG trình soạn thảo dự thảo Nghị định: - Thực Điều 21 Luật Bình đẳng giới quy định có liên quan Nghị định số 48/2009/NĐ-CP, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đã: * Lồng ghép giới việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định Theo đó, cấu thành phần Ban soạn thảo, Tổ biên tập dựa yêu cầu bản: - Thứ nhất, bảo đảm quy định chung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; - Thứ hai, đáp ứng đặc thù đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo Nghị định Theo đó, Ban soạn thảo; Tổ biên tập có cấu nam nữ đại diện Bộ, ngành, quan hữu quan như: Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam * Trong trình soạn thảo dự thảo, phiên họp bàn mục tiêu, quan điểm đạo, định hướng lớn dự thảo, Ban soạn thảo, Tổ biên tập quan chủ trì trọng xem xét việc LGVĐBĐG, việc quy phạm đầy đủ nội dung giải pháp sách lựa chọn Báo cáo đánh giá tác động sách để giải vấn đề thực tiễn, có giải pháp để giải vấn đề giới Bộ tổ chức soạn thảo Báo cáo LGVĐBĐG để bảo đảm tác động giới (cả tích cực tiêu cực) sách quan, tổ chức, cá nhân liên quan Trên sở tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp, dự thảo Báo cáo hoàn thiện để đưa vào hồ sơ dự thảo Nghị định để gửi Bộ Tư pháp thẩm định Tuân thủ LGVĐBĐG Dự thảo Nghị định Trên sở đề nghị xây dựng Đề xuất xây dựng Nghị định thông qua, quy định dự thảo đáp ứng nguyên tắc bình đẳng giới, theo đảm bảo nam, nữ bình đẳng, có hội việc tham gia hoạt động biểu diễn; bình đẳng việc tuân thủ quy định pháp luật; việc hưởng chế độ, sách Báo cáo LGVĐBĐG phản ánh kết LGVĐBĐG, mức độ đạt mục tiêu sách, có mục tiêu bảo đảm, thúc đảy bình đẳng giới, thể cụ thể qua việc quy phạm hóa giải pháp lựa chọn sở đánh giá tác động giới thành chương, điều, khoản liên quan, đồng thời, Báo cáo nêu số đề xuất tiếp tục nghiên cứu q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm giải thấu đáo khía cạnh giới liên quan đến giải pháp sách, từ góc độ thể chế góc độ tổ chức, giám sát thi hành thể chế./

Ngày đăng: 12/10/2022, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan