Cấm phân biệt đối xử trong pháp luật lao động việt nam

101 173 1
Cấm phân biệt đối xử trong pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NÔNG THỊ TRANG ĐỀ TÀI CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NÔNG THỊ TRANG ĐỀ TÀI CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số:60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Công Bảy Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối xử 1.2 Cấm phân biệt đối xử lao động 1.3 Điều chỉnh pháp luật cấm phân biệt đối xử lao động Việt Nam 14 1.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật cấm phân biệt đối xử lao động 14 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật lao động cấm phân biệt đối xử 17 1.3.3 Điều chỉnh số nước phân biệt đối xử lao động 24 Kết luận Chương 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 28 2.1 Cấm phân biệt đối xử việc làm 28 2.2 Cấm phân biệt đối xử đào tạo nghề 34 2.3 Cấm phân biệt đối xử tuyển dụng lao động 37 2.4 Cấm phân biệt đối xử điều kiện làm việc 41 2.5 Cấm phân biệt đối xử tiền lương 47 2.6 Cấm phân biệt đối xử tham gia thụ hưởng sách an sinh xã hội 50 2.8 Cấm phân biệt đối xử gia nhập, hoạt động cơng đồn 55 Kết luận Chương 60 Chương HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 61 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm PBĐX 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử 63 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 63 3.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật 77 Kết luận Chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phân biệt đối xử: PBĐX Người lao động: NLĐ Người sử dụng lao động: NSDLĐ Quan hệ lao động: QHLĐ Pháp luật lao động: PLLĐ Người chưa thành niên: NCTN Người khuyết tật: NKT Người cao tuổi: NCT Bộ luật lao động: BLLĐ An sinh xã hội: ASXH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mọi người sinh có quyền hưởng tất quyền tự do, bình đẳng nhân phẩm quyền lợi Trong lịch sử phát triển, cơng bình đẳng ln mục tiêu phấn đấu tồn nhân loại, khơng phải chịu phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay địa vị pháp lý Mặc dù thập kỉ qua, việc hạn chế hành vi phân biệt đối xử người với người đạt thành tựu đáng khích lệ, nhiên vấn nạn phân biệt đối xử diễn phổ biến nơi, với đối tượng sống ngày, đặc biệt thể rõ quan hệ lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Khi tham gia vào trình lao động, người lao động phải đem bán sức lao động Đây loại hàng hóa đặc biệt mang lại giá trị thặng dư cho người sử dụng lao động Vì vậy, tình trạng lạm dụng sức lao động phân biệt đối xử lao động xảy người sử dụng lao động nhận thấy ưu điểm chủ thể định mang lại lợi ích cho họ Điều ảnh hưởng đến hội việc làm, nghề nghiệp thu nhập người lao động đồng thời cản trở phát triển thị trường lao động việc hội nhập kinh tế giới quốc gia Ở Việt Nam nay, tình trạng phân biệt đối xử lao động đề tài thu hút quan tâm lớn từ cộng đồng, phân biệt đối xử diễn phổ biến thực tiễn tập trung chủ yếu vào vấn đề giới, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, dân tộc, vùng miền… Đặc biệt, nhóm lao động yếu phải đối mặt với nhiều thách thức bị phân biệt đối xử trình lao động Tuy nhiên, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam chưa có văn pháp luật chung điều chỉnh vấn đề Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài: “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam” với mong muốn đóng góp sức đẩy lùi tình trạng phân biệt đối xử lao động Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam, có số đề tài nghiên cứu cấp độ khác vấn đề lý luận tảng khía cạnh riêng lẻ đề tài Cụ thể: Nguyễn Thị Hồng Vân (1996), Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử lao động góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đặng Mai Hoa (2014), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội… Ngoài ra, đề tài cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động thu hút nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu, đăng báo chí như: TS Đỗ Ngân Bình, Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Luật học (Số 3/2006); Nguyễn Thị Kim Phụng, Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực lao động, đối chiếu kiến nghị, Tạp chí Luật học (Số 3/2006); TS Nguyễn Hữu Chí, Quyền người khuyết tật Việt Nam góc độ lịch sử pháp luật, Tạp chí Luật học (2013), Số đặc san pháp luật người khuyết tật; TS Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật lao động nữ - Thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Luật học (Số 9/2009); Ths Trần Thị Thúy Lâm, Việc làm người khuyết tật – Từ pháp luật đến thực tiễn, Tạp chí Luật học (2013), Số đặc san pháp luật người khuyết tật… Mặc dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhưng dừng lại nghiên cứu số nội dung định, nhóm đối tượng cụ thể mà chưa sâu nghiên cứu, phân tích tất nội dung chung xung quanh đề tài cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam Đồng thời, chưa có đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật phân biệt đối xử Việt Nam Mặt khác, sau Bộ Luật lao động năm 2012 ban hành có sửa đổi cơng trình nghiên cứu trước chưa thể cập nhật đầy đủ quy định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu quy định hành pháp luật điều chỉnh việc cấm phân biệt đối xử lĩnh vực lao động Việt Nam, mối quan hệ quy định với tổng thể hệ thống pháp luật quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam”, tác giả tập trung nghiên cứu quan điểm phân biệt đối xử theo nghĩa rộng, góc độ: quyền làm việc, quyền đào tạo nghề, tuyển dụng lao động, điều kiện làm việc, tiền lương, tham gia thụ hưởng sách an sinh xã hội lý thành lập gia nhập cơng đoàn mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đưa kiến nghị hồn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh vấn đề cấm phân biệt đối xử lĩnh vực lao động chuyển hóa nguyên tắc theo quan điểm ILO Trên sở đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn tại, luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác thi hành pháp luật Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu sâu nguyên tắc cấm phân biệt đối xử theo nội dung cụ thể là: việc làm, đào tạo nghề, tuyển dụng lao động, điều kiện lao động, tiền lương, tham gia thụ hưởng sách an sinh xã hội, thành lập hoạt động cơng đồn - Trên sở nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình phát triển kinh tế - xã hội nay, luận văn đưa số kiến nghị, đáp ứng nhu cầu xã hội thời gian tới Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cấm phân biệt đối xử lao động Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, đối chiếu, tổng hợp, so sánh, thống kê… để xem xét toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập môn học Luật lao động sở đào tạo luật Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử Chương 3: Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối xử Mọi người có quyền bình đẳng đối xử bình đẳng ngun tắc mang tính tảng khái niệm quyền người Nguyên tắc xuất phát từ phẩm giá vốn có bình đẳng cá nhân, người bình đẳng trước pháp luật hưởng tự công lý Tuy nhiên, quyền bình đẳng mang tính tự nhiên chưa quy định đầy đủ cho tất người, kể khứ Phân biệt đối xử (PBĐX) hình thức hay hình thức khác ln vấn đề nảy sinh từ thủa ban đầu nhân loại PBĐX xảy đời sống hàng ngày, người đồng tính, dị tính, đặc biệt nhóm đối tượng yếu trẻ em bị đe doạ lạm dụng, phụ nữ vốn bị coi thấp kém, người bị nhiễm HIV/AIDS với người bị khả thể chất tâm lý Vậy, PBĐX gì? Theo từ điển Tiếng Việt, “phân biệt” giải nghĩa nhận, biết khác nhau, vào đặc điểm, tính chất1.“Đối xử” thể thái độ, quan hệ với người đó, thường người ngang hàng hành động cụ thể2 Theo đó, PBĐX góc độ thuật ngữ nhận biết khác biệt vào đặc điểm, tính chất tạo nên bất bình đẳng cách đối xử cá nhân hay nhóm người định nhằm phủ nhận từ chối quyền công vốn có bảo vệ quyền đó, hạ thấp nhân phẩm người PBĐX thực tế đa dạng, PBĐX dựa chủng tộc, dân tộc, giới tính, màu da, tơn giáo, xu hướng giới tính… Nhưng dù PBĐX tồn hình thức tác động PBĐX người cấp độ khác Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quy định pháp luật, phong tục tập quán, tác động thị trường, định kiến xã hội, chí thể chế trị hình thức nhà nước Dù PBĐX có hình Hồng Phê, (chủ biên, 2003), “Từ điển Tiếng Việt”, nxb Đà Nẵng, tr.770 Hoàng Phê, (chủ biên, 2003), “Từ điển Tiếng Việt”, nxb Đà Nẵng, tr.338 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức Quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2006), Đánh giá tác động Thanh tra xử phạt vi phạm hành bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, Đề tài cấp mã số: CB 2006-B1-01-04, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo vấn đề liên quan đến Công ước số 100 111, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo chi tiết 17 Công ước ILO, Hà Nội Đặng Mai Hoa (2014), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đặng Quang Điều (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu lao động nữ”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 415 Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội ILO (2004), Một số Công ước Khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội ILO (2010), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội 10 Lương Thị Hòa (2012), Cấm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Lê Thị Thu Hòa (2013), Thực trạng giải việc làm người khuyết tật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội 12 Lương Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Luật học, (số 02), tr.70-72 83 13 Lê Thị Hoài Thu (2013), “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 23 14 Nguyễn Ngọc Anh (2016), Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nôi 15 Nguyễn Thùy Dương (2012), Pháp luật chống kỳ thị phân biệt đối xử với người lao động nhiễm HIV Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Thị Báo (2007), “Quyền người khuyết tật văn kiện quốc tế quyền người”, Tạp chí Luật học, (số 10) 18 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật hà Nội 19 Nguyễn Kim Phụng Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học 20 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 182) 21 Phạm Thanh Hồng (2009), “Vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh lao động lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội, (số 373) 22 Nguyễn Thị Hồng Vân (2001), Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử luật lao động, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Chí (2013), “Quyền người khuyết tật Việt Nam góc độ lịch sử pháp luật”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san người khuyết tật) 24 Nguyến Nam Phương (2006), “Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thức”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 84 25 Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật việc làm cho người khuyết tật, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 26 Trần Thị Thúy Lâm (2010), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 01) 27 Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Việc làm người khuyết tật – Từ pháp luật đến thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san người khuyết tật) 26 Trần Thị Thúy Lâm (2013), Pháp luật học nghề người khuyết tật – Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Luật học, (số đặc san người khuyết tật) 27 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Webside: 28.http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=29 1&mcid=3; 29.http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/tui-nhuc-phan-nu-o-an-do-gian-nan-muu-sinh20160929215116213.htm ngày truy cập 29/9/2016 30.http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/binh-dang-gioi-chia-khoa-thuc-day-tang-truongcua-an-do-2012050905133669.chn ngày truy cập 09/5/2012 31.https://daklak.gov.vn/-/ty-le-lao-ong-qua-ao-tao-cua-ca-nuoc-at-khoang-53ngày truy cập 13/1/2017 32.http://www.baomoi.com/dua-san-giao-dich-viec-lam-phat-trien-hieu-qua-benvung/c/5547327.epi ngày truy cập 13/1/2011 33.http://laodong.com.vn/lao-dong-hang-ngay/ky-thi-la-khong-the-bien-ho109922.bld ngày truy cập 08/4/2013 34.http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=113&NewsId=25190&lang=VN ngày truy cập 06/6/2017 35.http://congly.vn/xa-hoi/suc-khoe/can-co-chinh-sach-ho-tro-viec-lam-cho-nguoinhiem-hiv-127152.html ngày truy cập 03/12/2015 36.www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_237841.pdf 37.http://hoilhpn.org.vn/images_upload/files_693.pdf 38.http://hoilhpn.org.vn/images_upload/files_693.pdf 39.http://nld.com.vn/cong-doan/lao-dong-nu-con-bi-phan-biet-doi-xu2017040314511111.htm ngày truy cập 03/4/2017 85 40.http://vov.vn/xa-hoi/nhieu-doanh-nghiep-van-quay-lung-voi-nguoi-khuyet-tat500810.vov ngày truy cập 15/4/2016 41.http://nld.com.vn/cong-doan/ngai-tuyen-lao-dong-nu-20150417213331567.htm ngày truy cập 17/4/2015 42.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/77-cong-viec-bi-cam-su-dung-lao-dong-nu2925057.html ngày truy cập 17/12/2013 43.http://dienngon.vn/Blog/Article/viet-nam-can-mot-luat-chong-ky-thi-va-phanbiet-doi-xu ngày truy cập 29/8/2014 44.http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=29 1&mcid=3 45.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-03-30/nam-2016-ca-nuocxay-ra-hon-7900-vu-tai-nan-lao-dong-42009.aspx ngày truy cập 30/3/2017 46.http://www.baodanang.vn/channel/5432/201701/bo-cac-quy-dinh-co-loi-cho-laodong-nu-buoc-thut-lui-cua-luat-2533958/ ngày truy cập 12/1/2017 47.http://bnews.vn/ilo-canh-bao-tinh-trang-bat-binh-dang-gioi-tren-thi-truong-laodong/10994.html ngày truy cập 08/3/2016 48.http://bnews.vn/ilo-canh-bao-tinh-trang-bat-binh-dang-gioi-tren-thi-truong-laodong/10994.html ngày truy cập 08/3/2016 49.https://daklak.gov.vn/-/ty-le-lao-ong-qua-ao-tao-cua-ca-nuoc-at-khoang-53ngày truy cập 13.1.2017 50.http://vanban.hanoi.gov.vn/ktxh/-/hn/xE1UIvYPQPgb/606/183927/tinh-hinhdan-so-lao-ong-va-viec-lam-nam-2016.html;jsessionid=vdcs2yvvtdsyKMikISJqcz8.undefined ngày truy cập 10/1/2017 51.http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/32982702-bao-dam-an-sinh-xa-hoicho-tre-em-lao-dong-som.html ngày truy cập 25/5/2017 52.http://m.laodongxahoi.net/huong-tiep-can-an-sinh-xa-hoi-doi-voi-lao-dongkhuyet-tat-1305178.html ngày truy cập 02/12/2016 53.http://m.giadinhvatreem.vn/xem-tin_an-sinh-xa-hoi-voi-nguoi-khuyettat_593_3941.html ngày truy cập 04/10/2015 86 54.http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t762/cac-hanh-vi-phan-biet-cong-doan-va-can-bocong-doan-tinh-vi-can-duoc-xac-dinh-va-xu-ly-nghiem.html ngày truy cập 12/1/2015 55.http://ttpc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a344ea9c-729d-43c5-8050-12b2adc5c0f5 ngày truy cập 20/11/2016 56.http://ttpc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a344ea9c-729d-43c5-8050-12b2adc5c0f5 ngày truy cập 20/11/2016 ... VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối xử 1.2 Cấm phân biệt đối xử lao động 1.3 Điều chỉnh pháp luật cấm phân. .. quát cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam cấm phân biệt đối xử Chương 3: Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam. .. Nam cấm phân biệt đối xử Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phân biệt đối xử cấm phân biệt đối xử Mọi người có quyền bình đẳng đối xử

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NongThiTrang

  • KetQuaBaoVe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan