1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động theo pháp luật lao động việt nam

98 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH BẢO ANH VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH BẢO ANH VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh Tế : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng nghiên cứu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Bảo Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động, pháp luật hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật hợp đồng lao động yếu tố cấu thành 12 1.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 18 1.2 Điều chỉnh pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 20 1.2.1.Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 20 1.2.2.Nội dung điều chỉnh pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 30 2.1 Các hành vi vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động, hậu pháp lý thực tiễn thực 30 2.1.1 Hành vi vi phạm quy định loại hợp đồng lao động 30 2.1.2 Hành vi vi phạm quy định pháp luật hình thức hợp đồng lao động 36 2.1.3 Hành vi vi phạm quy định pháp luật nội dung hợp đồng lao động 39 2.2 Các hành vi vi phạm pháp luật thực hợp đồng lao động hậu pháp lý 43 2.2.1 Hành vi vi phạm quy định chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 43 2.3 Các hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý 48 2.3.1 Người sử dụng lao động vi phạm quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 48 2.3.2 Người lao động vi phạm quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ HẠN CHẾ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 67 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 67 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nền kinh tế nƣớc ta phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với hội nhập quốc tế sâu rộng lịch vực đời sống, xã hội có lĩnh lực lao động - việc làm Khi quan hệ lao động phát triển động lực để đẩy mạnh hoạt động sản xuất, góp phần tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao cho xã hội, từ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta Do đó, để đạt đƣợc mục tiêu cần đảm bảo cho quan hệ lao động hợp đồng lao động - quan trọng cho ghi nhận việc xác lập quan hệ lao động phải đƣợc pháp luật bảo vệ hiệu quy định có tính pháp lý cao Tuy nhiên thực tế cho thấy, vi phạm pháp luật hợp đồng lao động xảy gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới việc thực hợp đồng lao động, quan hệ lao động có khả bị xâm hại chí bị phá vỡ thực Khi nghiên cứu mối quan hệ chủ thể - ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động tƣơng quan với thấy vị trí yếu ngƣời lao động so sánh với ngƣời sử dụng lao động Chính vậy, hai bên chủ thể tham gia giao kết, thực hợp đồng lao động với tiềm ẩn nhiều rủi dỏ cho ngƣời lao động có hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động gây ra, nhƣ ngƣời lao động lại vi phạm ảnh hƣởng đến lợi ích ngƣời sử dụng lao động Khi pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động pháp lý quan trọng để giải hậu hành vi vi phạm chủ thể gây nhƣ có chế tài xử phạt thích đáng cho chủ thể vi phạm Thực tế áp dụng pháp luật cho thấy quy định vi phạm pháp luật hợp đồng lao động phát huy đƣợc tính chất cơng cụ pháp lý mang tính quyền lực nhà nƣớc việc giải vấn đề này, nhiên khơng thể phủ nhận nhiều quy định cịn bất cập, chƣa tƣơng thích đƣa vào áp dụng thực tế Do vậy, việc hoàn thiện quy định vi phạm pháp luật hợp đồng lao động cần thiết để khắc phục, bổ sung quy định pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật lao động Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam"có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Chính lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với mong muốn đóng góp giải pháp hữu hiệu, nhằm khắc phục hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu vi phạm pháp luật hợp đồng lao động nhƣng chủ yếu thời gian trƣớc pháp luật lao động đƣợc nghiên cứu thời điểm đến quy định hết hiệu lực thi hành Có thể kể đến nhƣ: Luận văn thạc sĩ: Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động (2009) - Ngô Thị Thanh Huyền Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu vi phạm pháp luật hợp đồng lao động nhƣng chủ yếu xem xét phần hợp đồng lao động nhƣ giao kết chấm dứt hợp đồng lao động mà khơng phải tồn q trình này, kể đến nhƣ: Luận văn tiến sỹ: Pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề lý luận thực tiễn (2013) - Nguyễn Thị Hoa Tâm; luận văn thạc sỹ: Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp Đà Nẵng - Nguyễn Văn Minh (2014); luận văn thạc sĩ: Vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam (2015) - Hứu Thu Hằng, Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động” - Thạc sỹ Nguyễn Thúy Hà Ngồi số giáo trình: Giáo trình “Luật Lao động Việt Nam” trƣờng Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân (2008, 2011,2014); hay Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội (1999) Nhƣ vậy, thời điểm pháp luật lao động hành dƣờng nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện vấn đề vi phạm vi phạm pháp luật hợp đồng lao động dƣới góc độ lý luận thực tiễn Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam nay, từ làm sở đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Đối tƣợng nghiên cứu luận văn văn pháp luật hợp đồng lao động nói chung, vi phạm pháp luật hợp đồng lao động nói riêng thực trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung liên quan tới vi phạm pháp luật hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Ngoài ra, luận văn đề cập thực trạng thực quy định pháp luật doanh nghiệp Các phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với lĩnh vực đề tài đƣợc sử dụng trình thực luận văn nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về phƣơng diện lý luận, luận văn góp phần củng cố hoàn thiện số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật hợp đồng lao động để làm tài liệu nghiên cứu cho học giả nghiên cứu vấn đề này, nhƣ tài liệu cho việc tham khảo, vận dụng trình thực hiện, giải tranh chấp hoàn thiện pháp luật vấn đề Về phƣơng diện thực tiễn, luận văn góp phần nghiên cứu thực tiễn, kết hợp với kết nghiên cứu lý luận nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, giảm thiểu số lƣợng, tính chất vi phạm pháp luật hợp đồng lao động xảy thực tế Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy nội dung pháp luật vấn đề vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm Chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật hợp đồng lao động điều chỉnh pháp luật Chƣơng 2: Nội dung quy định pháp luật hành vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thực Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam 79 19 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 20 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1982), Công ước 158 ILO 21 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 22 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 23 Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng nƣớc 24 Labor Contract Law of the People's Republic of China No.65 of June 29, 2007 25 Labor Contracts Act of Japan No 128 of December 5, 2007 Website 26 Bạch Đằng (2017), “Khơng có hợp đồng thua”, www.nld.com.vn, ngày 30/06/2017 27 Bản án số 03/2014/LĐ-ST, http://caselaw.vn/ban-an/XlIcWqGrew 28 Chinhphu.vn (2017), “Ngƣời lao động tự ý nghỉ việc phải bồi thƣờng cho DN”, www.baochinhphu.vn, ngày 30/12/2017 29 G.Nam, “Tạo quyền tự chủ tiền lƣơng cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động”, www.nld.com.vn, ngày 09/07/2018 30 Mai Hoa (2015), “Bồi thƣờng gần 700 triệu đồng cho nghỉ việc trái luật”, www.phunuonline.com.vn, ngày 03/01/2015 80 31 Thanh Hằng (2016), “Tình trạng vi phạm PLLĐ DNNNN: Vẫn phổ biến”, http://baoquangninh.com.vn, ngày 22/11/2016 32 Trƣờng Hoàng (2013), “Lạm dụng “điều chuyển””, www.nld.com.vn, ngày 13/01/2013 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí - Người hướng dẫn luận văn: PGS.TS Đào Thị Hằng - Khoa Đào tạo sau đại học Tôi là: Đinh Bảo Anh, học viên Lớp cao học 24NC Đã bảo vệ luận văn ngày tháng năm 2018 với đề tài: “Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” Theo kết luận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, chỉnh sửa vấn đề sau: STT Nội dung cũ luận văn Nội dung sửa luận văn Trang Mục 1.1.1 luận văn cũ Mục rút ngắn sau: - 10 “đặc trưng hợp đồng lao Thứ nhất, hợp đồng lao động động” : có phụ thuộc pháp lý người Thứ nhất, hợp đồng lao lao động với người sử dụng lao động có phụ thuộc pháp lý động người lao động với người sử dụng Yếu tố quản lý quan hệ lao lao động động khách quan Sự thừa nhận Trong trình thực hợp đồng lao động dường yếu tố bình đẳng “khuất” mà biểu bên ngồi khơng bình đẳng, bên quan hệ có quyền mệnh lệnh, thị bên có nghĩa vụ thực … Còn hợp đồng dịch vụ khơng cần phải thực liên tục, cần hồn thành vào thời hạn thỏa thuận; việc ngắt quãng, tạm dừng hoàn toàn phụ thuộc vào người thực hợp đồng dịch vụ pháp luật vấn đề trao quyền quản lý cho người sử dụng lao động phù hợp với tồn vận động quan hệ lao động … Trong hợp đồng dịch vụ người ta quan tâm tới kết quả, sản phẩm kết tinh; cịn hợp đồng lao động q trình lao động tạo sản phẩm, lao động sống diễn hàng hóa đặc biệt sức lao động đem trao đổi hợp đồng lao động; trừu tượng loại hàng hóa nên bên phải mua bán thơng qua việc làm Bổ sung mục 1.1.1 “pháp luật 10 - 12 hợp đồng lao động” Theo Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật Trường đại học Luật Hà Nội “pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thứa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích giai cấp mình” … Bên cạnh đó, pháp luật hợp đồng lao động quy định nội dung hợp đồng lao động vô hiệu, cho thuê lại lao động để làm sở cho chủ thể thực thực tế Mục 1.1.2 “Khái niệm vi phạm Rút ngắn nội dung “các yếu tố cấu 15 - 18 pháp luật hợp đồng lao động thành”: yếu tố cấu thành nó”: Mặt khách quan vi phạm pháp Mặt khách quan vi phạm luật hợp đồng lao động bao gồm pháp luật hợp đồng lao động toàn dấu hiệu bên bao gồm toàn dấu hiệu vi phạm hay nói cách khác bên ngồi vi phạm hay nói "mặt khách quan vi phạm cách khác "mặt khách pháp luật mặt bên quan vi phạm pháp luật mặt xâm hại nguy hiểm đáng kể cho xã bên xâm hại nguy hội đến khách thể bảo vệ hiểm đáng kể cho xã hội đến pháp luật tức thể khách thể bảo vệ pháp cách xử có tính chất vi phạm luật tức thể cách xử pháp luật thực tế khách quan" có tính chất vi phạm pháp luật … thực tế khách quan" Mọi vấn đề quan hệ lao động … tiền lương, thời làm việc, Do vậy, tùy vào loại khách thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh thể mà hành vi vi phạm pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội…đều hợp đồng lao động tác động nội dung quan hệ lao tạo mức độ nghiêm trọng động khách thể khác cho loại hành vi, vi phạm pháp luật hợp đồng để đưa chế lao động Mỗi vấn đề khác tài tương ứng quan hệ lao động có vị trí tầm quan trọng khác quan hệ lao động Các biện pháp xử lý chủ yếu hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành pháp luật định hậu pháp lý hợp đồng lao động bị vô hiệu xác định nghĩa vụ chủ thể vi phạm phải thực để khắc phục hành vi vi phạm Các biện pháp xử lý chủ yếu đối 23 với hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử phạt hình sự, kỷ luật pháp luật định hậu pháp lý hợp đồng lao động bị vô hiệu xác định nghĩa vụ chủ thể vi phạm phải thực để khắc phục hành vi vi phạm Bổ sung mục 2.3.1 Người sử dụng 54 - 55 lao động vi phạm quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong Luật Lao động 2012 (Điều 155) cấm người sử dụng lao động sa thải lao động trái pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Tuy nhiên, thực tế xuất nhiều trường trường hợp người sử dụng lao động sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý nêu chế tài xử phạt hành cịn nhẹ Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2018, người sử dụng lao động vi phạm quy định xử lý nặng theo quy định Bộ luật hình 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017), cụ thể điều 162 quy định tội buộc công chức, viên chức việc sa thải người lao động trái pháp luật sau: “1.Người vụ lợi động cá nhân khác mà thực hành vi sau gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm: a) Ra định buộc việc trái pháp luật công chức, viên chức; b) Sa thải trái pháp luật người lao động; c) Cưỡng ép, đe dọa buộc công chức, viên chức, người lao động phải việc Như vậy, chế tài tội danh Bộ luật Hình (có hiệu lực từ ngày 1/1/2018) nặng quy định định hành Điều 128 Bộ luật Hình 1999 (mức phạt tù tối đa nâng từ năm lên thành năm) Như vậy, hậu pháp lý mà người sử dụng lao động phải gánh chịu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lớn chí chịu trách nhiệm hình Lược bỏ kiến nghị khơng hợp Lược bỏ luận văn sau sửa 74 lý luận văn mục 3.3: đổ Thứ năm, thành lập phận pháp chế cán phụ trách pháp lý quan, tổ chức, doanh nghiệp; Những rủi ro vi phạm pháp luật lao động bên giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động điều hồn tồn xảy ra, vậy, để phòng hạn chế tối đa rủi ro giải pháp doanh nghiệp, quan, tổ chức người sử dụng lao động cần có "cố vấn" bảo vệ họ, cán bộ, phận phụ trách pháp chế Bộ phận pháp chế nắm vị trí tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo đơn vị quy định pháp luật, đặc biệt có nhiều quy định mới, nhiều thay đổi liên quan đến chế độ, sách, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động để kịp thời tránh cho doanh nghiệp thiệt hại khơng đáng có Thơng qua phận pháp chế, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nội quy, quy chế đơn vị hiệu hơn, góp phần đưa pháp luật văn nội đến gần với người lao động, nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động Ngoài ra, cần tăng cường công tác tư vấn pháp luật phận người sử dụng lao động nhằm xử lý đắn, hiệu tình pháp lý quan hệ lao động NGƯỜI GIẢI TRÌNH XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Đào Thị Hằng XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ... pháp luật vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Đối tƣợng nghiên cứu luận văn văn pháp luật hợp đồng lao động nói chung, vi phạm pháp luật hợp đồng lao động nói riêng thực trạng vi phạm pháp luật hợp. .. dung pháp luật hợp đồng lao động bao gồm pháp luật giao kết hợp đồng lao động, pháp luật thực hợp đồng lao động, sửa đổi, bổ sung đến pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Pháp luật giao kết hợp đồng. .. đồng thời thực quy định pháp luật hợp đồng lao động cách hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động xảy trình thực hợp đồng lao động Nghiên cứu vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao

Ngày đăng: 16/02/2021, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w