1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức - Thực trạng và một số kiến nghị

90 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ! ! ! d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ! ! NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Thúy Lâm ! ! HÀ NỘI - 2015 ! d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c d o LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thúy Lâm – Giảng viên chính, Trưởng Bộ mơn Luật Lao động, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà nội, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực Luận văn thạc sĩ này; Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Luật Lao động – Trường Đại học Luật Hà nội nhiệt tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này! Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu! Hà nội, tháng 05 năm 2015 m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c d o LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan:   Những nội dung Luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Trần Thị Thúy Lâm;   Mọi tham khảo dùng Luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng, đáng tin cậy;   Luận văn thạc sĩ chưa công bố hình thức nào;   Mọi chép khơng hợp lệ, không trung thực vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm HỌC VIÊN Nguyễn Tiến Dũng m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1.1 Quan niệm lao động cưỡng 1.1.1 Khái niệm lao động cưỡng 1.1.2 Đặc điểm lao động cưỡng 10 1.2 Phân loại lao động cưỡng 14 1.2.1 Phân loại theo chủ thể cưỡng lao động 15 1.2.2 Phân loại theo chủ thể bị cưỡng lao động 15 1.2.3 Phân loại theo mục đích cưỡng lao động 16 1.3 Điều chỉnh pháp luật lao động cưỡng 16 1.3.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật lao động cưỡng 16 1.3.2 Nội dung pháp luật lao động cưỡng 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 27 HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 2.1 Về hình thức (lĩnh vực) lao động cưỡng 27 2.1.1 Lao động doanh nghiệp 27 2.1.2 Lao động người nghiện ma túy bị đưa vào sở cai nghiện 35 2.1.3 Lao động người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo 36 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c dưỡng 2.1.4 Lao động người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục 39 bắt buộc 2.1.5 Lao động người thi hành án phạt tù phải lao động cải tạo 40 2.1.6 Lao động người bị buôn bán 41 2.1.7 Lao động lao động di trú 43 2.1.8 Lao động người thực nghĩa vụ quân 45 2.2 Chế tài pháp lý việc sử dụng LĐCB 47 2.2.1 Buộc người sử dụng lao động cưỡng bồi thường thiệt hại 48 2.2.2 Xử phạt vi phạm hành người sử dụng lao động 49 cưỡng 2.2.3 Truy cứu trách nhiệm hình người sử dụng lao động 50 cưỡng Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ 52 LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 3.1 Thực tiễn thực pháp luật lao động lao động cưỡng 52 Việt Nam 3.1.1 Những kết đạt 52 3.1.2 Những tồn nguyên nhân 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu 60 việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 3.2.1 Về hoàn thiện pháp luật lao động cưỡng 60 d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xóa bỏ lao 68 động cưỡng Việt Nam KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ILO VỀ LAO ĐỘNG 79 CƯỠNG BỨC d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động LĐCB : Lao động cưỡng NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động TAND : Tòa án nhân dân d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài “Lao động cưỡng bức” (LĐCB) thuật ngữ sử dụng tương đối phổ biến văn kiện pháp lý Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) LĐCB coi tình trạng bị lên án toàn giới Tuy nhiên, việc nhận diện loại bỏ hình thức LĐCB thách thức địa phương, phủ nước, tổ chức NSDLĐ NLĐ nói chung [74; tr.7] LĐCB biểu thơng qua nhiều hình thức khác nhau: LĐCB Nhà nước lực lượng vũ trang (the State or armed forces); Lạm dụng tình dục cưỡng thơng qua hình thức bn bán (Forced commercial sexual exploitation); LĐCB mục đích kinh tế (Economic exploitation), đó, lao động giúp việc gia đình, lao động nơng nghiệp, xây dựng, sản xuất giải trí lĩnh vực thường xảy tình trạng LĐCB nhiều [75; tr.12] Bên cạnh đó, tình trạng LĐCB xảy quy mơ rộng, số lượng nạn nhân tình trạng khơng ngừng gia tăng, cụ thể hàng triệu người sống làm việc điều kiện gán nợ nhiều quốc gia khu vực Nam châu Á, Trung Nam Mỹ [74; tr.7] Đứng trước thay đổi nhanh chóng, mở rộng hình thức mức độ nguy hiểm tình trạng LĐCB nay, việc nhận thức rõ vấn đề LĐCB phương diện lý luận thực tiễn thực cần thiết, có tính thời Việc nghiên cứu LĐCB xóa bỏ tình trạng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, đồng thời bảo vệ NLĐ, hướng tới bảo đảm quyền người công dân phạm vi lãnh thổ quốc gia giới Năm 1930, ILO thông qua Công ước số 29 LĐCB (Công ước số 29) Việt Nam thức trở thành thành viên Cơng ước từ 05/3/2007 Với nỗ lực hoàn thiện thể chế pháp lý nói chung lĩnh vực lao động nói riêng, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể cơng tác đấu tranh, phòng chống tiến tới xóa bỏ LĐCB Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, pháp luật LĐCB Việt Nam tồn nhiều hạn chế, việc vận dụng kinh nghiệm, chuyển hóa pháp luật quốc tế LĐCB vào hệ thống pháp luật quốc gia tương đối thụ động, chưa giải vấn đề phát sinh chưa có chế phối hợp quan liên o c m C m w o c u -tr ack bu y bu to k lic C w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o quan việc thực thi pháp luật LĐCB, làm giảm hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB, tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế có liên quan đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành lĩnh vực sử dụng LĐCB yêu cầu cấp thiết đặt Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng – Thực trạng số kiến nghị” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn đóng góp số ý kiến quan điểm q trình hồn thiện quy định pháp luật LĐCB thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Với tính cấp thiết yêu cầu thực tiễn đòi hỏi đặt cho việc nghiên cứu LĐCB, vấn đề LĐCB quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhiều đối tượng khác phạm vi quốc gia giới: Về tình hình nghiên cứu nước: Đến thời điểm tại, số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học LĐCB khoa học pháp lý Việt Nam tương đối hạn chế Các cơng trình luận án, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực dường chưa đủ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Vấn đề LĐCB nghiên cứu đăng tải số tạp chí chuyên ngành như: Những quy định Tổ chức lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam, tác giả Lê Thị Hoài Thu đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2012; Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực Công ước số 29 ILO, tác giả Phan Thị Thanh Huyền đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2011; Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, tác giả Phan Thị Thanh Huyền đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01/2015 Nhìn chung, nghiên cứu tiếp cận vấn đề LĐCB số phương diện khác phạm vi định vấn đề lý luận thực tiễn LĐCB chưa thực nhìn nhận làm sáng tỏ cách hệ thống Chính vậy, hiệu việc tiếp cận, nghiên cứu LĐCB nước ta hạn chế o c m C m w o c u -tr ack bu y bu C lic k to w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o mà không bắt buộc NLĐ làm việc cho NSDLĐ Chúng tơi cho rằng, pháp luật lao động Việt Nam cần điều chỉnh phù hợp với nội dung này, NLĐ có quyền chủ động chấm dứt HĐLĐ trường hợp NSDLĐ thay đổi, tránh tình trạng bị cưỡng lao động qua nhiều NSDLĐ khác 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam Thứ nhất, tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức NLĐ LĐCB Khi tình trạng LĐCB xảy ra, NLĐ người biết, chịu tác động chủ thể nắm rõ chứng chứng minh hành vi cưỡng lao động NSDLĐ Chính vậy, trước tiên biện pháp nào, NLĐ phải người trang bị kiến thức, hiểu biết LĐCB Việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức NLĐ LĐCB thơng qua nhiều phương thức khác nhau: Thông qua việc giáo dục, phổ biến pháp luật tổ chức đại diện NLĐ sở; thông qua việc giáo dục, phổ biến pháp luật NSDLĐ qua việc tìm hiểu thơng tin NLĐ Để đạt hiệu việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho NLĐ LĐCB, quan chức quản lý nhà nước lao động, NSDLĐ hay tập thể đại diện NLĐ sở cần có kênh thơng tin LĐCB Trong tập trung vào dấu hiệu tình trạng thực tế biện pháp, chế hỗ trợ NLĐ rơi vào tình trạng khó khăn cần giúp đỡ Đồng thời, cơng tác đối thoại, thương lượng tập thể cần đẩy mạnh, tổ chức đại diện NLĐ sở cần đề cao vai trò việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ, đấu tranh hạn chế, loại bỏ hành vi cưỡng NSDLĐ Thứ hai, nâng cao lực quan chức việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật LĐCB Cơ quan tra lao động, Ủy ban nhân dân TAND quan có trách nhiệm chủ yếu công tác xử lý hành vi cưỡng lao động Việc nâng cao lực, khả nhận biết, xử lý hành vi cưỡng lao động cán chuyên trách có ý nghĩa quan trọng NLĐ tình trạng bị cưỡng khó có khả bảo vệ quyền lợi mình, vậy, cán chức cần nhận diện hành vi cưỡng lao động, nắm bắt thơng tin xác, kịp thời hỗ trợ bảo vệ NLĐ Đồng thời, cần đẩy mạnh công tác quản lý nhà o c m C m w o c u -tr ack bu y bu C lic k to 68 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o nước, tra, kiểm tra việc sử dụng LĐCB; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân lĩnh vực Thứ ba, xây dựng chế phối hợp quan chức năng, chủ thể có thẩm quyền công tác đấu tranh, xử lý loại bỏ LĐCB Sự hạn chế công tác phối hợp quan chức việc xử lý vụ việc LĐCB thời gian qua làm giảm hiệu việc bảo vệ quyền lợi NLĐ, răn đe hạn chế hành vi cưỡng lao động Việc xử lý tình trạng LĐCB cần đồng bộ, tinh gọn, có phân công, phân nhiệm phối hợp quan chức năng, bảo đảm tính kịp thời trước hành vi cưỡng lao động phức tạp thực tế Cụ thể, số đối tượng NLĐ nhập cư: NLĐ người nước làm việc Việt Nam khơng có giấy tờ hợp lệ, khơng có giấy phép lao động nạn nhân LĐCB Theo Công ước quốc tế lao động di trú, nhóm đối tượng bảo vệ nhóm NLĐ có giấy tờ, quan chức cần phối hợp liên ngành, có hướng dẫn cụ thể để bảo vệ NLĐ trước tình trạng LĐCB [36; Điều 7,11] Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề xóa bỏ LĐCB Trao đổi, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm quốc gia vấn đề LĐCB hoạt động cần thiết không công tác lập pháp, mà có nhiều ý nghĩa quan trọng công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Việc hạn chế, ngăn chặn tình trạng bn bán người quốc gia thực nội nước, cần có hợp tác, phòng chống, xử lý nghiêm hành vi buôn bán thông qua hiệp định hợp tác tư pháp hình Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi NLĐ Việt Nam trước tình trạng LĐCB xảy nước ngồi u cầu cấp thiết, có tính thời sự, vậy, ngồi việc qua đường quan ngoại giao Việt Nam nước tham gia bảo vệ quyền lợi NLĐ, cần có hiệp định việc loại bỏ hành vi cưỡng lao động NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi Điều phù hợp với tinh thần Cơng ước lao động di trú, lao động Việt Nam khơng có giấy tờ làm việc nước ngồi quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi trước hành vi xâm phạm LĐCB xảy [36; Điều 7,11] o c m C m w o c u -tr ack bu y bu to k lic C 69 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o KẾT LUẬN Với xu phát triển chung khu vực giới, việc xác định rõ vấn đề mang tính chất tồn cầu có ý nghĩa, vai trò quan trọng cho Việt Nam công tác hội nhập LĐCB vấn đề có tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế quốc gia Chính vậy, nghiên cứu LĐCB ln u cầu, đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn, có ý nghĩa quan trọng công tác ban hành thực thi pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng – Thực trạng số kiến nghị” có đóng góp định: Thứ nhất, phân tích có hệ thống số vấn đề lý luận LĐCB: Đưa khái niệm LĐCB sở phân tích khái niệm LĐCB pháp luật quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, đồng thời phân tích đặc điểm LĐCB; Luận giải cần thiết phải điều chỉnh pháp luật LĐCB khái quát nội dung pháp luật LĐCB nhiều quốc gia giới; Thứ hai, đánh giá tương đối tồn diện hình thức (lĩnh vực) sử dụng lao động Việt Nam mang dấu hiệu tình trạng LĐCB phân tích, đối chiếu với quy định chung pháp luật quốc tế; Thứ ba, dựa thực tiễn thực pháp luật LĐCB Việt Nam thời gian qua, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc xóa bỏ LĐCB Việt Nam Trong đó, luận văn khái quát đưa dạng hành vi với dấu hiệu nhận diện LĐCB điển hình thực tế góp phần giúp quan lập pháp thực thi pháp luật “nhận diện” LĐCB cách rõ ràng Bên cạnh đó, số chế phối hợp, nâng cao hiệu thực pháp luật LĐCB đánh giá, đề cập luận văn Trong nỗ lực hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, bảo vệ NLĐ trước tình trạng LĐCB có nghĩa bảo đảm quyền người họ Nếu có đánh giá đồng quy định pháp luật, bổ sung phù hợp quy định LĐCB việc đấu tranh xóa bỏ LĐCB đạt nhiều kết tích cực thời gian tới./ o c m C m w o c u -tr ack bu y bu C lic k to 70 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y bu y to k lic c d o DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo trị tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng đến đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động doanh nghiệp nhà nước, truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20753; Báo điện tử Chính phủ (2015), Vụ sập giàn giáo: Xác định trách nhiệm pháp lý thuộc ai, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Hoatdong-dia-phuong/Vu-sap-gian-giao-Xac-dinh-trach-nhiem-phap-ly-thuoc-veai/223258.vgp; Báo điện tử Pháp luật Việt Nam (2015), IPU - 132 Tuyên bố Hà Nội: Quyền người trung tâm, truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://baophapluat.vn/quoc-te/ipu-132-ra-tuyen-bo-ha-noi-quyen-con-nguoi-la-trungtam-213473.html; Báo An ninh thủ đô (2014), Bộ Công an trả lời giải pháp ngăn chặn tội phạm mua bán người, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.anninhthudo.vn/tu-van-phap-luat/bo-cong-an-tra-loi-ve-cac-giai-phapngan-chan- toi-pham-mua-ban-nguoi/581688.antd; Báo điện tử Dân trí (2015), Trà Vinh: Hàng loạt công ty cung ứng lao động “chui”, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://dantri.com.vn/viec-lam/tra-vinhhang-loat-cong-ty-cung-ung-lao-dong-chui-1055701.htm; m o m w o c u -tr ack C bu C lic k to 71 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o Báo điện tử Người lao động (2013), Người dân tiếp tục “tố” chủ sở gỗ, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/dia-phuong/nguoi-dan-tiep-tucto-chu-co-so-go-20130622092523770.htm; Báo điện tử Người lao động (2009), Quảng Nam: 15 người bị bóc lột đến kiệt sức, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trongnuoc/quang-nam-15-nguoi-bi-boc-lot-den-kiet-suc-20090701071933845.htm; 10 Báo điện tử Người lao động (2010), Bóc lột dã man lao động trẻ, Truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/boc-lot-da-man-laodong-tre-20100916113546985.htm; 11 Báo điện tử Tin (2011), Các chiêu bóc lột cực độc doanh nghiệp, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.tinmoi.vn/Cac-chieu-boc-lot-cuc-doccua-doanh-nghiep 01524240.html; 12 Chính phủ (2007), Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 81/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ việc quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc quản lý học sinh trường giáo dưỡng; 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam; 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 Chính phủ Quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc; o c m C m w o c u -tr ack bu y bu C lic k to 72 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y bu y to k lic c d o 18 Lam Chi Quang Đại (2015), Vụ xuất lao động làm nơ lệ: Bưng bít thật người lao động bị ngược đãi, Truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://laodong.com.vn/xa-hoi/vu-xuat-khau-lao-dong-lam-no-le-bung-bit-su-thatnguoi-lao-dong-bi-nguoc-dai-285699.bld; 19 Hà Anh Chiến (2012), Công ty Saitex Đồng Nai: Giam lỏng người lao động phòng bảo vệ gần 10 ngày, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://laodong.com.vn/cong-doan/giam-long-nguoi-lao-dong-trong-phong-bao-vegan-10-ngay-70440.bld; 20 Cục quản lý lao động nước (2013), Các Thỏa thuận Biên ghi nhớ Hợp tác lao động Việt Nam ký với quốc gia khác từ năm 1992, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=933; 21 Cục quản lý lao động ngồi nước (2013), Tập huấn phòng chống bn bán người quản lý lao động nước, truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=909; 22 Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 23 Nguyễn Đăng Dung đ.t.g (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 24 PGS TS Hà Việt Dũng TS Hồ Thế Hòe (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh với tội phạm mua bán người bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11/2012, tr.21-28; 25 Đảng ủy Công an trung ương (2013), Báo cáo tổng kết 20 năm công tác thi hành án hình sự, cơng tác tái hòa nhập cộng đồng (1993 – 2012), Hà Nội; 26 Trần Thị Thúy Hằng (2011), Hội thảo “Hành vi phân biệt đối xử lý cơng đồn- Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế”,truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=54&m=4916; 27 Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Công ty TNHH Giày Rollsport Việt Nam Tổ chức tuyên truyền phổ biến sách pháp luật nội quy lao động cho công nhân lao động năm 2014, truy cập ngày 14/5/2015, địa http://congdoanthanhhoa.org.vn/index.php/tin-hoat-dong-cong-doan/tuyen-truyen- chỉ: m o m w o c u -tr ack C bu C lic k to 73 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y bu y to k lic c d o giao-duc/19-tin-hoat-dong-cong-doan/20-tuyen-truyen-giao-duc/1496-cong-ty-tnhhgiay-rollsport-vit-nam-t-chc-tuyen-truyn-ph-bin-chinh-sach-phap-lut-va-ni-quy-laodngcho-cnld-nam-2014; 28 Ths Phan Thị Thanh Huyền (2015), “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01/2015; 29 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hợp tác phòng, chống buôn bán người bảo vệ nạn nhân bị buôn bán; 30 Nguyễn Huyền Trần Dương (2011), Tập huấn xóa bỏ lao động cưỡng Doanh nghiệp, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.vcci.com.vn/tin-vcci/2011031102338828/tap-huan-xoa-bo-lao-dongcuong-buc-tai-doanh-nghiep.htm; 31 Hương Huyền (2015), Cố tình phạm luật!, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/cong-doan/co-tinh-pham-luat-2015040621444003.htm; 32 Lan Hương (2014), Cục Quản lý Lao động ngồi nước : Khơng có chuyện lao động Việt Nam Malaysia bị cưỡng bức, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://xuatkhaulaodongnhat.vn/Tin-tuc/cuc-quan-ly-lao-dong-ngoai-nuoc-khong-cochuyen-lao-dong-viet-nam-tai-malaysia-bi-cuong-buc.html; 33 Việt Hưng (2012), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://cand.com.vn/thoi-su/Nangcao-hieu-luc-quan-ly-nha-nuoc-ve-phong-chong-mua-ban-nguoi-201150/; 34 ILO (2012), Các số lao động cưỡng bức, Văn phòng ILO, Hà Nội; 35 ILO IFC (2012), Better Work Việt Nam ngành may mặc: Báo cáo tổng hợp Tuân thủ pháp luật lao động lần (bản tiếng Việt), Geneva, Switzerland 36 Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế Bảo vệ quyền NLĐ di trú thành viên gia đình họ; 37 Liên hợp quốc (2000), Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; m o m w o c u -tr ack C bu C lic k to 74 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y bu y to k lic c d o 38 Ngọc Lương (2015), Dự thảo Luật An toàn, vệ sinh lao động: Đề cao tính phòng ngừa, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?I temID=2145; 39 Quý Lâm (2009), Thường xuyên bị ngược đãi, đánh đập, Truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://nld.com.vn/phap-luat/thuong-xuyen-bi-nguoc-dai danhdap-20090625090253307.htm; 40 Phúc Ngư (2011), Bị phạt đứng nắng, hàng nghìn cơng nhân đình cơng, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.baomoi.com/Bi-phat-dung-nanghang-nghin-cong-nhan-dinh-cong/141/6422805.epi; 41 Hoàng Phê đ.t.g (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng; 42 Quốc hội (1981), Luật Nghĩa vụ quân (sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1994 2005); 43 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự; 44 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự; 45 Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam lao động nước theo hợp đồng; 46 Quốc hội (2009), Luật Dân quân tự vệ; 47 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự; 48 Quốc hội (2011), Luật phòng, chống mua bán người; 49 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính; 50 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động; 51 Quốc hội (2014), Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cư trú người nước Việt Nam; 52 Đặng Đức San đ.t.g (2004), Một số Công ước Khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội; 53 PGS.TS Chu Hồng Thanh (2014), Một số điểm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ m o m w o c u -tr ack C bu C lic k to 75 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://moj.gov.vn/npl/Pages/dmtai-lieu-tham-khao.aspx?ItemID=19; 54 Vũ Lệ Thanh (2013), Hội thảo về: “Nghiên cứu phê chuẩn Công ước số 105 Tổ chức Lao động quốc tế Xóa bỏ LĐCB”, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ:http://liendoanlaodonghp.hsp.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=PCCC&MenuI D=7131&ContentID=374 ; 55 PGS TS Lê Thị Hoài Thu (2011), “Quyền bình đẳng NLĐ di trú Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2011, tr 66 – 72; 56 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2013 thực Đề án “Đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020”; 57 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Biện pháp đưa vào sở giáo dục Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính, truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid= 1751909&article_details=1&item_id=13778984; 58 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ cơng an, Bộ quốc phòng, Bộ Tư pháp (2013), Thơng tư liên tịch số 01/2013/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; 59 Nguyệt Triều Xuân Thùy (2013), “Cơ sở ngược đãi” bị phát hàng loạt sai phạm, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoisu/co-so-nguoc-dai-bi-phat-hien-hang-loat-sai-pham-2845155.html; 60 Việt Tùng (2007), Hội thảo: “Nâng cao nhận thức lao động cưỡng bức” nằm khuôn khổ dự án QHLĐ, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp thực hiện, Truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://vietbao.vn/Viec-lam/Lam-them-khong-tra-du-luong-la-lao-dong-cuongbuc/62209928/270/; 61 Anh Tuấn (2009), Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Thanh Hoá - khẳng định hiệu quả, truy cập ngày 14/5/2015, địa chỉ: http://congdoanthanhhoa.org.vn/index.php/tin-hoat-dong-cong-doan/chinh- o c m C m w o c u -tr ack bu y bu C lic k to 76 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c F- w y bu y to k lic c d o sach-phap-luat/19-tin-hoat-dong-cong-doan/21-phap-luat-chinh-sach-ktxh/691-tuyentruyn-ph-bin-phap-lut-cho-ngui-lao-dng-trong-cac-doanh-nghip thanh-hoa-khngdnh-hiu-qu; 62 Lê Tuyết (2015), TP.Hồ Chí Minh: Gần 400 cơng nhân đình cơng tăng ca kiệt sức, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://laodong.com.vn/congdoan/tpho-chi-minh-gan-400-cong-nhan-dinh-cong-vi-tang-ca-kiet-suc-286294.bld; 63 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 15/1999/PL-UBTVQH10 ngày 03/9/1999 nghĩa vụ lao động cơng ích; 64 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1014/2006/NQUBTVQH11 việc chấm dứt hiệu lực pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích Ủy ban thường vụ Quốc hội, ngày 05/4/2006; 65 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 66 VCCI (2013), Khóa tập huấn về: “Đấu tranh chống Lao động Cưỡng Doanh nghiệp”, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://siybhcm.org/index.php?option=com_content&view=article&id=714:hoi-thaodau-tranh-chong-lao-dong-cuong-buc&catid=77:tin-noi-bat&Itemid=133; B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 67 Aija Lulle (2011), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Latvia, University of Latvia, Riga, Latvia; 68 Bộ luật Hình Ba Lan (bản tiếng Anh), truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: https://www.imolin.org/doc/amlid/Poland_Penal_Code1.pdf; 69 Bộ luật Hình Thụy Điển (bản tiếng Anh), truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.government.se/content/1/c6/02/77/77/cb79a8a3.pdf; 70 Công ước quốc tế Bảo vệ quyền NLĐ di trú thành viên gia đình họ (1990), truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV13&chapter=4&lang=en; 71 Charles Woolfson (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Sweden, Linkoping University, Sweden; m o m w o c u -tr ack C bu C lic k to 77 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ! ! ! d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ! ! NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Thúy Lâm ! ! HÀ NỘI - 2015 ! d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c F- w y to k lic d o 72 Fabio Perocco (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Italy, Ca’s Foscari University of Venice, Italy; 73 Hiến pháp Ba Lan (bản tiếng Anh), truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://www.sejm.gov.pl/prawo/konst/angielski/kon1.htm; 74 ILO (2001), Stopping Forced Labour, Geneva, Switzerland; 75 ILO (2005), A global alliance against forced labour, Geneva, Switzerland; 76 ILO (2007), Eradication of Forced labour, Geneva, Switzerland; 77 ILO (2012), Elimination of all forms of forced or compulsory labour, truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://ilo.org/declaration/principles/eliminationofchildlabour/lang-en/index.htm; 78 ILO (2014), Profits and poverty: The economics of forced labour; Geneva, Switzerland; 79 Janroj Keles (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Germany, London metropolitan university, London; 80 Luật Lao động Latvia (bản tiếng Anh), truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/UNTC/UNPAN018399.pdf; 81 Mijke Houwerzijl and Conny Rijken (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of The Netherlands, Radboud and Tilburg University, The Netherlands; 82 Nick Clark (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of France, London metropolitan university, London; 83 Norbert Cyrus (2005), Trafficking for Labour and sexual exploitation in Germany, ILO Publications, International Labour Office, Geneva, Switzerland; 84 Sonia McKay (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Ireland, London metropolitan university, London; 85 Weronika Kloc-Nowak (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Poland, European University Institute, Italy; 86 Xavier Vallvé (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Spain, Paolo Leotti - Gabinet d’Estudis Socials, Barcelona o c m C m w o c u -tr ack bu y bu C lic k to 78 w w d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ILO VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC STT Hình ảnh Thơng tin - Địa điểm: Pakistan - Thời gian: Tháng 10/2015 - Thơng tin mơ tả: Hàng trăm gia đình có nhỏ sống làm việc bãi gạch gần Islamabad - thường điều kiện lao động gán nợ - Nguồn: http://www.ilo.org/dyn/media/me diasearch.fiche?p_id=7886&p_lan g=en - Địa điểm: Huyện Illela, khu vực Tahoua, Niger - Thời gian: Tháng 11/2003 - Thông tin mô tả: Mamane, nô lệ 21 tuổi, chăn nuôi gia súc cho ông chủ Aboubacan từ cậu bé Anh sống vật Nhiều hệ gia đình anh bị bắt làm nơ lệ gia đình - Nguồn: http://www.ilo.org/dyn/media/me diasearch.fiche?p_id=4609&p_lan g=en d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 79 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y to k lic c - Địa điểm: Ethiopia - Thời gian: Tháng 11/2003 - Thông tin mô tả: Một cậu bé 10 tuổi làm việc thợ dệt Em sống xưởng ngủ máy dệt Em phải làm việc ngày nhận mức lương USD tháng Hàng ngàn trẻ em khác làm việc hàng trăm nhà xưởng vùng ngoại ô Thủ đô Addis Ababa - Nguồn: http://www.ilo.org/dyn/media/me diasearch.fiche?p_id=3850&p_lan g=en - Địa điểm: Brazil - Thời gian: 2013 - Thơng tin mơ tả: Jỗo Olga bị bắt làm nô lệ đời họ Jỗo nói: “Tơi phải thú nhận khơng mơ ước Thậm chí nhiều ngày tơi ngủ thiếp kiệt sức Khơng hy vọng nữa, khơng mong đợi để có điều sống” - Nguồn: http://www.ilo.org/dyn/media/me diasearch.fiche?p_id=19145&p_la ng=en   d o m o o c u -tr a c k C w w w d o m C lic k to 80 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c ... cưỡng pháp luật lao động cưỡng bức; Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành lao động cưỡng bức; Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động cưỡng o c m...y o c u -tr a c k c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chuyên... thiết đặt Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài: Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng – Thực trạng số kiến nghị làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học với mong

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w