Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY LƯƠNG GIAO KẾ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Duy Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HĐLĐ 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò hợp đồng lao động 1.2 Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng lao động 12 1.3 Giao kết hợp đồng lao động theo qui định số nước giới 35 Chương THỰC TRẠNG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI TP ĐÀ NẴNG .41 2.1 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng 41 2.2 Thực trạng giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp FDI thành phố Đà Nẵng 47 2.3 Một số hạn chế nguyên nhân liên quan đến việc giao kết HĐLĐ 63 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HĐLĐ TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .66 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ 66 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật giao kết HĐLĐ 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : Bộ luật Lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHBB : Bảo hiểm bắt buộc BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng lao động sợi dây kết nối đặc biệt quan trọng việc hình thành quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ; HĐLĐ sở pháp lý quan trọng hàng đầu có tranh chấp lao động NLĐ NSDLĐ Đối với NLĐ HĐLĐ nội dung chi phối mặt chế độ sách NSDLĐ dành cho NLĐ suốt trình thực quan hệ lao động Ngược lại, NSDLĐ nội dung chặt chẽ HĐLĐ yếu tố quan trọng việc trì phát triển quan hệ lao động, giúp ổn định tình hình nhân phát triển doanh nghiệp Để có quan hệ hài hịa giúp NLĐ yên tâm làm việc, cống hiến thỏa sức sáng tạo; giúp doanh nghiệp phát huy hiệu suất làm việc NLĐ, tạo nên phát triển bền vững dựa ổn định cao mặt nhân NSDLĐ NLĐ phải giao kết HĐLĐ phù hợp cho bên Hai bên giao kết HĐLĐ phải có hiểu biết định pháp luật lao động; chủ động đưa đề xuất quyền nghĩa vụ phía đối tác để đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động hình thành dựa HĐLĐ giao kết tốt nhất, hài hòa Việt Nam hội nhập cách sâu rộng vào toàn cầu hóa, Chính phủ chủ động ban hành nhiều sách thu hút đầu từ nước ngồi; địa phường chủ động xúc tiến đầu tư, mời gọi doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn khu vực giới đầu tư vào Việt Nam Nhiều khu công nghiệp đầu tư bản, thu hút lượng lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Từ đó, hội việc làm người lao động ngày mở rộng; phận không nhỏ người lao động nông nghiệp chuyển dịch sang làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất; làm việc cho công ty FDI Trong năm qua, với phát triển không ngừng kinh tế, với đa dạng loại hình doanh nghiệp, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Tỷ trọng công nghiệp kinh tế có dịch chuyển rõ rệt từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp Cùng với điều chỉnh liên tục mặt sách phát luật Việt Nam có pháp luật lao động để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa Cũng vậy, quan hệ lao động ngày phức tạp hơn; trước người lao động chủ yếu làm lĩnh vực nơng nghiệp doanh nghiệp nhà nước vấn đề giao kết HĐLĐ gần quan tâm; này, làm việc cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI, để có hài hịa lợi ích bảo vệ lợi ích đáng NLĐ NSDLĐ, việc giao kết HĐLĐ vấn đề quan trọng Việc giao kết HĐLĐ không quan trọng quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ, mà liên quan đến chế độ phúc lợi NLĐ BHXH, BHTN, BHYT vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Nhiều doanh nghiệp cố tình khơng giao kết hợp đồng văn với NLĐ cố tình lách luật ký kết nhiều HĐLĐ thời vụ ba tháng để tránh né việc tham gia BHBB để tiết giảm chi phí; điều khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi NLĐ mà tiềm ẩn nhiều nguy đình cơng, ngừng việc tập thể, tranh chấp lao động cá nhân nhiều nguy bất ổn khác Về mặt quản lý nhà nước, quan quản lý lao động địa phương khó thống kê, dự đốn quản lý tình hình lao động Tại thành phố Đà Nẵng năm qua Sở Lao động Thương binh Xã hội (LĐTBXH) phát nhiều trường hợp doanh nghiệp không giao kết HĐLĐ với người lao động giao kết HĐLĐ trái luật với NLĐ Ví dụ: người lao động làm việc năm doanh nghiệp không giao kết hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động ba tháng nhiều lần liên tục, giao kết hợp đồng học việc (nhưng thực tế làm việc) nhiều hình thức tránh né việc giao kết HĐLĐ khác Được ban hành ngày 18/10/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013, BLLĐ năm 2012 xem bước tiến lớn pháp luật lao động với nhiều quy định tiến bộ, phù hợp hơn, cụ thể rõ ràng thay BLLĐ năm 1994 (sửa đổi bổ sung vào năm: 2002, 2006, 2007) BLLĐ năm 2012 giải nhiều vấn đề bất cập BLLĐ năm 1994 liên quan đến quan hệ lao động, có HĐLĐ vấn đề giao kết HĐLĐ Tuy nhiên, đặc thù doanh nghiệp FDI thường đầu tư vào Việt Nam để tận dụng nguồn lao động giá rẻ, đặc biệt lao động phổ thông (lao động chưa qua đào tạo) Một số doanh nghiệp có quy mơ hàng nghìn lao động, số phận khơng nhỏ từ nơng thơn chuyển sang, trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế; Vì vậy, khơng thiếu trường hợp NLĐ chịu nhiều thiệt thòi giao kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp FDI vốn có nhiều kinh nghiệp tư vấn chuyên gia pháp luật (hoặc Bộ phận pháp chế doanh nghiệp) Thậm chí số doanh nghiệp cịn khơng giao kết HĐLĐ nội dung HĐLĐ có nhiều nội dung bất lợi cho NLĐ Vì vậy, BLLĐ năm 2012 có nhiều tiến bộ, tạo hành lang pháp lý quan trọng lao động, mặt lý luận giải hầu hết vấn đề quan hệ lao động Tuy nhiên, qua thực tế gần năm BLLĐ năm 2012 có hiệu lực; nhiều vấn đề liên quan đến HĐLĐ nói chung giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI tồn nhiều vấn đề bất cập Việc triển khai quy định pháp luật đến NLĐ nhiều hạn chế, Nghị định hướng dẫn cịn nhiều điểm khơng rõ ràng, từ ngữ gây hiểu nhầm thiếu đồng nhất; chưa có chế tài đủ mạnh trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng giao kết HĐLĐ, giao kết HĐLĐ trái với quy định pháp luật Việc nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn giao kết HĐLĐ nhằm góp phần bổ sung kiến thức pháp luật HĐLĐ vấn đề có liên quan quan hệ lao động; đóng góp số ý kiến, kiến nghị liên quan đến việc yêu cầu bắt buộc chế tài đủ mạnh để đảm bảo việc giao kết HĐLĐ yêu cầu tiên mà NSDLĐ phải thực để tạo dựng quan hệ lao động doanh nghiệp Đặc biệt việc giao kết HĐLĐ theo quy định BLLĐ năm 2012 cịn ảnh hưởng đến sách BHXH NLĐ; theo đó, từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực tồn diện; Trong đó, có phần liên quan đến việc giao kết HĐLĐ Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật giao kết HĐLĐ thực tiễn thực thời điểm có ý nghĩa thực tế thiết thực; Nghiên cứu góp phần làm sâu sắc thêm lý luận thực tiễn cho việc đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp cho NLĐ, đảm bảo hài hòa quan hệ lao động góp phần ổn định tình hình lao động địa phương, thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường lao động Với lý trên, đồng ý Học viện Khoa học xã hội thành phố Đà Nẵng, em chọn đề tài “Giao kết hợp đồng lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Đà Nẵng.” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nghiên cứu đề tài Pháp luật lao động hay hợp đồng lao động nói chung, có nội dung liên quan đến giao kết hợp đồng lao động đề cập nhiều mức độ khác số cơng trình nghiên cứu độc lập đăng tải viết tạp chí pháp luật như: Luận án tiến sỹ Luật học PGS TS Nguyễn Hữu Chí: “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”, hay "Hợp đồng lao động tình hình thực doanh nghiệp", tác giả Đặng Kim Chung NXB Lao động Xã hội; Đề tài cấp sở: “Hợp đồng lao động BLLĐ - Thực trạng giải pháp giải pháp hồn thiện” ThS Nguyễn Thúy Hà, Phó giám đốc trung tâm Thông tin khoa học thuộc viện Nghiên cứu lập pháp chủ nhiệm; “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện” (2012) PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội Về viết có: “Bàn hiệu lực hợp đồng lao động việc xử lý hợp đồng vô hiệu” số (2000), Tạp chí Dân chủ pháp luật Phạm Thị Chính; hay “ Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn” tạp chí Luật số 3/2013 tác giả Nguyễn Hữu Chí; hay “Q trình trì chấm dứt hợp đồng lao động” số (1997), Tạp chí Luật học, Lưu Bình Nhưỡng… Đối với đề tài “Giao kết hợp đồng lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Đà Nẵng” đề tài nghiên cứu mang tình thực tiễn doanh nghiệp FDI thành phố Đà Nẵng sau gần năm thực BLLĐ năm 2012 chuẩn bị cho dự thảo BLLĐ (hiện có thảo lấy ý kiến xã hội Bộ LĐTBXH) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích khái quát chung HĐLĐ giao kết HĐLĐ góp phần làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận giao kết HĐLĐ thông qua thực tiễn giao kết HĐLĐ doanh nghiệp FDI thành phố Đà Nẵng; từ hạn chế, bất cập tồn để đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định giao kết HĐLĐ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, nhiệm vụ Luận văn phải giải vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề khái quát chung giao kết hợp đồng lao động; - Phân tích thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp FDI thành phố Đà Nẵng; - Luận văn làm rõ thành công hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Đà Nẵng - Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật giao kết hợp đồng lao động, tiến tới xây dựng môi trường lao động an toàn, động Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có tính thực tiễn liên quan đến NLĐ NSDLĐ việc giao kết HĐLĐ; bất cập, hạn chế tồn quy định pháp luật; việc triển khai, phổ biến pháp luật đến NLĐ doanh nghiệp FDI Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận Triết học Mác - Lênin với phép vật biện chứng, vận dụng lý luận chung Nhà nước pháp luật, chủ trương Đảng phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa để giải vấn đề có liên quan đến luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh phương pháp thống kê nhằm đánh giá, thu thập số liệu, sở lý luận thực tiễn giao kết HĐLĐ doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây phương pháp nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, xác kết nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề khái quát chung giao kết HĐLĐ thực tiễn giao kết HĐLĐ theo quy định pháp luật hành, sở để áp dụng pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nguyên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật giao kết HĐLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn triển khai doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng lao động từ thực tiễn doanh nghiệp FDI địa bàn thành phố Đà Nẵng - Luận văn làm nguồn tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm sách, xây dựng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực lao động – việc làm Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: tham mưu, - kiểm tra, giám sát, hướng dẫn tốt cho doanh nghiệp NLĐ; Tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn đọc – hiểu luật gửi văn đề nghị hướng dẫn quan có thẩm quyền chép lại luật nghị định để trả lời doanh nghiệp Về nguyên nhân chủ quan Một là, doanh nghiệp FDI xuất phát từ việc tiết giảm chi phí để tối ưu hóa lợi nhuận, dù nắm rõ pháp luật tìm cách vi phạm né tránh, khơng quan tâm đến quyền lợi đáng NLĐ, tận dụng lợi để thiết lập trì quan hệ thiếu bình đẳng …vi phạm vấn đề giao kết HĐLĐ Hai là, phận NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật lao động có hiểu biết có nhu cầu cấp thiết việc làm; dẫn đến việc bị vi phạm quyền lợi mà đành chấp nhận giao kết HĐLĐ thiếu cơng bằng, khơng bình đẳng để có việc làm thu nhập Kết luận chương Với chủ trương tạo mơi trường đầu tư thơng thống nhiều ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nước góp phần phát triển kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng Các doanh nghiệp FDI góp phần giúp cho nguồn thu ngân sách thành phố, tạo 57.000 việc làm cho người lao động; gián tiếp tạo hàng ngàn việc làm thông qua nhà cung ứng Cùng với việc chấp hành tốt pháp luật Việt Nam góp phần xây dựng mơi trường đầu tư, làm cầu nối để thành phố Đà Nẵng thu hút nguồn đầu tư có định hướng có chọn lọc; doanh nghiệp FDI thể vai trò lớn việc giúp thành phố nhiều năm liền dẫn đầu nước lực cạnh tranh cấp tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực doanh nghiệp FDI chăm lo tơt cho NLĐ, số doanh nghiệp FDI cố tình vi phạm quy định pháp luật lao động, vi phạm quy định giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Những vi phạm tập trung chủ yếu như: vi phạm nghĩa vụ giao kết HĐLĐ; hình thức HĐLĐ; loại HĐLĐ; số nội dung HĐLĐ như: bậc lương, việc nâng bậc lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngời (trong nỗi cộm việc làm thêm giờ), chế độ BHBB, … số nội dung khác 65 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HĐLĐ TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động 3.1.1 Đảm bảo quyền tự thỏa thuận bên giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động; Vì vậy, cần tôn trọng quyền tự định đoạt bên quan hệ hợp đồng; tất thoả thuận không trái pháp luật bên ghi nhận đảm bảo thực Cần đảm bảo vận hành linh hoạt, thống thị trường lao động Hạn chế đến mức thấp qui định có tính chất hành để đảm bảo cơng tác quản lý nhà nước lao động nói chung quản lý lao động thành phố Đà Nẵng nói riêng Quyền tự hợp đồng lao động phải đặc mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ với việc điều tiết, phân công, cân đối cung - cầu lao động phạm vi toàn xã hội Quyền tự hợp đồng lao động thực thực có ý nghĩa mối quan hệ mật thiết, liên thông với điều kiện khác tương ứng như: hệ thống thông tin thị trường lao động, sàn giao dịch việc làm, trung tâm giao dịch việc làm 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm thị trường lao động Khi nói đến thị trường, nói đến cạnh tranh; thị trường lao động vậy; Đây thách thức Việt Nam mà nguồn lao động Việt Nam chưa thực sẵn sàng cho sân chơi lớn Tuy nhiên, dù muốn, dù khơng thị trường lao động quay bước hòa vào thị trường chung; Vì vậy, NLĐ hành lang pháp lý để chuẩn bị cho nấc thang phải hồn thiện Một thị trường lao động hịa chung xu hướng tồn cầu hóa, Nhà nước bảo vệ người lao động dựa phải sở phù hợp với yêu cầu thị 66 trường, ý đến nhu cầu đáng tất bên tham gia quan hệ lao động Chính vậy, cải thiện quy định pháp lý, tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật, có biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ doanh nghiệp FDI, phải tạo chế thỏa thuận sòng phẳng; Nhằm đáp ứng yêu cầu quan hệ lao động tình hình mới, cần thiết phải quy định cụ thể, chặt chẽ, đầy đủ toàn diện nội dung giao kết HĐLĐ, không nên cứng nhắc tất nội dung bắt buộc HĐLĐ quy định cứng nhắc quan hệ hành 3.1.3 Đảm bảo hội nhập với kinh tế giới lĩnh vực lao động Có thể thấy rõ, hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song pháp luật lao động Việt Nam thách thức không nhỏ Trong thời đại hội nhập cách sâu - rộng xu tồn cầu hóa, Việt Nam phải bước hoàn thiện thể chế pháp luật để phù hợp với xu chung không lĩnh vực thương mại, mà lĩnh vực lao động để hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam Do đó, hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam yêu cầu cấp thiết, đảm bảo mục tiêu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Từ ngày 31-12-2015, cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành với quy mơ 600 triệu dân, thị trường lao động thực không giành cho NLĐ Việt Nam, doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động khu vực ASEAN theo cạnh tranh lao động thị trường mở Bên cạnh thành viên tổ chức thương mại Thế thới (WTO), Việt Nam Việt Nam ký kết, thực thi hiệp định thương mại tự (FTA) với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á-Âu; với tư cách thành viên ASEAN ký kết thực thi có FTA bao gồm: AFTA, FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc New Zealand thúc đẩy FTA đàm phán FTA với Liên minh châu Âu Vì vậy, vấn đề định hướng hồn thiện pháp luật lao 67 động theo xu hướng toàn cầu hóa đặt trước mắt mà trước hết sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLLĐ 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động 3.2.1 Sửa đối quy định hành giao kết hợp đồng lao động Qua thực tiễn nghiên cứu việc áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp FDI thành phố Đà Nẵng, có số đề xuất sau: Đối với chủ thể giao kết HĐLĐ Theo quy định Nghị định 05/2015/NĐ-CP, NSDLĐ phép ủy quyền giao kết HĐLĐ không phù hợp với quy định pháp luật theo quy định Điều 18, BLLĐ 2012 Theo quy định BLLĐ 2012: “người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động” không yêu cầu hướng dẫn Điều 18 đánh giá quy định nhằm hạn chế bất cập trước đây, thực BLLĐ 1994 có quy định ủy quyền giao kết HĐLĐ NSDLĐ Đúng thời gian đầu BLLĐ 2012 có hiệu lực, doanh nghiệp FDI gặp khó nhiều vương mắc liên quan đến chủ thể giao kết HĐLĐ sau Luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 phần lớn doanh nghiệp FDI giải vấn đề này; Việc doanh nghiệp FDI bổ sung người đại diện theo pháp luật phương án tối ưu giảm rủi ro pháp lý cho việc ủy quyền để người khác thay mặt NSDLĐ giao kết HĐLĐ với NLĐ Về hình thức hợp đồng lao động Đối với hợp đồng có thời hạn tháng trở lên bắt buộc giao kết HĐLĐ văn bản; Đối với HĐLĐ có thời hạn tháng giao kết lời nói hành vi (tức NLĐ có thực cơng việc NSDLĐ không phản đối) Cần bổ sung thêm trường hợp phải ký hợp đồng lao động văn giao kết với người lao động 15 tuổi, với người lao động có khiếm khuyết mặt thể chất, với người lao động làm công việc nặng nhọc hay độc hại, giao kết thông qua người đại diện người lao động Về thời hạn hợp đồng lao động Về thời hạn hợp đồng lao động nên quy định loại sau: 68 + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn + Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ tháng trở lên + Hợp đồng lao động theo mùa, theo cơng việc định có thời hạn tháng Quy định đảm bảo tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt hai bên thời hạn hợp đồng lao động cho quan hệ mà tham gia Về nội dung hợp đồng lao động Bộ luật lao động 2012 quy định nội dung chủ yếu hợp đồng lao động vướng thi hành thực tế Qui định liệt kê nhiều nội dung chủ yếu mà ngành nào, công việc có chế độ (Điều 23) Tùy công việc doanh nghiệp mà giao kết HĐLĐ cần nội dung quan trọng để đảm bảo tính pháp lý quyền lợi NLĐ NSDLĐ như: Mức lương khoản phụ cấp theo lương, công việc phải làm thời hạn hợp đồng; nội dung khác phần quy định quy định luật chuyên ngành như: Luật ATVSLĐ, Luật BHXH, … ; phần lại để NLĐ NSDLĐ tự thỏa thuận Về nghĩa vụ cung cấp thông tin Nghĩa vụ cung cấp thông tin NSDLĐ theo quy định BLLĐ 2012 (Điều 19) quy định: “công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu” Bên cạnh mặt tích cực cịn mặt hạn chế người lao động yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thơng tin tài chính, chiến lược, phát triển, tình hình kinh doanh, sách nhân lực liệu có hợp lý thực tế khó thực Ngược lại, người lao động cung cấp thông tin tình trạng nhân, thai sản có vi phạm bí mật đời tư vi phạm nhân quyền theo quy định quốc tế Cần quy định rõ ràng loại hình doanh nghiệp sử dụng cung cấp thơng tin để đảm bảo quy chế hoạt động doanh nghiệp, khơng bị lộ bí mật 69 kinh doanh doanh nghiệp quy định doanh nghiệp cung cấp số thơng tin bản, phần cịn lại mức độ doanh nghiệp tự chia sẻ Thực tế phần lớn NLĐ tuyển dụng trước giao kết HĐLĐ thức phải trải qua thời gian thử việc nên số thơng tin người lao động có sau thời gian thử việc Về hành vi NSDLĐ không làm giao kết, thực HĐLĐ Bộ luật Lao động 2012 (Điều 20) với quy định NSDLĐ khơng được: “Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động; Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động” Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp tiền giao tiền, hàng hóa cho nhân viên Vì cần quy định rõ danh mục cho cơng việc hợp đồng lao động cần bảo tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động nhằm bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Về Giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động Quy định phát sinh số vấn đề: Một là, quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động giải chưa rõ ràng Hai là, pháp luật lại quy định tổng số thời gian làm việc người lao động không vượt 8giờ/ngày Một người lao động có quyền giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, vượt giờ/ngày hay không Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Khoản điều 37 Bộ luật Lao động 2012 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Với quy định: Người lao động làm hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt khơng cần lý Quy định không xuất phát từ ổn định quan hệ lao động sở tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Việc xử lý hành vi phạm pháp luật lao động, cần có chế tài đủ mạnh vi 70 phạm chế độ giao kết bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 3.2.2 Bổ sung quy định liên quan đến giao kết hợp đồng lao động Về hình thức hợp đồng lao động Quy định số trường hợp đặc biệt điều kiện chưa giao kết HĐLĐ văn (đối với HĐLĐ thuộc hình thức giao kết văn bản) phép giao kết HĐLĐ tạm thời lời nói đáp ứng yêu cầu chứng minh xác nội dung giao kết thiết bị ghi âm, ghi hình hai bên thực hiện; việc thực giao kết HĐLĐ văn trường hợp bổ sung sau Về hành vi NSDLĐ không làm giao kết, thực HĐLĐ Đề nghị bổ sung quy định liên quan đến việc cấm NSDLĐ ép buộc người lao động làm việc để trả nợ Hình thức NLĐ bị ép làm việc để trả nợ chưa phát doanh nghiệp FDI, thực tế số vụ việc cụ thể mà phương tiện truyền thơng đưa tin có nhiều trường hợp NLĐ bị dụ dỗ cho ứng tiền vay tiền, sau bị ép phải làm việc để nợ Trong thời kỳ hội nhập quy định cần bổ sung nhằm bảo vệ tốt cho NLĐ Về thoả thuận thử việc Trong trường hợp doanh nghiệp tuyển dụng người lao động vào học nghề để sử dụng, sau đào tạo nghề xong người lao động có phải thử việc hay khơng? Hiện nay, pháp luật chưa có quy định vấn đề này; nên quy định ln sau học việc khơng phải thử việc làm công việc học; Bởi vì, q trình học việc NSDLĐ đánh giá NLĐ có phù hợp hay khơng; Chỉ thử việc NLĐ làm khác công việc học Đối với mức lương thử việc, pháp luật cần quy định 85% mức lương cấp bậc cơng việc đó, khơng thấp mức lương tối thiểu quy định Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 để tránh gây nhiều ý kiến trái chiều cách hiểu khác Giao kết hợp đồng trách nhiệm 71 Điều 130 quy định bồi thường thiệt hại có quy định: “NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần tồn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm” Nhưng BLLĐ năm 2012 chưa có quy định cụ thể trường hợp doanh nghiệp giao kết hợp đồng trách nhiệm? hợp đồng trách nhiệm giao kết cụ thể nào? Và hợp đồng trách nhiệm có quan hệ với HĐLĐ? Thực nhiều doanh nghiệp FDI lạm dụng việc giao kết hợp đồng trách nhiệm xem công cụ để răn đe ràng buộc NLĐ (thơng tin từ Cơng ty Điện tử KCN Hịa Cầm) 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật giao kết hợp đồng lao động 3.3.1 Cần nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động pháp luật hợp đồng lao động Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực pháp luật lao động cho NLĐ Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vi phạm pháp luật lao động nói chung quy định giao kết HĐLĐ doanh nghiệp FDI Đà Nẵng thiếu hiểu biết NLĐ pháp luật Khi NLĐ hiểu biết pháp luật nắm rõ quyền lợi doanh nghiệp khó thực hành vi sai trái ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích NLĐ, có quyền lợi liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN quyền lợi chấm dứt HĐLĐ trợ cấp thất nghiệp hay trợ cấp việc Ngược lại, số trường hợp NLĐ vi phạm quy định pháp luật lao động làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp như: chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trái luật (mà doanh nghiệp thường gọi nghỉ ngang không lý do) vi phạm hợp động đào tạo gây mát cho doanh nghiệp số vi phạm khác ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp trường lao động Tăng cường hoạt động quan quản lý Nhà nước địa phương tổ chức cơng đồn việc phổ biến pháp luật; Ngoài ra, pháp luật lao động 72 quy định rõ trách nhiệm phổ biến pháp luật lao động cho NLĐ trách nhiệm doanh nghiệp hàng năm giống quy định đào tạo ATVSLĐ mà Luật ATVSLĐ năm 2014 quy định 3.3.2 Cần hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động Thị trường lao động có đặc điểm giống thị trường khác, hệ thơng tin thị trường yếu tố định phát triển hoàn thiện thị trường Để thị trường lao động thực nơi gặp cung – cầu lao động điều tiết cạnh tranh lao động, từ thúc đẩy giá trị hàng hóa sức lao động chất lượng cao cần thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng phát triển mở rộng thị trường lao động Hai là, nâng cao hoạt động sản giao dịch lao động, chợ việc làm để NLĐ NSDLĐ gặp nhau; nâng cao vai trò trung tâm giới thiệu việc làm trung tâm dịch vụ việc làm Ba là, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, từ cung cấp xác đầy đủ liên quan đến thị trường lao động không phạm vi lãnh thổ mà rộng (trong khu vực tồn cầu) Bốn là, có định hướng đào tạo cho trường Đại học, Cao đẳng, Trung tâm đào tạo nghề để phù hợp với định hướng phát triển nhân lực theo xu hướng tồn cầu hóa 3.3.3 Về tổ chức thực Một là, nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động pháp luật hợp đồng lao động Hai là, tăng cường quản lý nhà nước lao động với doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động phối hợp đồng quan quản lý lao động cấp với quan hữu quan khác Ba là, xây dựng tổ chức tư vấn, đối thoại bên liên quan, đặc biệt người lao động doanh nghiệp Bốn là, cần xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao cho doanh nghiệp 73 Năm là, tiếp tục triển khai đồng giải pháp nhằm thực tốt việc phát triển thị trường lao động, nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch việc làm Kết luận chương Hội nhập kinh tế Thế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức; Việt Nam bước hoàn thiện thể chế pháp luật để phù hợp với xu chung không lĩnh vực thương mại, mà lĩnh vực lao động để hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam Do đó, hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam yêu cầu cấp thiết, đảm bảo mục tiêu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Hợp đồng lao động thoả thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động; Vì vậy, cần tơn trọng quyền tự định đoạt bên quan hệ hợp đồng; tất thoả thuận không trái pháp luật bên ghi nhận đảm bảo thực Cần đảm bảo vận hành linh hoạt, thống thị trường lao động Hạn chế đến mức thấp qui định có tính chất hành để đảm bảo cơng tác quản lý nhà nước lao động nói chung quản lý lao động thành phố Đà Nẵng nói riêng Quyền tự hợp đồng lao động phải đặc mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ với việc điều tiết, phân công, cân đối cung-cầu lao động phạm vi toàn xã hội Quyền tự hợp đồng lao động thực thực có ý nghĩa mối quan hệ mật thiết, liên thông với điều kiện khác tương ứng như: hệ thống thông tin thị trường lao động, sàn giao dịch việc làm, trung tâm giao dịch việc làm 74 KẾT LUẬN Việc giao kết hợp đồng lao động đem lại nhiều kết khả quan việc sử dụng lao động, nâng cao suất lao động, kết hợp hài hoà quyền nghĩa vụ bên Đa số doanh nghiệp FDI thành phố Đà nẵng ký kết thực có hiệu hợp đồng lao động Tuy nhiên, không tránh khỏi số doanh nghiệp FDI lợi dụng kẻ hở pháp luật hợp đồng lao động nói chung pháp luật giao kết HĐLĐ nói riêng để tránh né nghĩa vụ mình, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam nhằm khai thác, tận dụng lao động phổ thông giá rẻ Những vi phạm không làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người lao động mà nguyên nhân đáng kể gây nên vụ tranh chấp lao động đình cơng Để HĐLĐ thật công cụ pháp lý hữu hiệu cho doanh nghiệp nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng việc thiết lập, trì cải thiện quan hệ lao động địi hỏi ba phía: Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động phải nổ lực phấn đấu tinh thần nguyên tắc kết hợp hài hoà lợi ích, gắn quyền lợi cá nhân người lao động với tập thể lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Trên sở mà nhà nước, người đại diện cho toàn xã hội tn thủ lợi ích chung / 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư 21/2003/ TTBLĐTBXH ngày 22/9/ 2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 44/2003/NĐCP ngày 9/5/2003 phủ HĐLĐ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 Hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 06 năm 2015 Hướng dẫn thực sổ điều tỉền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thỉ hành số nội dung Bộ luật Lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng năm 2017 Ban hành Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Ban quản lý Các KCN&CX thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo Tình hình hoạt động khu cơng nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2017 Kế hoạch năm 2018 Chính phủ (2003), Nghị định 44/2003/NĐ- CP ngày 9/5/ 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ Chính phủ (2013), Nghị định 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết thi hành điều 10 Luật cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 10 Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 11 Chính phủ (2013), Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động 12 Chính phủ (2014), Nghị định 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo 13 Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung Bộ luật Lao động 14 Chính phủ (2015), Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng 15 Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Nghị định (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng 17 Nghị định (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều luật bảo hiểm xã hội BHXH bắt buộc 18 Nguyễn Hữu Chí (1997), Hịa giải trọng tài giải tranh chấp lao động, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 3-8 19 Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Thúy Hà (2012), Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, Viện nghiên cứu Lập pháp 21 Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo Tổng kết hoạt động cơng đồn phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn từ năm 2017 22 Lưu Bình Nhưỡng (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Lê Thị Hoài Thu (2015), Giải tranh chấp lao động cá nhân, số bất cập hướng hoàn thiện, http://news.vibonline.com.vn 24 Quốc Hội (1994) BLLĐ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) – Văn hợp BLLĐ qua lần sửa đổi, bổ sung (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động 26 Quốc hội (2002, 2006, 2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 1994 27 Quốc hội (2006) Luật Bảo hiểm xã hội 28 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp 30 Quốc hội (2012) Luật Cơng đồn 31 Quốc hội (2015) Luật ATVSLĐ 32 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 33 Quốc hội (2013) Luật Việc làm 34 Quốc hội (2005) Luật thương mại 35 Quốc hội (2014) Luật doanh nghiệp 36 Quốc hội (2012) Luật hợp tác xã 37 Quốc hội (2006) Luật người Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng 38 Sở Công thương Đà Nẵng (2018), Báo cáo Kết công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 ngành Công Thương thành phố Đà Nẵng 39 Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực Bộ luật Lao động năm 2012 40 Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng (2017), Tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 41 Sở Lao động - Thương binh & xã hội thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ triển khai nhiệm vụ, kế hoạch từ năm 2017 42 Thành phố Đà Nẵng (2018) Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 (http://www.danang.gov.vn/web/guest/chinh-quyen/chi-tiet?id=30597&_c=49 ) 43 Thành ủy Đà Nẵng (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng thành phố khóa XX Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng thành phố 44 UBND thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo đạo, điều hành UBND thành phố Đà Nẵng tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 năm 2017 45 www.congdoanvn.org.vn 46 www.congdoandanang.org.vn 47 www.ldtbxh.danang.gov.vn 48 www.molisa.gov.vn 49 http://vanbanchinhphu.vn 50 http://www.vccidanang.com.vn 51 http://danang.gov.vn/ ... đồng ý Học viện Khoa học xã hội thành phố Đà Nẵng, em chọn đề tài ? ?Giao kết hợp đồng lao động theo Pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Đà Nẵng. ”... trạng giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Khái quát tình hình giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn Tp Đà Nẵng, có doanh nghiệp có vốn. .. việc giao kết, thực HĐLĐ mà phải đảm bảo để việc giao kết, thực hợp đồng pháp luật 1.2 Pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng lao động 1.2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động Giao kết hợp đồng lao