Giải quyết tranh chấp lao động bằng hoà giải trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

94 1.3K 12
Giải quyết tranh chấp lao động bằng hoà giải trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o NGUYỄN THỊ HỒNG HOA GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP LAO §éNG B»NG HßA GI¶I TRONG PH¸P LUËT LAO §éNG VIÖT NAM THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o NGUYỄN THỊ HỒNG HOA GI¶I QUYÕT TRANH CHÊP LAO §éNG B»NG HßA GI¶I TRONG PH¸P LUËT LAO §éNG VIÖT NAM THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, trích dẫn và kết luận trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo qui định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG HÒA GIẢI 8 1.1.Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 8 1.1.1. Nhận thức chung về tranh chấp lao động 8 1.1.2. Nhận thức chung về giải quyết tranh chấp lao động bằng Hòa giải 13 1.2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật quốc tế và một số quốc gia về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 27 1.2.1. Quy tắc hòa giải của Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) năm 1980 27 1.2.2. Hòa giải tranh chấp lao động theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 28 1.2.3. Hòa giải ở Thái Lan 30 1.2.4. Hòa giải ở Nhật Bản 31 1.2.5. Hòa giải ở Vương Quốc Anh. 33 1.2.6. Hòa giải tranh chấp lao động ở Hoa Kỳ 35 1.2.7. Hòa giải ở Kenya 35 1.3. Khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 36 1.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến khi ban hành Bộ luật lao động 1994 36 1.3.2. Giai đoạn từ 1995 đến nay 38 Tiểu kết chƣơng 1 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG HÒA GIẢI 43 2.1. Phạm vi, nội dung giải quyết các tranh chấp lao động bằng hòa giải 43 2.2. Qui định của pháp luật về giải quyết lao động bằng hòa giải do Hòa giải viên lao động thực hiện 46 2.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 46 2.2.2. Trình tự hòa giải tranh chấp lao động do Hòa giải viên lao động thực hiện. 48 2.3. Qui định của pháp luật về giải quyết lao động bằng hòa giải do Hội đồng trọng tài lao động thực hiện 51 2.3.1. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài lao động 51 2.3.2.Trình tự hòa giải tranh chấp lao động do Hội đồng trọng tài lao động tiến hành 51 2.4. Qui định của pháp luật về giải quyết lao động bằng hòa giải do Tòa án nhân dân thực hiện. 54 2.4.1. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân 54 2.4.2.Trình tự hòa giải tranh chấp lao động do Tòa án nhân dân thực hiện 56 Tiểu kết chƣơng 2 63 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HÒA GIẢI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1. Thực trạng hoạt động hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam từ năm 2009 đến nay 64 3.1.1. Hoạt động hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động do Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động thực hiện 64 3.1.2. Hoạt động giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải của Tòa án 66 3.2. Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở Việt Nam hiện nay 73 3.2.1. Nhóm các kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật 73 3.2.2. Nhóm các giải pháp khác 76 Tiểu kết chương 3 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Bộ luật lao động BLLĐ 2. Bộ luật tố tụng dân sự BLTTDS 3. Hòa giải viên lao động HGVLĐ 4. Hội đồng hòa giải cơ sở HĐHGCS 5. Hội đồng trọng tài lao động HĐTTLĐ 6. Hợp đồng lao động HĐLĐ 7. Lao động thương binh và xã hội LĐTB&XH 8. Người lao động NLĐ 9. Người sử dụng lao động NSDLĐ 10. Quan hệ lao động QHLĐ 11. Tòa án TA 12. Tòa án nhân dân TAND 13. Tố tụng lao động TTLĐ 14. Tranh chấp lao động TCLĐ 15. Ủy ban nhân dân UBND 16. Xã hội chủ nghĩa XHCN ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả giải quyết hòa giải tranh chấp lao động tại Tòa án cấp sơ thẩm 67 Bảng 3.2: Kết quả giải quyết hòa giải tranh chấp lao động tại Tòa án cấp phúc thẩm 67 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sức lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, là hàng hóa đặc biệt. Với dân số hơn 90 triệu người, trong đó có trên 51 triệu lao động đã khẳng định nguồn nhân lực của nước ta rất dồi dào, đây là nguồn lực chính để phát triển kinh tế xã hội. Nguồn lao động dồi dào cũng có nghĩa là cung về sức lao động rất lớn. Quan hệ lao động được thiết lập giữa người lao động với người sử dụng lao động ngày một đa dạng. Trong mối quan hệ với người sử dụng lao động thì người lao động luôn đứng ở vị trí yếu thế hơn. Thực tiễn đã chứng minh rằng: không một doanh nhân nào đầu tư về kinh phí, trí tuệ và thời gian vào hoạt động kinh doanh với đầy những rủi ro mà chấp nhận một vị thế thấp kém hơn người lao động làm việc trong doanh nghiệp của mình. Các tranh chấp lao động ngày một gia tăng với những diện mạo mới, đòi hỏi phải được giải quyết bằng những phương thức thích hợp. Hòa giải là một trong những phương thức giải quyết các tranh chấp lao động có hiệu quả, góp phần không nhỏ vào việc duy trì và ổn định quan hệ lao động, phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Hiện nay, chế định hòa giải tranh chấp lao động đã được quy định khá đầy đủ, chi tiết trong Bộ luật lao động năm 2012 và trình tự, thủ tục giải quyết được qui định trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011. Những quy định này đã trở thành một phương thức hữu hiệu khi giải quyết các tranh chấp lao động. Tuy nhiên, thực tiễn những năm vừa qua cho thấy việc giải quyết các tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng dân sự cũng như chế định hòa giải các tranh chấp lao động đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập; vẫn còn những quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng dẫn đến việc có nhiều cách hiểu khác nhau và như vậy trong thực tiễn áp dụng khó có thể thống nhất được. Đồng thời, sự bất cập 2 đó dẫn đến việc giải quyết các tranh chấp lao động bằng hòa giải không đạt được yêu cầu và hiệu quả như mong muốn. Hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp lao động đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn quan tâm. Nhiều công trình về hòa giải hoặc liên quan đến hòa giải trong tranh chấp lao động đã được nghiên cứu. Tuy vậy, các công trình này chủ yếu nghiên cứu về hòa giải tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung qua các năm 2002, 2006 và 2007. Sau khi Bộ luật Lao động được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 đã có một số bài viết nghiên cứu về tranh chấp lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động nói chung nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và cụ thể về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải. Đồng thời, hệ thống số liệu trong các công trình này về hòa giải các tranh chấp lao động cũng chỉ dừng ở khoảng thời gian đến các năm 2005, 2006 và mới nhất là năm 2007. Như vậy, cho đến nay chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu tiếp cận về vấn đề giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải trong pháp luật lao động Việt Nam - thực trạng và giải pháp, phạm vi nghiên cứu thực tiễn hoạt động hòa giải tranh chấp lao động trong khoảng thời gian từ 2009 đến nay. Điều này đã dẫn đến những khó khăn nhất định trong quá trình nghiên cứu về công tác hoà giải tranh chấp lao động của các cơ quan quản lý lao động, đặc biệt đối với những người làm công tác hoà giải tranh chấp lao động thiếu những thông tin mang tính hệ thống, đánh giá thực trạng để từ đó có thêm những nhận định phù hợp hỗ trợ cho công tác hoà giải trong thực tiễn. Đồng thời tại các cơ sở đào tạo liên quan cũng rất cần có các công trình nghiên cứu nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác giảng dạy. 3 Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giảỉ pháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật của mình. Việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có giá trị thực tiễn trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Hiến pháp 1992 vừa được sửa đổi bổ sung nhằm đảm bảo tối đa quyền con người, trong đó có quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở phân tích những qui định của pháp luật lao động Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải, so sánh với pháp luật một số nước và qui định của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về vấn đề này, Luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá chính xác, khách quan thực trạng pháp luật và thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở nước ta trong thời gian gần đây để từ đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở nước ta. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu tổng quát, Luận văn xác định ba nhóm mục tiêu cụ thể sau: - Thứ nhất: Đề tài sẽ nêu ra và phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận như khái niệm, đặc điểm, bản chất, các nguyên tắc và ưu điểm của giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải; khái lược sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về vấn đề này và so sánh với pháp luật một số nước qui định về hòa giải các tranh chấp lao động; - Thứ hai: Nêu, phân tích và đánh giá những qui định pháp luật lao động hiện hành về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải; [...]... Thực trạng hòa giải và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả pháp luật giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở Việt Nam hiện nay 7 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG HÒA GIẢI 1.1 .Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 1.1.1 Nhận thức chung về tranh chấp lao động 1.1.1.1 Khái niệm, dấu hiệu của tranh chấp lao động Sức lao động. .. luận và hoạt động thực tiễn về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải trong pháp luật lao động ở Việt Nam kể từ khi Bộ luật lao động có hiệu lực pháp luật năm 2013 và số liệu khảo sát trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến nay Bởi vậy, đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên, dựa trên cơ sở thực trạng qui định của pháp luật và thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải - những... đề lý luận về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải; 6 - Nêu, phân tích và đánh giá chính xác thực trạng qui định của pháp luật và thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở nước ta giai đoạn từ năm 2009 đến nay; - Đề xuất những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở nước ta trong giai đoạn... cứu, giảng dạy về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải trong pháp luật lao động Việt Nam Thông qua những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của hoạt động hoà giải tranh chấp lao động ở Việt Nam, tham khảo pháp luật của một số quốc gia và tổ chức quốc tế.. .- Thứ ba: Nêu và đưa ra nhận xét, đánh giá về thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở Việt Nam từ 2009 đến nay Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở Việt Nam 3 Tính mới và những đóng góp của đề tài - Sau khi Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày... bài viết về giải quyết TCLĐ và hòa giải như sau: + “Tài phán lao động theo pháp luật Việt Nam , Luận án Tiến sĩ Luật học, Lưu Bình Nhưỡng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; + Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài lao động , Luận văn Thạc sĩ Luật học, Nguyễn Xuân Thu, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; + “Hòa giải trong giải quyết các tranh chấp lao động - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”... tư pháp và cán bộ lao động xã hội trực tiếp làm việc liên quan đến hoạt động hòa giải và xét xử các vụ án lao động 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1:Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải Chƣơng 2 :Thực trạng qui định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải. .. 20 giải quyết tranh chấp lao động phát sinh giữa họ với nhau Sự trợ giúp của người hòa giải là rất quan trọng nhưng không thể giữ vai trò quyết định Đây chính là sự thể hiện sâu sắc tính triết học của quá trình hòa giải tranh chấp lao động nói riêng và hòa giải các tranh chấp nói chung 1.1.2.3 Vai trò và ưu điểm của giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải Vai trò của hòa giải trong giải quyết tranh. .. bên tranh chấp hoặc đại diện của hai bên tranh chấp thì cơ quan, tổ chức giải quyết TCLĐ không được phép tiến hành phiên họp hòa giải Ngoài ra, pháp luật lao động (Khoản 1 Điều 188 BLLĐ) qui định vai trò của Công đoàn “ tham gia và hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động và cũng qui định có sự tham gia của đại diện NSDLĐ trong quá trình giải quyết các tranh chấp Bản chất của hòa giải tranh chấp lao động. .. đối tổng quát và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải ở Việt Nam Trong nội dung luận văn tác giả đã viện dẫn một cách hệ thống, logic về nội dung điều chỉnh của pháp luật quốc tế và một số quốc gia về giải quyết tranh chấp lao động bằng hoà giải Đồng thời, luận văn cũng phân tích, đánh giá cụ thể nhưng rất khách quan, toàn diện về thực trạng các qui . vấn đề giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải trong pháp luật lao động Việt Nam - thực trạng và giải pháp, phạm vi nghiên cứu thực tiễn hoạt động hòa giải tranh chấp lao động trong khoảng. luận về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải. Chƣơng 2 :Thực trạng qui định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải. Chƣơng 3: Thực trạng hòa giải và một. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG BẰNG HÒA GIẢI 8 1.1 .Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động bằng hòa giải 8 1.1.1. Nhận thức chung về tranh chấp lao động 8 1.1.2.

Ngày đăng: 09/07/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan