1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam

82 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 735,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG NGỌC HÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh tháng 10/2010 LỜI CAM ĐOAN Nội dung và số liệu phân tích trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu Danh mục bảng biểu Danh mục các hình Trang Mở đầu 1 Chương 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 4 1.1 Khái niệm, bản chất về lạm phát 4 1.2 Các quan điểm khác nhau về lạm phát 5 1.3 Cách đo lường lạm phát 6 1.3.1 Cách đo lường lạm phát trên thế giới 6 1.3.2 Cách đo lường lạm phát của Việt Nam 7 1.4 Phân loại lạm phát 8 1.4.1 Lạm phát vừa phải 8 1.4.2 Lạm phát phi mã 8 1.4.3 Siêu lạm phát 8 1.5 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế 9 1.5.1 Tác động tích cực của lạm phát 10 1.5.2 Tác động tiêu cực của lạm phát 10 1.6 Nguyên nhân gây ra lạm phát 12 1.6.1 Lạm phát do chi phí đẩy 12 1.6.2 Lạm phát do cầu kéo 13 1.6.3 Lạm phát tiền tệ 14 1.6.4 Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế 15 1.7 Kiềm chế lạm phát 15 1.7.1 Nhóm giải pháp tác động vào cung 15 1.7.2 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 16 1.7.3 Nhóm giải pháp tác động vào chính sách tiền tệ 16 1.7.4 Nhóm giải pháp tác động vào cơ cấu kinh tế 16 1.8 Kiềm chế lạm phát của một số nước trên thế giới 17 1.8.1 Các biện pháp kiềm chế của các nước 17 1.8.2 Các bài học kinh nghiệm 19 Kết luận Chương 1 20 Chương 2 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 22 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 2000-2010 22 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 22 2.1.2 Xuất nhập khẩu hàng hóa, cán cân thương mại và thanh toán quốc tế 23 2.1.3 Việc làm 26 2.1.4 Thị trường chứng khoán 27 2.1.5 Thị trường bất động sản 27 2.2 Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2000-2010 28 2.3 Thực trạng tác động của lạm phát tới các biến số kinh tế vĩ mô ……………………………………………………………… 29 2.3.1 Tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế 29 2.3.2 Tác động của lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp 31 2.3.3 Tác động của lạm phát đến cán cân thanh toán 32 2.4 Thực trạng áp dụng các biện pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam………………………………………………………………. 33 2.5 Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010………………………… 36 2.5.1 Ưu điểm ……………………………………………………………. 36 2.5.2 Khuyết điểm ……………………………………………………… 37 2.6 Phân tích các nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010…………………………………………… 42 2.6.1 Nhóm nguyên nhân trong nước …………………………………… 42 2.6.1.1 Đầu tư công kém hiệu quả……………………………………………… 42 2.6.1.2 Chính sách tiền tệ và vai trò điều hành quản lý của NHNN……… 44 2.6.1.3 Chính sách mở cửa của Việt Nam trong quá trình hội nhập………. 46 2.6.1.4 Chi phí sản xuất chưa hợp lý, sức cạnh tranh của sản phẩm không cao, hiệu quả kinh tế thấp 48 2.6.1.5 Yếu tố tâm lý, đầu cơ, găm hàng, làm giá………………………… 48 2.6.1.6 Thu nhập của dân cư…………………………………………………… 49 2.6.1.7 Thực hiện lộ trình điều chỉnh giá đối với hàng hóa, vật tư cơ bản 49 2.6.1.8 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên…………………………………… 50 2.6.2 Nhóm nguyên nhân ngoài nước…………………………………… 50 2.6.2.1 Tác động của dòng tiền nóng…………………………………………… 50 2.6.2.2 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới……………… 51 Kết luận Chương 2 53 Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 54 3.2 Dự đoán lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới 55 3.3 Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian 2011-2015 57 3.3.1 Chính phủ kiểm soát lạm phát 58 3.3.2 Ngân hàng Nhà nước kiểm soát lạm phát 62 3.3.2.1 Điều hành chính sách tiền tệ 62 3.3.2.2 Cần có một NHNN độc lập và đủ mạnh 64 3.2.3 Doanh nghiệp cũng phải tự kiểm soát lạm phát 66 3.2.3.1 Tiết kiệm, cắt giảm chi phí 66 3.2.3.2 Sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro 68 3.2.3.3 Xây dựng và hoạch định chiến lược phát triển lâu dài 68 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTƯ : Ngân hàng Trung Ương. NHNN : Ngân hàng Nhà nước. NHTM : Ngân hàng thương mại. TCTD : Tổ chức tín dụng. IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế. FED : Cục Dự trữ liên Bang của Hoa Kỳ. EU : Liên minh Châu Âu. TI : Tổ chức minh bạch quốc tế. DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước. CPI : Chỉ số giá tiêu dùng. CSTT : Chính sách tiền tệ. DTBB : Dự trữ bắt buộc. ĐTNN : Đầu tư nước ngoài. NSNN : Ngân sách Nhà nước. XNK : Xuất nhập khẩu. LTTP : Lương thực thực phẩm. USD : Đô la Mỹ. VND : Đồng Việt Nam. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ lạm phát (%) giai đoạn 2000-2010 28 Bảng 2.2: Điểm và vị trí xếp hạng của Việt Nam theo TI từ năm 2000 đến năm 2007 43 Bảng 2.3: Lợi nhuận sau thuế của một số Ngân hàng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2008 46 Bảng 2.4: Mức lương tối thiểu trong cơ quan nhà nước từ năm 2000 đến năm 2009 49 Bảng 2.5: Diễn biến giá điện và xăng A90 giai đoạn 2000 - 2007 50 Bảng 3.1: Dự báo các chỉ tiêu kinh tế-xã hội từ năm 2010-2015 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm 22 Hình 2.2: Tình hình xuất khẩu qua các năm 23 Hình 2.3: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu qua các năm 24 Hình 2.4: Tình hình nhập khẩu qua các năm 25 Hình 2.5: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu qua các năm 25 Hình 2.6: Xu hướng của tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2009 30 Hình 2.7: Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2000 -2009 32 Hình 2.8: Xu hướng của tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ nhập siêu giai đoạn 2000- 2009 33 Hình 2.9: Tổng hợp nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam 2000 – 2010 52 - 1 - MỞ ĐẦU 1. Trình bày vấn đề nghiên cứu: Trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều bất ổn do chiến tranh, xung đột, thiên tai, đặc biệt là nạn khủng bố thì Việt Nam trong những năm gần đây được xem là điểm đến an toàn nhất, có tình hình chính trị ổn định nhất. Tận dụng lợi thế này, để thu hút đầu tư nước ngoài, chúng ta còn phải tạo được sự ổn định về mặt kinh tế, mà trước hết là tạo được tâm lý ổn định trong nước, khuyến khích mọi tầng lớp dân cư yên tâm làm ăn lâu dài. Để tạo được sự ổn định về kinh tế, cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội trong đó không thể không đề cập đến vấn đề ổn định nền tài chính tiền tệ của quốc gia mà đặc biệt là vấn đề kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả tiền tệ để tăng trưởng ổn định, bền vững và có hiệu quả. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, lạm phát là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xảy ra và tái diễn lại ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kỳ chế độ xã hội nào. Tình hình lạm phát ở Việt Nam những tháng cuối năm 2007 và năm 2008 cho thấy vấn đề kiểm soát lạm phát góp phần tạo nên một sự ổn định về kinh tế có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở vận dụng những lý thuyết được học trong chương trình đào tạo bậc cao học - Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt Nam, Luận văn này bàn về “Các giải pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ lý do trên, đề tài đi vào nghiên cứu những vấn đề sau: • Làm rõ những quan điểm, lý luận về lạm phát, từ đó xem những quan điểm nào được vận dụng phổ biến và phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. • Khái quát lại tình hình lạm phát và các sự kiện nổi bật liên quan đến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010. [...]... giá lại các giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ thời gian qua từ đó rút ra bài học trong vấn đề kiềm chế lạm phát và đề xuất những giải pháp kiểm soát lạm phát phù hợp 5 Nội dung kết cấu của Luận văn: Toàn bộ nội dung của đề tài được thể hiện trong 3 chương: Chương I: Tổng quan lý thuyết về lạm phát và kiềm chế lạm phát Chương II: Thực trạng lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010... Chương III: Các giải pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam -4- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LẠM PHÁT VÀ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VỀ LẠM PHÁT Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá... PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Tùy theo tiêu thức phân loại lạm phát mà có các loại lạm phát khác nhau Thông thường việc phân loại lạm phát trên cơ sở định lượng và định tính Về mặt định lượng, người ta phân loại lạm phát dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính trong năm Theo đó, lạm phát được chia thành 3 loại như sau: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát 1.4.1 Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa... nền kinh tế, vì vậy các quốc gia có lạm phát đều tìm cách kiềm chế lạm phát Trên cơ sở những nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát, luận văn đã đề cập đến một số giải pháp chung để kiềm chế lạm phát Ngoài ra, luận văn cũng đề cập đến một số giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định tình hình tài chính, tiền tệ của các quốc gia - 21 - trên thế giới Đó sẽ là những kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam trong giai đoạn... đánh giá lại các giải pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ đã thực hiện từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2011 - 2015 3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp thống kê, sưu tầm các số liệu từ các Bộ, ban, ngành, các số liệu có nguồn đáng tin cậy được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng như lạm phát, tăng trưởng... mạnh của mình để tập trung phát triển, tham gia vào quá trình phân công và hợp tác lao động có hiệu quả 1.8 KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.8.1 Các biện pháp kiềm chế của các nước Việc đưa ra các giải pháp kiểm soát lạm phát thường xuất phát từ sự phân tích đúng đắn nguyên nhân gây nên lạm phát, bao gồm nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp Để giải quyết các nguyên nhân sâu xa cần... lạm phát ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 Hai là, làm rõ mức độ ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán thông qua mô hình hồi quy xác định mức độ ảnh hưởng của lạm phát tới các nhân tố trên Tìm ra một ngưỡng lạm phát ở Việt Nam kích thích tăng trưởng kinh tế Ba là, làm rõ những nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát ở Việt Nam đồng thời đánh giá lại các giải. .. thiếu các năng lực sản xuất giả tạo Vì vậy, có thể gọi nhóm nguyên nhân gây ra loại lạm phát này là sự ách tắc các nguồn vốn Các lợi thế so sánh giữa các vùng trong nội bộ nền kinh tế và lợi thế so sánh giữa các quốc gia không được khai thác làm cho sức phát triển bị "đóng băng" hóa 1.7 KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Sau khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lạm phát, chúng ta bàn tiếp làm thế nào kiềm chế lạm phát Để kiềm. .. nhập • Lạm phát được dự đoán trước: là lạm phát mà mọi người có thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian trong nhiều năm • Lạm phát không được dự đoán trước: là lạm phát xảy ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng như mức độ tác động • Lạm phát cao và lạm phát thấp: lạm phát cao là mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập thấp hơn tỷ lệ lạm phát Ngược... cần phải có thời gian và đi kèm với các cuộc cải cách lớn Còn nguyên nhân trực tiếp của bất kỳ cuộc lạm phát nào cũng xuất phát từ các lý do đẩy tổng cầu tăng quá mức hoặc tổng cung giảm do chi phí tăng lên Thông thường để tác động vào các nguyên nhân trực tiếp của lạm phát và kiềm chế lạm phát ở tỷ lệ mong muốn, Chính phủ các nước sử dụng một hệ thống các giải pháp tác động vào tổng cầu hoặc tổng . thuyết về lạm phát và kiềm chế lạm phát. Chương II: Thực trạng lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010. Chương III: Các giải pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam. . CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 54 3.2 Dự đoán lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới 55 3.3 Các. thời đánh giá lại các giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ thời gian qua từ đó rút ra bài học trong vấn đề kiềm chế lạm phát và đề xuất những giải pháp kiểm soát lạm phát phù hợp. 5.

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2005
2. TS. Nguyễn Duệ (2000), Chính sách mục tiêu lạm phát, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách mục tiêu lạm phát
Tác giả: TS. Nguyễn Duệ
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2000
4. ThS.Đinh Nguyễn An Khương (2008), “Chống lạm phát và nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước”, Tạp chí tài chính (4), tr 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống lạm phát và nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước”, "Tạp chí tài chính
Tác giả: ThS.Đinh Nguyễn An Khương
Năm: 2008
5. Nguyễn Lư, biên dịch và tổng hợp (2009), Chiến tranh lạm phát, Nxb lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh lạm phát
Tác giả: Nguyễn Lư, biên dịch và tổng hợp
Nhà XB: Nxb lao động
Năm: 2009
6. TS. Nguyễn Đức Thành (2009), Kinh tế Việt Nam 2008 suy giảm và thách thức đổi mới, Nxb Tri thức, TP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2008 suy giảm và thách thức đổi mới
Tác giả: TS. Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2009
8. T.S Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Th.S Phan Nữ Thanh Thủy (2006), Kinh tế vĩ mô, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vĩ mô
Tác giả: T.S Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Th.S Phan Nữ Thanh Thủy
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2006
9. ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects, Manila, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Management and Analysis of Projects
Tác giả: ADB
Năm: 2005
10. Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel Tiesset, Liquidity, banking regulation and the macroeconomy, Bis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liquidity, banking regulation and the macroeconomy
11. Eddie Cade (1999), Banking risk - Reducing uncertainty to improve bank performance, Glenlake publishing company ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banking risk - Reducing uncertainty to improve bank performance
Tác giả: Eddie Cade
Năm: 1999
12. Simon Commander (1991), Managing Inflation in Socialist Economies in Transition, The World bank, Washington D.C, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Inflation in Socialist Economies in Transition
Tác giả: Simon Commander
Năm: 1991
13. Benton E. Gup, James W. Kolari (2005), Commercial banking - The management of risk, John Wiley & Son, Inc.III Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial banking - The management of risk
Tác giả: Benton E. Gup, James W. Kolari
Năm: 2005
3. Đại học Kinh tế TP.HCM-Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tạp chí Phát triển kinh tế số 210: Chính sách tiền tệ, lạm phát và tăng trưởng kinh tế Khác
25. Website các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số website khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w