MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 7 1 1 Một số khái niệm cơ bản 7 1 1 1 Khái niệm giới và giới tính 7 1 1 2 Khái niệ[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 7 1.1.1 Khái niệm giới giới tính 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới 1.2 Nguyên tắc bình đẳng giới pháp luật lao động 11 1.3 Sự cần thiết phải quy định vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 1.4 16 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động theo quy định pháp luật quốc tế thực tiễn số quốc gia 21 Chương 2: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Lịch sử vấn đề bình đẳng giới Việt Nam năm qua 30 30 2.1.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng năm 1945 30 2.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 31 2.1.3 Giai đoạn từ 1954 đến 1975 32 2.1.4 Giai đoạn từ 1975 đến 32 2.2 2.3 Thực trạng quy định bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 35 Thực tiễn thực bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam 47 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bình đẳng giới 55 55 61 KẾT LUẬN 67 TÀI L IỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Có thể nói, lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử đấu tranh nhằm xóa bỏ bất bình đẳng xã hội, có bình đẳng giới xem mục tiêu quan trọng cần hướng đến không Việt Nam, mà nước giới, tiêu chí đánh giá phát triển xã hội Theo quan niệm Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới hưởng điều kiện để thực đầy đủ quyền người, có hội đóng góp thụ hưởng thành phát triển quốc gia mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử - có bình đẳng, khơng phân biệt đối xử dựa yếu tố giới - chủ trương quán Đảng Nhà nước Việt Nam Đây nguyên tắc xuyên suốt Bộ luật Lao động năm 2012 Về bản, Bộ luật Lao động hành bảo đảm ngun tắc bình đẳng giới Có biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, có số quy định riêng người lao động, chủ yếu quy định bảo vệ thai sản bảo vệ lao động Những quy định nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới Bộ luật Lao động góp phần quan trọng việc bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới thực tế Nhiều doanh nghiệp xác định việc thực đầy đủ, nghiêm túc quy định không bảo đảm quyền lợi cho người lao động, mà giúp tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp thông qua việc ổn định phát triển nguồn nhân lực Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, vận hành theo chế thị trường, hội nhập khu vực, quốc tế tác động cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, quy định liên quan đến bình đẳng giới Bộ luật Lao động bộc lộ số vấn đề cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện với phương châm như: - Tiếp tục khẳng định nguyên tắc bình đẳng giới nghiêm cấm phân biệt đối xử giới quy định Bộ luật Lao động năm 2012 phù hợp với nguyên tắc hiến định Hiến pháp năm 2013 - Khẳng định sách biện pháp Nhà nước Việt Nam bảo vệ lao động nữ, bảo vệ bà mẹ, trẻ em phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật Bình đẳng giới Cơng ước CEDAW, Công ước quốc tế quyền trẻ em công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) - Tạo môi trường thuận lợi cho phụ nữ nơi làm việc ưu tiên Chính phủ Việt Nam Song cần nghiên cứu thay đổi cách tiếp cận, từ cách tiếp cận "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" lao động nam lao động nữ Một số quy định riêng lao động nữ cần quy định như: quy định biện pháp nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới thực tế quy định bảo vệ thai sản lao động nam lao động nữ Để giải vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam trước hết cần thay đổi từ nhận thức (chủ yếu nam giới gồm nữ giới) như: phải loại bỏ cách nghĩ cũ vai trò phụ nữ, đảm bảo cơng lợi ích lao động nam lao động nữ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hồng Thị Ái Nhiên cho rằng: Giải phóng phụ nữ khỏi nhiệm vụ triền miên chăm sóc cho gia đình khơng có nghĩa khuyến khích họ từ bỏ vai trị chăm sóc mà khuyến khích nam giới chia sẻ Đồng thời, Nhà nước cần có sách hỗ trợ phụ nữ thực trách nhiệm để đến bình đẳng thực chất Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu phát triển bền vững giới mục tiêu phát triển bền vững nói chung, cần tiếp tục nghiên cứu để cung cấp sở khoa học, để định hướng thay đổi nhận thức, hành vi thực bình đẳng giới, thúc đẩy thực có hiệu chủ trương, sách, pháp luật, hoạt động xã hội thực tiễn cần có đa dạng như: thơng qua phương tiện truyền thông để giáo dục công chúng, đặc biệt giáo dục hệ trẻ; lập thực thi chương trình nhằm nâng cao bình đẳng quyền lợi nam nữ; tăng thêm tính khả thi sách, pháp luật liên quan việc thúc đẩy tiếp cận phụ nữ với hội phát triển học vấn, nghiệp, để bình đẳng giới Việt Nam trở nên thực chất có tính bền vững Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, thông qua tìm hạn chế cịn tồn để tìm hướng khắc phục có hiệu Cũng mà tác giả chọn đề tài: "Vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam" để làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Bình đẳng giới vấn đề Nhà nước Việt Nam quan tâm triển khai nhiều sách quan trọng mang lại quyền lợi bình đẳng người, đồng thời tuyên truyền, giáo dục để thay đổi quan niệm, tư nam giới nữ giới Vì thế, vấn đề bình đẳng giới Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Một số cơng trình nghiên cứu kể đến như: Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Hà Thị Hoa Phượng (2010), Pháp luật Lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đỗ Thị Thạch (2010), Tác động tồn cầu hóa thực bình đẳng giới Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Lệ Thu (2012), Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Lê Thị Quý (2013), Bình đẳng giới Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học - Xã hội Việt Nam, số 2; số nguồn tài liệu từ Hội thảo tham vấn Thúc đẩy Bình đẳng giới sửa đổi Bộ luật Lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Đại sứ Quán Úc Việt Nam tổ chức ngày 19/10/2018 Cùng số công trình nghiên cứu, bài báo khoa học, cơng ước nước ngồi Việt Nam vấn đề bình đẳng giới một vài lĩnh vực lao động Các cơng trình nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới lao động khía cạnh khác nhau, tài liệu tham khảo hữu ích q trình tác giả nghiên cứu, hồn thành luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam - Luận văn nghiên cứu sở lý luận bình đẳng giới, hồn thiện pháp luật bình đẳng giới; Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bình đẳng giới; Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử - có bình đẳng giới, khơng phân biệt dựa yếu tố giới; Thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Vấn đề bình đẳng giới đề cập đến tất lĩnh vực liên quan thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam Chính vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn rộng sâu Luận văn chủ yếu tập trung đánh giá, phân tích số lĩnh vực như: giới, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới dựa yếu tố giới, thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam, sở hạn chế, bất cập cần hoàn thiện, chủ yếu vấn đề: Khoảng cách tuổi nghỉ hưu lao động nam lao động nữ; vấn đề phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; vấn đề bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử sở giới thực chức thai sản, chăm sóc nhỏ; chế cộng đồng trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo hỗ trợ người lao động gửi vào nhà trẻ, lớp mẫu giáo Qua đó, có cách nhìn thay đổi cách tiếp cận xây dựng quy định pháp luật từ cách tiếp cận hành "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" Đề tài nghiên cứu dựa phân tích bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam, vận dụng Bộ luật Lao động 2012, Luật Bình đẳng giới 2006, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 phân tích theo trình tự Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp thống kê… Các phương pháp nghiên cứu có tảng sở phương pháp để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ý nghĩa luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Luận văn phản ánh cái nhìn khách quan về vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam nay, những điểm mới, những vấn đề cịn tờn tại tình trạng bình đẳng giới Bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới lao động, nơi làm việc có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt - không bảo vệ quyền giới mà cịn góp phần tăng cường lực cạnh tranh, phát triển bền vững doanh nghiệp Đây yêu cầu đặt trình hội nhập quốc tế Việt Nam, đặc biệt trình Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự hệ như: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA) giúp mở rộng hội tiếp cận thị trường năm Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta cần đưa định hướng, xác định mục tiêu phát triển bền vững giới mục tiêu phát triển bền vững nói chung, cần tiếp tục nghiên cứu để cung cấp sở khoa học, để định hướng thay đổi nhận thức, hành vi thực bình đẳng giới, thúc đẩy thực có hiệu chủ trương, sách, pháp luật để bình đẳng giới Việt Nam trở nên thực chất có tính bền vững Luận văn hồn thành làm tài liệu tham khảo, vận dụng q trình xây dựng hồn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Ngồi ra, kết luận văn vận dụng làm tài liệu nghiên cứu bình đẳng giới xây dựng pháp luật bình đẳng giới giai đoạn hội nhập quốc tế đồng thời luận văn góp phần hệ thống hóa pháp luật bình đẳng giới Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giới, bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới lao động Chương 2: Bình đẳng giới pháp luật lao động việt nam thực tiễn thực Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động việt nam bình đẳng giới Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới giới tính Con người vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội Là thực thể tự nhiên, người có cấu trúc và đặc điểm sinh học khác tạo nên khác biệt giới tính.Là thực thể xã hội, người có đặc điểm khác quan hệ xã hội từ dẫn tới khác biệt giới * Khái niệm giới tính: Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới ghi nhận khoản Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006: "Giới tính đặc điểm sinh học nam nữ" [50] Như vậy, giới tính thể đặc trưng sinh học của nam giới và nữ giới Giới tính có số đặc điểm sau: - Bị quy định hoàn toàn gen, mang tính bẩm sinh, sinh là nam nữ, thay đổi nam và nữ, yếu tố sinh học định (trừ có sự tác động của y học); - Giới tính khơng phụ thuộc vào khơng gian và thời gian Giới tính là đồng nhất, nam và nữ khắp nơi giới có chức năng, quan sinh sản giống nhau; - Giới tính biểu thể chất quan sát cấu tạo, giải phẫu, sinh lý người (giữa nam và nữ có đặc điểm khác gen, hoocmôn, quan sinh dục…), gắn liền với chức sinh học quan trọng - chức tái sản xuất người Ví dụ: Nam giới có khả làm thụ thai và nữ giới có khả mang thai và sinh con, cho bú * Khái niệm giới: Luật Bình đẳng giới năm 2006 định nghĩa: "Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội" [50, Khoản Điều 5] Như giới là khái niệm dùng để đặc trưng xã hội của nam giới và nữ giới Đây là tập hợp hành vi ứng xử mặt xã hội, đặc điểm, vị trí, lực xã hội, và là sự phân cơng vai trị hai giới Giới có số đặc điểm sau: Khơng mang tính bẩm sinh,di truyền mà hình thành từ quan điểm, quan niệm xã hội: Nữ giới và nam giới mang đặc điểm của giới mình là sự dạy dỗ, thường là từ cịn nhỏ Đồng thời đặc điểm truyền từ hệ này sang hệ khác Ví dụ, từ nhỏ trẻ em trai giáo dục phải mạnh mẽ, chơi siêu nhân, ôtô, lớn lên làm trụ cột gia đình… Còn trẻ em gái giáo dục phải dịu dàng, nết na, biết làm việc nhà… Và đến trưởng thành nam giới thường đảm nhiệm công việc lớn, nặng nhọc, làm chủ gia đình… Nữ giới thường làm nội trợ giỏi, chăm sóc cái, làm việc nhẹ nhàng… Giới vận động không ngừng theo không gian và thời gian: Giới thay đổi theo thời gian, không gian chịu sự tác động của yếu tố văn hóa, xã hội, tơn giáo, kinh tế, sách, pháp luật Ví dụ: Phụ nữ nước Hồi giáo thường nhà làm công việc nội trợ, không tham gia vào hoạt động xã hội, nước phương Tây phát triển, phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng, tham gia quản lý kinh tế, hoạt động lãnh đạo Hay xã hội phong kiến Việt Nam, người phụ nữ không coi trọng, vị phụ thuộc chồng, nhà chăm cái, nội trợ, làm nông nghiệp, nhiên đến thời điểm tại, người phụ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý, tham gia hoạt động xã hội Các quan niệm khuôn mẫu giới tự nhiên sinh mà xã hội sinh Vì vậy, quan niệm giới vận động không ngừng, thay đổi theo yếu tố xã hội Những đặc điểm giới không bất biến mà mềm dẻo và hốn đổi Ví dụ: Phụ nữ mạnh mẽ và đốn, trở thành lãnh đạo, thợ máy, kỹ sư… Ngược lại nam giới dịu dàng và điệu đà, làm đầu bếp, thư ký, nhà thiết kế, nhà trang điểm… Giới thể quan niệm xã hội việc phân định vai trò xã hội nam giới và phụ nữ, là việc xã hội tạo và gán cho phụ nữ và nam giới chức ... quát chung giới, bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới lao động Chương 2: Bình đẳng giới pháp luật lao động việt nam thực tiễn thực Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng... thực thi pháp luật lao động việt nam bình đẳng giới Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới giới tính... "bảo vệ lao động nữ" sang cách tiếp cận "thúc đẩy bình đẳng giới" Đề tài nghiên cứu dựa phân tích bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam, vận dụng Bộ luật Lao động 2012, Luật Bình đẳng giới