Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 12 ĐỀ BÀI: anh (chị ) hãy sử dụng một số chếđịnhcơbảncủa luật phápphongkiếnviệtnam , để chứng minh phápluậtphongkiếnviệtnam thể hiện rõ tính giai cấp ? Qua việc học tập và nghiên cứu về lí luận nhà nước và phápluậtviệtnam , cùng với lịch sử nhà nước và phápluậtviệtnam , chúng ta nhận thấy rằng : bất cứ nhà nước tồn tại dưới thể chế chính trị nào thì phápluật luôn luôn sonh hành với nhà nước . Phápluật là công cụ để bảo vệ nhà nước cũng như giai cấp thống trị , quản lí trật tự xã hội . Bởi vậy phápluật ra đời là thể hiện sự thống trị và bảo vệ giai cấp cầm quyền . Đồng thời thể hiện rõ tính giai cấp , mà thể hiện đặc trưng nhất trong nhà nước phongkiến . Tính giai cấp đó thể hiện qua cácchếđịnhluậtphongkiến . Thế nào là chếđịnhphápluật ? Là tổng thể các quy phạm phápluật , nó điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hôi trong một phạm vi phápluật nào đó . chếđịnhphápluậtphongkiến : là cách giải quyết , phương pháp áp dụng và các hình phạt cụ thể cho những người làm trái luật . Tính giai cấp giai cấp phápluật phong kiến là gì ? Do bộ máy nhà nước phongkiến , phápluậtphongkiến quy định . thể hiện ý chí cũng cố , bảo vệ giai cấp địa chủ và phongkiến , là công cụ để đàn áp và bóc lột giai cấp nhân dân , nô lệ . Nhằm duy trì sự thống trị của giai cấp địa chủ về kinh tế , chính trị , tư tưởng . chúng tôi xin trích dẫn một số chếđịnhluật thể hiện rõ tính giai cấp qua 2 bộ luật nổi tiếng thời ki này là bộ luật hồng đức và bộ luật hoàng việtluật lệ . THỨ NHẤT : CHẾĐỊNH SỞ HỮU Được chia ra sơ hữu nhà nước và sở hưu tư nhân . Luật quy định cụ thể : khônh được bán ruộng đất công (điều 342 ) , không được chiếm ruộng đất công quá hạn mức (điều 343 ) , không được nhận bậy ruộng đất đã giao cho người khác (điều 344) , cấm làm sai quy định phân cấp ruộng đất công (điều 347 ) , không để bỏ hoang ruộng đất công (điều 350 ) , cấm biến ruộng đất công thành tư (điều 353 ), không được ẩn lậu để trốn thuế (điêu345 ) . Thời kì này vua có địa vị sở hữu tuyệt đối , có quyền thu thuế , địa tô, ban phát ruộng đất cho ai , những ngưới đó chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền chiếm định . THỨ 2 : CHẾĐỊNHLUẬT HÌNH SỰ . • Vô luật bất thành hình (điều 642, 683, 685,708, 722 ): quy định chỉ khép tội khi trong bộ luậtcó quy định , không thêm bớt tội danh , áp dụng đúng hình phạt đã quy định. • Chiếu cố (điều 1, 3-5, 8, 10, 16, 17, 680):quy địnhcác chiếu cố với địa vị xã hội, tuổi tác ( tre em và người già cã ), tàn tật , phụ nữ . • Chuộc tội bằng tiền (điều 6,16,21,24,): đối với tội danh như trượng , biếm, đồ, khao đinh, tang thất phụ , lưu, tử , thích chử . Tuy nhiên các tội thập ác , tội đánh roi không cho chuộc . • Trách nhiệm hình sự (điều 16, 35,38,411, 412):quy định tội chụi trách nhiệm hình sự thay cho người khác • Các hình phạt : ngủ hình, biếm tư, tịch thu tài sản , thích chử vào mặt , xung vợ con làm nô tì . Với các hình phạt đã đặt ra và thi hành rất nghiêm khắc nên xã hội phongkiến đã có những thời kì : ban đem đi ngủ không cần đóng cửa, của cải rơi ngoài đường không ai nhặt . Điều đó chứng tỏ vai trò quyền lực nhà nước phongkiến đứng đầu là vua, được đảm bảo tuyệ đối . Tính nghiêm minh trong chính sách hình sự còn được thể hiện ở chỗ các tội ác nào được coi là tội nặng. Các tội được gọi là "tội ác" gồm có 10 loại: "Thập ác" bao gồm: 1. Mưu phản là các tội xâm phạm đến an ninh tổ quốc, đến vẹn toàn lãnh thổ quốc gia. 2. Mưu đại nghịch là các tội chống lại tính mạng, tài sản nhà vua. 3. Mưu chống đối là các tội làm gián điệp hoặc cấu kết với nước ngoài chống lại tổ quốc. 4. ác nghịch là các tội đánh giết ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, anh chị em ruột thịt . 5. Bất đạo là các tội thể hiện tính đặc biệt man rợ, tàn ác như giết 3 người trở lên một lúc, giết xong rồi lại chặt nạn nhân thành từng mảnh, dùng thuốc độc giết người. 6. Đại bất kính là các tội ăn trộm đồ thờ cúng trong lăng miếu của nhà vua, làm giả ấn tín nhà vua, bất cẩn trong việc chăm nom thuốc thang, ăn uống và phục dịch các nhu cầu khác của nhà vua. 7. Bất hiếu là các tội tố cáo hoặc dùng lời lẽ để chửi mắng, bỏ đói, bỏ rét ông bà, cha mẹ, hoặc khi có tang ông bà cha mẹ lại không để tang mà nhởn nhơ vui chơi. 8. Bất mục là giết hoặc đem bán những người trong họ từ hàng phải để tang từ 3 tháng trở lên, đánh đập và tố cáo chồng. 9. Bất nghĩa là tội giết các quan chức trong hạt, học trò giết thầy học, chồng chết mà không cử ai (để tang - chú thích của tác giả) mà lại vui chơi, ăn mặc như thường. 10. Nổi loạn là các tội loạn luân. Như vậy theo chính sách hình sự của nhà vua được thể hiện trong Bộ luật (cụ thể là Bộ luật Hồng Đức, và Hoàng việtluật lệ) thì ngoài các tội xâm phạm đến an ninh quốc gia, xâm phạm đến quyền lợi của Nhà Vua, thì các loại tội xâm phạm đến thuần phong mỹ tục như: Bất đạo, bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân cũng được coi là những tội ác, thường bị xử phạt với hình thức cao nhất là tử hình. THỨ 3: CHẾĐỊNH HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Cũng được thể hiện việc phân biệt tầng lớp giữa vua, quan, quý tộc, và nhân dân sâu sắc . Như việc kết hôn giữa các tầng lớp cũng rất hạn chế, quý tộc với nô tì là không được, để đảm bảo dòng họ của mình . cụ thể hơn có sự đồng ý của cha mẹ, (điều 314), không được kết hôn giữa người họ hàng thân thích, (điều 319), cấm kết hôn khi đang có tang cha mẹ, hay chông, (điều 317), cấm kết hôn khi ông bà hay cha mẹ đạng bị giam cầm, tù tội, (điều 318), cấm anh (em) lấy vợ goá của em (anh), trò lấy vợ goá của thầy, (điều 324), và một số quy định khac trong các điều 316, 323, 334, 338, 339. Mặt khác thể hiện quyền lực của mình thì triều đìnhphongkiến đã dùng giáo lí, giáo luật,các học thuyết ho giáo để tuyên truyền tư tương quần chúng, nhằm điều chỉnh các hành vi xã hội, lối sông an phận thủ thường, cam chụi nhẫn nhục và thủ tiêu ý chí nhân quyền, những hành động chống phá triều đìnhphongkiến .như vậy người dân chỉ biểt sống theo ý kiến chủ quan của giai cấp thống trị . TRONG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Quan hệ vợ chồng là quan hệ nghĩa vụ chung thuỷ,(điều 401, 405), nghĩa vụ đẻ tang nhau, (điều 2,7). Quan hệ cha me – con cái là con phải vâng lời và phục dưỡng cha mẹ, ông bà,( khoản 7 điều 2 ), nghĩa vụ chụi tội roi,trượng thay cho ông bà cha mẹ (điều38), nghĩa vụ không được kiện cáo ông bà, cha mẹ (điều 511), nghĩa vụ che dấu tội cho ônh bà cha mẹ (điều 9, 504), ngoại trừ trường hợp ông bà phản các tội mưu phản, mưu đại nghịch, cha mẹ nuôi, giết con đẻ sự ảnh hưởng của nho giáo trung quốc đã làm cho chếđịnhluậtpháp trung quốc rất nghiêm khắc nên chế độ phongkiếnviệtnam đã tồn tại hơn 20 triều đại . [...]...Thời kì phongkiếnviệtnam đã tồn tại khá lâu dài cũng là thời kì mà pháp luậtphongkiếnviệtnam bộc lộ rõ bản chất của mình một trong những bản chất của nó là thể hiện rõ tính giai cấp Vì mục tiêu của nó là bảo vệ vương quyền, địa vị và lợi ích của giai cấp phong kiến, cũng cố địa vị xã hội và gia đình gia trưởng phongkiến Từ những dẫn chứng về chếđịnhphápluậtphongkiến nêu trên... quyền, địa vị và lợi ích của giai cấp phong kiến, cũng cố địa vị xã hội và gia đình gia trưởng phongkiến Từ những dẫn chứng về chếđịnh pháp luậtphongkiến nêu trên đã khẳng định rằng : pháp luậtphongkiến viêt nam luôn luôn thể hiện tính giai cấp một cách rõ nét nhất . độ phong kiến việt nam đã tồn tại hơn 20 triều đại . Thời kì phong kiến việt nam đã tồn tại khá lâu dài cũng là thời kì mà pháp luật phong kiến việt nam. sử dụng một số chế định cơ bản của luật pháp phong kiến việt nam , để chứng minh pháp luật phong kiến việt nam thể hiện rõ tính giai cấp ? Qua việc học