BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN LUẬT ĐO LƯỜNG

45 3 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN LUẬT ĐO LƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN LUẬT ĐO LƯỜNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC STT Nội dung Trang I Giới thiệu chung Bối cảnh ban hành Luật Đo lường Sử dụng phương pháp RIA việc đánh giá Dự thảo Luật II Đánh giá tác động nội dung dự thảo luật Vấn đề 1: cần thiết ban hành Luật Đo lường 1.1 Xác định vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Các phương án đề xuất 10 1.4 Đánh giá tác động phương án 10 1.5 Kiến nghị 13 Vấn đề 2: Các quy định chuẩn đo lường phương tiện đo 13 2.1 Xác định vấn đề 13 2.2 Mục tiêu 15 2.3 Các phương án đề xuất 15 2.4 Đánh giá tác động phương án 17 2.5 Kiến nghị 20 Vấn đề 3: Quy định phép đo hàng đóng gói sẵn 20 3.1 Xác định vấn đề 20 3.2 Mục tiêu 23 3.3 Các phương án đề xuất 23 3.4 Đánh giá tác động phương án 24 3.5 Kiến nghị 26 Vấn đề 4: Quy định định, công nhận tổ chức kiểm định, 26 thử nghiệm phương tiện đo 4.1 Xác định vấn đề 26 4.2 Mục tiêu 33 4.3 Các phương án đề xuất 33 4.4 Đánh giá tác động phương án 33 4.5 Kiến nghị 34 Vấn đề 5: Quy định kiểm tra, tra đo lường xử lý vi 34 phạm 5.1 Xác định vấn đề 34 5.2 Mục tiêu 37 5.3 Các phương án đề xuất 38 5.4 Đánh giá tác động phương án 38 5.5 Kiến nghị 40 III Quá trình tham vấn 40 IV Kết luận chung 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTĐ KĐ HC Chi cục TC ĐL CL TĐC QLĐL QLNN KH-CN KT-XH ĐLVN QTKĐ QTHC QTTN CNKNKĐ TCVN Phương tiện đo Kiểm định Hiệu chuẩn Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quản lý đo lường Quản lý nhà nước Khoa học Công nghệ Kinh tế –xã hội Văn kỹ thuật đo lường Việt Nam Quy trình kiểm định Quy trình hiệu chuẩn Quy trình thử nghiệm Cơng nhận khả kiểm định Tiêu chuẩn Việt Nam BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN LUẬT ĐO LƯỜNG I GIỚI THIỆU CHUNG Bối cảnh ban hành Luật Đo lường Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, quản lý hoạt động đo lường, nước giới, đặc biệt nước phát triển từ lâu trọng đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực ban hành hệ thống văn pháp luật cần thiết, đồng để điều chỉnh vấn đề đo lường như: đơn vị đo, chuẩn đo lường, phương tiện đo, phép đo, kiểm soát đo lường hàng đóng gói sẵn; sản xuất, kinh doanh phương tiện đo; kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm đo lường; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đo lường, v.v Các nước ký kết với nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương, thành lập số tổ chức quốc tế có tính chất khu vực tồn cầu đo lường nhằm thúc đẩy hợp tác phát triển hoạt động đo lường, thúc đẩy hài hồ hố hoạt động đo lường dỡ bỏ rào cản thương mại lĩnh vực đo lường, góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại có lợi quốc gia Sự phát triển kinh tế - xã hội nước q trình tự hóa thương mại, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ làm cho việc sản xuất, lưu thơng hàng hóa, cung ứng dịch vụ nước nước ngày gia tăng số lượng chủng loại Trong bối cảnh này, phương tiện đo sử dụng nước giới ngày nhiều ngày đa dạng Yêu cầu ngày cao nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ mơi trường nước giới địi hỏi phát triển tương xứng độ xác phương tiện đo, phép đo việc quản lý đo lường phương tiện đo, phép đo Những thành tựu to lớn phát triển khoa học công nghệ thập kỷ vừa qua tạo sở, điều kiện đặt cho đo lường yêu cầu thiết thiết kế, chế tạo, quản lý phương tiện đo mới, thực phép đo sở ứng dụng công nghệ đại, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ Trong bối cảnh này, nước giới ngày trọng đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quốc gia ký kết thêm ngày nhiều điều ước quốc tế để thúc đẩy phát triển hoạt đơng đo lường tương xứng với địi hỏi trình phát triển kinh tế-xã hội, tự hóa thương mại tồn cầu hóa Ở Việt Nam, từ giành độc lập, Nhà nước ta quan tâm thúc đẩy phát triển hoạt động đo lường phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân Sau chục năm nỗ lực xây dựng, hệ thống đo lường nước ta hình thành, phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng Ví dụ: - Để xây dựng quản lý đo lường, từ năm 1950, Nhà nước ấn định hệ đơn vị đo quốc gia sở Hệ đơn vị đo quốc tế SI - Hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực đo xác lập gồm chuẩn quốc gia chuẩn có độ xác thấp chuẩn chuẩn cơng tác Đến nay, có mười (10) chuẩn quốc gia dự kiến đến hết năm 2010, hai mươi hai (22) chuẩn quốc gia khác phê duyệt Trên địa bàn địa phương, gần năm nghìn (5000) chuẩn chính, chuẩn công tác trang bị, sử dụng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố, tổ chức kiểm định phương tiện đo Tại nhiều sở sản xuất, kinh doanh, có chuẩn đo lường đáp ứng yêu cầu kiểm tra, hiệu chuẩn, trì độ xác phương tiện đo sử dụng sở Các chuẩn đo lường địa phương, sở liên kết với chuẩn quốc gia thông qua hoạt động kiểm định tổ chức kiểm định định hoạt động hiệu chuẩn phịng hiệu chuẩn cơng nhận - Hệ thống quan quản lý nhà nước đo lường từ Trung ương đến địa phương, hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo địa bàn nước xác lập Đến nay, nước có 230 tổ chức cơng nhận khả kiểm định phương tiện đo với chuẩn đo lường, trang thiết bị phương tiện kiểm định đầy đủ, với 2800 kiểm định viên đào tạo lý thuyết thực hành kiểm định chủng loại phương tiện đo cụ thể Bên cạnh thành tựu nêu trên, hoạt động đo lường nước ta bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế hiên Cụ thể sau: - Độ xác, phạm vi đo chuẩn quốc gia thiết bị truyền hạn chế, số trường hợp, chưa đủ khả kiểm định, hiệu chuẩn chuẩn có độ xác cao sử dụng ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế, môi trường, khí tượng thuỷ văn, bưu viễn thơng, hàng khơng dân dụng, hàng hải, quốc phòng v.v Một số lĩnh vực đo, chuẩn đo lường quốc gia ta chưa đủ khả tham gia so sánh vòng phạm vi khu vực quốc tế - Do đầu tư rải rác nhiều thời kỳ khác nhau, cung cấp từ nhiều nguồn khác nên chuẩn đo lường, trang thiết bị cịn mang tính chắp vá, khả đồng độ xác, phạm vi đo thiết bị truyền hạn chế Nhiều lĩnh vực đo thiếu chuẩn thiết bị truyền lĩnh vực điện, hoá lý-mẫu chuẩn gần hoàn toàn chưa đầu tư lĩnh vực điện áp tần số cao, công suất tần số cao, quang, âm - Việc quy hoạch, thiết lập, trì, khai thác sử dụng chuẩn đo lường chưa trọng mức Vì vậy, có nơi, chuẩn đo lường có độ xác cao chưa phát huy hết hiệu đầu tư, bên cạnh lại có nơi khơng có đủ chuẩn đo lường để sử dụng - Hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo đáp ứng từ 60% đến 70% nhu cầu kiểm định (khoảng 28 triệu phương tiện đo loại) Cũng có nghĩa từ 30% đến 40% số phương tiện đo thuộc Danh mục phải kiểm định chưa kiểm định theo quy định - Cho đến nay, công nghiệp sản xuất phương tiện đo nước ta nhiều hạn chế, trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nước Hầu hết chủng loại phương tiện đo dùng làm chuẩn phương tiện đo dùng cơng nghiệp phải nhập từ nước ngồi Số lượng doanh nghiệp sản xuất phương tiện đo mang tính chuyên nghiệp Phần lớn doanh nghiệp sản xuất phương tiện đo với sản lượng thấp, manh mún, trình độ cơng nghệ thấp, chất lượng phương tiện đo không ổn định - Việc thực phép đo theo quy định tổ chức, cá nhân thực có quan có thẩm quyền kiểm tra, tra, hoạt động kiểm tra, tra chưa mang lại hiệu mong muốn Các hành vi vi phạm quy định đo lường việc thực phép đo (trong kinh doanh xăng dầu, vận tải hành khách taxi, kinh doanh điện năng, nước sản xuất, nhập khẩu, lưu thơng hàng đóng gói sẵn theo định lượng) nghiêm trọng, không giảm ngày tinh vi, phức tạp Một nguyên nhân bất cập hoạt động đo lường nêu chế, sách pháp luật đo lường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển hoạt động đo lường phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể sau: Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 quan tổ chức, chủ trì soạn thảo văn Luật cần phải tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án Trường hợp cần thiết, đề nghị quan, tổ chức hữu quan tổng kết, đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quan, tổ chức phụ trách có liên quan đến nội dung dự án, dự thảo Mặt khác quan chủ trì xây dựng đề án Luật phải tổ chức đánh giá tác động kinh tế - xã hội mà thực chất đánh giá tính khả thi viết báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Luật Để quy định chi tiết Luật này, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2009/NĐ-CP Điều 38 Chương III quy định việc tiến hành đánh giá tác động văn Luật, báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Luật cần phải đảm bảo yêu cầu sau 2: Điều 33, Luật số 17/2008/QH12 Luật ban hành văn pháp luật Quốc hội Điều 38, Nghị định số 24/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/3/2009 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Regulatory Impact Assessement - Báo cáo phải nêu rõ vấn đề cần giải mục tiêu sách dự kiến; - Liệt kê phương án để giải vấn đề; - Phân tích tác động tích cực, tiêu cực tác động KT-XH (bao gồm phân tích chi phí, lợi ích, tác động) giải pháp liệt kê; - Xác định phương án tối ưu để giải vấn đề dựa sở đánh giá tác động cụ thể giải pháp nêu; Nhằm cung cấp đủ thông tin làm sở cho việc xây dựng Luật Đo lường đáp ứng với yêu cầu chung ngồi báo cáo tổng kết, đánh giá việc thực thi văn pháp luật có liên quan, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội Dự thảo Luật Đo lường (Báo cáo RIA3) góp phần nêu rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề cần thiết Mục tiêu báo cáo nhằm đánh giá tác động kinh tế - xã hội số nội dung chủ yếu Dự thảo Luật Đo lường góp phần củng cố sở thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện Luật Đo lường, giúp Chính phủ Quốc hội có đầy đủ sở việc định thông qua Luật Sử dụng phương pháp RIA việc đánh giá Dự thảo Luật Quy trình thực RIA tiến hành theo bước sau: 1) Xác định vấn đề ưu tiên dựa tiêu chí rõ ràng; 2) Xác định mục tiêu vấn đề; 3) Lựa chọn giải pháp để giải vấn đề; 4) Xác định yếu tố chi phí lợi ích cho vấn đề; 5) Xác định liệu phân tích; 6) Xác định cách thức thu thập liệu tham vấn phương pháp đó; 7) Thu thập, tập hợp liệu tham vấn; 8) Đánh giá, phân tích liệu thu thập được; 9) Nhóm nghiên cứu dự thảo thống cách diễn giải kết phân tích, thống giải pháp kết luận; 10) Viết báo cáo RIA Quá trình thực RIA đưa phương án cụ thể, đánh giá tác động tích cực tiêu cực phương án trình bày kết đánh giá để so sánh phương án với cách rõ ràng Trong trình đánh giá, nhiều phương án lựa chọn cho số quy định Dự thảo Luật cân nhắc; thông tin tác động tích cực tác động tiêu cực phương án lựa chọn đưa thảo luận Nhóm nghiên cứu xác định vấn đề cần ưu tiên đánh giá theo phương pháp có hệ thống Trước tiên, Nhóm nghiên cứu lên danh sách vấn đề cần ưu tiên đánh giá vấn đề Nhóm nghiên cứu chọn vấn đề quan trọng cần phân tích RIA xác định phương án giải cho vấn đề Các phương án/lựa chọn/giải pháp xem xét trình đánh giá tác động vấn đề nêu Mỗi vấn đề có giải pháp có tính chất vạch ranh giới - giải pháp giữ nguyên trạng, tức khơng thay đổi tình trạng có vấn đề Giải pháp giữ nguyên trạng ln sử dụng RIA phân tích RIA ln tính tới tác động ngồi lề, nghĩa phải so sánh tác động tất giải pháp thay đổi với giải pháp giữ nguyên trạng để tìm hiểu rõ tác động bên lề có thay đổi Các vấn đề đánh giá, theo Nhóm nghiên cứu, vấn đề quan trọng, gắn với mục tiêu Dự thảo Luật Cụ thể vấn đề sau đây: 1) Sự cần thiết ban hành Luật Đo lường 2) Quy định chuẩn đo lường phương tiện đo 3) Quy định phép đo hàng đóng gói sẵn 4) Quy định định, công nhận tổ chức kiểm định, thử nghiệm phương tiện 5) Quy định kiểm tra, tra xử lý vi phạm đo RIA dự thảo Luật phát triển dựa sở thực tiễn việc triển khai thực thi Pháp lệnh Đo lường năm 1999, cụ thể như: xác định vấn đề, xác định phương án giải vấn đề, thu thập liệu, kiểm nghiệm liệu thông qua lấy ý kiến phân tích liệu theo phương pháp rõ ràng Nhóm nghiên cứu đặt phương án, đánh giá tác động phải kết hợp phương pháp định lượng định tính, phương pháp lượng hoá phải sử dụng tối đa phạm vi thời lượng nguồn lực cho phép Tuy nhiên, Nhóm nghiên cứu nhận thức số tác động quan trọng khơng thể lượng hố được, phải mơ tả theo phương pháp định tính xác có thể, kết luận phải kèm theo giả định lơ-gic Lợi ích chi phí phương án so sánh với đề xuất đưa phải dựa tính tốn lợi ích chi phí phương án Phương pháp phân tích gọi phương pháp phân tích lợi ích-chi phí mềm phương pháp kết hợp phương pháp định tính định lượng để từ lựa chọn so sánh theo phương thức quán Kỹ thuật địi hỏi người phân tích phải tn thủ hai tiêu chí đảm bảo chất lượng sau: - Các giả định đưa phải rõ ràng; - Kết luận không cần dựa liệu chuẩn xác phải có sở hợp lý thơng tin có Sau so sánh tác động ảnh hưởng mặt lợi ích - chi phí giải pháp khác (xem Phần II Báo cáo) Nhóm nghiên cứu chọn lựa giải pháp có lợi Việt Nam II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI DUNG DỰ THẢO LUẬT Vấn đề 1: Về cần thiết ban hành Luật Đo lường (hay đánh giá tác động chung việc ban hành thực thi Luật) 1.1 Xác định vấn đề Đo lường thống xác góp phần đảm bảo cơng bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ môi trường; công cụ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ, nói hầu hết hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học ứng dụng công nghệ liên quan trực tiếp đến việc sử dụng phương tiện đo, thực phép đo; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; cơng cụ đắc lực góp phần nâng cao suất, chất lượng, phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Mục tiêu việc ban hành Luật (mục tiêu sách) Để xây dựng đạo luật chuyên ngành, thống đo lường, dự thảo Luật Đo lường phải đáp ứng mục đích sau: - Thể chế hố kịp thời, đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước đo lường nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, vững cho phát triển hoạt động đo lường đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế - Xây dựng hệ thống quy định pháp luật đo lường thống nhất, đồng bộ, có tầm hiệu lực cao, bao quát vấn đề phát triển đo lường vấn đề hoạt động đo lường phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với đặc thù Việt Nam, tương thích với chuẩn mực thơng lệ quốc tế - Hoàn thiện đổi để nâng cao hiệu việc tổ chức quản lý hoạt động đo lường từ trung ương đến sở; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đo lường - Tạo sở điều kiện bảo vệ có hiệu quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân, người tiêu dùng 10 Kiểm định phương tiện đo việc xác định chứng nhận phương tiện đo đáp ứng đầy đủ yêu cầu qui đinh tổ chức có thẩm quyền công nhận khả kiểm định thực Kiểm định biện pháp quan trọng hàng đầu để đo lường thống xác, nhằm góp phần đảm bảo cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ môi trường; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi giao lưu quốc tế Chính vậy, nước phải xây dựng hệ thống kiểm định phương tiện đo từ trung ương đến địa phương để thực nhiệm vụ Thực Pháp lệnh Đo lường năm 1999, với tinh thần rà soát lại Danh mục cho sát hợp với điều kiện quản lý, đồng thời trọng đến mục tiêu bảo vệ an tồn, mơi trường sức khoẻ nhân dân, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Quyết định số 65/2002/BKHCNMT ngày 19/8/2002 kèm theo Bản "Danh mục phương tiện đo phải kiểm định" Để kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xu hướng hội nhập, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quyết định số 13/2007/QĐBKHCN ngày 06 tháng năm 2007 kèm theo “Danh mục phương tiện đo phải kiểm định” Bản Danh mục hành gồm 39 chủng loại phương tiện đo Tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau, phân nhóm phương tiện đo Danh mục thành cách khác Phân nhóm theo lĩnh vực đo có nhóm phương tiện đo thuộc lĩnh vực đo sau: độ dài, khối lượng, dung tích - lưu lượng, áp suất, nhiệt độ, hoá lý, điện - điện từ Thời gian-Tần số- Âm Phân nhóm theo tính chất mục đích sử dụng phương tiện đo có: Nhóm phương tiện đo thông dụng, phân bố, sử dụng rải rác xã hội như: cân thơng dụng, dung tích thơng dụng, Nhóm phương tiện đo thơng dụng, phân bố sử dụng tập trung vào số hộ, ngành lớn như: đồng hồ điện, công tơ nước, đồng hồ khí gas, Nhóm phương tiện đo đặc thù y tế, phương tiện đo độ ồn, phương tiện đo để kiểm tra tốc độ xe giới, Tư tưởng nội dung Danh mục thể tinh thần đổi hội nhập quốc tế đặc biệt sát hợp với thực tiễn quản lý Nó bao gồm: - Hầu hết phương tiện đo sử dụng mua bán, dịch vụ toán sử dụng rộng rãi kinh tế - Bước đầu đưa vào số (chưa nhiều) phương tiện đo sử dụng ngành y tế, giao thơng, đánh giá mơi trường Thí dụ: đưa thêm vào số phương tiện đo như: Phương tiện đo điện tim, Phương tiện đo điện não, Phương tiện đo độ ồn, Phương tiện đo tốc độ xe giới, v.v 31 - Bản danh mục phù hợp với thông lệ quốc tế (theo hướng dẫn tổ chức Đo lường hợp pháp quốc tế OIML) tương đối thống với danh mục nước khác Tuy nhiên, so sánh với Bản danh mục nước trung bình tiên tiến khác khu vực danh mục bao gồm (70 - 80)% số phương tiện đo họ quản lý (Thí dụ danh mục Trung Quốc bao gồm 116 chủng loại phương tiện đo) Từ đầu thập niên 80, đặc biệt theo Pháp lệnh Đo lường 1999, có Quy định việc công nhận khả kiểm định uỷ quyền kiểm định phương tiện đo ban hành kèm theo Quyết định số 29/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17 tháng năm 2002 Quy định việc công nhận khả kiểm định phương tiện đo ban hành kèm theo Quyết định số 20/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 Theo văn này, xây dựng mạng lưới tổ chức kiểm định phương tiện đo Việt Nam gồm khối sau: - Các đơn vị thuộc hệ thống quan quản lý nhà nước đo lường (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) - Các đơn vị khác hệ thống TCĐLCL (trước gọi uỷ quyền kiểm định - UQKĐ) Các đơn vị thuộc khối thứ gồm: 69 đơn vị, có Trung tâm thuộc Tổng cục TCĐLCL Viện Đo lường Việt Nam, Trung tâm kỹ thuật (đóng Miền Bắc), Trung tâm Kỹ thuật ( đóng Miền Trung) Trung tâm Kỹ thuật (đóng Miền Nam), Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEDEC) 63 Chi cục TCĐLCL tỉnh, thành phố Các đơn vị thuộc khối thứ hai gồm: 185 đơn vị khác ngồi hệ thống TĐC cơng nhận khả Tỉnh, kiểm định Trong 82 đơn vị kiểm định phươngBộ, tiệnNgành đo điện; UBND Bộcó Khoa học kinh28 Thành phốphương tiện đo áp suất;Công nghệvị kiểm định phương tiện đo tế đồng hồ đơn vị kiểm định 34 đơn nước lạnh; 14 đơn vị kiểm định phương tiện đo xăng dầu (cột đo nhiên liệu, xi téc ô tô); đơn vị kiểm định phương tiện đo khối lượng (sản xuất cân); đơn vị kiểm định taximet, 10 đơn vị kiểm định phương tiện đo khác (y tế, ) Có thể tóm tắt mạng lưới tổ chức kiểm định phương tiện đo sau: Sở KH&CN Chi cục TCĐLCL Phòng KĐ Đo lường (63 ) Tổng cục TCĐLCL Viện ĐLVN: 10 Phòng ĐL TTKT1: Phòng ĐL TTKT2: Phòng ĐL TTKT3: Phòng ĐL 32 Viện, T.Tâm, D nghiệp Đơn vị CNKN kiểm định (ngoài hệ TĐC): 185 Phương tiện đo thuộc Danh mục phải kiểm định Hình 3: Hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo Việt Nam Với số lượng kiểm định viên 110 người, nhiệm vụ khác, Trung tâm Tổng cục hàng năm kiểm định 6.000 phương tiện đo, chủ yếu chuẩn đo lường dùng làm chuẩn cho Chi cục, sở khác phương tiện đo có độ xác cao phương tiện đo đặc chủng mà sở khác chưa đủ điều kiện kiểm định Với số lượng kiểm định viên 501 người, phòng đo lường thuộc 63 Chi cục TCĐLCL địa phương hàng năm kiểm định định kỳ khoảng gần 400.000 phương tiện đo Đây lực lượng đảm bảo cho phương tiện đo đùng thương mại thông dụng kiểm định q trình sử dụng, góp phần định việc đảm bảo công mua bán thương mại bán lẻ Đến tháng 11/2009 toàn quốc có 185 đơn vị ngồi thống TC ĐL CL công nhận khả kiểm định, với số lượng kiểm định viên có 2060 người chuyên làm nhiệm vụ kiểm định, hàng năm kiểm định xuất xưởng gần triệu phương tiện đo kiểm định định kỳ 800.000 phương tiện đo, chủ yếu cơng tơ điện, cân đồng hồ lị xo, cơng tơ nước, áp kế Trong số 185 đơn vị công nhận, 82 đơn vị thuộc ngành điện, 28 đơn vị ngành công nghiệp uỷ quyền kiểm định áp suất, 34 đơn vị ngành nước, 14 đơn vị ngành xăng dầu (cột đo nhiên liệu, xi téc ô tô); đơn vị kiểm định phương tiện đo khối lượng (sản xuất cân); 10 đơn vị kiểm định phương tiện đo khác (y tế, ) 33 Việc công nhận khả kiểm định cho ngành điện chủ yếu điện lực tỉnh Tính đến Tổng cục công nhận khả kiểm định cho 63 điện lực/63 tỉnh, thành phố, đạt tỉ lệ 100% Ngành điện đảm nhiệm phần việc kiểm định chuẩn điện lực tỉnh, thực Trung Tâm thí nghiệm điện Với đội ngũ kiểm định viên chuyên nghiệp 1000 người, hàng năm kiểm định ban đầu triệu phương tiện đo, chủ yếu cơng tơ điện pha, pha, biến địng đo lường TI, biến áp đo lường TU kiểm định định kỳ khoảng 700.000 phương tiện đo tổng số 11.578.338 phương tiện đo ngành điện quản lý (chu kỳ kiểm định năm) Ngoài đơn vị công nhận khả kiểm định , ngành điện tham gia kiểm định phần không nhiều (cỡ 5%) công tơ điện nông thôn với 13.034.685 tổng số 24.613.023 cơng tơ Có thể nói việc công nhận khả kiểm định cho ngành điện vòng 10 năm qua phát huy tốt việc ngành điện tự chịu trách nhiệm thiết bị đo trước pháp luật, đưới giám sát quan quản lý nhà nước đo lường; quan quản lý nhà nước "bao cấp" chịu trách nhiệm thay ngành điện, dành lực tập trung cho việc kiểm định ban đầu công tơ buôn bán thị trường công tơ lưới điện nông thôn Việc công nhận khả kiểm định thưc ngành sản xuất công nghiệp, chủ yếu lĩnh vực đo áp suất áp kế dùng sản xuất có liên quan trực tiếp đến an toàn lao động Với 21 đơn vị kiểm định áp suất thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau: ngành đường sắt, ngành chế tạo khí, ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn…, Với số lượng kiểm định viên công nhận 252 người, hàng năm kiểm định định kỳ khoảng 20.000 phương tiện đo với cấp xác từ 1,6 đến 2,5 đảm bảo cho an tồn sản xuất Hiện nay, Tổng cục TĐC cơng nhận khả kiểm định cho 19 đơn vị ngành nước, có 17 Cơng ty cấp nước 16 tỉnh, thành phố, chiếm 25% 2/6 Công ty lắp ráp sản xuất đồng hồ nước, chiếm 30% Với số lượng kiểm định viên công nhận 105 người tham gia kiểm định ban đầu 600.000 đồng hồ nước trước lắp đặt hàng năm kiểm định định kỳ 20.000 đồng hồ (số lượng cịn ít, hầu hết hệ thống đồng hồ nước lắp năm gần đây) 11 đơn vị công nhận khả kiểm định ngành xăng dầu, với số lượng kiểm định viên công nhận 36 người, chủ yếu kiểm định xi téc ô tô, hàng năm kiểm định định kỳ 1500 xi téc ô tô tổng số gần 2000 xi téc kiểm định (số lại Chi cục TĐC kiểm định); góp phần quan trọng việc đảm bảo giao nhận, mua bán xăng dầu đường toàn quốc 34 Phương tiện đo sử dụng lĩnh vực y tế, bảo vệ môi trường ngày nhiều Tuy nhiên, để kiểm định chúng cần có chuẩn, trang thiết bị chuyên dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực đo: hoá lý, chất chuẩn, xạ ion hố, âm thanh, quang học… mà cịn hạn chế Vừa qua, đưa vào danh mục phải kiểm định số phương tiện đo cấp thiết phương tiện điện tim, điện não,…đang q trình hồn thiện hệ thống kiểm định; số lượng phương tiện đo loại kiểm định ít, chưa đáp ứng nhu cầu Đến có vài đơn vị uỷ quyền lĩnh vực này: Viện trang thiết bị cơng trình y tế, Trung tâm kiểm nghiệm nghiên cứu dược-Cục Quân y, Về kết kiểm định phương tiện đo: Theo báo cáo hàng năm Chi cục TCĐLCL số liệu thống kê theo Công văn số 1268/TĐC-ĐL ngày 23 tháng năm 2005 Tổng cục TCĐLCL, Hiện trạng kiểm định phương tiện đo sau: - Số lượng PTĐ sử dụng 29.908.485 loại, chiếm 100%; - Số lượng PTĐ Chi cục TĐC kiểm định 7.178.038 loại, chiếm 24%; - Số lượng PTĐ đơn vị kỹ thuật thuộc Tổng cục kiểm định 1.794.509 loại, chiếm 6%; - Số lượng PTĐ mà tổ chức khác kiểm định 12.561.563 loại, chiếm 42%; - Số lượng PTĐ chưa kiểm định 8.374.375 chiếc, chiếm 28%; Các số liệu cho thấy tổ chức kiểm định chưa kiểm định hết số lượng phương tiện đo cần phải kiểm định Điều có nghĩa tổ chức kiểm định chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Nguyên nhân tình trạng trên: - Các Cơ sở kiểm định khơng muốn đầu tư vào số phương tiện đo chuyên ngành, đặc chủng số lý sau: + Đầu tư lớn việc thu hồi vốn khó thực được; + Thiếu chế khuyến khích; + Thiếu chuyên môn kỹ thuật số phương tiện đo chuyên ngành, đặc chủng; + Phí kiểm định Nhà nước quy định thấp không đáp ứng sử thay đổi xã hội 35 - Chi cục TĐC tỉnh, thành phố không quan tâm thực việc kiểm định phương tiện chuyên ngành đặc chủng thuộc địa bàn quản lý với số lý sau: + Khơng có ngân sách đầu tư vào nâng cao lực để mở rộng khả kiểm định loại phương tiện đo phức tạp, chuyên ngành, đặc chủng; + Thiếu cán để thực việc kiểm định Hiện tại, biên chế Chi cục, trung bình khoảng đến 10 người + Phí kiểm định Nhà nước quy định, mức phí q thấp khơng đáp ứng sử thay đổi xã hội + Thiếu chuyên môn kỹ thuật số phương tiện đo chuyên ngành, đặc chủng; - Nhà sản xuất, nhập không tự giác chấp hành thực kiểm định số lí sau: + Chi phí kiểm định cộng vào giá thành làm giá thành cao dẫn đến khó bán hàng; + Nhận thức doanh nghiệp sản xuất, nhập trách nhiệm phải kiểm định bắt buộc hạn chế - Nhận thức người tiêu dùng thiết bị đo lường phải kiểm định cịn số lý sau: + Tuyên truyền pháp luật đo lường nhiều hạn chế + Giáo dục phổ thông chưa quan tâm đến vấn đề đo đếm xác + Tuyên truyền biện pháp tự kiểm tra, tự kiểm soát người tiêu dùng phương tiện đo chưa kiểm định, phương tiện đo chưa đảm bảo đo lường hạn chế - Thanh tra, kiểm tra quan đo lường cấp chưa thực hết vai trò việc hướng dẫn, kiểm sốt tổ chức, cá nhân có liên quan đến đo lường mốt số lý sau: + Lực lượng tra mỏng; + Thiếu phương tiện phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát để phát vi phạm; + Kinh phí phục vụ cho việc tra, kiểm tra bị hạn chế; + Mức xử lý vi phạm thấp, chưa đủ sức để răn đe; + Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra cịn phức tạp chưa đáp ứng yếu tố bí mật, kịp thời trình pháp chứng khách quan để xử lý vi phạm 36 4.2 Mục tiêu sách Xây dựng chế, sách điều kiện năng lực nhằm quản lý có hiệu tổ chức hoạt động kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước đo lường 4.3 Đề xuất phương án giải pháp: có hai phương án Phương án 4A Giữ nguyên quy định dẫn đến tình trạng dễ làm, khó bỏ Phương án 4B Tạo chế khuyến khích rõ ràng cho số phương tiện đo chuyên ngành, đặc chủng đồng hồ nước có đường kính lớn 300 mm, đồng hồ nước điện từ, biến dòng đo lường cao áp, biến áp đo lường cao áp,… Biện pháp: Miễn thuế việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị chuẩn dùng để kiểm định loại phương tiện đo này; miễn thuế doanh nghiệp tổ chức kiểm định 03 năm đầu thực hiện; tăng phí kiểm định; nâng cao lực Chi cục TĐC tỉnh, thành phố 4.4 Đánh giá tác động phương án 4.4.1 Đánh giá tác động phương án 4A Nếu theo phương án khơng gây sáo trộn, hoạt động kiểm định theo nề nếp từ trung ương đến địa phương, chế khơng rõ ràng; có phương tiện đo nhiều tổ chức kiểm định muốn đầu tư để kiểm định, có phương tiện đo chẳng làm; phương tiện đo khơng xác gây thiệt hại cho người tiêu dùng tồn phổ biến xã hội 4.4.1 Đánh giá tác động phương án 4B Nếu theo phương án 4B phương tiện đo đặc chủng, chuyên ngành kiểm định, kiểm sốt hết, đảm bảo độ xác thống đo lường toàn quốc, đảm bảo việc thu hồi vốn tổ chức kiểm định đầu tư trang thiết bị, người,… khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động kiểm định, dịch vụ kiểm định điều chỉnh theo chế thị trường, chất lượng dịch vụ kiểm định đảm bảo giá trị thực tế, Nhà nước can thiệp sâu vào giá dịch vụ kiểm định, quan quản lý nhà nước địa phương mạnh, thực tốt nhiệm vụ quản lý địa phương, + Nhược điểm: Trình tự thủ tục, phí kiểm định cho loại phương tiện đo phải quy định cụ thể, tốn nhiều thời gian, có nhiều giá kiểm định loại phương tiện đo, phải quy định chế khuyến khích rõ ràng luật văn luật 37 Bảng phân tích chi phí lợi ích phương án Vấn đề/giải pháp Phương án 4A Chi phí Lợi ích Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Người dân Không rõ Không rõ Không rõ Không rõ 30% PTĐ không kiểm định gây thiệt hại cho người tiêu dùng Quản lý Đảm bảo được hoạt động kinh doanh Đảm bảo công người mua bán Giữ nguyên Phương án 4B Tạo chế khuyến khích số PTĐ chuyên ngành, đặc chủng đầu tư trạm kiểm định đồng hồ nước DN 500 mm tỷ , phải quy định chế khuyến khích rõ ràng luật văn luật Không cần Chỉ trang bị trang bị cho cho miền 63 chi cục tỷ tiết kiệm 612 tỷ 38 4.5 Kiến nghị Như vậy, nên thực phương án 4B Vấn đề 5: quy định kiểm tra tra đo lường xử lý vi phạm 5.1 Xác định vấn đề 5.1.1 Thực trạng công tác tra đo lường Theo quy định khoản Điều Luật Thanh tra năm 2004: Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Như vậy, theo quy định Luật Thanh tra, Thanh tra chuyên ngành đo lường hoạt động tra quan quản lý nhà nước đo lường quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đo lường việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý đo lường thuộc thẩm quyền quản lý Theo quy định Nghị định số 87/2006/NĐ-CP ngày 28/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Khoa học Công nghệ, hệ thống tra chuyên ngành đo lường bao gồm: Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong lĩnh vực tra chuyên ngành khơng địi hỏi cán tra phải có nghiệp vụ tra mà cịn phải có chun mơn chuyên ngành Lực lượng tra chuyên ngành đo lường thiếu số lượng, sở kỹ thuật, hạn chế kiến thức chun ngành Thực trạng địi hỏi có quan tâm mức lãnh đạo quan quản lý đo lường cấp, cần có chế tổ chức, đào tạo phù hợp để tra chuyên ngành đo lường hoàn thành nhiệm vụ giao Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành đo lường phải tuân thủ quy định Luật Thanh tra, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, quy định pháp luật đo lường văn quy phạm pháp luật liên quan Thanh tra chuyên ngành đo lường tiến hành theo kế hoạch hàng năm Thanh tra Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Năm 2008, Bộ Khoa học Công nghệ định triển khai tổ chức thực tra chuyên đề đo lường, chất lượng xăng, dầu, khí hóa lỏng tồn quốc Kết tra cho thấy hình thức hành vi vi phạm pháp luật đo lường kinh doanh xăng, dầu, khí hóa lỏng đa dạng có xu hướng ngày tinh vi, phức tạp 39 Số cột đo xăng dầu nước có khoảng 40.000, tương đương với 10.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu Năm 2008 tra 3890 cửa hàng xăng dầu, có 364 cửa hàng xăng dầu (chiếm 9,36% số cửa hàng xăng dầu tra) có hành vi vi phạm đo lường Các hành vi vi phạm cụ thể sau: - Có 57 cửa hàng xăng dầu có hành vi tác động làm thay đổi tình trạng kỹ thuật đo lường phương tiện đo (chiếm 15,66% số cửa hàng xăng dầu vi phạm) - Có 189 cửa hàng xăng dầu có cột đo xăng dầu với sai số đo lường cho phép vượt giới hạn thiếu cho phép (chiếm 51,92% số cửa hàng xăng dầu vi phạm) - Có 118 cửa hàng xăng dầu vi phạm quy định kiểm định phương tiện đo (chiếm 32,42% số cửa hàng xăng dầu vi phạm) Năm 2009 Bộ Khoa học Công nghệ đạo tổ chức triển khai tra chuyên ngành hàng đóng gói sẵn theo định lượng Kết sau: - Số sở tra: 3.101 - Số sở vi phạm đo lường hàng đóng gói sẵn 390 sở, chiếm 12,6% số sở tra Nhiều hành vi vi phạm sử dụng cân điện tử, taximet bị phát 5.1.2 Thực trạng công tác kiểm tra đo lường Hiện hoạt động kiểm tra đo lường quy định số văn sau đay: - Pháp luật đo lường năm 1999 (khoản 11 Điều 25) quy định nội dung quản lý nhà nước đo lường có kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật đo lường, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật đo lường - Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/6/2008, Thông tư liên tịch số 14/2009/TTLT-BKHCN-BNV ngày 28/5/2009 liên Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ quy định Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng có nhiệm vụ, quyền hạn: + Tổ chức việc kiểm tra phép đo, hàng đóng gói sẵn theo định lượng, thực biện pháp để tổ chức, cá nhân kiểm tra phép đo, phương pháp đo + Tổ chức mạng lưới kiểm định, hiệu chuẩn đo lường đáp ứng yêu cầu địa phương, thực việc kiểm định, hiệu chuẩn đo lường lĩnh vực phạm vi công nhận 40 + Quyết định số 104/2009/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (khoản 17 Điều 2) quy định Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng có nhiệm vụ quyền hạn: kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa + Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25/02/2008 Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định việc kiểm tra đo lường hàng đóng gói sẵn theo định lường (Điều Chương I) quy định: Kiểm tra nhà nước đo lường hàng đóng gói sẵn theo định lượng bao gồm kiểm tra việc ghi định lượng nhãn hàng hóa kiểm tra theo yêu cầu đo lường hàng đóng gói sẵn quy địnhtại Chương II quy định này; Việc kiểm tra Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì, phối hợp với quan liên quan thuộc bộ, ngành, địa phương thực + Quyết định số 31/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17/5/2002 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) việc ban hành Quy định đo lường phép đo thương mại bán lẻ (Mục 1.3) quy định: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chịu trách nhiệm tổ chức, thực kiểm tra việc cân, đong thương mại bán lẻ đảm bảo yêu cầu đo lường theo quy định Việc kiểm tra phương tiện đo địa bàn kiểm tra phép đo thương mại chủ yếu thực phương tiện đo sử dụng địa bàn số loại phương tiện đo cột đo xăng dầu theo định kỳ, nhiên chưa đạt 100% số có địa bàn; Việc kiểm tra phép đo thương mại thực phối hợp với Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ, chưa thực thường xuyên., chưa thực kiểm tra phép đo thương mại bán lẻ Trong lĩnh vực khối lượng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chủ yếu kiểm tra kỹ thuật đo lường loại cân ôtô Các loại cân khối lượng thị trường chưa kiểm tra đo lường thường xuyên Tại chợ lớn địa bàn đặt số cân đối chứng Về hàng đóng gói sẵn theo định lượng, việc kiểm tra phép đo thương mại không thực thường xuyên Việc kiểm tra đo lường chủ yếu thực đợt kiểm tra theo chuyên đề kiểm tra hàng tết dịp Tết Nguyên đán, tháng vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra hàng dịp Tết Trung thu Thực tế đa số kiểm định viên Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trọng đến việc kiểm định phương tiện đo khả kiểm định chi cục để thu phí; Phịng quản lý đo lường Chi cục tập trung phục vụ mục đích, yêu cầu quan quản lý nhà nước đo lường, công tác kiểm tra nhà nước đo lường chưa quan tâm mức 5.1.3 Về xử lý vi phạm 41 Trong trình kiểm tra nhà nước đo lường, phát phát sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng có hành vi vi phạm hành đo lường, lợi dụng hoạt động liên quan đến đo lường để gian lận, lừa dối, gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải yêu cầu ngừng việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tuỳ theo mức độ vi phạm thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời đề nghị quan công an, quản lý thị trường, tra chuyên ngành đo lường quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 5.2 Mục tiêu sách Như trình bày trên, hành vi vi phạm quy định đo lường tinh vi, có tính phổ biến phức tạp, nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng, đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khoẻ người dân mơi trường Vì để đáp ứng địi hỏi cần phải xây dựng chế sách phù hợp chế tài đủ mạnh để nhăn chặn kịp thời hành vi vi phạm 5.3 Đề xuất phương án Về mức xử phạt: có hai phương án Phương án 5A1: giữ nguyên theo quy định luật xử lý vi phạm hành Phương án 5B1: quy định mức phạt tiền trường hợp áp dụng mức phạt cao theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành mà thấp 05 lần số tiền thu lợi vi phạm mà có mức phạt áp dụng khơng q 05 lần số tiền thu lợi đó; tiền thu lợi vi phạm mà có bị tịch thu theo quy định pháp luật Về công tác kiểm tra đo lường: có hai phương án Phương án 5A2: giữ nguyên theo quy định pháp luật đo lường Phương án 5B2: quy định có đội ngũ cán có chun mơn, nghiệp vụ đo lường thực kiểm tra đo lường theo hướng sử dụng đội ngũ cán kiểm soát viên chất lượng theo quy định Luật chất lượng sản phẩm, hàng hố có đủ điều kiện định nghiệp vụ đo lường thực chức kiểm tra đo lường Về thẩm quyền xử phạt: có hai phương án Phương án 5A3: giữ nguyên theo quy định luật xử lý vi phạm hành 42 Phương án 5B3: quy định trường hợp mức phạt vượt mức tối đa theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành hành Chánh tra Bộ Khoa học Công nghệ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyền thực việc xử phạt 5.4 Đánh giá tác động phương án 5.4.1 Tác động phương án 5A1, 5A2 5A3 Nếu theo phương án Phương án 5A1, 5A2, 5A3 khó đáp ứng trước đỏi hỏi phát triển kinh tế - xã hội nay, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ công xã hội; hoạt động quản lý nhà nước đo lường thiếu hiệu Hoạt động kiểm tra nhà nước đo lường khó bảo đảm phương tiện đo sử dụng có đặc trưng kỹ thuật đo lường, phép đo phương pháp đo bảo đảm quy định đo lường có kết đo nằm giới hạn cho phép, hàng đóng gói sẵn bảo đảm định lượng phù hợp quy định đo lường  Nguyên nhân Hệ thống tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 168 cán tra Trung bình Sở Khoa học Cơng nghệ có 2,6 cán tra phân bổ không đều, Thanh tra Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hà Nội có 10 cán tra, có Sở Khoa học Cơng nghệ có 01 cán tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên… hệ thống tra Khoa học Cơng nghệ có nhiều khó khăn Trong Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ phải chịu trách nhiệm tra chun ngành: sở hữu trí tuệ, an tồn xạ hạt nhân, đề tài, đề án Khoa học Công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng tra hành Trong lĩnh vực tra chun ngành khơng địi hỏi cán tra phải có nghiệp vụ tra mà cịn phải có chuyên môn chuyên ngành Lực lượng tra chuyên ngành đo lường thiếu số lượng, sở kỹ thuật, hạn chế kiến thức chun ngành Thực trạng địi hỏi có quan tâm mức lãnh đạo quan quản lý đo lường cấp, cần có chế tổ chức, đào tạo phù hợp để tra chuyên ngành đo lường hoàn thành nhiệm vụ giao 43 Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành đo lường phải tuân thủ quy định Luật Thanh tra, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, quy định pháp luật đo lường văn quy phạm pháp luật liên quan Thanh tra chuyên ngành đo lường tiến hành theo kế hoạch hàng năm Thanh tra Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hơn nữa, theo Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 Chính phủ cơng tác tra, kiểm tra doanh nghiệp quy định thực có định thủ trưởng quan Nhà nước có thẩm quyền; khơng tiến hành trùng lặp, không quá lần về nội dung năm doanh nghiệp, trừ trường hợp bất thường (Điều 3) Bên cạnh đó, việc xử phạt vi phạm hành theo quy định hành phạt tiền tối đa đến 30.000.000 đồng áp dụng hành vi vi phạm hành lĩnh vực đo lường (khoản Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 04/02/2008 Quốc hội) Như vậy, thân lực lượng tra chuyên ngành đo lường lẫn quy định mức phạt cho thấy việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật đo lường khó khăn khó bảo đảm công cho người tiêu dùng mua hàng hoá 5.4.2 Tác động phương án 5B1, 5B2 5B3 Nếu theo phương án Phương án 5B1, Phương án 5B2, Phương án 5B3 giải vướng mắc thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt có tính răn đe cao hơn, đồng thời tăng cường đội ngũ kiểm tra sở đội ngũ kiểm sốt viên chất lượng mà khơng làm tăng tổ chức nhân Cụ thể: Về mặt lợi ích: - Tác động về kinh tế: Thúc đẩy nhu cầu sử dụng phương tiện đo với phép đo ngày xác, thực phương pháp đo ngày đại, tiết kiệm tài nguyên - Về tăng hiệu quản lý nhà nước: Đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đo lường đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo công xã hội - Tác động tích cực đến tuân thủ pháp luật: Nâng cao trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh lĩnh vực đo lường Ngăn ngừa, kịp thời làm giảm hành vi vi phạm pháp luật đo lường, góp phần ngăn ngừa gian lận thương mại biện pháp đo lường, giảm thiệt hại cho người tiêu dùng, góp phần tăng cường an ninh, an tồn xã hội Về mặt tiêu cực khác: - Có thể làm tăng chi phí việc sử dụng phương tiện đo lường có độ xác cao 44 - Đội ngũ kiểm tra, tra đo lường ngày phải cập nhật nhiều khoa học kỹ thuật đo lường - Tăng chi phí đào tạo nghiệp vụ kiểm tra, chi phí hoạt động, chế độ đãi ngộ cho kiểm sốt viên, tăng chi phí trang bị thiết bị kỹ thuật kiểm tra 5.5 Kiến nghị Cùng với trình phát triển kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ ngày ứng dụng vào thực tiễn theo hướng rộng khắp bề rộng lẫn chiều sâu Điều mặt thể tính tích cực xã hội, mặt khác lợi dụng vào công nghệ thực gian lận thương mại ngày tinh vi phức tạp Để đảm bảo hoạt động tra, kiểm tra nhà nước đo lường ngày có hiệu cần thể chế hóa Luật Đo lường văn quy phạm pháp luật Luật theo hướng: - Về mức xử phạt áp dụng giải pháp 5B1 - Đối với hoạt động kiểm tra đo lường áp dụng giải pháp 5B2 - Về thẩm quyền xử phạt áp dụng giải pháp 5B3 IV QUÁ TRÌNH THAM VẤN Việc đánh giá tác động tiến hành trước trình soạn thảo dự thảo Luật Trong trình đánh giá tác động, nhóm nghiên cứu trực tiếp làm việc với Hội Đo lường Việt Nam, Chi cục TCĐLCL tỉnh, thành phố cơng đồng doanh nghiệp Nhóm nghiên cứu tham khảo thông tin, dụng liệu từ số trang web, sử dụng kết quả, báo cáo có sẵn Tổng cục TCĐLCL, Bộ Khoa học Công nghệ tham khảo kinh nghiệm, thực tiễn quốc tế quản lý đo lường V KẾT LUẬN CHUNG Kết việc đánh giá tác động văn quy phạm phân tích trình bày theo phương án, điều khơng có nghĩa vấn đề đánh giá khơng có mối liên hệ với Trên thực tế, lợi ích phương án dựa giả thiết đẵn lựa chọn phương án tốt cho vấn đề khác Sự cải cách vấn đề có tác dụng làm tăng cường lợi ích vấn đề khác Tuy nhiên, công tác thống kê hạn chế, việc khảo sát dừng mẫu điển hình đại diện cho đối tượng nghiên cứu nên việc xác định, chi phí phương án gặp nhiều khó khăn mang tích chất tương đối Nhóm nghiên cứu tin báo cáo RIA đem lại kết khả quan cho nhà nước, doanh nghiệp người dân nói chung./ 45 ... hiệu Kinh phí Nhà nước phát huy tiềm lực dành cho kiểm định thành phần kinh lớn tế Kinh phí đầu tư NN khơng lớn Xã hội quản lý mang tính tập trung bao cấp Tính xã hội kém, mang mầu sắc quản lý bao. .. với phương tiện đo dân dụng – utility meters - điện, nước, khí, tắc xi met, v.v.: Số lượng sử dụng lớn, gắn liền với việc sử dụng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phân phối cung cấp (điện, nước,... với hiệu kinh tế cao, Hiệu hoạt động kiểm định Không kiểm định hết số lượng phương tiện đo thuộc danh mục Nêú kiểm định hết số lượng phương tiện đo, đảm bảo chất lượng kiểm định cao, Kinh tế đầu

Ngày đăng: 26/12/2021, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan