Pháp luật lao động việt nam về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải

91 114 1
Pháp luật lao động việt nam về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÙI THANH TƯỜNG VINH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT THEO HÌNH THỨC SA THẢI Ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒN THỊ PHƯƠNG DIỆP TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Pháp luật lao động Việt Nam xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Đoàn Thị Phương Diệp Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài độc lập, trung thực chưa công bố hình thức trước Những nhận xét, đánh quan điểm tác giả khác tác giả trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ Bùi Thanh Tường Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động KLLĐ Kỷ luật lao động KLST Kỷ luật sa thải NLĐ Người lao động NQLĐ Nội quy lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHPL Quan hệ pháp luật NQLĐ Nội quy lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT THEO HÌNH THỨC SA THẢI 1.1 Khái quát xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm biện pháp xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 1.1.3 Đặc điểm chủ thể kỷ luật sa thải 1.1.4 Vai trò ý nghĩa biện pháp xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật sa thải 11 1.2 Phân loại hình thức xử lý kỷ luật sa thải 16 1.2.1 Căn vào tính hợp pháp việc xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 18 1.2.2 Căn vào tính bất hợp pháp việc xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 21 1.3 Tác động việc xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 24 1.3.1 Tác động người lao động 24 1.3.2 Tác động người sử dụng lao động 26 1.3.3 Tác động nhà nước xã hội 27 1.3.4 Sự khác biệt biện pháp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải với hình thức kỷ luật buộc việc 28 Chương CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT THEO HÌNH THỨC SA THẢI – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 31 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý kỷ luật sa thải 31 2.1.1 Các nguyên tắc áp dụng kỷ luật lao động 31 2.1.2 Các nguyên nhân áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải 35 2.1.3 Trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải 42 2.1.4 Sa thải trái pháp luật 47 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 51 2.2.1 Kết đạt hạn chế tồn thực tiễn 51 2.2.2 Việc áp dụng lý xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải 52 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 59 2.3.1 Những nguyên tắc việc hoàn thiện kỷ luật lao động theo hình thức sa thải 59 2.3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật lao động theo hình thức sa thải 63 2.3.3 Hậu pháp lý áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động tổ chức lao động vấn đề kinh tếxã hội Khi sức sản xuất vật chất xã hội ngày phát triển xuất nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên QHLĐ Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không quan hệ dân “mua đứt bán đoạn” khác, mà diễn trình sức lao động NLĐ đưa vào sử dụng Tuy nhiên, trình lao động NLĐ làm việc, hưởng lương, phụ cấp… NSDLĐ mục đích kinh tế, địi hỏi bên phải thiết lập nên quan hệ có trật tự, kỷ luật biện pháp chế tài để thực kế hoạch chung hướng đến kết mà bên mong cầu Như NSDLĐ có quyền quản lý lao động đảm bảo trật tự ổn định doanh nghiệp Yêu cầu mang tính khách quan tạo đời KLLĐ mức độ xử lý nặng sa thải NLĐ ý nghĩa vơ quan trọng góc độ lý luận thực tiễn, pháp lý quản lý Sa thải NLĐ vấn đề thiếu việc điều chỉnh mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ, đặc biệt điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao Thực tế nay, tranh chấp lao động NLĐ NSDLĐ liên quan đến sa thải diễn ngày nhiều Nguyên nhân xuất phát từ hành vi vi phạm KLLĐ NLĐ hay việc xử lý KLLĐ NSDLĐ… Sự gia tăng dạng tranh chấp đòi hỏi phải nhìn nhận cách nghiêm túc sâu sắc nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây tranh chấp Trên sở tìm nguyên nhân đó, cần đưa giải pháp để khắc phục hạn chế tình trạng tranh chấp nói diễn Xuất phát từ việc pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, đó, cần xác định pháp luật lao động nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tranh chấp KLLĐ Thực trạng pháp luật quy định sa thải có chuyển biến tích cực song bộc lộ thiếu sót hạn chế việc điều tiết mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ Chính lẽ đó, cần phải có giải pháp phương hướng định nhằm khắc phục, sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật lao động Việt Nam xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải” để làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề pháp luật xử lý KLLĐ theo hình thức sa thải nhận quan tâm nhiều cá nhân, quan tổ chức Cho tới BLLĐ qua thời kỳ, nghị định, thông tư hướng dẫn… giáo trình Luật Lao Động cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu sau: Pháp luật quyền quản lý lao động NSDLĐ Việt Nam, Đỗ Thị Dung (2014) Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Trần Thị Thúy Lâm (2007), Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Các cơng trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật KLST Vì đề tài nghiên cứu có hệ thống nên ngồi việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nêu tác giả tham khảo số luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật xử lý KLST qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, Huỳnh Quốc Anh (2007), trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ; Giải tranh chấp xử lý KLLĐ theo hình thức sa thải Tòa án; thực trạng giải pháp, Phạm Thị Minh Châu (2011), trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ; Kỷ luật sa thải theo pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Tống Văn Hùng (2016), trường Đại học Luật Hà Nội; KLLĐ Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam, Hoàng Thị Huyền (2016), Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, Ngoài ra, tác giả tham khảo thêm số viết khoa học đăng tạp chí website Tuy cơng trình tác giả nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật KLST, phần lớn nghiên cứu, phân tích tác giả cơng trình dựa quy định pháp luật thời điểm trước BLLĐ 2012 có hiệu lực Trong BLLĐ 2012 có hiệu lực với nhiều thay đổi quan trọng quy định KLLĐ, đặc biệt có tách biệt KLST với đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Mặc khác, bối cảnh tình hình kinh tế, xã hội, trị đất nước liên tục vận động, biến đổi việc quy định pháp luật dần bộc lộ hạn chế, bất cập, tỏ không cịn phù hợp với hồn cảnh thực tế điều khó tránh khỏi Vì vậy, việc nghiên cứu xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải ln cần thiết, nhằm đề giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật lao động kịp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đây tính độc lập luận văn so với luận văn trước Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực trạng pháp luật quy định sa thải Trên sở phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật xử lý kỷ luật khối doanh nghiệp tư Việt Nam để nhận thấy ưu nhược điểm pháp luật hành lĩnh vực này, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật KLLĐ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Luận văn Để thực mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ: - Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề lý luận KLLĐ như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa quy định sa thải luật lao động Việt Nam - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam KLLĐ mức độ sa thải sở phân tích nội dung cụ thể mức độ KLLĐ bao gồm NQLĐ xử lý kỷ luật Trên sở liên hệ, phân tích việc áp dụng pháp luật xử lý KLLĐ thực tiễn - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam KLLĐ nâng cao hiệu việc thực biện pháp KLST người lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn Chấm dứt HĐLĐ với NLĐ hình thức sa thải nội dung quan trọng có mối quan hệ với nhiều quy định BLLĐ nên vấn đề rộng phức tạp, liên quan đến ngành luật khác như: Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành Chính… Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp tới KLST như: NQLĐ, nguyên tắc, hình thức xử lý KLST theo BLLĐ năm 2012… nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải Qua đó, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật KLST Việt Nam, từ nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật việc KLST điều kiện nước ta Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin (Marx-Lénine), bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề KLST NSDLĐ nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận văn gồm: - Phương pháp phân tích sử dụng tất nội dung luận văn nhằm để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quyền xử lý KLST NSDLĐ theo mục đích nhiệm vụ mà luận văn đặt - Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết nội dung luận văn nhằm đối chiếu quan điểm khác tác giả nhà khoa học cơng trình nghiên cứu - Phương pháp chứng minh sử dụng nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu, số liệu, vụ án xét xử thực tiễn ) làm rõ luận điểm, luận trong nội dung luận văn - Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích Điểm Luận văn Quy định sa thải pháp luật lao động Việt Nam đề tài nhiều đối tượng quan tâm nghiên cứu không dành cho nhà luật học mà đại đa số NLĐ Trên sở kế thừa phát huy kết đạt thực tiễn, luận văn cố gắng đóng góp điểm đề tài sau: - Thứ nhất, luận văn khái quát cách hệ thống vấn đề lý luận quy định sa thải để làm bật lên chế pháp lý điều chỉnh KLLĐ nước ta - Thứ hai, luận văn nghiên cứu đánh giá việc thực thi pháp luật vấn đề sa thải NLĐ Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá quy định hành hình thức nội dung mức độ KLLĐ - Thứ ba, luận văn đưa nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm pháp luật Việt Nam quy định sa thải Trên sở bất cập, hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại, từ luận văn nêu đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật KLLĐ nước ta giai đoạn đặc biệt quy định pháp luật sa thải Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương: ... định pháp luật xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải – thực tiễn áp dụng kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT THEO HÌNH THỨC SA THẢI 1.1 Khái quát xử lý kỷ luật theo hình thức. .. khác biệt biện pháp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải với hình thức kỷ luật buộc việc 28 Chương CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT THEO HÌNH THỨC SA THẢI – THỰC TIỄN... LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT THEO HÌNH THỨC SA THẢI 1.1 Khái quát xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm biện pháp xử lý kỷ luật theo

Ngày đăng: 21/01/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan