Đảm bảo các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản trong pháp luật lao động việt nam

117 63 0
Đảm bảo các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản trong pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI SƢƠNG ĐỀ TÀI ĐẢM BẢO CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI SƢƠNG ĐỀ TÀI ĐẢM BẢO CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Bình Nhƣỡng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Mai Sƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước FTA: Hiệp định thương mại tự ILO: Tổ chức Lao động quốc tế TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 5 Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.2 Khái niệm đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.1.2.1 Định nghĩa đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.1.2.2 Các biện pháp đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.2 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 12 1.2.1 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế 12 1.2.2 Mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 14 1.3 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế 15 1.3.1 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 15 1.3.2 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 19 1.3.3 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 25 1.3.4 Nội dung tiêu chuẩn lao động quốc tế tự liên kết thỏa ước lao động tập thể 29 Kết luận Chƣơng 35 Chƣơng THỰC TRẠNG NỘI LUẬT HÓA VÀ THỰC THI CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 36 2.1 Về xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 36 2.1.1 Nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 36 2.1.2 Thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 44 2.2 Về xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 48 2.2.1 Tình hình nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 48 2.2.2 Tình hình thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 53 2.3 Về xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 57 2.3.1 Tình hình nội luật hóa chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 57 2.3.2 Tình hình thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Việt Nam 65 2.4 Về tự liên kết thỏa ước lao động tập thể 69 2.4.1 Về quyền tự thành lập cơng đồn 69 2.4.2 Về quyền tự quản công đoàn 71 Kết luận Chương 74 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 75 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam nhằm đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế nguyên tắc quyền nơi làm việc 75 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tiêu chuẩn lao động quốc tế 75 3.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc 76 3.1.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật xóa bỏ có hiệu lao động trẻ em 78 3.1.4 Kiến nghị hồn thiện pháp luật xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 80 3.1.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao khả phê chuẩn Công ước quyền tự liên kết thỏa ước lao động tập thể 83 3.2 Kiến nghị số biện pháp tổ chức thực tiêu chuẩn lao động quốc tế 84 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển tồn diện quốc gia Trên bình diện xã hội, tiêu chuẩn lao động (trong bao gồm tiêu chuẩn lao động quốc tế bản) công cụ đắc lực để bù đắp khiếm khuyết kinh tế thị trường, góp phần đảm bảo cơng phân phối lợi ích xã hội Trên bình diện kinh tế, tiêu chuẩn lao động quốc tế công cụ để chống lại cạnh tranh khơng bình đẳng thơng qua “phá giá xã hội” hay “chạy đua xuống đáy”1 cách sử dụng lao động cưỡng bức, lao động trẻ em Trong lịch sử, vai trò tiêu chuẩn lao động quốc tế q trình tồn cầu hóa gây nhiều tranh cãi người theo quan điểm học thuyết thương mại tự do, coi tiêu chuẩn lao động rào cản tiến trình phát triển thị trường Tuy nhiên, nay, ngày nhiều chứng rằng, tiêu chuẩn lao động không làm suy giảm thay đổi dòng chảy thương mại mà chí cịn làm gia tăng khả tiếp cận thị trường đầu tư nói chung thị trường lao động nói riêng Nghiên cứu Tổ chức lao động quốc tế rằng, trung bình Hiệp định thương mại có quy định điều khoản lao động làm tăng giá trị thương mại lên 28%, so với mức tăng 26% hiệp định khơng có điều khoản lao động2 Trên giới nay, việc đưa điều khoản tiêu chuẩn lao động vào Hiệp định thương mại tự trở thành xu thế, đặc biệt nước có kinh tế lớn mạnh, phát triển Tính đến tháng 12 năm 2015, có 76 hiệp định thương mại (bao trùm 135 kinh tế) có quy định điều khoản lao động, 72% số điều khoản lao động liên quan tới thương mại có tham chiếu đến tiêu chuẩn Tổ chức lao động quốc tế3 Đoàn Xuân Trường, “Cam kết lao động Hiệp định thương mại tự hệ – Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=357, ngày truy cập 16/7/2017 ILO (2016), “Các điều khoản lao động hiệp định thương mại không ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_500983/lang-vi/index.htm#sao, ngày truy cập 16/7/2017 ILO, tlđd thích Trong xu đó, nay, Việt Nam tham gia trình đàm phán hai Hiệp định thương mại tự có chứa điều khoản tiêu chuẩn lao động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Nội dung điều khoản lao động hiệp định phần lớn tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế Mặt khác, việc tôn trọng, thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế xem nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế Trong thời đại tồn cầu hóa, với sách hội nhập quốc tế sâu rộng, việc chứng minh tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Việt Nam trở nên quan trọng cần thiết hết để Việt Nam khẳng định vị quan hệ quốc tế song phương đa phương Bên cạnh đó, việc đảm bảo thực tiêu chuẩn lao động quốc tế gắn liền với việc thực thi quyền người, quyền người lao động lĩnh vực việc làm, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định - yếu tố tảng để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài “Đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật lao động Việt Nam” thực nhằm nghiên cứu, đánh giá tồn diện tình hình thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam, sở đó, đưa số đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật Việt Nam nhiều tác giả đề cập, quan tâm, nghiên cứu nhiều mức độ khác nhau, đó, kể đến số nghiên cứu sau: - Sách tham khảo: Phạm Trọng Nghĩa (2014), “Thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam - Cơ hội thách thức”, Nxb.Chính trị quốc gia Đây số cơng trình nghiên, đánh giá tồn diện tình hình nội luật hóa tình hình thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam, nhiên, phạm vi nghiên cứu, tác giả chưa sâu vào phân tích pháp luật thực định Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế để đưa kiến nghị cụ thể vấn đề hoàn thiện pháp luật Đồng thời, sau sách xuất bản, số văn quy phạm pháp luậtcó liên quan ban hành sửa đổi, bổ sung, thể nỗ lực Việt Nam việc thúc đẩy thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Do đó, nỗ lực cần đánh giá ghi nhận lại cách đầy đủ, toàn diện - Các Luận văn thạc sỹ: Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử pháp luật Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động; Lương Thị Hịa (2012), Cơng ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật Việt Nam; Nguyễn Tiến Dũng (2015), Pháp luật lao động Việt nam với vấn đề lao động cưỡng – Thực trạng số kiến nghị; Nguyễn Ngọc Yến (2012), Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc Như vậy, thấy, cơng trình nghiên cứu công bố hầu hết tập trung nghiên cứu, đề cập đến tiêu chuẩn lao động quốc tế định với mục tiêu nghiên cứu khác Do vậy, đặc điểm, vai trị nói chung tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa chưa đề cập đến cách đầy đủ, tồn diện Bên cạnh đó, cịn thiếu có cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế quyền tự liên kết thỏa ước lao động tập thể gắn với nội nung Công ước số 87 năm 1948 Tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 98 năm 1949 Quyền tổ chức thương lương tập thể Tổ chức lao động quốc tế vấn đề - Một số viết: Lưu Bình Nhưỡng (2006), “Việc thực tiêu chuẩn lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học; Đảo Mộng Điệp, Mai Đặng Lưu (2015), “Nội luật hóa quy định Cơng ước 29 lao động cưỡng bắt buộc năm 1930”, Tạp chí Nghề luật; Nguyễn Khánh Phương (2016), “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng bức, thực cam kết Việt Nam Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Trần Thị Thúy Lâm (2011), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học; Cao Nhất Linh (2010), “Quyền thành lập, tham gia cơng đồn luật quốc tế luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Trong phạm vi báo nghiên cứu này, vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam để đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế đề cập mức độ định Tuy nhiên, khuôn khổ viết nghiên cứu khoa học, tác giả sâu nghiên cứu pháp luật thực định mà đề cập đến vấn đề thực tiễn triển khai hành quy định Đồng thời, đa phần viết thực trước số văn quy phạm pháp luật quan trọng có liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế ban hành Bộ Luật lao động năm 2012, Bộ Luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị định xử phạt vi phạm hành có liên quan 96 65 Nguyễn Lan Hương (2009), “Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng sách bảo hiểm xã hội”, Báo cáo hội thảo Ủy Ban vấn đề xã hội: Giới số sách, pháp luật xã hội, Quảng Ninh, 31/10-1/11/2009 66 Nguyễn Ngọc Yến (2012), “Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc”, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Phạm Trọng Nghĩa (2009), “Tác động việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9) 68 Phạm Trọng Nghĩa (2014), “Thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam – Cơ hội thách thức”, Nxb Chính trị quốc gia 69 Phan Thị Thanh Huyền (2015), “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1) 70 Thái Phúc Thành (2016), “Bình đẳng giới nâng cao chất lượng việc làm cho nam nữ”, Tạp chí Lao động Xã hội điện tử, địa chỉ: http://laodongxahoi.net/binh-dang-gioi-va-nang-cao-chat-luong-viec-lam-choca-nam-va-nu-1303334.html, ngày truy cập 28/6/2017 71 The World Bank, ADB, DFID and CIDA (2006), “Viet Nam country Gender Assessment”, World Bank, Washington D.C 72 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý IV năm 2016 73 Tổng cục Thống kê (2014), Điều tra quốc gia lao động trẻ em 74 Trần Thị Minh Đức (2011), “Định kiến phân biệt đối xử theo giới”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 Trần Thị Thúy Lâm (2011), Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học (1) 97 76 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2016), “Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức lao động quốc tế”, Nhà xuất Lao động 77 Ủy ban Kinh tế xã hội Liên hợp quốc (CESCR) (2016), “Bình luận chug số 23 quyền hưởng điều kiện làm việc thích đáng thuận lợi” Wesite 78 http://nld.com.vn/cong-doan/kho-xu-toi-cuong-buc-lao-dong20150926213628152.htmhttp://www.vietnamplus.vn/de-xuat-dua-toi-danhcuong-buc-lao-dong-vao-trong-luat-hinh-su/344786.vnp 79 http://www.vietnamplus.vn/de-xuat-dua-toi-danh-cuong-buc-laodong-vao-trong-luat-hinh-su/344786.vnp 80 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=8621 81 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26691 82 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/P ressreleases/WCMS_206105/lang vi/index.htm 98 PHỤ LỤC TUỔI NGHỈ HƢU TẠI CÁC QUỐC GIA TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỆN KINH TẾ (OECD), THỜI KỲ 1949 - 2035 Úc Áo Bỉ Ca-na-đa Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Ai-xơ-len Ailen Ý Nhật Bản Lu-xem-bua Hà Lan Niu Zilân Na-Uy Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Anh Mỹ 1949 1989 1993 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 65 60 65 60 65 60 65 60 65 60 65 60 65 60 60 60 60 60 70 70 60 60 60 60 65 60 67 67 67 67 65 65 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 65 65 65 60 65 60 65 60 60 55 60 55 67 67 67 67 65 65 70 70 65 65 65 65 60 55 60 55 60 55 55 55 60 56 60 58 65 65 65 65 57 57 65 65 65 65 65 65 60 60 60 60 62 62 70 70 67 67 67 67 65 65 65 62 55 55 65 65 65 65 60 60 67 67 60 60 60 60 65 65 65 60 65 62 65 60 65 60 65 60 65 65 62 62 62 62 2002 2035 Nam Nữ Nam Nữ 65 62.5 65 65 65 60 65 65 60 60 65 65 60 60 60 60 67 67 65 65 60 60 62 62 60 60 60 60 65 61 65 65 60 60 65 65 67 67 67 67 65 65 65 65 57 57 60 60 60 60 65 65 60 60 60 60 65 65 65 65 65 65 65 65 67 67 67 67 55 55 55 55 60 60 61 61 61 61 61 61 65 63 65 64 65 60 65 65 62 62 62 62 y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c ... Việt Nam 7 Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc. .. 1.1.2.2 Các biện pháp đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 1.2 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 12 1.2.1 Giá trị tiêu chuẩn lao. .. trị tiêu chuẩn lao động quốc tế mối quan hệ tiêu chuẩn lao động quốc tế với pháp luật quốc gia 1.2.1 Giá trị tiêu chuẩn lao động quốc tế Thứ nhất, bình diện xã hội, tiêu chuẩn lao động quốc tế

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TranThiMaiSuong

    • TranThiMaiSuong

    • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan