1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động việt nam về vấn đề bình đẳng giới và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh nghệ an

75 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ• GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • BỘ T PHÁP• TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ ANH HOA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VE VAN ĐE BÌNH ĐĂNG GIỚI VÀ THựC TIÊN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Ị ■ • _ , Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38*50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn: T.s Trần Thị Thúy Lâm Hà Nội - 2012 Mồi eảnt đn Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dan, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xỉn gửi lời cảm om chân thành đến: Ban giảm hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Ban VI tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An, Liên đoàn Lao động tinh Nghệ An giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Trần Thị Th Lâm Phó mơn Luật Lao động An sinh xã hội trường Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .1 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tà i Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .5 Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH Vực LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.3 Nội dung pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động 10 Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI 17 2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực việc làm 17 2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực học nghề, đào tạo nghề 24 2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực tiền lương .28 2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi 30 2.5 Bình đẳng giới lĩnh vực an tồn lao động, vệ sinh lao động 34 2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực bảo hiểm xã h ội 37 Chương 3: TH ựC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 43 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động bình đẳng giới địa bàn tỉnh Nghệ A n 43 3.1.1 Một số tình hình, đặc điểm tỉnh Nghệ A n 43 3.1.2 Tình hình áp dụng quy định pháp luật lao động bình đẳng giới địa bàn tỉnh Nghệ A n 44 3.2 Một số kiến nghị 56 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động nhằm bảo đảm bình đẳng giới 56 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật lao động bình đẳng g iớ i 63 KÉT LUẬN 66 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUÂN VĂN BĐG Bình đẳng giới BLLĐ Bộ luật Lao động PLLĐ Pháp luật lao động LHQ Liên Hợp Quốc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Xây dựng xã hội bình đẳng giới (BĐG), đảm bảo cho phụ nữ nam giới khỏi bất cơng nhiệm vụ mục tiêu hướng đến riêng quổc gia Tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) diễn vào năm 2000, Việt Nam với 188 quốc gia khác trí thơng qua mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, có mục tiêu số tăng cường BĐG nâng cao lực cho phụ nữ Có thể thấy, Việt Nam cam kết mạnh mẽ việc bảo đảm bình đẳng phụ nữ nam giới mặt Điều thể việc Việt Nam phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có liên quan nội luật hố hệ thống pháp luật, sách quốc gia Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp hành năm 1992 khẳng định: "Công dân nữ nam có quyền ngang mặt chỉnh trị, kỉnh tế, văn hố, xã hội gia đình" [14] Điều tạo hành lang, sở pháp lý vững cho việc thực quyền bình đẳng nam giới nữ giới thực tiễn Luật BĐG Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 đánh dấu mốc quan trọng việc thể chế hoá vấn đề BĐG Việt Nam Nó chi phối rộng rãi đến lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, liên quan tới hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, Luật BĐG chủ yếu quy định vấn đề có tính ngun tắc cịn nội dung cụ thể thể chế hoá luật chuyên ngành Bộ luật Lao động (BLLĐ) Việt Nam ban hành năm 1995 sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 công nhận luật tiến khía cạnh BĐG Tuy nhiên, soạn thảo cách thập kỷ nên vấn đề BĐG chưa xem xét cách tổng thể Bộ luật Hơn nữa, quan hệ lao động ngày biển động phát triển làm cho nhiều quy định hành BLLĐ trở nên khơng cịn phù họp với thực tiễn, đặc biệt góc độ BĐG Ở Nghệ An, việc triển khai thực quy định pháp luật lao động (PLLĐ) vấn đề BĐG thời gian qua cho thấy cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc Chính vậy, hiệu thực thi pháp luật không cao, BĐG lĩnh vực lao động cịn tồn Điều địi hỏi cần phải nghiên cứu lại hệ thống PLLĐ BĐG, từ đề giải pháp hồn thiện chế thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu, hồn thiện PLLĐ Việt Nam với vấn đề BĐG nâng cao BĐG lĩnh vực địa bàn tỉnh Nghệ An, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG; đồng thời thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An để ghi nhận thành tựu, kết đạt được, rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân chúng; sở đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện bảo đảm cho PLLĐ BĐG thực thi thực tế, đặc biệt Nghệ An Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận BĐG nói chung BĐG lĩnh vực lao động nói riêng, lý giải cần thiết phải quy định BĐG lĩnh vực lao động - Xác định nội dung BĐG lĩnh vực lao động - Phân tích, đánh giá PLLĐ Việt Nam hành vấn đề BĐG so sánh, đối chiếu với quy định LHQ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), yêu cầu thực tiễn, từ rõ quy định hợp lý quy định chưa hợp lý, hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ vấn đề BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện bảo đảm thực PLLĐ Việt Nam vấn đề BĐG nói chung, Nghệ An nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài v ề vấn đề BĐG lĩnh vực lao động, hầu hết nghiên cứu trước dừng lại việc phân tích chế độ ỉao động nữ loại lao động đặc thù Cùng với phát triển xã hội, nghiên cứu giới dần phát triến, địi hỏi phải tập trung vào mối quan hệ giới nam giới nữ đế bảo đảm quyền bình cho hai giới khơng coi phụ nữ đối tượng trung tâm Do đó, gần có cơng trình nghiên cứu vấn đề BĐG lĩnh vực lao động, tiêu biểu cơng trình: PLLĐ Việt Nam với vấn đề BĐG - khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Hà Thị Hoa Phượng, năm 2010; TS Nguyễn Nam Phương: BĐG lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thức, NXb Lao động xã hội, Hà Nội, 2006; TS.Nguyễn Kim Phụng: Các quy định BĐG lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị, Tạp chí Luật học số 3/2007; TS Trần Thị Thuý Hằng, Viện nghiên cứu người: Tuổi lao động nhìn từ góc độ BĐG, Tạp chí Cộng sản, số 11 (155), 2008; TS Trần Thuý Lâm: Kỷ luật lao động với vấn đề BĐG, Tạp chí Luật học số 3/2008; TS Đào Thị Hằng: v ấn đề BĐG đảm bảo PLLĐ Việt Nam, Đặc san BĐG, năm 2004; ThS Hoàng Thị Hải Yến: Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề BĐG, Tạp chí Luật học số 5/2010 v.v Các cơng trình nghiên cứu tìm hiểu PLLĐ Việt Nam vấn đề BĐG khía cạnh lý luận sâu nghiên cứu số nội dung chế định luật lao động với vấn đề BĐG việc làm, kỷ luật lao động chế độ thai sản, sở đưa số gợi mở cho q trình hồn thiện PLLĐ với vấn đề BĐG nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu cách chun sâu có tính hệ thống, đầy đủ toàn diện đặc biệt lại nghiên cứu thực tiễn áp dụng phạm vi địa phương định Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có, luận văn sâu tìm hiểu cách toàn diện PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu đề tài bao gồm: - Những vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động - Các quan điểm LHQ, ILO pháp luật số nước vấn đề BĐG lĩnh vực lao độne - Các quy định PLLĐ Việt Nam hành vấn đề BĐG - Thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An b, Phạm vi nghiên cứu BĐG lĩnh vực lao động vấn đề không riêng quốc gia mà mang tính tồn cầu vấn đề vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, luận văn tập trung nghiên cứu BĐG PLLĐ nội dung việc làm, học nghề đào tạo nghề, tiền lương, thời làm việc thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin - Một số phương pháp nghiên cứu khác như: (i) Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động (ii) Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, phương pháp khảo sát sử dụng nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An (iii) Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp sử dụng nghiên cứu giải pháp hoàn thiện PLLĐ Việt Nam với vấn đề BĐG chế để bảo đảm thực thực tiễn đời sống Ngoài ra, luận văn dựa quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Những đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp cho khoa học pháp lý lao động nước ta, biểu nội dung sau đây: - Hệ thống hoá, kế thừa phát triển cách toàn diện, sâu sắc vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động - Đánh giá thực trạng quy định PLLĐ Việt Nam hành vấn đề BĐG, điểm phù hợp hạn chế quy định pháp luật vấn đề BĐG - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ hành BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An, nêu kết đạt vấn đề tồn tại, hạn chế đồng thời nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đe xuất giải pháp góp phần hoàn thiện PLLĐ với yêu cầu BĐG chế để bảo đảm thực thi cách có hiệu quy định PLLĐ vấn đề BĐG thực tiễn đời sống, đặc biệt Nghệ An 7.Kết cấu luân văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, bảng chữ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo nội dung sau: - Chương Một số vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động - Chương PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG - Chương Thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An số kiến nghị ... ựC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 43 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động bình đẳng giới. .. niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.3 Nội dung pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động 10 Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG... đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ vấn đề BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện bảo đảm thực PLLĐ Việt Nam vấn đề BĐG nói chung, Nghệ An nói

Ngày đăng: 25/01/2021, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w