Pháp luật hợp đồng việt nam với thực tiễn

92 247 2
Pháp luật hợp đồng việt nam với thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Pháp luật Hợp đồng Việt Nam với thực tiễn Khái niệm, chất đặc điểm hợp đồng : 1.1 Khái niệm : Hợp đồng chế định nhiều tuổi lịch sử pháp luật giới Hợp đồng Luật La Mã coi hoàn thiện thời kỳ lịch sử sơ khai Có thể nói nguyên nhân hình thành nên hợp đồng : - Nguyên nhân khách quan : xã hội phát triển đến mức độ định, người làm số công việc định, nhu cần người ngày phong phú, đa dạng - Nguyên nhân chủ quan : Từ nhu cầu ngày phong phú đa dạng mình, để thoả mãn nhu cần này, người có mong muốn trao đổi vật chất với  Cơ sở hình thành nên hợp đồng Theo quan niệm luật gia La Mã Hợp đồng coi hình thức thể ý chí giao dịch song phương mà việc xác lập chúng trực tiếp làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Trong Luật La Mã điều kiện để hợp đồng có hiệu lực sau : - Ý chí thể ý chí - Nội dung hợp đồng phải hợp pháp phải xác định - Hành vi, công việc hợp đồng phải thực - Thoả mãn đìêu kiện hình thức GVHD : TS Dương Anh Sơn Còn Bộ luật dân Pháp điều 1011 : Hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm công việc Còn Bộ luật dân Đức : Hợp đồng coi điều kiện cần thiết để hình thành làm thay đổi trách nhiệm từ giao dịch hợp pháp các bên trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 305, BLDS Đức năm 1896, sửa đổi 2002 )  Nhìn chung nước hệ thống pháp luật Châu Âu - Lục địa (Civil Law) có quan niêm hợp đồng tương tự với Luật La Mã Như Bản chất hợp đồng thoả thuận, thống ý chí hai hay nhiều người, đối tượng hợp đồng phải có hai bên trở lên Một hợp đồng có hiệu lực phải hợp đồng thực được, hợp đồng mà thực coi không tồn tức hợp đồng bị vô hiệu Còn nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common Law) : Anh, Mỹ, Úc….thì Hợp đồng định nghĩa thoả thuận có ràng buộc mặt pháp lý Có yếu tố đề hình thành nên hợp đồng : - Đề nghị giao kết - Sự chấp thuận đề nghị - Sự bù trừ - Ý định thiết lập nghĩa vụ pháp lý Khác biệt hệ thống Common Law Civil Law phải có bù trừ nghĩa vụ Sự bù trừ hiểu giá trị ( tiền, dịch vụ công việc phải thực ….) mà bên nhận trao từ bỏ theo thoả thuận Nếu thiếu bù trừ điều có nghĩa hai bên nghĩa vụ, hợp đồng không tồn GVHD : TS Dương Anh Sơn Còn nước Châu Á quan niệm hợp đồng không khác so với hệ thống pháp luật Châu Âu - Lục địa hệ thống pháp luật Anh Mỹ Điều Luật Hợp đồng nước Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa năm 1999 có quy định : Pháp luật dân Nhật Bản Trung Quốc, đề cao tự ý chí yếu tố thoả thuận hợp đồng quy định hợp đồng “một loại giao dịch dân thể thống ý chí hai hay nhiều bên” Như mục đích hợp đồng thông thường phát sinh nghĩa vụ, coi hợp đồng quan hệ pháp luật phổ biến quan trọng làm phát sinh nghỉa vụ Tuy nhiên, pháp luật Nhật Bản lúc làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ mà số trường hợp, hợp đồng loại giao dịch mục đích làm phát sinh nghĩa vụ quan hệ hôn nhân coi giao dịch không làm phát sinh nghĩa vụ Còn pháp luật việt Nam điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng, chịu ảnh hưởng Luật dân La Mã thành tựu hệ thống pháp luật Civil Law Theo Điều 388 Bộ luật Dân 2005 : Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể bình đẳng tự nhiên nhân, pháp nhân tổ chức khác 1.2 Bản chất hợp đồng : Như từ Điều 388, BLDS 2005 thấy chất hợp đồng: thoả thuận có hiệu lực bắt buộc thực bên, làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tức tạo ràng buộc pháp lý Nó hiểu thể GVHD : TS Dương Anh Sơn ý chí bên việc thoả thuận với quyền nghĩa vụ bên, xác định điều kiện quyền nghĩa vụ xác lập, thay đổi chấm dứt 1.3 Đặc điểm : Các chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân pháp nhân loại chủ thể khác Khách thể hợp đồng đối tượng hợp đồng, tài sản, hàng hoá dịch vụ Nguyên tắc quan trọng pháp luật bảo vệ nguyên tắc tự thoả thuận, bình đẳng thiện chí việc giao kết, thực hợp đồng, không phân biệt mục đích hợp đồng kinh doanh thu lợi nhuận hay nhằm phục vụ cho tiêu dùng (theo Điều 38 Bộ luật Dân 2005) Để quan hệ hợp đồng xác lập cách có hiệu lực, cần tồn điều kiện sau đây: Tồn thoả thuận Giữa bên có thẩm quyền giao kết hợp đồng Dựa việc thống ý chí bên Mục đích việc giao dịch phải hợp pháp Thoả thuận xác lập theo hình thức xác định pháp luật có quy định Các yếu tố dựa điều 122, Bộ luật dân 2005, theo giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau : a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện GVHD : TS Dương Anh Sơn d ) Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Từ phân tích khái quát hợp đồng dễ nhận thấy, hợp đồng dân "giao kèo" để ghi nhận quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể tham gia hợp đồng mà bên phải tôn trọng đảm bảo thực Tại pháp luật hợp đồng phải phù hợp với thực tiễn ? Cuộc đời người người dân lao động phải tham gia vào quan hệ giao dịch hàng ngày mua cá, bó rau, hay mua nhà mua đất để sinh sống, người kinh doanh gắn liền với toan tính huy động vốn, tìm khe hở thị trường, tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Có nhiều công cụ để tổ chức giao dịch đó, song công cụ nên tảng hợp đồng Để hợp đồng ngày công cụ hữu ích xã hội ngày có chuyển phát triển mạnh mẽ Việt Nam cần phải xây dựng chế định hợp đồng phù hợp với thực tiễn lý sau : Thứ nhất, Hợp đồng thỏa thuận đối tác với đảm bảo quyền nghĩa vụ hợp pháp thỏa thuận Trong trình thực pháp luật Việt Nam xảy nhiều trùng lặp, mâu thuẫn, không thống nên thời gian qua pháp luật hợp đồng gây không vướng mắc, lúng túng việc áp dụng pháp luật để tiến hành giao kết hợp đồng giải tranh chấp Một số khái niệm pháp lý, số định nghĩa sử dụng BLDS không thật xác khái niệm nghĩa vụ dân sự, định nghĩa hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tặng cho, quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng chưa thật phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nên gây nhiều khó khăn áp dụng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiên pháp GVHD : TS Dương Anh Sơn luật hợp đồng Việt Nam chưa tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Việt Nam chưa thừa nhận rộng rãi án lệ, tập quán, thông lệ thương mại nguồn pháp luật hợp đồng  Hợp đồng đảm bảo lợi ích bên hợp đồng mà dự kiến rủi ro xảy tương lai để phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn qui định pháp luật Đồng thời pháp lý để giải tranh chấp nảy sinh trình thực giao dịch Thứ hai, Việc xây dựng pháp lụât hợp đồng phù hợp với thực tiễn giúp cho Hợp đồng bảo đảm, bảo vệ quyền tự hợp đồng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Trong nhà nước pháp quyền, xã hội dân quyền tự hợp đồng phải ghi nhận bảo đảm Vả lại dân gian ta có câu: Việc dân cốt đôi bên Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có quyền tự giao kết hợp đồng, tự thoả thuận, tự định đoạt hợp đồng xác lập sở tự thoả thuận Thứ ba, Môi trường sống, môi trường kinh doanh ngày biến thiên liên tục, ý chí vào thời điểm giao kết hay đổi Do hợp đồng mang tính chất trình Và trình hàm chứa nhiều rủi ro đa dạng môi trường kinh doanh, môi trường sống xã hội ngày thay đổi liên tục nhanh chóng Con người ngày phải sống chung với cạnh tranh, với thay đổi không ngừng rủi ro tất lĩnh vực Không tượng ngẫu nhiên, rủi ro trở thành yếu tố thường trực cần xét tính trước giao dịch Bởi hợp đồng không trình mà trình có điều tiết, bên nhận diện, đánh giá, phân chia điều tiết rủi ro- gọi chung quản lý rủi ro Hợp đồng dần chuyển sang xu hứng dự phòng quản lý rủi ro Xây dựng chế định hợp đồng phù hợp với thực tiễn giúp bên giao kết hợp đồng quản lý dự phòng rủi ro hiệu GVHD : TS Dương Anh Sơn Thứ tư, điều kiện toàn cầu hoá nay, giao dịch vượt lãnh thổ điều thường thấy lĩnh vực mua bán hàng hoá Từ phát sinh loại giao dịch mà chưa điều chỉnh hay điều chỉnh chưa rõ ràng cụ thể BLDS 2005, gây khó khăn cho việc áp dụng luật, dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, quan niệm khác nhau, để phát sinh tranh chấp, lòng tin với khách hàng Như vậy, pháp luật hợp đồng phù hợp với thực tiễn vô cần thiềt Thứ năm, thông tin bất cân xứng ngày trở thành lĩnh vực cần quan tâm Việc giao kết hợp đồng ngày không đơn giản giao kết thể nhân với hay pháp nhân với mà giao kết cá nhân với tổ chức, doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài… Vị bên giao kết hợp đồng thường khác nhau, cán cân lợi ích thường nghiêng bên mạnh hơn, chuyên nghiệp Điển hợp đồng thương nhân người tiêu dùng Có vị yếu ớt so với nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ, quyền lợi đáng người tiêu dùng cần bảo vệ trước lạm dụng Do pháp luật Hợp đồng phù hợp với thực tiễn xã hội Việt Nam giúp điều chỉnh lại cán cân lợi ích cho đồng hai bên, giảm tượng thông tin bất cân xứng, bảo vệ bên biết chấp nhận hợp đồng trình giao kết họ điều kiện để thương lượng cụ thể chi tiết Thứ sáu, với chuyển biến ngày phức tạp kinh tế thị trường, nhiều vụ việc phát sinh giao dịch, mâu thuẫn điều luật quy định hợp đồng Từ đây, gây khó khăn cho thẩm phán vấn đề giải tranh chấp hợp đồng, gây nên việc tồn đọng án ngày GVHD : TS Dương Anh Sơn gia tăng  Từ vài lý trên, thấy rằng, việc xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng cho phù hợp với thực tiễn điều vộ cấp bách Đề hợp đồng đạt mục đích vốn có nhằm bảo vệ quyền tự ý chí, bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng Và việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn nội dung để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền, tiến tới xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo đảm tính dân chủ, công Mức độ hoàn thiện pháp luật hợp đồng với thực tiễn : Bộ luật Dân 2005 ban hành có hàng loạt công trình nghiên cứu lớn nhỏ công khai phê phán bất cập, nên buộc phải có kế hoạch sửa đổi lớn, chế định hợp đồng chắn có nhiều thay đồi Vậy có hiệu lực vòng vài năm, mà chế định hợp đồng lại tỏ chưa đáp ứng chưa phù hợp với thực tiễn Chúng ta phân tích cách khái quát chế định hợp đồng BLDS 2005 từ phân tích ấy, thấy mức độ hoàn thiện pháp luật hợp đồng pháp luật Việt Nam ta 3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng : Đầu tiên phải kể đến vấn đề tảng hợp đồng Đó nguyên tắc giao kết hợp đồng Về bản, nguyên tắc giao kết hợp đồng Bộ luật Dân năm 1995 tiếp tục trì Điều 389 Bộ luật GVHD : TS Dương Anh Sơn Dân năm 2005, nên việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc sau đây: 3.1.1 Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Dựa nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện tư cách chủ thể tham gia giao kết giao dịch/ hợp đồng dân nào, muốn Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật, pháp luật công nhận bảo vệ ý chí bên giao kết hợp đồng phù hợp với ý chí nhà nước Nếu để bên tự vô hạn, hợp đồng dân trở thành phương tiện để kể giàu bóc lột người nghèo nguy lợi ích chung xã hội Vì vậy, phải xa vấn đề tăng cường can thiệp nhà nước vào quan hệ pháp luật tư, việc dân sự… Lợi ích cộng đồng, toàn xã hội quy định pháp luật đạo đức xã hội trở thành giới hạn cho tự ý chí chủ thể tham gia giao kết hợp đồng nói riêng, hành vi chủ thể nói chung Tự hợp đồng thuộc tính hợp đồng, triết lý pháp luật hợp đồng Nhìn vào tự hợp đồng đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật hợp đồng Tự hợp đồng quyền ký kết, quyền ký kết, quyền chọn đối tượng, lựa chọn loại hợp đồng, tự xác định điều khoản hợp đồng Căn vào điều kiện,khả năng, hoàn cảnh, mục đích mà chọn lựa loại hợp đồng phù hợp Luật pháp không dự liêu hết tình xảy thực tế; hoạt động đời sống xã hội quan hệ xã hội luôn phát triển chủ thể người nghĩ quy tắc xử để điều chỉnh hành vi, luật pháp thứ theo sau hành vi Do hợp đồng luật bên, nhiều trường hợp có giá trị pháp lý cao quy định pháp luật Chúng ta nhìn vào BLDS 2005, đa số quy định liên quan đến đến hợp đồng có GVHD : TS Dương Anh Sơn 10 câu : “ thoà thuận” “trừ trường hợp có thoả thuận khác” Điều cho thấy điều bên thoả thuận pháp luật can thiệp vào, pháp luật đề cao giá trị thoả thuận bên Tự giao kết hợp đồng có nghĩa bên quan hệ hợp đồng tự xác định điều khoản hợp đồng Song, tự hợp đồng nghĩa bên tự làm điều muốn mà tự phải nằm khuôn khổ định cho phù hợp với đạo đức, pháp luật, tập quán phải ưu tiên bảo vệ quyền lợi kẻ yếu hơn, bảo vệ quyền lợi người lương thiện hơn, trung thực Có đảm bảo hoàn thiện pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, có nhà nước ta lại can thiệp thô bạo vào quan hệ hợp đồng: trường hợp nhà nước ta soạn thoả mẫu hợp đồng Điều vốn không cần thiết 3.1.2 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Nguyên tắc quy định nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng không bị cưỡng ép bị cản trở trái với ý chí mình; đồng thời thể chất quan hệ pháp luật dân Các bên chủ thể tham gia quan hệ trao đổi phải bình đẳng với nhau; không viện lý khác biệt hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã hội, dân tộc, giới tính hay tôn giáo… để tạo bất bình đẳng quan hệ dân Hơn nữa, ý chí tự nguyện cac bên chủ thể tham gia hợp đồng bảo đảm bên bình đẳng với phương diện Chính vậy, pháp luật không thừa nhận hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng ý chí tự nguyện bên chủ thể Sự thống ý chí chủ thể giao kết hợp đồng với bày tỏ ý chí nội dung hợp đồng mà chủ thể giao kết sở quan trọng để xác GVHD : TS Dương Anh Sơn 78 Phạt vi phạm dạng trách nhiệm vật chất áp dụng bên vi phạm hợp đồng bên thoả thuận cách rõ ràng khoản tiền phạt phải gánh 3.14.1.1 Bản chất phạt vi phạm: Pháp luật nhiều nứơc giới quy định phạt vi phạm vừa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ vừa dạng trách nhiệm vật chất Trong hệ thống nước common law, học thuyết hợp đồng Anh -Mỹ cho rằng, biện pháp bảo vệ pháp lý dân mang tính chất đền bù mà tính chất dự phạt trừng phạt bên vi phạm hợp đồng thoả thuận mang tính chất dự phạt không công nhận bị bác bỏ Luật hợp đồng để trừng phạt bên không thực thi không giữ cam kết hợp đồng, mà để bù đắp thiệt hại việc không thực hợp đồng gây Như hệ thống pháp luật khác quan niệm biện pháp phạt vi phạm hoàn toàn khác nhau, thống 3.14.1.2.Chức phạt vi phạm - Phạt vi phạm có vi phạm coi hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng chất việc trả tiền phạt vi phạm đền bù vật chất cho bên bị vi phạm Khoản tiền phạt mà bên thoả thuận nhằm tới mục đích bù đắp phần thiệt hại tài sản cho bên bị vi phạm, tác động trực tiếp nên tình trạng tài sản người vi phạm, họ bị tước đoạt phần tài sản thoả thuận hợp đồng mà vi phạm hợp đồng - Phạt vi phạm biện pháp răn đe, trừng phạt bên không giữ cam kết Do tính chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nên khoản tiền phạt đựơc xem án treo đầu người vi phạm, đặt xuống có yếu tố dự tính thoả thuận điều kiện cho việc phát sinh (không thực thực không nghĩa GVHD : TS Dương Anh Sơn 79 vụ hợp đồng ) Nói tính trừng phạt việc áp dụng biên pháp bên bị vi phạm không cần chứng minh thiệt hại xảy ra, dù thiệt hại xảy từ việc vi phạm áp dụng (có cân nhắc hợp việc áp dụng án ) - Đảm bảo cho quan hệ hợp đồng ổn định, giao lưu dân phát triển biện pháp nâng cao đạo đức kinh doanh thương nhân "Dùng hình để giáo đức", tạo lên chơi bình đẳng cho bên 3.14.1.3.Đặc điểm phạt vi phạm - Phạt vi phạm thoả thuận Do quan áp dụng pháp luật phải tôn trọng ý chí bên quan hệ hợp đồng, không tự ý áp dụng thoả thuận - Trên nguyên tắc tự hợp đồng bên thoả thuận điều khoản mà pháp luật không cấm Điều khoản phạt vi phạm bắt buộc hợp đồng, bên có quyền tự quy định không quy định - Phạt vi phạm áp dụng có vi phạm hợp đồng bên mà không cần tính tới có thiệt hại hay không hay nói cách khác cần bên vi phạm hợp đồng áp dụng biện pháp phạt vi phạm thoả thuận hợp đồng Điều xuất phát từ chức biện pháp pháp lý mang tính răn đe, trừng phạt khi mà bên không giữ lời hứa - Mức phạt vi phạm, hiên hai văn quan trọng BLDS 2005 LTM 2005 có điều chỉnh khác mức phạt vi phạm BLDS 2005 không quy định giới hạn tối đa mức phạt hợp việc vi phạm hợp đồng mà bên tự thoả thuận mức phạt vi phạm Trong LTM lại quy định mức phạt tối đa cho việc vi phạm hợp đồng 8% Có thể lý giải khác biệt cách tiếp cận chất chức phạt vi phạm hợp đồng có khác GVHD : TS Dương Anh Sơn 80 hai văn pháp luật BLDS 2005 coi phạt vi phạm vừa mang chức đền bù vừa có chức dự phạt chức bền bù dường nhà làm luật quan tâm điều thể điều 422 “ Mức phạt vi phạm bên thoả thuân Trong trường hợp bên thoả thuận bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm (được coi điều khoản bồi thường thiệt hại định trước).” Do thiên chất mang tính đền bù thiệt hại lên nhà làm luật không quy định mức giới hạn tối đa khoản phạt vi phạm mà bên tự thoả thuận ( BLDS 1995 lại quy định mức phạt tối đa cho hợp đồng bị vi phạm 5% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm) Tuy nhiên BLDS 2005 dường nhà làm luật quên không quy định cho phép án can thiệp vào việc xác định mức phạt vi phạm trường hợp dễ dẫn đến bất công bên vi phạm mà thoả thuận mức phạt vi phạm (bồi thường ấn định trước) tỏ bất hợp lý mà vượt nhiều so với thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu phạt vi phạm mang nặng tính trừng phạt Trong pháp luật dân hầu cho phép can thiệp án vào việc xác định lại mức phạt thoả thuận hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ bên yếu trước bị chèn ép, bảo vệ công nguyên tắc trung thực thiện chí hợp đồng Trong đó, LTM hành quy định mức phạt tối đa 8% phần giá trị nghĩa vụ bị vi phạm (LTM 1995 quy định mức phạt 8%, PLHĐKT 1990 2%12% phần giá trị nghĩa vụ bị vi phạm) Giải thích cho quy định có lẽ LTM coi trọng chức trừng phạt việc vi phạm hợp đồng tính đền bù thiệt hại BLDS 2005 Mặc dù luật riêng mối quan hệ với luật dân thiết nghĩ LTM 2005 cần quy định lại vấn đề mức phạt vi phạm cho phù hợp với luật dân sự, tạo quyền can thiệp án vào thoả thuận phạt vi phạm mà chúng tỏ bất công mức so với thiệt hại xảy GVHD : TS Dương Anh Sơn 81 Phạt vi phạm chế định phổ biến pháp luật nước hệ thống civil law Mặc dù không nước theo hệ thống common law điều chỉnh số trường hợp định biện pháp phạt vi phạm Pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề nhiều thiếu sót bất cập 3.14.2 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân (bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần) Quy định áp dụng chung cho loại hợp đồng dân sự, có hợp đồng mua bán tài sản (Đ307 BLDS) Có thể hiểu chế tài bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm nghĩa vụ bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm nghĩa vụ Nội dung chế tài bồi thường thiệt hại: bên vi phạm bù đắp tổn thất thực tế tính thành tiền cho bên bị vi phạm Mức bồi thường thiệt hại bên thoả thuận theo quy định pháp luật thoả thuận Mức bồi thường thiệt hại tính thành tiền vào thiệt hại thực tế (như tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút, ) Ngoài ra, bên vi phạm giảm mức bồi thường bên bị vi phạm không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn hạn chế thiệt hại • Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng có đủ điều kiện : + Có hành vi vi phạm hợp đồng; + Có thiệt hại xảy thực tế; + Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy GVHD : TS Dương Anh Sơn 82 Ngoài ra, số trường hợp áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại cho loại hợp đồng dân sự, có hợp đồng mua bán tài sản: Đ417 BLDS quy định nghĩa vụ thực lỗi bên có quyền: “Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại”, Đ425.5 BLDS: “Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng không bên thoả thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại”, Đ425.4 BLDS: “Bên có lỗi việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại”, Đ426.4 BLDS: “Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại” Mục đích chế tài nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá Vì để áp dụng chế tài này, cần có đủ điều kiện sau: có hành vi vi phạm hợp đồng không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm quy định tai Điều 294 Luật thương mại; có lỗi bên vi phạm; có thiệt hại thực tế xảy ra; hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 3.14.3 Mối quan hệ phạt vi phạm với bồi thư ờng thiệt hại : Trong thực tiễn ký kết thực hợp đồng , việc chứng minh có thiệt hại mức độ thiệt hại việc vi phạm nghĩa vụ gây vấn đề không đơn giản nhiều thời gian Phạt vi phạm dạng trách nhiệm vật chất bên vi phạm nghĩa vụ, so với bồi thường thiệt hại phạt vi phạm ( trường hợp ấn định khoản tiền bồi thường hợp đồng cho việc vi phạm nghĩa vụ) có ưu điểm sau : GVHD : TS Dương Anh Sơn 83 - Thứ nhất, công cụ thuận tiện để đền bù tổn thất, mát người có quyền hành vi không thực hay thực không nghĩa vụ gây ra; - Thứ hai, cho phép thiệt hại đền bù cách nhanh chóng Chỉ cần có vi phạm hợp đồng vi phạm hậu tình bất khả kháng hay thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm bên thoả thuận người bị thiệt hại yêu cầu bên vi phạm trả số tiền mà hai bên thỏa thuận; - Thứ ba, sử dụng hình thức bồi thường thiệt hại, bên có quyền cần phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, mà phải chứng minh họ áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại Điều gây cho bên bị vi phạm nhiều điều bất lợi số trường hợp dẫn đến việc bên vi phạm chịu trách nhiệm, lý họ chứng minh cách đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Còn sử dụng biện pháp phạt vi phạm bên vi phạm phải chứng minh kiện nói họ không muốn chịu trách nhiệm - Thứ tư, tránh chi phí phát sinh trình chứng minh thiệt hại, mức độ thiệt hại Rõ ràng, việc chứng minh mức độ thiệt hại việc dễ dàng thực tế, bên bị thiệt hại nhiều trường hợp phải nhờ đến giúp đỡ người khác chi phí coi thiệt hại thực tế bên vi phạm phải gánh chịu 3.15.Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm : 3.15.1 Sự kiện bất khả kháng "Sự kiện bất khả kháng" thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp “force majeure” có nghĩa “sức mạnh tối cao” “sức người kháng cự nổi” Sự kiện xảy sau ký hợp đồng, lỗi bên tham gia hợp đồng nào, mà xẩy ý muốn bên dự đoán trước, GVHD : TS Dương Anh Sơn 84 tránh khắc phục được, dẫn đến thực thực đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu cố miễn trừ trách nhiệm hợp đồng kéo dài thời gian thực hợp đồng Sự kiện bất khả kháng tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… Việc coi tượng thiên tai kiện bất khả kháng áp dụng thống luật pháp thực tiễn nước giới Sự kiện bất khả kháng tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công, cấm vận, thay đổi sách phủ… Tuy nhiên cách hiểu thừa nhận tượng xã hội kiện bất khả kháng đa dạng toàn giới nhiều điểm chưa có thống Ngoài ra, thực tiễn, bên quan hệ hợp đồng đưa kiện xảy cho thân kiện bất khả kháng như: thiếu nguyên liệu, điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ giao hàng,… kiện bất khả kháng để hưởng chế độ miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Về mặt lý luận kiện không đương nhiên coi kiện bất khả kháng bên không thỏa thuận Như mặt nguyên tắc chung, kiện bất khả kháng có đặc điểm sau đây: • Là kiện khách quan xẩy sau ký hợp đồng; • Là kiện xẩy không lỗi bên hợp đồng; • Là kiện mà bên hợp đồng dự đoán khống chế GVHD : TS Dương Anh Sơn 85 Khi có kiện bất khả kháng xẩy bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng sẽ: • Được miễn trách nhiệm nghĩa vụ không thực hiện, không thực đầy đủ không thực kiện bất khả kháng gây ra; • Được kéo dài thời hạn thực hợp đồng việc thực hợp đồng bị chậm trễ kiện bất khả kháng Ngoài ra, kiện bất khả kháng kéo dài gây hậu nghiêm trọng dẫn đến việc thực hợp đồng lợi cho bên bên chấm dứt việc thực hợp đồng 3.15.2.Do lỗi người có quyền ( cố ý vô ý ) : Nếu người bán không giao hàng cho người mua lỗi người mua Ví dụ trường hợp người mua có hành vi cản trở việc giao hàng, người mua giao vẽ sai … Trong trường hợp người bán chứng minh thiệt hai gây người bán miễn trách nhiệm 3.15.3.Do phải tuân thủ định quan nhà nước có thẩm quyền : Trong trường hợp để bảo vệ lợi ích công, nhà nước phải áp dụng biện pháp chống dịch, trưng dụng tài sản, chống tội phạm… Trong trường hợp người bán phải tuân thủ định quan nhà nước có thẩm quyền người bán miễn trừ trách nhiệm 3.15.4 Do thoả thuận bên 3.16 Một số vấn đề hợp đồng thông dụng : 3.16.1.Hợp đồng mua bán tài sản 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản: GVHD : TS Dương Anh Sơn 86 “HĐMBTS thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán” (Đ428 BLDS 2005) Vấn đề cần lưu ý hợp đồng mua bán tài sản thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua Giả sử hợp đồng có ghi rõ thời điểm giao hàng ngày 1/4 Đến ngày 1/4 bên mua đến nhận hàng bên bán lại hàng giao cho bên mua mà hẹn đến ngày 4/ Như thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua ngày 4/5 1/5 Ngược lại, ngày 1/4 bên bán giao hàng cho bên mua bên mua lý chưa đến nhận thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua 1/4 Cần cân nhắc thêm qui định “bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, kể bên mua chưa nhận tài sản, thoả thuận khác” Trong trường hợp này, hiểu thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký thời điểm bên bán giao hàng cho bên mua hay không, có mâu thuẫn với khái niệm “bên mua chưa nhận tài sản” hay không? Vấn đề việc mua bán tài sản, dù thoả thuận bên mua nên yêu cầu bên bán giao lại chứng từ hàng hoá cho mình, đồng thời phải đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hàng hoá 3.16.2.Hợp đồng tặng cho : Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận (465, BLDS 2005) Hợp đồng tặng cho công cụ pháp lý hình thành lâu đời pháp luật dân Việc xác định hợp đồng tặng cho hợp đồng thực tế hay hợp đồng ưng thuận có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng GVHD : TS Dương Anh Sơn 87 Có thể khẳng định hợp đồng tặng cho hợp đồng đền bù Có nhiều quan điểm luật gia cho hợp đồng tăng cho hợp đồng thực tế Hợp đồng thực tế hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm bên thực nghĩa vụ thực tế Còn hợp đồng ưng thuận hợp đồng có hiệu lực sau bên đạt thoả thuận ( thời điểm hợp đồng ký kết ) thoả thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng Điều 466 không nói rõ “ nhận tài sản “ nhận tài sản mặt pháp lý hay thực tế nhận tài sản Mặt khác điều 465 lại hiệu cụm từ “đồng ý nhận “ đồng ý nhận tài sản tức đồng ý nhận tài sản vào thời điểm tươnng lai Nếu cho hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng thực tế có nhiều vấn đề pháp sinh pháp luật khó giải VD : hợp đồng tăng cho tài sản lập thành văn ký kết, theo bên tăng cho giao tài sản cho bên tặng cho vào thời điểm xác định tương lai Nếu cho hợp đồng tặng cho hợp đồng thực tế trước nhận tài sản người tăng cho có quyền từ chối nhận tài sản người tăng cho có quyền từ chối thực hợp đồng VD : ¼, A tăng B xe Hợp đồng lập thành văn có chứng thực O6ng B chưa nhận nhà chưa có ga nói với A nhận xe sau tuần tức 15/4 Sau ông B xây ga xong đến nhận xe Ông A không cho Nếu cho hợp đồng tăng cho hợp đồng thực tế ông A kh6ong phải bồi thường cho ông B hợp đồng chưa có hiệu lực ông A có quyền từ chối Điều thật vô lý Có quan điểm cho ông A phải bồi thường cho ông B trách nhiệm hợp đồng Giải thích không thoả đáng GVHD : TS Dương Anh Sơn 88 dùi trách nhiệm hay hợp đồng điều kiện phát sinh hành vi trái pháp luật Mà hành vi ông A trường hợp không trái luật, gán trách nhiệm hợp đồng cho Ông A.Vì pháp luật không quy định rõ tài sản hợp đồng tặng cho bên tăng cho thực tế nhận hay nhận mặt pháp lý Do cần phải giải thích rõ ràng để tránh vướng mắc phát sinh thực tiễn Khoản điều 439, 440 : ta hấy thời điểm giao nhận tài sản đựơc xác định mặt pháp lý tức thời điểm giao tài sản bên thoả thuận hợp đồng, không phụ thuộc vào thời điểm thực tế giao nhận tài sản Ví dụ : Các bên thoả thuận giao tài sản vào ngày 1/4 tài sản lại người mua thực tế nhận vào ngày 5/4 Như thời điểm mà quyền sở hữu av2 rủi ro tài sản chuyển từ người bán sang người mua ngày 1/4 sau ngày tài sản đặt định đoạt người mua BLDS 2005, điều 467, không quy định hờp đồng tặng cho phải ký kết văn Việc coi hợp đồng tặng cho hợp đồng thực tế hay hợp đồng ưng thuận có ý nghĩa quan trọng trường hợp liên quan đến chủ thể hợp đồng Ví dụ : Sau hợp đồng tặng cho ký kết bên tăng cho chết tài sản chưa giao cho bên tăng cho Nếu cho hợp đồng tăng cho hợp đồng thực tế người thừa kế bên tặng cho nghĩa vụ phải giao tài sản cho bên tăng cho, điều mâu thuẫn với quy định pháp luật thừa kế Trong trường hợp người tặng cho chết trước người tặng cho hợp đồng tăng cho trở thành di tặng, tài sản tặng cho trở thành vật di tăng GVHD : TS Dương Anh Sơn 89 Vấn đề : Hợp đồng tăng cho bị huỷ không ? Vì hợp đồng đền bù, có bên tặng cho có nghĩa vụ nên vấn đề huỷ hợp đồng, nêế có thể, đặt bên tăng cho, lẽ bên tăng cho có quyền từ chối thời điểm trước nhận tài sản Trên thực tế có nhiều trường hợp, sau hợp đồng tăng cho có hiệu lực, bên tặng cho nhận tài sản họ có hành vi trái với mong muốn người tăng cho sau hợp đồng tặng cho thực hoàn cảnh, tình trạng gia đình, vật chất người tăng cho có thay đổi người tăng cho lại có nhu câầ lớn tài sản để đảm bảo sống tối thiểu mình… Nếu pháp luật chế cho phép yêu cầu huỷ hợp đồng người tăng cho gặp khó khăn sống sau này, =>Để việc ký kết thực hợp đồng tăng cho thực tiễn trở nên thuận lợi hơn, đảm bảo quyền lợi cho bên hợp đồng, nhà làm luật nên tham khảo thêm quy định pháp luật giới vấn đề này, Từ góp phần hoàn thiện chế định 3.16.3.Hợp đồng vay tài sản, Hợp đồng mượn tài sản : Pháp luật mượn thực tiễn, ngôn ngữ pháp luật phải gần gũi, phù hợp với thực tiễn Thế theo điều 178 quy định vật tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản có không Trong thực tế thường hay nghe thuật ngữ : mượn tiền, mượn gạo… Đối với hợp đồng vay tài sản, luật quy định vật không tiêu hao đối tượng hợp đồng vay tài sản có phù hợp ? Kết luận : Hợp đồng công cụ quan trọng sống Vì để công cụ thực có hiệu cần xây dựng pháp luật hợp đồng GVHD : TS Dương Anh Sơn 90 cho phù hợp với thực tiễn, tương thích với pháp luật giới Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới, quan hệ thương mại với đối tác nước doanh nghiệp Việt Nam ngày tăng lên, nhiệm vụ phải làm để pháp luật hợp đồng nói chung, quy định ký kết hợp đồng nói riêng phải có tương thích với pháp luật quốc tế Có tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam việc ký hết thực loại hợp đồng thương mại quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA- CHUYÊN KHẢO LUẬT KINH TẾNXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, 2003 2/ TRẦN VIỆT ANH – BÀN VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG - TẠP CHÍ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SỐ / 2010 3/ TS NGÔ HUY CƯƠNG – BẢN VỀ KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CHẤP NHẬN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO BLDS 2005 - TẠP CHÍ DÂN CHỦ VÀ PHÁP LUẬT SỐ THÁNG NĂM 2010 4/ TS ĐỖ VĂN ĐẠI - VẤN ĐỀ HUỶ BỎ, ĐÌNH CHỈ HỢP ĐỒNG DO BỊ VI PHẠM TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM- TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 3/2004 5/ TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN –HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ XÁC LẬP HỢP ĐỒNG - TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 6/ THS BÙI THỊ THANH HẰNG – CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU TRƯỚC YÊU CẦU SỬA ĐỔI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 - TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ GVHD : TS Dương Anh Sơn 91 7/ THS NGUYỄN THỊ GIANG & NGUYỄN MAI HẠNH - PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG VÀ NGUYÊN TẮC KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 8/ THS LÊ MINH HÙNG – ĐIỂU KHOẢN ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ĐIỆN TỬ 9/ NGUYỄN NGỌC KHÁNH - THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNGTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP SỐ 91 THÁNG NĂM 2007 10/ TS DƯƠNG ANH SƠN - BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG TẶNG CHO - TẬP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ 4/2008 11/ ThS LÊ MINH HÙNG - VỀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 405 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005- TẠP CHÍ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SỐ 6/2009 12/ TS DƯƠNG ANH SƠN – VỀ CHÀO HÀNG VÀ CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 2005 13/ ĐỖ MINH TUẤN – SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG VÀ MỘT VÀI LƯU Ý TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG http://saga.vn/Luatkinhdoanh/Luatquocte/19195.saga) GVHD : TS Dương Anh Sơn - (Trích dẫn từ: 92 GVHD : TS Dương Anh Sơn [...]... loại hợp đồng : Ðiều 406 Các loại hợp đồng dân sự chủ yếu Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây: 1 Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau; 2 Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ; 3 Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; GVHD : TS Dương Anh Sơn 18 4 Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; 5 Hợp đồng. .. 3.6.2.1 .Với cụm từ “ Hợp đồng hợp pháp đã gây ra nhiều bất cập trong thực tiễn Từ quy định tại điều 405 có thể hiểu rằng chỉ có hợp đồng hợp pháp mới có hiệu lực Vậy thế nào là hợp đồng hợp pháp? Thế nào là hợp đồng không hợp pháp ? Và chúng có hệ quả pháp lý gì ? Về hợp đồng hợp pháp : Hợp đồng hợp pháp hoàn toàn có thể giải thích được khi áp dụng các quy định tại điều 122, BLDS 2005 Vì hợp đồng chẳng qua... hợp đồng được tạo lập hợp pháp thì có giá trị pháp lý như luật đối với các bên Vấn đề giá trị pháp lý, hệ quả pháp lý đã từng được xác định rõ tại khoản 1, khoản 2 điều 404, BLDS 1995 : 1 - Hợp đồng đươc giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên 2 - Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đồi, hoặc hủy bỏ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định Đây cũng là nguyên tắc pháp lý cơ bản của hợp đồng Hợp. .. các giải pháp pháp lý Chẳng hạn, khi giao kết hợp đồng với người ở xa, thì việc phân loại hợp đồng thành hợp đồng ưng thuận, hợp đồng trọng hình thức và hợp đồng thực tế có ý nghĩa nhất định Đối với hợp đồng mà pháp luật yêu cầu phải có công chứng hoặc chứng thực, thì có chấp nhận phương thức giao kết với người ở xa không? Nếu chấp nhận thì cần có giải pháp gì liên quan tới yêu cầu đặc biệt về mặt... coi là hợp pháp Do đó các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng cần có cái nhìn toàn diện, phải lưu ý cả điều kiện chung lẫn điều kiện đặc thù đối với các hợp đồng chuyên biệt Những hợp đồng mà không đủ các điều kiện tại điều 122 của BLDS 2005 thì được coi là không hợp pháp Và đối với những hợp đồng không hợp pháp thì theo quy định tại điều 127, BLDS 2005, hợp đồng đó bị vô hiệu Thế nhưng hợp đồng có... của hợp đồng Theo Đ405, BLDS 2005 : Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Quy định cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo điều 405 hiện vẫn còn nhiều thiếu sót, bất câp 3.6.1 Quy định trên chưa xác định rõ hệ quả pháp lý của hiệu lực hợp đồng: Về nguyên tắc, hợp. .. người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó; 6 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, việc phân loại hợp đồng có ý nghĩa nhất định, bởi qua việc phân loại hợp đồng sẽ xác định... 424 BLDS 2005, theo đó, hợp đồng chấm dứt trong trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc các chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện Như vậy, bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khi bên được mời giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giá trị theo... chính là các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Hợp đồng hợp pháp dùng để chỉ các hợp đồng được xác lập tuân thủ quy định tại Đ122, BLDS 2005 về điều kiện có hiệu lực của giao dịch Mặt khác, nếu pháp luật có quy định mỗi loại hợp đồng chuyên biệt còn phải đáp ứng các yêu cầu gì để hợp đồng có hiệu lực thì các chủ thể tham gia quan hệ GVHD : TS Dương Anh Sơn 35 pháp luật hợp đồng đó cần phải có các điều... trong trường hợp khi bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khi bên được mời giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng nếu sau này hợp đồng phải do chính người đó thực hiện (hoặc trong trường hợp bên được mời giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khi trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng nếu sau này hợp đồng phải do chính người đó thực hiện) ... cập thực tiễn Từ quy định điều 405 hiểu có hợp đồng hợp pháp có hiệu lực Vậy hợp đồng hợp pháp? Thế hợp đồng không hợp pháp ? Và chúng có hệ pháp lý ? Về hợp đồng hợp pháp : Hợp đồng hợp pháp hoàn... mẽ Việt Nam cần phải xây dựng chế định hợp đồng phù hợp với thực tiễn lý sau : Thứ nhất, Hợp đồng thỏa thuận đối tác với đảm bảo quyền nghĩa vụ hợp pháp thỏa thuận Trong trình thực pháp luật Việt. .. hành vi chủ thể nói chung Tự hợp đồng thuộc tính hợp đồng, triết lý pháp luật hợp đồng Nhìn vào tự hợp đồng đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật hợp đồng Tự hợp đồng quyền ký kết, quyền ký kết,

Ngày đăng: 19/04/2016, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan