Cấm phân biệt đối xử trong pháp luật lao động việt nam thực trạng và một số kiến nghị

122 801 5
Cấm phân biệt đối xử trong pháp luật lao động việt nam   thực trạng và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ANH CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC ANH CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối xử 1.1.1 Khái niệm phân biệt đối xử 1.1.2 Khái niệm cấm phân biệt đối xử 14 1.2 Điều chỉnh pháp luật lao động cấm phân biệt đối xử 18 1.2.1 Sự cần thiết quy định cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động 18 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật lao động cấm phân biệt đối xử 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ……… ……34 2.1 Cấm phân biệt đối xử việc làm đào tạo nghề 35 2.2 Cấm phân biệt đối xử tuyển dụng lao động 43 2.3 Cấm phân biệt đối xử bảo đảm điều kiện làm việc cho ngƣời lao động ………………… 48 2.4 Cấm phân biệt đối xử tiền lƣơng, thu nhập 52 2.5 Cấm phân biệt đối xử xử lý vi phạm kỷ luật lao động chấm dứt quan hệ lao động 55 2.6 Cấm phân biệt đối xử gia nhập, hoạt động công đoàn 69 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 73 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử 79 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 79 3.2.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử 93 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng UDHR Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công bằng, bình đẳng mục tiêu phấn đấu toàn nhân loại suốt trình phát triển Nhìn chung tranh toàn cầu chiến nhằm khắc phục tình trạng phân biệt đối xử cho thấy có tiến thất bại Trong vấn đề phân biệt đối xử lĩnh vực lao động có diễn biến phức tạp khó kiểm soát Thế giới nỗ lực hạn chế phân biệt đối xử, hầu nhƣ tất ngƣời lên án phân biệt đối xử lao động Song tình trạng không bình đẳng quyền làm việc, tuyển dụng lao động, đào tạo nghề, điều kiện làm việc, tiền lƣơng, kỷ luật lao động… diễn sở lao động trở thành mối lo ngại lớn xã hội Tình trạng phân biệt đối xử không giới, sắc tộc, độ tuổi, diễn ngƣời nhiễm HIV/AIDS, ngƣời khuyết tật, ngƣời gia nhập thành lập công đoàn, phân biệt vùng miền Tình trạng gây trở ngại cho nỗ lực huy động tiềm tất ngƣời kinh tế toàn cầu, đồng thời vô hiệu hoá hành động nhằm chống tình trạng phân biệt đối xử, dẫn tới bất ổn trị rối loạn xã hội, làm đảo lộn hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang lại giá trị thặng dƣ cho ngƣời sử dụng lao động Vì vậy, tình trạng lạm dụng sức lao động phân biệt đối xử lao động xảy ngƣời sử dụng lao động nhận thấy ƣu điểm chủ thể định mang lại lợi ích cho họ Điều ảnh hƣởng đến hội việc làm, nghề nghiệp thu nhập ngƣời lao động đồng thời cản trở phát triển thị trƣờng lao động nhƣ việc hội nhập kinh tế giới quốc gia Nhà nƣớc XHCN Việt Nam khẳng định giải phóng sức lao động, phát huy khả sáng tạo ngƣời, tạo tiềm lực kinh tế - trị vững chắc, trì xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với mục tiêu trên, cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động đƣợc đƣa vào điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng Việc ban hành pháp luật cấm phân biệt đối xử sống còn, nhƣng quan trọng phải đƣa đƣợc nguyên tắc bình đẳng vào thực tiễn Một số Công ƣớc phân biệt đối xử lĩnh vực lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng chặng đƣờng tìm lại công cho ngƣời lao động (NLĐ) yếu toàn giới Nhận thức đƣợc tầm quan trọng Công ƣớc, thành viên ILO, Việt Nam nhanh chóng rà soát văn pháp luật nƣớc tiến hành phê chuẩn số Công ƣớc cấm phân biệt đối xử lĩnh vực lao động ILO Sau gia nhập Công ƣớc, Việt Nam cố gắng việc nội luật hóa Công ƣớc, đƣa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lĩnh vực lao động vào pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý để đảm bảo quyền bình đẳng lĩnh vực lao động cho ngƣời lao động nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, pháp luật Việt Nam tồn tại, hạn chế định cần tiếp tục hoàn thiện Trên thị trƣờng lao động Việt Nam tình trạng phân biệt đối xử diễn thƣờng xuyên Lao động yếu phải đối mặt với nhiều thách thức bị phân biệt đối xử trình lao động Do đó, việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam vấn đề này, đƣa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử ILO, tiến tới mục tiêu bình đẳng hội đối xử nơi làm việc vấn đề tất yếu cần thiết Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam - thực trạng số kiến nghị” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói vấn đề phân biệt đối xử lao động đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong năm gần đây, số tác giả công bố công trình nghiên cứu vấn đề lý luận tảng khía cạnh riêng lẻ đề tài Cụ thể nhƣ: TS Nguyễn Nam Phƣơng (2006), Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội; Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Đặng Mai Hoa (2014), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; TS Đỗ Ngân Bình, Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí luật học, 2006 (Số 3, tr.73-79); Nguyễn Thị Kim Phụng, Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực lao động, đối chiếu kiến nghị, Tạp chí Luật học, 2007 (Số 3, tr.61-68); Nguyễn Thị Báo, Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người, Tạp chí Luật học, 2007, số 10; TS Nguyễn Hữu Chí, Quyền người khuyết tật Việt Nam góc độ lịch sử pháp luật, Tạp chí Luật học 2013, Số đặc san pháp luật ngƣời khuyết tật; TS Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật lao động nữ - thực trạng hướng hoàn thiện, Tạp chí luật học, 2009 (Số 9, tr.26-32); Trần Thị Thuý Lâm, Việc làm người khuyết tật - Từ pháp luật đến thực tiễn thực hiện, Tạp chí Luật học 2013, Số đặc san pháp luật ngƣời khuyết tật,… Hầu hết công trình nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp cấm phân biệt đối xử theo số nội dung định, chƣa sâu vào phân tích tất nội dung cấm phân biệt đối xử lĩnh vực lao động với việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật phân biệt đối xử Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam biế n đổ i theo thời gian và các quan ̣ lao đô ̣ng cũng thay đổ i để phù hơ ̣p với xu thế thời đa ̣i , việc cấm phân biệt đối xử lao động có sửa đổi, bổ sung về mă ̣t hin ̀ h thƣ́c và nô ̣i dung qua các năm Mă ̣t khác , công trình nghiên cứu đƣợc thực trƣớc Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng (BLLĐ) năm 2012 đời và có hiê ̣u lƣ̣c , nhƣ̃ng công trình ấ y ch ƣa thể câ ̣p nhâ ̣t đầ y đủ các quy đinh ̣ pháp luật Chính lí mà tác gi ả chọn nghiên cứu đề tài : “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam - thực trạng số kiến nghị” làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề vƣớng mắc trình thực pháp luật cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam, nghiên cƣ́u ki ̃ nhƣ̃ng quy đinh ̣ mới về chế đinh ̣ cấm phân biệt đối xử lao động để từ đề xuất vài ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phạm vi mục đích nghiên cứu Với đề tài “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam - thực trạng số kiến nghị” ngƣời viết nghiên cứu phân biệt đối xử dƣới góc độ quyền làm việc, đào tạo nghề, tuyển dụng lao động, điều kiện làm việc, thu nhập, kỷ luật lao động hay lý thành lập gia nhập công đoàn Tuy nhiên, phân biệt đối xử lĩnh vực lao động vấn đề rộng, với trình độ thạc sĩ ngƣời viết tập trung nhìn nhận vấn đề mối quan hệ NLĐ NSDLĐ Bài viết tập trung nghiên cứu pháp luật phân biệt đối xử thực tiễn thực để từ đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhƣ tổ chức thực để pháp luật vào thực tế Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định hành pháp luật điều chỉnh viê ̣c c ấm phân biệt đối xử lĩnh vực lao động Việt Nam, mối quan hệ quy định tổng thể hệ thống pháp luật quốc tế Đề tài nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, phân tích tổng quát vấn đề lý luận cấm phân biệt đối xử nội dung: quyền làm việc, đào tạo nghề, tuyển dụng lao động, điều kiện làm việc, thu nhập, kỷ luật lao động hay lý thành lập gia nhập công đoàn theo Công ƣớc ILO Hai là, phân tích, nghiên cứu nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động theo Công ƣớc ILO vào pháp luật Việt Nam Ba là, đánh giá thực tiễn áp dụng đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề cấm phân biệt đối xử lao động Việt Nam đặc biệt NLĐ - ngƣời trực tiếp bị tác động đến quyền lợi cần biết đƣợc pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bảo vệ nhƣ trƣớc phân biệt đối xử Dĩ nhiên, để làm đƣợc điều cần nỗ lực xã hội, tìm hiểu cần phải có khả để thực Gần hai thập kỷ kể từ phê chuẩn Công ƣớc số 111 Tổ chức lao động quốc tế ILO, Việt Nam nỗ lực việc thực cam kết Công ƣớc Những nỗ lực đƣợc thể rõ rệt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, bền vững với thiết chế hiệu để đảm bảo việc thực quyền lợi phụ nữ đƣợc đề Công ƣớc Hệ thống pháp luật Việt Nam thể đƣợc tinh thần việc xóa bỏ phân biệt đối xử lĩnh vực lao động đồng thời thiết lập địa vị pháp lý bình đẳng cho NLĐ yếu phƣơng diện Thực tế Việt Nam tồn tƣợng phân biệt đối xử giới quan hệ lao động nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống pháp luật phân biệt đối xử lao động chƣa đồng Một số sách biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy bình đẳng chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng dẫn đến hạn chế việc áp dụng thực tế Việc thực chế định lồng ghép vấn đề bình đẳng văn quy phạm pháp luật nhiều khó khăn, thách thức, triển khai thực chƣa đồng Bởi vậy, để tiến tới bình đẳng thực chất NLĐ cần phải có sách hợp lý vấn đề đồng thời phải phát triển tốt dịch vụ xã hội, nâng cao nhận thức giới để nữ giới không bị gánh nặng trách nhiệm gia đình, khả lao động…, góp phần tạo hội để họ phát triển Hy vọng Việt Nam nhƣ quốc gia giới ngày thực tốt cam kết Công ƣớc nhân quyền Nhƣ góp phần lớn giúp thực tốt Công ƣớc CEDAW Liên Hợp Quốc, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn phân biệt đối xử NLĐ lĩnh vực sống 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Báo Dân trí, Mẹ nhiễm HIV không đến trường, địa chỉ: http://dantri.com.vn/xa-hoi/me-nhiem-hiv-con-khong-duoc-den-truong 461793.htm Báo Dân trí, Tuần lễ toàn cầu hành động Giáo dục: Người khuyết tật có quyền hưởng thụ, địa chỉ: http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyenhoc/tuan-le-toan-cau-hanh-dong-giao-duc-nguoi-khuyet-tat-co-quyen-duochuong-thu-870823.htm Báo Ngƣời Lao Động, Sở Y tế Bình Phước phải thu hồi định sa thải trái luật, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/so-y-tebinh-phuoc-phai-thu-hoi-quyet-dinh-sa-thai-trai-luat20150113151513506.htm Báo pháp luật, Cần xúc tiến xây dựng luật chống phân biệt đối xử, địa chỉ: http://baophapluat.vn/su-kien/can-xuc-tien-xay-dung-luatve-chong-phan-biet-doi-xu-195341.html Báo Việt Nam plus, Cán công đoàn sở: Không nơm nớp lo bị trù dập?, địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/can-bo-cong-doan-coso-khong-con nom-nop-lo-bi-tru-dap/301210.vnp Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006), Đánh giá tác động tra xử phạt vi phạm hành bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, Đề tài cấp mã số: CB 2006-B1-01-04, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008), Báo cáo vấn đề liên quan đến Công ước số 100 111, Hà Nội 10 Bộ lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Báo cáo chi tiết 17 công ước ILO, Hà Nội 103 11 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tư 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2013 ban hành danh mục công việc, nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên, Hà Nội 13 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tư số 11/2013/TT – BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2013 quy định danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội 14 Bộ lao động - Thƣơng bình Xã hội (2014), Năm 2013 có khoảng 80 nghìn người khuyết tật hỗ trợ học nghề tạo việc làm, địa chỉ: http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx?IDNews=20459 15 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2015),Thông tư 23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23 tháng 06 năm 2015 hướng dẫn thực số điều tiền lương, Hà Nội 16 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2015),Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, Hà Nội 17 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2015), Thông tư 17/2015/TTBLĐTBXH ngày 22 tháng 04 năm 2015 hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 18 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Tổ chức lao động quốc tế quan hệ với Việt Nam, địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/n r0609%2028111253/ns060928104319 19 Bộ Tài Chính (2012), Thông tư 180/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012 hướng dẫn xử lý tài chi trợ cấp việc làm cho người lao động doanh nghiệp, Hà Nội 104 20 Bộ Tài (2014), Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp, Hà Nội 21 Bộ Tài (2015), Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 hướng dẫn thuế thu nhập Doanh nghiệp Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi bổ sung số điều Nghị định thuế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014, Thông tư số 119/2014/TTBTC ngày 25/08/2014, Thông tư 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ tài chính, Hà Nội 22 Chính phủ (2013), Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội (Đã đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ) 25 Chính phủ (2013), Nghị định 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết tài công đoàn, Hà Nội 26 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013, quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 27 Chính phủ (2014), Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2014 quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc DN, HTX, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan tổ chức có thuê mướn lao động, Hà Nội 105 28 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 29 Chính phủ (2014), Nghị định số 119/ 2014/ NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều BLLĐ, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại tố cáo, Hà Nội 30 Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ- CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội 31 Chính phủ (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 32 Chính phủ (2015), Nghị định 85/2015/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động lao động nữ, Hà Nội 33 Chính phủ (2015), Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2015 quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, Hà Nội 34 Chính phủ (2016), Nghị định 117/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 35 Chính phủ (2016), Nghị định 47/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2016 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 36 Đặng Mai Hoa (2014), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 106 37 Đặng Quang Điều (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hƣu lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội, (Số 415), tr.7-9 38 Diễn ngôn, Việt Nam cần luật chống kỳ thị phân biệt đối xử, địa chỉ: http://dienngon.vn/Blog/Article/viet-nam-can-mot-luat-chongky-thi-vaphan-biet-doi-xu 39 Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 40 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945, 1959, 1980, 1992, 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 42 Http://text.123doc.org/document/2491843-quan-he-lao-do-ng-va-lienhe-thu-c-tie-n-ta-i-doanh-nghie-p-o-vie-t-nam.htm 43 ILO (2004), Một số Công ước Khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 ILO (2010), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 45 ILO (2014), Mặc dù thời gian nghỉ thai sản dài, Việt Nam tụt hậu chế độ dành cho ông bố, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressrele ases/WCMS_243008/lang vi/index.htm 46 Lê Thị Hoài Thu (2001), “Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 03), tr.13 47 Lê Thị Thu Hoà (2013), Thực trạng giải việc làm người khuyết tật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 48 Lƣơng Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nƣớc giới”, Tạp chí Luật học, (Số 02), tr.70-72 107 49 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hoàn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 03), tr.52-61 50 Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), “Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 51 Nguyễn Thị Báo (2007), “Quyền ngƣời khuyết tật văn kiện quốc tế quyền ngƣời”, Tạp chí Luật học, (số 10) 52 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 53 Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Hiền Phƣơng (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nƣớc Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tr.68-76 54 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (Số 182), tr.54-58 55 Phạm Thanh Hồng (2009), “Vấn đề an toàn vệ sinh lao động lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội, (Số 373), tr.18 56 Quốc hội (1994, 2002, 2006, 2007, 2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (và lần sửa đổi bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Quốc hội (2006), Luật Phòng chống vi rút gây hội chứng suy giả miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Quốc hội (2012), Luật Công đoàn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 64 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội (2016), Luật điều ước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Tạp chí lao động xã hội, Thực trạng bệnh nghề nghiệp giới Việt Nam địa chỉ: http://www.tcldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/47/id/9303/langua ge/viVN/Default.aspx 66 ThS Nguyễn Ngọc Linh, Cần thêm hội học nghề tìm việc cho người khuyết tật, địa chỉ: http://www.daotaonguonnhanluc.com/index.aspx? 67 Thu Cúc, Đưa sàn giao dịch việc làm phát triển hiệu quả, bền vững, địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Dua-sangiao-dich-viec-lam-phat-trien-hieu-qua-ben-vung/59868.vgp 68 Tổ chức lao động quốc tế (2007), Bình đẳng công việc, giải thách thức, báo cáo toàn cầu theo hoạt động tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc, Hội nghị lao động quốc tế, phiên họp thứ 96, Geneva 69 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước số 111 khuyến nghị phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp, Geneva 70 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội 71 Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội 72 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội 73 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2014, Hà Nội 74 Trần Thị Huệ (2011), “Một số khía cạnh pháp lí quyền phụ nữ nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí luật học, (Số 02), tr.51-57 109 75 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 76 Trần Thị Thúy Lâm (2010), “Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học (Số 01), tr.24-36 77 Trần Thị Thúy Lâm (2010), Báo cáo đánh giá việc thực công ước quốc tế phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang Việt Nam, Hà Nội 78 Trần Thị Thuý Lâm (2013), “Việc làm ngƣời khuyết tật - Từ pháp luật đến thực tiễn thực hiện”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san pháp luật ngƣời khuyết tật) 79 Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Bình đẳng giới việc làm thu nhập: Phụ nữ bị thiệt, địa chỉ: http://vlvungtau.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/7069/c/2435/n/48 247/Default.aspx?tin=Binh_dang_gioi_trong_viec_lam_va_thu_nhap Phu_nu_van_dang_bi_thiet 80 Trƣơng Thúy Hằng (2010), “Giải việc làm cho lao động nữ thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (Số 170), tr.34-38 81 TS Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học, (Số 3), tr 73-79 82 TS Nguyễn Hữu Chí (2013), “Quyền ngƣời khuyết tật Việt Nam dƣới góc độ lịch sử pháp luật”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san pháp luật ngƣời khuyết tật) 83 TS Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật lao động nữ - thực trạng hướng hoàn thiện, Tạp chí luật học, 2009, Số 9, tr 26-32 84 TS Nguyễn Nam Phƣơng (2006), Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thức, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 110 85 TS Nguyễn Sĩ Dũng (2013), Kì thị biện hộ, báo Lao động, địa chỉ: http://laodong.com.vn/Su-kien-binh-luan/Ky-thi-la-khongthe-bien ho/109923.bld 86 TS Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực lao động, đối chiếu kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (Số 03), tr.61-68 87 TS.Trần Thị Thúy Lâm (2008), “Kỷ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (Số 03), tr.36-39 88 TS.Trần Thúy Lâm (2011), “Công ƣớc phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học (Số 01), tr.24-36 89 TS Trần Thị Thuý Lâm (2013), “Pháp luật học nghề ngƣời khuyết tật - Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san pháp luật ngƣời khuyết tật) 90 Ủy ban chuyên gia ILO Áp dụng Công ƣớc Khuyến nghị (2005), Yêu cầu trực tiếp riêng liên quan đến Công ước phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp) năm 1958, Geneva 91 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Nhà nƣớc pháp luật (2014), Báo cáo tóm tắt đánh giá thực trạng vi phạm quyền người định hướng hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam nay, Đề tài cấp 92 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 93 Việt Báo, Những kiểu xử lý kỷ luật lao động lạ đời, địa chỉ: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhung-kieu-xu-ly-ky-luat-lao-dong-ladoi/10939526/157/ 94 Vũ Ngọc Dƣơng (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học, (Số 02), tr.10-16 II Tiếng Anh 95 ILO (1996), Equality in Employment and Occupation, ILO, Geneva 96 ILO (2003), Fundamental Rights at Work and International Labour Standards, ILO, Geneva 111 97 ILO (2008), Conditions of Work and Employment Series No 20, Age discrimination and older workers: Theory and legislation in comparative context, ILO, Geneva 98 ILO (2011), Equality and non-discrimination at work in East and South-East Asia - Guide, Thailand 99 ILO (2015), Migration, human rights and governance, Handbook for Parliamentarians N° 24, ILO, Geneva 100 ILO (2016), Women at work - Trends 2016, ILO, Geneva 101 ILO (2016), World employment social outlook - Trends 2016, ILO, Geneva 102 Trans - Pacific Partnership Full Text: https://ustr.gov/trade- agreements/free-trade-agreements/trans-pacific-partnership/tpp-fulltext 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Ba thành phần phân biệt đối xử theo định nghĩa Công ƣớc số 111 NGUYÊN NHÂN CĂN CỨ BỊ CẤM: • Giới tính • Chủng tộc, màu sắc • Niềm tin tôn giáo • Nguồn gốc xã hội • Khai thác quốc gia • Quan điểm trị +Những khác đƣợc đƣa quốc gia THỂ HIỆN HỆ QUẢ SỰ PHÂN BIỆT TRONG ĐỐI XỬ LOẠI TRỪ NHỮNG CƠ HỘI SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG DÀNH QUYỀN ƢU TIỀN SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ Nguồn: ILO (2011), Equality and non-discrimination at work in East and SouthEast Asia - Guide, Thailand, p.15 PHỤ LỤC 2: Phần trăm Doanh nghiệp với tham gia phụ nữ việc sở hữu, theo điều tra doanh nghiệp ngân hàng giới – khu vực Đông Á Pacific STT QUỐC GIA NĂM China 2012 % DN VỚI SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG VIỆC SỞ HỮU 64.2 % % % DOANH DOANH DOANH Fiji 2009 49.1 48.3 46.3 66.2 Indonesia 2009 42.8 44.1 35.9 27.7 Korea, Rep 2005 19.1 23.1 7.7 13.5 NGHIỆP NGHIỆP NGHIỆP NHỎ VỪA LỚN (5-19) (22-99) (>100) 65.5 64.4 63.4 of Lao PDR 2012 41.6 54.9 21.6 20.8 Malaysia 2007 13.1 18.9 15.0 7.6 Micronesia, 2009 86.8 … 79.5 100 Fed Sts Mongolia 2013 38.9 34.9 39.0 88.4 Myanmar 2014 27.3 26.6 25.8 41.8 10 Philippines 2009 69.4 68.2 70.6 70.8 11 Samoa 2009 79.8 81.3 76.3 N.A 12 Timor-Leste 2009 42.9 43.1 49.8 11.0 13 Tonga 2009 65.3 68.8 19.2 … 14 Vanuatu 2009 51.4 56.8 43.7 N.A 15 Vietnam 2009 59.2 55.8 60.8 64.4 Source: Enterprise Surveys (http://www.enterprisesurveys.org) World Bank, accessed June 2014 Nguồn: ILO (2015), Women in Business and Management Gaining Momentum – Global Report, ILO, Geneva, p.148 PHỤ LỤC 3: Lƣơng hƣu tuổi nghỉ hƣu số quốc gia giới 55* Bangladesh Benin Burkina Faso Central African Republic Fiji Gambia Guinea India Indonesia Kenya Kuwait Malaysia Mali Nepal Nigeria Papua New Guinea Senegal Singapore Sri Lanka Thailand Togo Uganda Zambia 60 Algeria Antigua and Barbuda Bahrain Belarus Cameroon China Dominican Republic Egypt El Salvador Ethiopia France Ghana Guatemala Jordan Korea, Republic of Lao People’s Democratic Republic Lebanon Liberia Madagascar Mauritania Mauritius Morocco Niger Pakistan Paraguay Philippines Russian Federation Saudi Arabia Syrian Arab Republic Tanzania, United Republic of Tunisia Turkey Ukraine 60* Armenia Azerbaijan Bulgaria Colombia Costa Rica Cuba Czech Republic Estonia Guyana Hungary Kazakhstan Kyrgyzstan Latvia Lithuania Malta Moldova, Republic of Nicaragua Panama Romania Serbia Seychelles Slovakia Slovenia Trinidad and Tobago Turkmenistan Uruguay 65 Albania Andorra Argentina Australia Austria Barbados Bahamas Belgium Bolivia Botswana Brazil Cape Verde Chile Croatia Cyprus Denmark Ecuador Finland Georgia Germany Greece Honduras Hong Kong Iran, Islamic Republic of Ireland Israel Italy Jamaica Japan Libyan Arab Jamahiriya Luxembourg Mexico Netherlands New Zealand Peru Poland Portugal Spain Sweden Switzerland 65* Belize Bermuda Canada Iceland Norway Uzbekistan Venezuela Viet Nam Yemen * Khoảng: nhóm nƣớc 55-60 60-65 United Kingdom United States Source: United States Social Security Administration: Social security programs throughout the world (Asia and the Pacific, 2004; Africa, 2005; Americas, 2005; Europe, 2006) (Washington, DC) Nguồn: ILO (2008), Conditions of Work and Employment Series No 20, Age discrimination and older workers: Theory and legislation in comparative context, ILO, Geneva, p.11 ... hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối. .. Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực cấm phân biệt đối xử Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật nâng... VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối xử 1.1.1 Khái niệm phân biệt đối xử 1.1.2 Khái niệm cấm phân biệt đối xử

Ngày đăng: 02/03/2017, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan