1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài tại thành phố hồ chí minh

79 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 809,16 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG PHÚC DINH CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Hợp đồng lao động 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.3 Căn pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng lao động 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Đặc điểm thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2 Thực trạng áp dụng điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp có 100% vốn nước 36 2.3 Thực trạng thực trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 40 2.4 Quyền nghĩa vụ bên sau chấm dứt hợp đồng lao động 45 2.5 Thực trạng giải tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp có 100% vốn nước Thành phố Hồ Chí Minh 49 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 54 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng mà Việt Nam thành viên quyền người lao động 54 3.2 Giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 62 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLLĐ Bộ luật Lao động CN Công nhân DN Doanh nghiệp DNVNN Doanh nghiệp 100% vốn nước HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế LDN Luật Doanh nghiệp LĐ-TB-XH Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội NSDLĐ Người sữ dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TAND Tòa án nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BLLĐ tạo lập khuôn khổ pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động hình thành thực tiễn Bên cạnh điểm tích cực, trình áp dụng, BLLĐ 2012 bắt đầu bộc lộ số điểm bất cập, khó áp dụng xuất nhu cầu cần nghiên cứu chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn sống Sau gần năm kể từ BLLĐ thông qua, văn luật hướng dẫn thực quy định pháp luật chưa ban hành đầy đủ Từ thực tiễn cho thấy nhiều vấn đề phát sinh từ QHLĐ, chấm dứt HĐLĐ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động Trên diễn đàn Hội Nhân Việt Nam nhà quản trị nhân thường xuyên nêu “lúng túng” chấm dứt HĐLĐ, tranh chấp lao động, trợ cấp việc, việc… nói chung vấn đề phát sinh sau BLLĐ 2012 ban hành Có vướng mắc lý luận thực tiễn việc giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ, sai phạm trình tự thủ tục, điều kiện chấm dứt HĐLĐ hay quyền nghĩa vụ bên chưa giải thoả đáng chấm dứt HĐLĐ Thực tiễn giải tranh chấp lao động đa số việc chấm dứt HĐLĐ giải quyền lợi cho bên sai so với quy định pháp luật Sở dĩ có tình trạng nhiều nguyên nhân: - Xuất phát từ nguyên nhân khách quan, số quy định pháp luật lao động chưa rõ ràng, cụ thể xác định chấm dứt HĐLĐ không pháp luật; quy định trình tự, thủ tục chấm dứt chung chung gây nhiều bế tắc việc giải quyền lợi, nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Nhiều quy định không phù hợp so với biến động thực tiễn QHLĐ dẫn đến việc áp dụng quy định thực tế không hiệu mong đợi [13, tr 4] - Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên không muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ đòi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ cụ thể hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc trước Vi phạm pháp luật lao động từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng chấm dứt HĐLĐ cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý Nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước ta - Pháp luật lao động trao quyền cho NSDLĐ NSDLĐ lại không quan tâm không hiểu sâu quy định pháp luật, chưa ý thức tầm quan trọng vấn đề quản trị nhân nên dẫn tới tình trạng NSDLĐ chấm dứt trái pháp luật; NLĐ phần lớn họ không hiểu biết pháp luật nên sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi Từ lý nên học viên lựa chọn đề tài “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn doanh nghiệp có 100% vốn nước Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có số công trình khoa học nghiên cứu xung quanh chủ đề chấm dứt HĐLĐ, số có công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc, luận văn Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế mã số 60.38.50 đề tài “Chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý” năm 2007, Đỗ Thị Thu Hằng, luận văn Thạc sĩ ngành Luật “Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hậu pháp lý” năm 2011 Nguyễn Văn Nam, luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế mã số 60.38.50 đề tài “Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh” năm 2014…Mỗi công trình có cách tiếp cận giá trị khoa học khác nhau, nhìn chung nghiên cứu địa bàn khác số đề tài nghiên cứu dựa quy định pháp luật lao động trước thời điểm BLLĐ 2012 có hiệu lực Luận văn tiếp tục nghiên cứu pháp lý thực tiễn chấm dứt HĐLĐ qua vụ việc tranh chấp lao động xảy địa bàn TP.HCM Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ qua thực tiễn doanh nghiệp có 100% vốn nước địa bàn TP.HCM nhầm đề xuất giải pháp sửa đổi bổ sung số quy định cụ thể chấm dứt HĐLĐ Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau dây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam qua thực tiễn chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp có 100% vốn nước địa bàn TP.HCM - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu pháp luật chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp có 100% vốn nước TPHCM sở BLLĐ văn liên quan - Luận văn nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ DNVNN sở pháp luật hành với điều kiện chấm dứt, hậu chấm dứt dẫn đến tranh chấp mà không sâu vào khía cạnh giải tranh chấp khác - Luận văn nghiên cứu sở pháp luật hành tảng Bộ luật lao động năm 2012 văn liên quan khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sữ dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn…một cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp có vốn nước theo pháp luật lao động Việt Nam - Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu vấn đề phát sinh trình chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp có vốn nước hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ, vấn đề pháp lý dẫn đến tranh chấp lao động thời gian qua TP.HCM Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật chấm dứt HĐLĐ Chương 2: Thực trạng pháp luật chấm dứt HĐLĐ qua thực tiễn doanh nghiệp 100% vốn nước TP.HCM Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHÁM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Trong hệ thống pháp luật giới, hợp đồng chế định chủ yếu, giữ vị trí quan trọng, vị trí trung tâm điều chỉnh quan hệ pháp luật Do cách tiếp cận mặt lý luận khoa học quốc gia khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện văn hóa, lịch sữ tảng pháp lý đặc thù quốc gia nên quan điểm HĐLĐ có nhiều điểm đặc thù quốc gia Để có nhìn tổng quát toàn diện HĐLĐ, tìm hiểu khái niệm số quốc gia tổ chức quốc tế: Theo Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO [28], HĐLĐ thỏa thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ công nhân Trong xác lập điều kiện chế độ làm việc Khái niệm xác định bên chủ thể công nhân nên nhóm chủ thể bị giới hạn chưa nêu rõ chất HĐLĐ Luật Lao động Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [18] cho hợp đồng lao động thỏa thuận xác lập quan QHLĐ, quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ Định nghĩa tổng quát phạm vi điều chỉnh Luật Lao động Hàn Quốc ban hành ngày 10-05-1953 (điều chỉnh, bổ sung) ghi nhận NLĐ làm việc cho NSDLĐ NSDLĐ trả lương cho việc làm Luật Lao động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23-06-1994 [19], sở pháp lý điều chỉnh QHLĐ, có quan hệ HĐLĐ Qua lần sửa đổi bổ sung, chương chỉnh sửa nhiều chương HĐLĐ, khái niệm HĐLĐ thay đổi (Điều 26 BLLĐ 1994, 2002, 2006, 2007, điều 15 BLLĐ 2012) Chế định HĐLĐ quy định chương III BLLĐ, khái niệm HĐLĐ quy định điều 15 – BLLĐ 2012 [26] “ HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ” Xét cho cùng, HĐLĐ hình thức ghi nhận việc thiết lập QHLĐ NLĐ với NSDLĐ làm phát sinh mối quan hệ hai bên chủ thể QHLĐ Bản chất pháp lý HĐLĐ thỏa thuận hai bên, bên NLĐ tìm việc làm, bên NSDLĐ cần thuê mướn người làm công Trong đó, NLĐ không phân biệt giới tính quốc tịch, cam kết làm công việc cho NSDLĐ, tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp quyền quản lý người để đổi lấy số tiền công lao động gọi tiền lương HĐLĐ bao gồm thành tố sau: (1) Tự nguyện; (2) Giữa hai bên; (3) NLĐ đồng ý thực công việc định cho NSDLĐ; (4) Trong thời gian xác định hay không xác định; (5) Nhận tiền lương, tiền công ; (6) Quyền nghĩa vụ bên xác lập Với yếu tố ta khái quát HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công cố định (hay biết trước) khoảng thời gian xác định (hay không xác định) theo quyền nghĩa vụ bên QHLĐ xác lập 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động HĐLĐ loại khế ước nên mang đặc điểm chung hợp đồng: thỏa thuận sở tự do, tự nguyện, bình đẳng chủ thể Song, hình thức pháp lý trình trao đổi, mua bán loại hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động, nên có đặc trưng riêng so với khế ước khác Tổng hợp kết nghiên cứu từ trước đến nay, thấy HĐLĐ mang đặc trưng sau: - Thứ nhất, HĐLĐ có phụ thuộc pháp lý NLĐ với NSDLĐ Sự phụ thuộc pháp lý hiểu phụ thuộc pháp luật thừa nhận, phụ thuộc mang tính khách quan tất yếu, NLĐ tham gia QHLĐ Có ý kiến cho HĐLĐ không mang đầy đủ chất khế ước trình thực hiện; đặc trưng dường làm xuất bất bình đẳng tất yếu quan hệ HĐLĐ Song, cần khẳng định lại yếu tố quản lý mang tính khách quan, pháp luật thừa nhận tính khách quan giới hạn khuôn khổ để tránh việc lạm dụng xâm phạm đến lợi ích bên, NLĐ Vì tham gia vào QHLĐ, NLĐ thực nghĩa vụ với tính cá nhân đơn lẻ trình lao động lại mang tính xã hội hóa cao, hiệu cuối phụ thuộc vào hợp tác tất cá nhân, QHLĐ Vì vậy, cần thiết phải có thống nhất, liên kết đồng bộ…các quan hệ đơn lẻ trật tự chung trung tâm huy, điều phối với yêu cầu, đòi hỏi, ràng buộc, mệnh lệnh - Thứ hai, đối tượng HĐLĐ việc làm có trả công Việc làm biểu bề ngoài, tên gọi trình người thực hóa khả lao động, vật chất hóa sức lao động Trong chế thị trường, sức lao động đem trao đổi mua bán hình thành thị trường lao động Quan hệ trao đổi mua bán sức lao động không giống quan hệ mua bán khác quan hệ đặc biệt với hàng hóa đem trao đổi gắn với thể NLĐ Khi mua nó, NSDLĐ xác lập quyền sở hữu theo kiểu “trao tay”, mua đứt bán đoạn, người bán không liên hệ với hàng hóa NSDLĐ sở hữu qua trình lao động biểu thị thời gian làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức… NLĐ Tức NLĐ phải cung ứng sức lao động - thể lực trí lực Vì vậy, nội dung chủ yếu HĐLĐ công việc NLĐ Đem so sánh, quan hệ dân lao động, vấn đề chủ thể quan tâm chủ yếu quy định phải thông báo cho nhà chức trách có thẩm quyền NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ…trong Phần II, Phần III Công ước 158 lấy làm tiêu chuẩn cho quy định tương tự BLLĐ hành (Điều 38 đến Điều 49) Bên cạnh đó, Công ước, Khuyến nghị ILO làm phong phú, sâu sắc hệ thống khái niệm khoa học, thuật ngữ pháp lý chấm dứt HĐLĐ góp phần đưa pháp luật lao động nước ta đến với thị trường lao động quốc tế, tăng cường trình hợp tác quốc tế lao động Nội luật hóa Công ước, Hiệp định, thỏa thuận mà nước ta ký kết tham gia QHLĐ nói chung chấm dứt HĐLĐ nói riêng yêu cầu mang tính cấp thiết Trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng mặt với khu vực giới, việc tôn trọng tiêu chuẩn, chuẩn mực lao động quốc tế, tham gia ngày nhiều Điều ước quốc tế lao động phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội nước ta để tận dụng phát huy tối đa thuận lợi khách quan cho phát triển toàn diện đất nước, hoàn thiện QHLĐ xây dựng thị trường lao động lành mạnh [27] 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Các giải pháp phải đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ, đảm bảo linh hoạt, tính tương quan quyền NSDLĐ an ninh cho NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ i) Các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Căn vào nội dung phân tích chương tảng sở lý luận nêu chương 1, tác giả xin đưa số ý kiến đề xuất, điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật theo vấn đề đây: Chấm dứt HĐLĐ có thời hạn xác định NSDLĐ có khuynh hướng giao kết HĐLĐ hình thức HĐLĐ có thời hạn xác định NLĐ ưa chuộng gao kết HĐLĐ hình thức HĐLĐ không 62 xác định thời hạn Cơ bên tận dụng tối đa ưu điểm loại HĐLĐ phía Để tối đa hóa hai lần giao kết HĐLĐ có thời hạn xác định, NSDLĐ sữ dụng vị không công QHLĐ để thực phương cách “lách luật” Chúng ta chưa bàn tới pháp lý cách thức phải thừa nhận thực tế QHLĐ Thực tế xuất phát từ quy định chưa phù hợp hay đầy đủ pháp luật lao động, nên pháp luật lao động cho phép kéo dài thời hạn giao kết HĐLĐ (có thời hạn xác định 36 tháng) hay hình thức HĐLĐ có thời hạn xác định từ 36 tháng đến 72 tháng Việc kéo dài thời hạn HĐLĐ vừa đáp ứng nhu cầu thực tiễn NSDLĐ vừa đáp ứng nhu cầu NLĐ muốn có việc làm ổn định phù hợp với định hướng kế hoạch nhân Đồng thời tạo linh hoạt việc giao kết HĐLĐ nguyên tắc tự do, tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp bên QHLĐ Căn pháp lý để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Đối với HĐLĐ có xác định thời hạn, NLĐ có xu hương “phớt lờ” luật định mà dựa vào để đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ sữ dụng lý báo trước xem “đương nhiên” theo luật định để chấm dứt HĐLĐ Xét theo phương diện kinh tế thị trường, NLĐ có nhu cầu chuyển đổi công việc họ có hội làm việc tốt với mức thu nhập cao Nhưng để tìm lý phù hợp theo quy định pháp luật không dễ chút Xét khía cạnh NSDLĐ, NLĐ có ý định việc họ không toàn tâm toàn ý với công việc tại, NSDLĐ thường miễn cưỡng để NLĐ việc, NLĐ giữ vị trí quản lý hay sở hữu kiến thức chuyên môn cao Chính lý trên, đại phận trường hợp chấm dứt HĐLĐ thực sở thỏa thuận chấm dứt QHLĐ Trong trường hợp bên không thỏa thuận 63 thủ tục báo trước không xem “lý pháp lý” để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong trường hợp pháp luật lao động cần có quy định chế tài phù hợp công NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà pháp lý NLĐ có nghĩa vụ bồi thường đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật tương tự quy định khoản Điều 42 BLLĐ nam 2012 Chấm dứt HĐLĐ NLĐ đến tuổi nghỉ hưu chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Theo pháp luật lao động hành, chưa có sở pháp lý chắn để khẳng NLĐ cao tuổi hay NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đến tuổi nghỉ hưu chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Một bên muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đến tuổi nghỉ hưu yêu cầu thực tế Pháp luật lao động cần có quy định cụ thể để đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, đảm bảo công mối quan hệ NLĐ NSDLĐ Các quan có thẳm quyền cần sửa đổi nội dung quy định khoản Điều 36 BLLĐ quy định: HĐLĐ bên chấm dứt NLĐ đến độ tuổi nghỉ hưu (không phụ thuộc vào việc NLĐ cao tuổi có đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hay không) NSDLĐ tiếp tục sữ dụng NLĐ cao tuổi trừ NLĐ muốn tiếp tục làm việc doanh nghiệp hay NLĐ tiếp tục làm việc trừ NSDLĐ muốn Đây quy định hợp lý NLĐ đến tuổi, khả lao động suy giảm không đảm bảo để thực công việc hàng ngày Bên cạnh NLĐ cần có thời gian nghỉ ngơi sau năm làm việc Xét phương diện giải việc làm, NLĐ cao tuổi chấm dứt làm việc tạo hội việc làm cho lực lượng lao động trẻ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Để đảm bảo tính thống thực tiễn xét xử, Tòa án Nhân dân tối cao cần có hướng dẫn trường hợp chấm dứt HĐLĐ với NLĐ cao tuổi theo hướng: Một 64 bên chấm dứt HĐLĐ NLĐ đạt độ tuổi nam 60, nữ 55 (không phụ thuộc vào việc NLĐ cao tuổi có đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hay không) việc chấm dứt HĐLĐ quy định pháp luật Căn pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ Quy định thực thực tế NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc cách rõ ràng Để phần khắc phục hạn chế trên, tác giả đề xuất số điểm sau đây: - Bộ tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc xây dựng hàng tháng, quý, năm NSDLĐ ban hành sau tham khảo tổ chức đại diện tập thể lao động sở Bộ tiêu chí dùng làm để đánh giá mức độ hoàn thành công việc NLĐ sở mục tiêu mà NLĐ NSDLĐ thống từ đầu năm (hay bắt đầu làm việc) - Không lấy tiêu chí NSDLĐ lập biên nhắc nhở NLĐ lần/tháng để đánh giá NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ hay không mà vào mức độ thực tế NLĐ không hoàn thành công việc theo HĐLĐ khoảng thời gian định (do hai bên thỏa thuận) làm tiêu chí đánh giá mức độ thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng Việc đánh giá quy định theo tháng, quý, chí theo năm (ngoại trừ vị trí lao động trực tiếp hay bán hàng, lại công việc khác thường đánh giá sau tháng hay năm) Thủ tục báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ nhất, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm thời gian báo trước xem chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ vừa có nghĩa vụ trả tiền lương cho NLĐ ngày không làm việc (cả thời gian 65 báo trước), vừa bồi thường thời gian báo trước Nên chăng, lòng ghép quy định khoản vào khoản 1,2 Điều 42 BLLĐ hợp lý [15, tr.74] Thứ hai, khái niệm ngày làm việc hay ngày dương lịch chưa rõ ràng tạo lúng túng cho NLĐ NSDLĐ Trường hợp NLĐ giao kết theo HĐLĐ không xác định thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực thủ tục báo trước 45 ngày dương lịch (trong theo nội quy lao động TƯLĐTT 45 ngày làm việc) có bị xem vi phạm vào khoản điều 37 (Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật) hay không ? Chính không đồng quy định pháp luật văn hướng dẫn luật tạo lúng túng cho doanh nghiệp NLĐ Theo tác giả, quy định pháp luật đề cập đến “ngày” áp dụng theo luật dân [15, tr.74] Căn pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý kinh tế Hiện chưa có quy định cụ thể chấm dứt HĐLĐ lý kinh tế Pháp luật lao động cần làm rõ khái niệm “khủng hoảng kinh tế” “suy thoái kinh tế nước” “suy thoái kinh tế nước ngoài” Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể nguyên nhân tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đâu chủ quan, đâu khách quan đâu nguyên nhân trực tiếp đâu nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp dẫn đến việc cắt giảm lao động lý kinh tế Căn pháp lý NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ Thứ nhất, chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ pháp luật lao động hành chưa có quy định cụ thể sở đánh giá lý thay đổi cấu, công nghệ Pháp luật lao động cần làm rõ khái niệm bản, cụ thể “thay đổi cấu tổ chức”, “tổ chức lại lao động”, thay đổi công nghệ” Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể để phân biệt đâu thay đổi cấu tổ 66 chức theo yêu cầu hoạt động kinh doanh đâu “chủ định” thay đổi cấu tổ chức phục vụ cho yêu cầu chấm dứt HĐLĐ NLĐ Thứ hai, việc doanh nghiệp thay đổi cấu cách giải thể, sáp nhập số phận dẫn đến chấm dứt với số NLĐ Pháp luật lao động thừa nhận cách gián tiếp việc thông qua khỏa Điều 44 BLLĐ Về mặt lý luận việc thay đổi cấu, công nghệ dẫn đến giám hay nhiều chỗ làm, thực tế cho thấy, để tiến hành thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động, thay đổi công nghệ đòi hỏi nhiều nỗ lực nhà quản lý thời gian tiến hành dài, chưa kể nhửng hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần làm việc nhân viên Với trình phức tạp mà dẫn đến giảm chỗ làm điều khó xảy ra, kết việc thay đổi cấu công nghệ không rõ nét thiếu tính thuyết phục Nên chăng, có quy định hạn chế tình trạng thay đổi cấu, công nghệ dẫn đến giảm chỗ làm, không phép làm Thủ tục tiến hành kỷ luật sa thải Thủ tục trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở: Khác với BLLĐ trước (Khoản Điều 38 BLLĐ năm 2002) [21], BLLĐ năm 2012 không quy định NSDLĐ phải trí với tổ chức đại diện tập thể lao động sở xử lý kỷ luật lao động hình thức sa thải Có thể xem bước “lùi” so với quy định trước đây, phải đại diện tập thể lao động sở tham gia với vai trò giám sát tiến trình xử lý vi phạm kỷ luật lao động ? ý kiến không tán thành với hình thức xử lý kỷ luật lao động ý nghĩa NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Việc tham gia cần tổ chức đại diện tập thể lao động sở vào trình xử lý vi phạm kỷ luật cần thiết đảm bảo trình xử lý, pháp lý phù hợp Bên cạnh ý kiến họ tôn trọng ghi nhận NSDLĐ xem xét xử lý vi phạm kye luật lao động 67 ii) Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ Trợ cấp việc hay trợ cấp việc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp Trách nhiệm NSDLĐ trợ cấp việc, trợ cấp việc hay NSDLĐ cho NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp hợp tác xã Với quy định hành xem NSDLĐ có nghĩa vụ toán trợ cấp việc trợ cấp việc làm cho pháp lý chấm dứt HĐLĐ (1) Trợ cấp việc khoản hỗ trợ cho NLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà thân NLĐ chừng mực dự liệu trước không bị ảnh hưởng lớn chấm dứt hay NLĐ lực hành vi dân sự, tòa tuyên bố tích, chết, tù giam…(2) Trợ cấp việc khoản hỗ trợ cho NLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà thân NLĐ dự liệu trước, khoản trợ cấp làm giảm thiểu khó khăn cho NLĐ giúp NLĐ tìm công việc Nên việc áp dụng hai loại trợ cấp cho hành vi chấm dứt HĐLĐ chưa thuyết phục làm tăng gánh nặng tài cho NSDLĐ Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc/trợ cấp việc chấm dứt HĐLĐ Việc ghi nhận tính toán thời gian làm việc để trả trợ cấp việc cho NLĐ làm việc khoản thời gian sau ngày 31-08-2008 trở sau phức tạp Các doanh nghiệp cần hệ thống ghi nhận liệu thời gian NLĐ không tham gia BHTN để đảm bảo không sai sót dẫn đến tranh chấp lao động không đáng có hay gây thiệt hại cho NLĐ Thực tế cho thấy NLĐ có thời gian không tham gia BHTN sau ngày 31-12-2008 không nhiều thời gian không 68 tham gia BHTN họ ngắn Nên chăng, pháp luật tạo chế linh hoạt cho bên thỏa thuận điểm để NLĐ tham gia tự nguyện BHTN thời gian thai sản, ốm đau kéo dài…NSDLĐ chi trả thêm lúc với kỳ trả lương NLĐ khoản tiền tương ứng với mức đóng BHTN Với đề xuất xem thời gian để tính trợ cấp việc hay việc sau ngày 31-12-2008 không cần thiết Biện pháp chế tài NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Với biện pháp chế tài pháp luật lao động không đủ mạnh phù hợp để hạn chế tình trạng NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nhiều trường hợp, NLĐ không quan tâm đến pháp lý quy định khoản Điều 37 BLLĐ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ Câu hỏi đặt NSDLĐ có biện pháp chế tài khác để buộc NLĐ thực chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật thực nghĩa vụ tạm giữ sổ BHXH Theo quy định khoản Điều 47 BLLĐ, cách gián tiếp NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ BHXH giấy tờ khác mà NSDLĐ giữ lại NLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Theo BLLĐ năm 2012, NSDLĐ toán BHXH, BHYT cho NLĐ ngày NLĐ không làm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Với quy định hiểu NSDLĐ phải có nghĩa vụ toán BHXH, BHYT cho NLĐ số tiền tươg ứng với phần trích nộp NSDLĐ theo quy định Điều 92 Luật BHXH 2008 điểm a khỏa Điều 13 Luật BHYT 2008 đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Còn phần trích nộp NLĐ (khoản Điều 92 Luật BHXH 2008 điểm a khoản Điều 13 Luật BHYT 2008) bao gồm tiền lương NSDLĐ toán cho 69 NLĐ quy định khoản Điều 42 BLLĐ Quy định cần cụ thể hóa BLLĐ hay văn hướng dẫn Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định, NSDLĐ toán BHTN cho NLĐ ngày NLĐ không làm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Mức toán tương ứng với phần trích nộp NSDLĐ quy định Điều 102 Luật BHXH 2008 Bổ sung, Điều Nghị định 45/2013 [9] theo hướng xem thời gian ngày NLĐ không làm việc bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thời gian làm việc NLĐ để tính số ngày nghỉ năm hay chế độ khác theo quy định [27] Nhận NLĐ trở lại làm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NSDLĐ có nghĩa vụ nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết Trường hợp không vị trí, công việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trong trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý theo quy định hành hai bên thỏa thương lượng mức bồi thường thêm phải hai tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ Quy định xác định mức tối thiểu mà không xác định mức tối đa nên việc bên tìm đồng thuận mức bồi thường tương đối khó Nên chăng, pháp luật lao động quy định mức bồi thường thêm tối đa để chấm dứt HĐLĐ thay mức bồi thường tối thiểu Trường hợp ngược lại NSDLĐ muốn nhận lại NLĐ NLĐ chưa sẵn sàng để tiếp tục làm việc hai bên thỏa thuận khoản bồi thường thêm để chấm dứt HĐLĐ, trường hợp quy định mức bồi thường tối thiểu Quy định thời hạn báo trước BLLĐ văn hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ cần sửa đổi, bổ sung, quy định chi tiết theo hướng: Thứ nhất: “Số ngày báo trước bên đơn phương chấm dứt 70 HĐLĐ ngày theo dương lịch, trừ ngày nghỉ theo quy định pháp luật” (nghỉ hàng năm (Điều 111); nghỉ lễ, tết (Điều 115); nghỉ việc riêng (Điều 116))… Thứ hai: “Số ngày báo trước bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ ngày làm việc theo quy định pháp luật Riêng trường hợp NLĐ bị kỷ luật sa thải báo trước” Thứ ba: Số ngày báo trước bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ “ngày làm việc” “ngày” theo dương lịch, trừ ngày nghỉ theo quy định pháp luật” Để quy định đơn hương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu cao thực tiễn, pháp luật cần quy định chi tiết, đầy đủ, hợp lý hợp pháp điều kiện, thủ tục chủ thể quan hệ HĐLĐ Một yêu cầu thiếu đảm bảo rõ ràng, thống dùng khái niệm, thuật ngữ, hay việc dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật khác Ngoài việc thể trình độ kỹ thuật lập pháp, yêu cầu đảm bảo mục đích quan trọng tính hiệu vận dụng thực tiễn Các chủ thể QHLĐ bảo vệ quyền lợi mình, quan nhà nước linh hoạt áp dụng để thực thi nghĩa quản lý nhà nước lao động iii) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ Thứ tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Thứ hai nâng cao chất lượng hoạt động tổ cức công đoàn vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ ba tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ 71 Kết luận chương Thị trường lao động phát triển khó tìm điểm cân nhu cầu thu nhập việc làm NLĐ với nhu cầu linh hoạt quản lý, điều hành NSDLĐ Chính vậy, pháp luật chấm dứt HĐLĐ phận đặc biệt quan trọng thiếu pháp luật lao động nước ta nước giới quan tâm Nếu hệ thống pháp luật cứng nhắc cản trở kinh doanh hội đầu tư, phản tác dụng mục tiêu tăng trưởng việc làm thị trường lao động Mặt khác, hệ thống pháp luật lỏng lẻo làm gia tăng tổn thương NLĐ quyền lao động, chủ động tìm việc làm an ninh thu nhập…Về bản, nước ta xây dựng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên NLĐ, NSDLĐ lợi ích chung toàn xã hội Để quy định chấm dứt HĐLĐ BLLĐ thực thi cách hiệu phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nội dung BLLĐ văn pháp luật có liên quan 72 KẾT LUẬN Việc chấm dứt HĐLĐ chủ đề nóng không nội dung quan tâm bên tham gia vào QHLĐ mà chủ đề quan hữu quan quản lý lao động, quyền nhà nghiên cứu pháp luật quan tâm Xét cho cùng, tranh chấp lao động phát sinh từ nhận thức bên tham gia QHLĐ, cách hành xử không theo quy định pháp luật quy định thiếu tính phù hợp với thực tiễn Trên sở nghiên cứu tài liệu Pháp luật Lao động, Luật dân sự, Luật doanh nghiệp nguồn tài liệu khác, chương tập trung làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận sau đây: khái niệm, đặc trưng, nội dung, hình thức, hiệu lực HĐLĐ; khái niệm, hình thức chấm dứt hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ Từ lý luận phân tích thực tiễn tìm bất cập vận dụng vào thực tiễn, tạo tiền đề cho kiến nghị thay đổi pháp luật lao động phù hợp với tình hình thực tiễn đề xuất chương Trên sở lý luận nêu chương 1, chương tập trung nghiên cứu thực trạng trường hợp chấm dứt HĐLĐ, hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng Nội dung phân tích chủ yếu để làm rõ bất cập vấn đề tồn mặt pháp luật lao động thông qua vụ việc điển hình TPHCM thời gian qua Với phân tích thực trạng chấm dứt HĐLĐ bất cập vận dụng pháp luật TP.HCM Trong chương tác giả đưa đề xuất để hoàn thiện pháp luật có liên quan đến chấm dứt HĐLĐ giải hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ theo quy định hay trái pháp luật 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2003), Thông tư số 19 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 41/2003/NĐ-CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn số Điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất đã sữa đổi bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ ngày 02/04/2003 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2003), Thông tư số 21 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2013), Thông tư số 08 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2013), Thông tư số 30 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động HĐLĐ Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 02 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động Luật giáo dục dạy nghề Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 39 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động việc làm Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 44 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động HĐLĐ Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 44 ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động HĐLĐ 74 Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 45 ngày 10/05/2013 quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn vệ sinh lao động 10 Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 46 ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động tranh chấp lao động 11 Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 05 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ 12 Trần Hoàng Hải (2013), Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Đỗ Thị Thu Hằng (2011), Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hậu pháp lý, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 14 Chu Thanh Hưởng (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nam (2014), Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Thị Ngọc (2007), Chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý, Luận văn Thạc sĩ Luật học 17 Lưu Bình Nhưỡng (2009), Mấy ý kiến xung quanh việc thụ lý, giải tranh chấp lao động có liên quan đến HĐLĐ, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 18 Quốc hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2007), Bộ luật Lao động, ban hành ngày 29/6/2007 19 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật lao động, NXB Lao động, Hà Nội 75 20 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TPHCM 28 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1982), Công ước số 158 chấm dứt việc sữ dụng lao động NSDLĐ chủ động 29 Phạm Công Trứ (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 ... điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng lao động 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ 100% VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30... LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Hợp đồng lao động 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.3 Căn pháp luật. .. trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2 Thực trạng áp dụng điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp có 100% vốn nước 36 2.3 Thực trạng thực trình tự thủ tục chấm dứt hợp đồng

Ngày đăng: 09/12/2016, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 46 ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về tranh chấp lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013)
Tác giả: Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
12. Trần Hoàng Hải (2013), Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Tác giả: Trần Hoàng Hải
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2013
13. Đỗ Thị Thu Hằng (2011), Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật và hậu quả pháp lý, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật và hậu quả pháp lý
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Năm: 2011
14. Chu Thanh Hưởng (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Chu Thanh Hưởng
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
15. Nguyễn Văn Nam (2014), Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Ngọc (2007), Chấm dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lý, Luận văn Thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lý
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2007
17. Lưu Bình Nhưỡng (2009), Mấy ý kiến xung quanh việc thụ lý, giải quyết tranh chấp lao động có liên quan đến HĐLĐ, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến xung quanh việc thụ lý, giải quyết tranh chấp lao động có liên quan đến HĐLĐ
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 2009
18. Quốc hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2007), Bộ luật Lao động, ban hành ngày 29/6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động
Tác giả: Quốc hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Năm: 2007
19. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật lao động, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật lao động
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1994
20. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
21. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2002
22. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
23. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đầu tư
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
24. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bình đẳng giới
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
25. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
26. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
27. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tâm
Năm: 2013
29. Phạm Công Trứ (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Phạm Công Trứ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
2. Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2003), Thông tư số 21 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 về hợp đồng lao động Khác
3. Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (2013), Thông tư số 08 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN