Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐOÀN THỊ HƯỜNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG - THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK TƠ Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG - THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK TƠ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN THỊ HƯỜNG LỚP : K915LK2 MSSV : 15152380107072 Kon Tum, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài báo thực tập trước hết xin gửi đến q thầy, giáo Khoa sư phạm dự bị Đại học trường Phân hiệu đại học Đà Nẵng Kon Tum lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi đến Th.S Nguyễn Thị Trúc Phương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị cán Tịa án nhân dân huyện Đắk Tơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu thực tiến suốt trình thực tập Tịa Cuối tơi xin cảm ơn anh chị phòng Thư ký Tòa án nhân dân huyện Đắk Tô giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để tơi hồn thành tốt đề tài thực tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho tơi có hội thực tập nơi mà tơi u thích, cho tơi bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập nhận nhiều điều mẻ bổ ích chun ngành học để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện đề tài tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Kính chúc Cô lời chúc sức khỏe thành công Xinh trân trọng kính chào! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TAND HUYỆN ĐĂK TÔ .4 1.3 ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TAND HUYỆN ĐĂK TÔ 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ .4 1.4 NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .6 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.1.2 Phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.1.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng 10 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 12 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 12 2.2.2.Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng .15 2.2.3 Quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP TÍN DỤNG TẠI TAND HUYỆN ĐẮK TÔ – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 25 3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM 25 3.2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TAND HUYỆN ĐẮK TÔ 28 3.2.1 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng TAND huyện Đắk Tô .28 3.2.2 Đánh giá tình hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đắk Tơ .30 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK TÔ .33 i 3.3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xét xử .33 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 33 3.3.3 Những giải pháp khác 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG HĐTD HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TAND TÒA ÁN NHÂN DÂN KDTM KINH DOANH THƯƠNG MẠI BLDS BỘ LUẬT DÂN SỰ BLTTDS BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ iii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến giải TAND Nhất kể từ ngày 1.1.2012 thẩm quyền vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng giao cho TAND huyện, quận, thị xã , thành phố thuộc tỉnh gọi chung TAND cấp huyện giải Trong thực tiễn, HĐTD ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Trong năm gần đây, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng đưa giải tịa án gia tăng có chiều hướng ngày phức tạp, tịa án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc giải vụ án thuộc loại Tại TAND huyện Đắk Tô thời gian qua, tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn với số lượng vụ việc nhiều, tính chất ngày phức tạp Thực tế cần phải có giải pháp, lâu dài triệt để nhằm hạn chế tranh chấp hợp đồng tín dụng, thúc đẩy trình giải tranh chấp kịp thời, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên Làm điều có ý nghĩa to lớn cho hoạt động tín dụng ngày phát triển hướng, lành mạnh, an tồn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia Trước tình hình đó, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp HĐTD nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho trình giải tranh chấp lĩnh vực này, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Mục tiêu nghiên cứu Qua thực tiễn hoạt động xét xử TAND huyện Đắk Tơ đề tài nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá vướng mắc pháp luật giải tranh chấp HĐTD thực tiễn áp dụng pháp luật, sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề như: Khái quát chung HĐTD, tranh chấp HĐTD Thực tiễn giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô kiến nghị hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ quy định pháp luật Việt Nam HĐTD tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tơ, từ đưa số giải pháp hồn thiện quy định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về lĩnh vực HĐTD: Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) khách hàng để phục vụ nhu cầu kinh doanh thương mại Về không gian: Nghiên cứu hoạt động giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu em có sử dụng phương pháp như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, vận dụng vào thực tiễn, quan sát xét xử vụ án cụ thể thực tập Tịa án huyện Đắk Tơ Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đơn vị học tập Chương 2: Tổng quan hợp đồng tín dụng ngân hàng tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Chương 3: Quy định pháp luật giải tranh chấp HĐTD ngân hàng – thực tiễn giải pháp TAND huyện Đắk Tô CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƠN VỊ Khái quát lịch sử hình thành phát triển TAND huyện Đăk Tơ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công mở kỷ nguyên đất nước - kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Ngay từ ngày đầu giành quyền, Đảng Nhà nước ta khẩn trương xây dựng máy nhà nước, có hệ thống Tòa án nhằm trấn áp phần tử phản cách mạng, bảo vệ quyền nhân dân thành lập Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 33/SL thiết lập Tòa án quân sự, đánh dấu đời ngành Tòa án Việt Nam Theo quy định sắc lệnh này, toàn lãnh thổ Việt Nam thiết lập Tòa án quân với nhiệm vụ “Xét xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” Để đáp ứng u cầu cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua giai đoạn lịch sử, với hoàn thiện máy nhà nước, có ngành TAND, ngày 24/1/1946, Chủ tịch phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành sắc lệnh số 13 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Trên sở quy định Hiến pháp năm 1959, ngày 14/7/1960, Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, quy định hệ thống Tòa án tổ chức từ Trung ương đến địa phương Sau đất nước hoàn toàn thống (năm 1975), Tòa án nước tổ chức hoạt động theo Luật tổ chức Tòa án năm 1960 Từ đến nay, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1981, 1993 2002 Cùng với đó, vào năm 1990 TAND huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum thành lập đặt trụ sở 151 Hùng Vương, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô TAND huyện Đăk Tô trở thành nơi thực thi pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích nhân dân địa phương Trong công tác tổ chức cán bộ, TAND huyện Đăk Tơ khơng ngừng củng cố máy bố trí cán quản lý, đào tạo trị, chun mơn nghiệp vụ, nhằm xây dựng người cán làm công tác pháp luật phải "vừa hồng vừa chuyên" Đến nay, lực lượng Thẩm phán, thư ký đạt trình độ cử nhân luật, số Thẩm phán qua lớp trị cao cấp Kế thừa phát huy thành kinh nghiệm hoạt động Tòa án cách mạng dân tộc, dân chủ, nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, giám sát thường xuyên Quốc hội, phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội Trung ương địa phương, đồng tình ủng hộ nhân dân, TAND huyện Đăk Tô không ngừng phấn đấu trưởng thành việc thực chức năng, nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội bảo đảm quyền dân chủ nhân dân địa phương Để giữ vững thành mà đồng chí lãnh đạo ngành dày cơng xây dựng Trong thời gian tới TAND huyện Đăk Tô tiếp tục phấn đấu xây dựng ngành ngày vững mạnh, thực có hiệu nhiệm vụ trị trọng tâm mà Đảng Nhà nước giao cho 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TAND HUYỆN ĐĂK TÔ TAND huyện Đăk Tơ có 07 biên chế 02 hợp đồng lao động gồm có: 02 Thẩm phán (01 Thẩm phán trung cấp, 01 Thẩm phán sơ cấp) 04 Thư ký 01 chức danh kế toán 01 đồng chí làm cơng tác tạp vụ, 01 đồng chí làm cơng tác bảo vệ Trình độ chun mơn: 01 Thạc sĩ Luật; 05 cử nhân Luật; 01đại học kế tốn; trình độ lý luận trị: Trung cấp 03 đồng chí 1.3 ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TAND HUYỆN ĐĂK TÔ 1.3.1 Đặc điểm TAND huyện Đăk Tô TAND cấp huyện, thành lập năm 1990 vào hoạt động TAND huyện Đăk tơ có chức thực hành quyền xét xử vụ án địa phương TAND huyện Đăk Tơ quan có chức xét xử sơ thẩm vụ án địa bàn khu vực huyện Đăk Tô Từ ngày đầu với trụ sở làm việc đơn giản, nghèo nàn với khó khăn sở vật chất, đời sống tinh thần cán nhân dân nhiều gian khổ Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán thư ký TAND huyện Đăk Tô bước nêu cao tinh thần, khắc phục khó khăn, sức thi đua phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng ngành kiểm sát giao Đến nay, TAND huyện Đăk Tô ngày xây dựng khang trang, đầy đủ tiện nghi sở hạ tầng, ngày vững mạnh đội ngũ cán TAND huyện Đăk Tô quán triệt, thực nghiêm túc chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội, thực tốt chức nhiệm vụ Chất lượng đội ngũ cán đơn vị ngày nâng cao Công tác thực quyền xét xử hoạt động tư pháp ngày đạt hiệu cao 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ a Chức Tịa án có chức xét xử, giải vụ việc nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Các TAND địa phương thực quyền xét xử hoạt động tư pháp địa phương Theo đó, TAND huyện Đăk Tơ thực quyền xét xử hoạt động tư pháp khác địa bàn huyện Đăk Tô Trong phạm vi chức mình, TAND huyện Đăk Tơ có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân phải xử lý theo pháp luật nghị xét xử vắng mặt Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, thời hiệu khởi kiện - Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa bị coi từ bỏ u cầu độc lập Tịa án định đình việc giải yêu cầu độc lập có người đó, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại yêu cầu độc lập đó, thời hiệu khởi kiện - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ Tiếp Tịa án tiến hành thủ tục như: - Thủ tục bắt đầu phiên tòa - Thủ tục hỏi phiên Tòa - Tranh luận phiên Tòa - Nghị án tuyên án Bản án có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án bên đương không kháng cáo, viện kiểm sát không kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG Tranh chấp hợp đồng tín dụng tượng tất yếu khách quan, xảy giai đoạn trình thực nội dung hợp đồng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Điều quan trọng làm nhận thức đắn đầy đủ để đưa biện pháp hạn chế đến mức thấp việc phát sinh tranh chấp hợp đồng vay tài sản Chương nêu vấn đề lý luận chung HĐTD quy định pháp luật HĐTD giải tranh chấp HĐTD Tịa án Trong đó, nội dung tập trung lưu ý đến tính quan trọng, cần thiết giải tranh chấp HĐTD theo quy định BLDS 2015 BLTTDS 2015 Từ đó, thấy cần thiết việc xây dựng áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD để làm sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng đề giải pháp chương 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP TÍN DỤNG TẠI TAND HUYỆN ĐẮK TÔ – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Để đánh giá cách khách quan, tồn diện, đầy đủ tình hình tranh chấp HĐTD giải Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum từ năm 2017 đến năm 2018, phải đánh giá tổng số vụ án tranh chấp HĐTD TAND giải giai đoạn xét xử sơ thẩm với số vụ án mà TAND huyện, thành phố, tỉnh Kon Tum thụ lý Theo số liệu thống kê TAND tỉnh Kon Tum huyện, thành phố trực thuộc số vụ án tranh chấp HĐTD mà TAND cấp toàn tỉnh thụ lý số vụ án giải giai đoạn sơ thẩm thể qua bảng sau: Bảng 3.1: Thống kê số vụ án TAND cấp thụ lý giải giai đoạn xét xử cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm năm 2017 – 2018 Năm 2017 Loại án Thụ lý Giải Hủy lỗi chủ quan Năm 2018 Sửa lỗi chủ quan Thụ lý Tỷ lệ giải Cộng Cũ Mới Giải Hủy lỗi chủ quan Sửa lỗi chủ quan Tỷ lệ giải Tỷ lệ so sánh tăng 139 vụ Tổng thụ lý 1994 2133 Tổng giải 1650 1794 Hủy chủ quan 24 13 giảm 11 vụ Sửa chủ quan 9.5 giảm 3.5 vụ 84% tăng 144 vụ Nguồn: Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum Nhìn vào Bảng 1, thấy từ năm 2017 đến năm 2018 Tịa án cấp tồn tỉnh thụ lý tổng cộng 1994 vụ, giải xử 1650 vụ, đạt tỷ lệ 82,7% Để thấy mức độ phức tạp thực trạng tình hình giải tranh chấp HĐTD, cần phải so sánh mối tương quan với thực trạng tình hình giải vụ án KDTM thực trạng giải vụ án dân tình địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian từ năm 2017 đến năm 2018 25 Bảng 3.2: Thống kê số vụ án dân KDTM TAND cấp tỉnh thụ lý giải giai đoạn xét xử sơ thẩm phúc thẩm năm 2017 – 2018 Năm 2017 Loại án Dân sơ thẩm Năm 2018 Hủy Sửa do Tỷ lệ Thụ Giải lỗi lỗi giải lý chủ chủ quan quan Thụ lý Cũ Hủy Sửa do Giải Cộng lỗi lỗi chủ chủ Mới quan quan Tỷ lệ giải quyêt 34 0 24% 28 13 41 18 44% Dân phúc thẩm 26 23 88% 10 19 15 79% KDTM sơ thẩm 0 0% 2 0 50% KDTM phúc thẩm 0 50% 3 0 100% Tổng 66 31 47% 41 26 67 38 57% Nguồn: Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum Từ số liệu thống kê TAND cấp toàn tỉnh Kon Tum Từ Bảng 2, thấy: Nếu so sánh tổng số vụ án tranh chấp HĐTD dạng (dạng tranh chấp dân dạng tranh chấp KDTM) với số vụ án kinh doanh thương mại hàng năm số vụ án tranh chấp HĐTD số vụ án KDTM có chênh lệch rõ rệt Cụ thể sau: Năm 2017, số vụ án tranh chấp HĐTD 34 vụ (cấp sơ thẩm), số vụ án tranh chấp KDTM 02 vụ (cấp sơ thẩm) chiếm 5,9% Đối với vụ án tranh chấp HĐTD cấp phúc thẩm 26 vụ, tranh chấp KDTM cấp phúc thẩm 04 vụ chiếm 15% Đến năm 2018 cấp sơ thẩm số vụ án tranh chấp HĐTD 41 vụ, tranh chấp KDTM 04 vụ, tỷ lệ chiếm 9.8% Cấp phúc thẩm tổng 22 vụ đó: tranh chấp HĐTD 19 vụ, tranh chấp KDTM 03 vụ chiếm 15,7 % Từ số liệu thống kê ta thấy chênh lệch rõ rệt tranh chấp HĐTD án dân với tranh chấp KDTM Bên cạnh ta cịn thấy vụ án liên quan đến HĐTD năm 2017 – 2018 có xu hướng tăng Nếu so sánh tổng số vụ án tranh chấp HĐTD dạng (dạng tranh chấp dân dạng tranh chấp KDTM) với số vụ án dân hàng năm số vụ án tranh chấp HĐTD án dân cao nhiều số vụ án tranh chấp KDTM chiếm tỷ tỷ trọng cao so 26 Để thấy rõ thực trạng giải vụ án tranh chấp HĐTD, ngồi việc tìm hiểu tổng số vụ án thụ lý, tổng số vụ án giải quyết, so sánh mối tương quan với số vụ án KDTM án dân sự, phải tìm hiểu tổng số vụ án tranh chấp HĐTD giải giai đoạn sơ thẩm Từ số liệu TAND tỉnh Kon Tum huyện, thành phố trực thuộc, thể qua bảng 3, sau đây: Bảng 3.3: Thống kê số vụ án dân KDTM TAND cấp huyện thụ lý giải giai đoạn xét xử sơ thẩm phúc thẩm năm 2017 – 2018 Năm 2017 Loại án Năm 2018 Hủy Sửa do Tỷ lệ Thụ Giải lỗi lỗi giải lý chủ chủ quan quan Hủy Sửa do Tỷ lệ Giải lỗi lỗi giải Cộng chủ chủ quyêt Mới quan quan Thụ lý Cũ Dân sơ thẩm 389 300 77% 105 317 422 322 0.5 44% KDTM sơ thẩm 76 68 89% 78 86 56 0 65% 79% 113 395 508 376 Tổng 465 368 3 74% Nguồn: Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum Từ số liệu TAND tỉnh Kon Tum, thấy số vụ án tranh chấp HĐTD mà Tòa án cấp sơ thẩm giải bị hủy sửa không nhiều, so với yêu cầu chung ngành Tịa án tỷ lệ mức thấp, cụ thể sau: Năm 2017 tổng số vụ án Tòa án cấp địa bàn tỉnh Kon Tum số vụ thụ lý 465 vụ, giải 368 vụ, số vụ án bị hủy bỏ lỗi chủ quan 08 vụ (chiếm tỷ lệ 2.17%); số vụ án sửa lỗi chủ quan vụ (chiếm tỷ lệ 0.81%) Năm 2018 tổng số vụ án Tòa án cấp địa bàn tỉnh Kon Tum số vụ án thụ lú 508 vụ, giải 376 vụ, số vụ án bị hủy lỗi chủ quan 03 vụ (chiếm tỷ lệ 0.79%), số vụ án sửa lỗi chủ quan vụ (chiếm tỷ lệ 0%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến án sơ thẩm bị sửa hủy, chủ yếu Hội đồng xét xử sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, trình điều tra thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm chưa đầy đủ, nhận thức sai lầm việc áp dụng pháp luật Hội đồng xét xử dẫn đến định án không quy định pháp luật 27 3.2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TAND HUYỆN ĐẮK TÔ 3.2.1 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng TAND huyện Đắk Tô Để đánh giá cách khách quan, tồn diện, đầy đủ tình hình tranh chấp HĐTD giải TAND huyện Đắk Tô từ năm 2016 đến năm 2018, phải đánh giá tổng số vụ án tranh chấp HĐTD TAND giải giai đoạn xét xử sơ thẩm với số vụ án mà TAND thụ lý Theo số liệu thống kê TAND huyện Đắk Tơ số vụ án tranh chấp HĐTD mà TAND huyện Đắk Tô thụ lý số vụ án giải giai đoạn sơ thẩm thể qua: Bảng thống kê số vụ án dân TAND huyện Đắk Tô thụ lý giải giai đoạn xét xử sơ thẩm Số vụ giải Năm 2016 2017 2018 Tổng Số vụ thụ lý (1) Giải hình thức định cơng nhận thỏa thuận Giải hình thức án Tổng số (2) Tỷ lệ % (2) so với (1) 20 09 04 13 65% 45 23 07 30 66.7% 36 16 04 20 55.5% 101 48 15 63 62.4% Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng TAND huyện Đắk Tô 2016 - 2018 Nhìn vào bảng trên, thấy từ năm 2016 đến năm 2018 TAND huyện Đắk Tô thụ lý tổng cộng 101 vụ, giải xử 63 vụ, đạt tỷ lệ 62.4% Trong giải theo hình thức định cơng nhận thỏa thuận đương 48 vụ, đưa xét xử án 15 vụ Vì năm vừa qua, tình hình kinh tế địa phương gặp nhiều khó khăn như: Khí hậu thay đổi làm nơng nghiệp bấp bênh, vốn đầu tư vào lớn sản lượng nông sản thu không mong đợi Giá mặt hàng tiêu dùng tăng cao, giá nơng sản thấp Dẫn đến người dân vay vốn từ ngân hàng, từ tổ chức cá nhân khác khả trả vốn lẫn lãi Nên thời gian qua, tình hình án dân sự, hình sự… địa phương tăng lên năm, đặc biệt án dân Trong năm 2018 tổng án dân mà Tòa án thụ lý 36 vụ án, chủ yếu quan hệ tranh chấp dân vay nợ cá nhân với Cịn tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng (tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản) ngân hàng cá nhân khác 02 vụ, là: (1) Hồ sơ dân sơ thẩm thụ lí số 28/ 2018/TTST-KDTM ngày 17/11/2018 việc “tranh chấp hợp đồng tín dụng” đó: 28 Ngun đơn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (Người đại diện theo ủy quyền ơng Nguyễn Văn Tồn, chức vụ Giám đốc Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đắk Tô theo giấy ủy quyền số 1723/QĐ-NHCS ngày 24/8/2007 Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Bị đơn ông Võ Ngọc Sơn bà Trần Thị Sang trú Thôn Xã Tân Cảnh, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum + Nội dụng: Yêu câu Tòa án giải vấn đề sau: Ngày 17/4/2011 ông Võ Ngọc Sơn bà Trần Thị Sang có vay vốn sản xuất kinh doanh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đắk Tô số tiền gốc: 40.000.000 đồng, lãi tạm tính đến ngày 09/6/2018 29.969.528 đồng hạn trả vào ngày 12/08/2018, đến ông Nguyên bà Nguyệt không thực theo hợp đồng vay vốn cam kết Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đắk Tô chuyển nợ hạn gửi thông báo thu hồi nợ nhiều lần ông Nguyên bà Nguyệt không chấp hành theo thời gian cam kết thực trả nợ cho Ngân hàng + Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bao gồm: Buộc ông Nguyễn Kim Tuấn bà Ngyễn Thị Thương phải trả cho ngân hàng tổng số tiền là: 69.969.528 đồng Trong đó: Nợ gốc: 40.000.000 đồng Lãi, lãi hạn: 29.969.528 đồng Tòa án tiến hành giải vụ án, án số 21/2018/DS-ST TAND huyện Đắk Tơ ngày 21/12/2018 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” xử buộc vợ chồng ông Sơn, bà Sang phải trả cho ngân hàng số tiền gốc 40.000.000 đồng tiền lãi tính đến ngày 09/6/2018 29.969.528 đồng, tổng cộng 69.969.528 đồng Về án phí: vợ chồng ông Võ Ngọc Sơn bà Trần Thị Sang phải chịu 2.142.735 đồng án phí dân sơ thẩm Hồn trả cho Ngân hàng sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum – Phòng giao dịch huyện Đắk Tơ 999.000 đồng tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm theo biên lai thu số 011011 ngày 28/12/2018 Chi cục thi hành án Dân huyện Đắk Tô (2) Hồ sơ dân sơ thẩm thụ lí số 37/2018/TTST-KDTM ngày 15/2/2018 việc “tranh chấp hợp đồng tín dụng” nguyên đơn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triên Nông Thôn huyện Đắk Tô (Địa chỉ: 233 - Hùng Vương, thị trấn Đắk Tô, tỉnh Kon Tum) với nguyên đơn ông Hồ Phương bà Trần Thu Thanh, trú khối 10 thị trấn Đắk Tô, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum + Nội dụng: Yêu câu Tòa án giải vấn đề sau: • Ngày 16/5/2017, ơng Hồ Phương bà Trần Thu Thanh có vay Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn huyện Đắk Tô tỉnh Kon Tum số tiền 800.000.000 đồng (Bằng chữ: Tám trăm triệu đồng chẵn) theo Hợp đồng tín dụng số 2376-LAV-201700764 để dùng vào mục đích: Kinh doanh bn bán, thời hạn vay: 12 tháng hình thức chấp Tài sản chấp gồm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất PT 286913, ngày cấp 18/2/2014 Do 29 ông, bà không trả nợ cam kết HĐTD số 2376-LAV-201700764, cụ thể ngày đến hạn 16/5/2018 không trả nợ nên khoản vay chuyển sang nợ hạn vào ngày 17/6/2018 Sau chuyển nợ hạn, Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn huyện Đắk Tô tỉnh Kon Tum nhiều lần làm việc, yêu cầu ông Phương bà Thanh thực nghĩa vụ trả nợ thep Hợp đồng tín dụng ký, ơng, bà cố tình né tránh, khơng có thiện chí trả nợ Hiện dư nợ đến ngày 16/5/2018 800.000.000 đồng, lãi tiền vay tạm tính từ ngày 15/02/2018 (ngày khởi kiện) 89.178.695 đồng, tổng cộng gốc lãi 889.178.695 đồng + Yêu cầu Ngân hàng: Buộc ông Hồ Phương bà Trần Thu Thanh phải trả cho ngân hàng tổng số tiền là: 889.178.695 đồng Trong : Nợ gốc: 800.000.000 đồng Lãi, lãi hạn: 89.178.695 đồng Nếu ông Hồ Phương bà Trần Thu Thanh khơng trả số tiền đề nghị Tịa án xử lý tài sản chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất PT 286913, ngày cấp 18/2/2014 để thu hồi nợ Tòa án tiến hành giải vụ án, án số 32/2018/DS-ST TAND huyện Đắk Tô ngày 25/11/2018 việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” xử buộc vợ chồng ơng Hồ phương, bà Trần Thu Thanh phải trả cho ngân hàng số tiền gốc 800.000.000 đồng tiền lãi tính đến ngày 15/2/2018 89.178.695 đồng, tổng cộng 889.178.695 đồng Nếu ông Hồ Phương bà Trần Thu Thanh không trả số tiền định án Tịa án xử lý tài sản chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất PT 286913, ngày cấp 18/2/2014 để thu hồi nợ cho nguyên đơn Về án phí: vợ chồng Hồ phương, bà Trần Thu Thanh phải chịu 8.342.133 đồng án phí dân sơ thẩm Hồn trả cho Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triên Nông Thôn huyện Đắk Tơ 18.075.500 đồng tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm theo biên lai thu số 042017 ngày 12/12/2018 Chi cục thi hành án Dân huyện Đắk Tơ 3.2.2 Đánh giá tình hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân huyện Đắk Tơ Nhìn chung, vụ án tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô tranh chấp ngân hàng cá nhân HĐTD đảm bảo tính pháp lý, nội dung chặt chẽ nên thuận lợi cho việc giải vụ án phù hợp với trình độ chun mơn Thẩm phán, dễ dàng đưa đường lối giải án phù hợp với quy định pháp luật Cơ sở để giải tranh chấp HĐTD thuận lợi với hệ thống pháp luật có liên quan để giải tranh chấp quy định tương đối rõ ràng, đầy đủ cụ thể văn luật luật hoạt động cho vay tín dụng ngân hàng Trình độ chun mơn Thẩm phán TAND huyện Đắk Tô ngày mở rộng, chuyên sâu, nâng cao chất lượng xét xử giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung tranh chấp HĐTD nói riêng 30 Bên cạnh ưu điểm nói thực tế việc giải quyết, xét xử vụ án liên quan đến tranh chấp HĐTD ngân hàng TAND huyện Đắk Tô năm gần từ năm 2016 – 2018 số hạn chế: a Những hạn chế công tác xét xử Các vụ án tranh chấp HĐTD xảy địa phương cịn ít, số vụ án đưa giải Tịa án cịn ít, năm trung bình – vụ Ta nhận thấy nguyên nhân tượng bên có lựa chọn quan giải quyết, thực tế việc giải tranh chấp Tòa án lâu, nhiều thời gian cho phía ngân hàng khách hàng vay Khi vụ án giải Tịa án từ – tháng chí lâu hơn, điều gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi nợ, người dân nhiều thời gian việc kinh doanh, sản xuất Nên có tranh chấp HĐTD xảy bên thường thương lượng, hịa giải , tự giải với nhau, bên thương lượng với bên làm thủ tục khởi kiện Tòa án để giải tranh chấp Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp HĐTD xảy huyện Đắk Tơ việc vay vốn ngân hàng chủ yếu cho cá nhân vay để sử dụng vào mục đích kinh doanh, sản xuất nhỏ nên HĐTD mang tính chất khơng phức tạp Trên số nhận xét, đánh giá chung thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng huyện Đắk Tô, số nhận xét tiền đề, sở dẫn đến số bất cập, khó khăn q trình tiến hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng b Những hạn chế quy định pháp luật Về việc xác định tranh chấp HĐTD thuộc thẩm quyền Tòa án Tranh chấp HĐTD phân thành loại, loại thứ dạng tranh chấp KDTM loại thứ dạng tranh chấp dân Theo khoản Điều 30 – BLTTDS 2015 quy định tranh chấp kinh doanh thương mại (KDTM) thuộc thẩm quyền giải Tòa án: “Tranh chấp phát sinh hoạt động, kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận” Như với nội dung quy định có cách hiểu khác việc xác định tranh chấp HĐTD tranh chấp KDTM tranh chấp dân sự, bên có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận tranh chấp KDTM có bên có đăng ký kinh doanh việc xác định tranh chấp KDTM tranh chấp dân cịn có cách hiểu áp dụng khác Trong thực tiễn xét xử tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô xếp vào loại tranh chấp dân sự, xác định khơng phù hợp Điều luật quy định: Giữa tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh với Về quy định xác định khoản nợ hạn tính lãi hạn Một nội dung tranh chấp HĐTD tranh chấp cách tính lãi, lãi hạn Được quy định điểm b khoản Điều 466 BLDS 2015: “Lãi nợ gốc chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, 31 trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Nhưng vụ án tranh chấp HĐTD mà nội dung thỏa thuận gồm nhiều kỳ trả nợ gốc lãi, bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc lãi kỳ kỳ trả nợ gốc khác chưa đến hạn trả có coi nợ q hạn hay khơng, vấn đề có nhiều cách hiểu khác Tại khoản Điều 13 Quyết định số: 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định: “Đối với khoản nợ vay không trả nợ hạn, tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, số dư nợ gốc HĐTD nợ hạn tổ chức tín dụng thực biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thỏa thuận sở quy định pháp luật TCTD phân loại toàn số dư nợ gốc khách hàng vay có nợ hạn vào tài khoản cho vay thích hợp theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.” Quy định chưa rõ ràng, có người hiểu bên vay vi phạm kỳ trả nợ kỳ trả nợ chưa đến hạn trả nợ coi nợ hạn (hiện thực tế giải TAND huyện Đắk Tô áp dụng theo cách hiểu này), cịn có người hiểu có khoản nợ đến hạn trả nợ mà chưa trả khoản nợ hạn, tính lãi hạn Về hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương Tại Điều 213 – BLTTDS năm 2015 quy định hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương sau: “1.Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 2.Quyết định công nhận thoả thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội.” Với quy định định cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, thực tiễn (như phân tích phần trên) có nhiều vụ án tranh chấp HĐTD có tài sản chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất mang tên bên vay tài sản (bên B) bên vay tài sản hòa giải thỏa thuận với ngân hàng việc giải toàn vụ án, Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương sự, sau phát giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền cấp cho bên vay tài sản khơng di sản ơng cha để lại, thuộc quyền sử dụng tất anh chị em khác bên vay tài sản Ủy ban nhân dân có thẩm quyền có kết luận việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay tài sản (bên B) không Đây tình tiết mới, vụ án có định cơng nhận thỏa thuận đương nên bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (trong thời hạn kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm hết) Điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba, mà trước chưa tham gia tố tụng 32 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK TÔ 3.3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xét xử Công cải cách tư pháp từ nhiều năm qua xác định Tòa án trung tâm nâng cao chất lượng xét xử nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Trong năm qua, chất lượng xét xử vụ án, có vụ án tranh chấp HĐTD không ngừng nâng lên, nhiên cịn có vụ án tranh chấp HĐTD có sai sót, bị cải sửa, bị hủy, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương Do đó, việc nâng cao chất lượng xét xử mối quan tâm lớn hầu hết thẩm phán, lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp Qua thực tiễn công tác xét xử TAND huyện Đắk Tô, rút giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xét xử sau: Thứ nhất: Các Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ln đảm bảo tính độc lập tuân theo pháp luật công tác xét xử, thực nhiệm vụ cách công bằng, đề cao đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm giải vụ án phải khách quan, vô tư, khơng dao động, thiên vị mối quan hệ huyết thống, họ hàng, đồng hương, bạn bè, khả kinh tế địa vị xã hội đương vụ án Thứ hai: Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán dài hạn ngắn hạn Tuyển chọn cán có lực, có kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt vào chức vụ quản lý; Tăng cường tập huấn, đào tạo chức danh tư pháp, đào tạo lại cho chức danh Thẩm phán; Tăng cường tổ chức rút kinh nghiệm xét xử loại án cho Thẩm phán TAND địa phương Thẩm phán TANDTC Việc tổ chức rút kinh nghiệm phải có chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc tinh thần cầu thị, thông tin hai chiều Tòa án cấp Tòa án cấp Bên cạnh đó, đơn vị Tịa án địa bàn tỉnh phải không ngừng tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ xét xử theo định kỳ, cập nhật thường xuyên phổ biến kịp thời văn pháp luật cho đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân làm công tác xét xử vụ án Thứ ba: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm TAND cấp cần xây dựng chương trình kế hoạch, tập trung giải dứt điểm vụ án, không để tồn đọng, kéo dài Thẩm phán thư ký đơn phải bám sát chủ trương, sách, thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước yêu cầu trị địa phương để xây dựng lịch cơng tác xét xử kịp thời, luật định, chất lượng xét xử bảo đảm quy định pháp luật 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật a Về việc xác định tranh chấp HĐTD thuộc thẩm quyền Tòa án Để thống cách hiểu để phù hợp với thực tiễn xét xử nay, ta cần sửa đổi bổ sung quy định khoản Điều 30 – BLTTDS theo hướng: tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức mà bên có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận 33 b Về quy định xác định khoản nợ hạn tính lãi hạn Cần sửa đổi quy định khoản Điều 13 Quyết định số: 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau: Đối với khoản nợ vay không trả nợ hạn, tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả trả nợ hạn không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ, số dư nợ gốc hợp đồng tín dụng nợ q hạn, tổ chức tín dụng thực biện pháp để thu hồi nợ, khoản nợ phải trả kỳ trả nợ mà chưa đến hạn trả nợ trở thành nợ hạn trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng tín dụng c Về hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương Cần sửa đổi Điều 213 – BLTTDS năm 2015 theo hướng sau: - Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm - Quyết định công nhận thoả thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩn có cho thoả thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Điều không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba, mà trước chưa tham gia tố tụng 3.3.3 Những giải pháp khác Cần đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật quần chúng nhân dân, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân tham gia vào quan hệ HĐTD, từ góp phần hạn chế thấp tranh chấp HĐTD xảy ra, đồng thời có tranh chấp HĐTD xảy giúp q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng bên vay có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Tăng cường phối hợp với quan hữu quan có trách nhiệm cơng tác giải vụ án tranh chấp HĐTD, nội dung cóý nghĩa vơ quan trọng, sở đảm bảo trình giải vụ án thuận lợi, bảo vệ công lý, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, quan, tổ chức cá nhân Tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ công tác giải vụ án tranh chấp HĐTD Tòa án cấp sơ thẩm Tăng cường phối hợp với Viện kiểm sát viện kiểm sát việc giải tranh chấp HĐTD, theo quy định pháp luật tố tụng nay, tham gia giải tranh chấp HĐTD Viện kiểm sát có thẩm quyền phát biểu việc chấp hành pháp luật thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng, đề xuất đường lối giải vụ án, kiến nghị vi phạm trình giải vụ án, thơng qua đảm bảo cho cơng tác giải vụ án Tòa án nhanh chóng, kịp thời, quy định pháp luật Nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp công chứng viên thực q trình cơng chứng HĐTD, hợp đồng chấp tài sản, hợp đồng ủy quyền ký kết HĐTD, hợp đồng đồng ủy quyền ký kết hợp đồng chấp tài sản Đảm bảo 34 hợp đồng phải ký kết quy trình theo quy định pháp luật để hạn chế rủi ro mặt pháp lý cho ngân hàng ký kết HĐTD Cần phải tranh thủ quan tâm lãnh đạo, đạo TANDTC, việc giải đáp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trình giải vụán tranh chấp HĐTD Tiếp tục rà soát bất cập, vướng mắc q trình thực hiệp HĐTD, đồng thời tập trung hồn thiện quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan đến hoạt động tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương đề cập đến vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đăk Tơ Từ đó, nội dung chương định hướng số kiến nghị giải pháp để hoàn thiện, khắc phục hạn chế q trình giải tranh chấp Thơng qua thực tiễn giải tranh chấp HĐTD để từ áp dụng pháp luật giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đăk Tơ ngày hiệu địi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật Đồng thời thực đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu thời gian định tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản nghành Tịa án nói chung, TAND huyện Đăk Tơ nói riêng 35 KẾT LUẬN Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Toà án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Toà án cần phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng khơng tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu TCTD tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng trì trật tự, bền vững tăng trưởng kinh tế Trên sở lý luận, qua thực tiễn nghiên cứu giải vụ án tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô, phần tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ mạnh dạn đưa quan điểm giải pháp Nếu thực đồng cách nghiêm túc nâng cao chất lượng giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô áp dụng cho Tồ án khác có thực trạng tương tự, góp phần không nhỏ làm lành mạnh quan hệ xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong khuôn khổ hạn hẹp đề tài, phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp HĐTD TAND huyện Đắk Tô làm sở cho việc đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy giúp cho đề tài hồn chỉnh 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 [2] Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 [3] Bộ luật dân năm 2015 [4] Bộ luật tố tụng dân 2015 [5] Quyết định số: 20/VBHN-NHNN [6] Giáo trình luật Ngân hàng, NXB Hồng Đức, Đại Học Luật thành phố Hồ Chí Minh [7] Giáo trình luật Ngân hàng, Đại học Luật Hà Nội [8] Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng TAND huyện Đắk Tô 2016 [9] Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng TAND huyện Đắk Tô 2017 [10] Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng TAND huyện Đắk Tô 2018 [11] Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum [12] https://khotrithucso.com/ [13] https://xemtailieu.com/ [14] https://tailieumienphi.vn/doc/tom-tat-luan-van-thac-si-luat-hoc-thuc-tien-giaiquyet-tranh-chap-hop-dong-tin-d-3l5auq.html [15] http://www.daibieudancukontum.gov.vn/IndexTaiLieu.aspx?idChuyenMuc=1 226 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG - THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK TÔ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:... CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP TÍN DỤNG TẠI TAND HUYỆN ĐẮK TƠ – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 25 3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN... Căn vào thời hạn vay vốn: Hợp đồng tín dụng ngân hàng phân thành: Hợp đồng tín dụng ngắn hạn, hợp đồng tín dụng trung hạn, hợp đồng tín dụng dài hạn Hợp đồng tín dụng ngắn hạn: Là loại hợp đồng