1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy ở một số trường tiểu học có yếu tố nước ngoài tại thành phố hồ chí minh

140 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 831,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Ngọc Thinh THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Ngọc Thinh THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC DANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy cơ, gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Danh, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý thầy tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cám ơn Quý thầy phịng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường Trân trọng cám ơn Quý thầy cô Ban giám hiệu Hệ thống trường Việt Mỹ giúp đỡ nhiều q trình cơng tác, học tập Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tạ Ngọc Thinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1  Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 8  1.1.  Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8  1.2 Một số khái niệm đề tài 10  1.2.1 Khái niệm hoạt động giảng dạy 10  1.2.2 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục, quản lí trường học 13  1.2.3 Khái niệm quản lí hoạt động giảng dạy 19  1.2.4 Trường học có yếu tố nước ngồi 19  1.3 Đặc điểm trường tiểu học CYTNN theo định hướng chuẩn quốc tế 22  1.3.1 Về chế quản lý 22  1.3.2 Tuyển chọn giáo viên học sinh 23  1.3.3 Cơ sở vật chất 24  1.3.4 Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học 26  1.4 Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy trường tiểu học CYTNN theo định hướng chuẩn quốc tế 28  1.4.1 Quản lí kế hoạch, chương trình giảng dạy 29  1.4.2 Quản lí phân cơng giảng dạy 29  1.4.3 Quản lí chuẩn bị lên lớp 30  1.4.4 Quản lí lên lớp giáo viên 31  1.4.5 Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn 32  1.4.6 Quản lí kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 34  1.4.7 Quản lí bồi dưỡng chun mơn giáo viên 35  1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí HĐGD trường tiểu học CYTNN theo định hướng chuẩn quốc tế 36  1.5.1 Năng lực đội ngũ quản lí 36  1.5.2 Năng lực đội ngũ giáo viên 37  1.5.3 Trình độ học sinh 38  1.5.4 Điều kiện sở vật chất 38  1.5.5 Chế độ sách, đãi ngộ 39  Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41  2.1 Giới thiệu trường tiểu học CYTNN TP HCM 41  2.2 Mô tả mẫu khảo sát 42  2.2.1 Sơ lược mẫu khảo sát 43  2.2.2 Cách xử lý thống kê 44  2.2.3 Cách xử lý số liệu từ kết vấn 44  2.3 Thực trạng HĐGD quản lí HĐGD số trường tiểu học CYTNN theo định hướng chuẩn quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh 45  2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy 45  2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy số trường tiểu học CYTNN TPHCM 53  Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI TPHCM 83  3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 83  3.1.1 Cơ sở pháp lý 83  3.1.2 Cơ sở lý luận 83  3.1.3 Cơ sở thực tiễn 84  3.2 Các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí HĐGD số trường tiểu học CYTNN thành phố Hồ Chí Minh 84  3.2.1 Nhóm biện pháp bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý 84  3.2.2 Nhóm biện pháp QL kế hoạch, chương trình giảng dạy 86  3.2.3 Nhóm biện pháp QL phân cơng giảng dạy 88  3.2.4 Nhóm biện pháp QL sử dụng PPGD GV 90  3.2.5 Nhóm biện pháp QL hoạt động KTĐG kết học tập HS 92  3.2.6 Nhóm biện pháp QL bồi dưỡng chun mơn đội ngũ GV 93  TIỂU KẾT CHƯƠNG 100  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101  Kết luận 101  Kiến nghị 103  TÀI LIỆU THAM KHẢO 105  DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê mẫu 03 trường tiểu học Á Châu, tiểu học Việt Úc tiểu học Việt Mỹ 42 Bảng 2.2 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng 43 Bảng 2.3 Thực trạng số lượng khối lượng chương trình tiếng Việt 44 Bảng 2.4 Thực trạng khối lượng chương trình tiếng Anh 45 Bảng 2.5 Thực trạng phương pháp dạy học 47 Bảng 2.6 Thực trạng phương tiện dạy học 48 Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 49 Bảng 2.8 Thực trạng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên 51 Bảng 2.9 Thực trạng tầm quan trọng quản lí hoạt động giảng dạy 52 Bảng 2.10 Thực trạng quản lí việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy 55 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí việc phân cơng giảng dạy GV 59 Bảng 2.12 Thực trạng quản lí việc chuẩn bị lên lớp GV 62 Bảng 2.13 Thực trạng quản lí lên lớp GV 65 Bảng 2.14 Thực trạng quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn 68 Bảng 2.15 Thực trạng quản lí việc đánh giá kết học tập học sinh 72 Bảng 2.16 Thực trạng quản lí cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV 76 Bảng 3.1 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng 92 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CYTNN Có yếu tố nước ngồi GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HĐHD Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giảng dạy HS Học sinh HT Hiệu trưởng KTĐG Kiểm tra đánh giá PHT Phó hiệu trưởng PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục THCS Trung học sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCM Tổ trưởng chun mơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) không đơn tác động q trình tồn cầu hóa, mà cịn xuất phát từ mong muốn hội nhập đất nước với giới Là thành viên WTO, Việt Nam bước đáp ứng cam kết chung với quốc tế trình hội nhập Đặc biệt hội nhập quốc tế giáo dục thực cam kết dịch vụ giáo dục khuôn khổ hiệp định chung Thương mại Dịch vụ - GATS mặt tạo hội cho nước phát triển tiếp cận giáo dục đại đặt không thách thức cho phát triển giáo dục quốc gia có giao thoa giá trị truyền thống giá trị đại Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành công to lớn việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư nước tất lĩnh vực có nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục Luật đầu tư Việt Nam khuyến khích thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục, nhiều sở giáo dục có vơn đầu tư từ nước ngồi, hay cịn gọi sở giáo dục có yếu tố nước (CYTNN) thành lập thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh “Thuật ngữ sở giáo dục CYTNN sử dụng nhằm phân biệt với mơ hình trường truyền thống nước thể tính hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục qua phương diện: đầu tư tài chính, thực chế quản lí, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đội ngũ giáo viên, sở vật chất môi trường giáo dục trường học Đặc điểm bật trường CYTNN sở vật chất khang trang, đại, giáo viên ngữ đào tạo cấp công nhận nước Anh, Mỹ, Úc đặc biệt, học sinh trọng phát triển đầy đủ trí lực, thể lực lực sử dụng ngoại ngữ” [21] Mặc dù nhà nước ban hành số văn quản lí sở giáo dục CYTNN như: Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ban hành ngày 04 tháng 05 năm 2001 Chính phủ quy định việc thành lập hoạt động sở văn hóa, giáo dục nước ngồi Việt Nam [8]; Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ban hành ngày 26 tháng 09 năm 2012 quy định hợp tác, đầu tư lĩnh vực giáo dục [6]; Thông tư số 34/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 73/2012/NĐ-CP [2]; nhiên văn chưa thực tạo hành lang pháp lý phù hợp nhằm tận dụng mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực trình hội nhập quốc tế giáo dục, đặc biệt chưa qui định chặt chẽ, cụ thể thẩm quyền trách nhiệm quản lí sở giáo dục CYTNN Do chế quản lí chưa chặt chẽ, sở giáo dục “mang danh” quốc tế phát triển mạnh mẽ trung tâm kinh tế lớn nước mà chưa có quan kiểm định giáo dục thẩm định chất lượng giảng dạy sở Xác định cơng tác quản lí sở CYTNN nhiệm vụ cấp thiết, tháng 10 năm 2013 Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM phối hợp với Viện Nghiên Cứu Giáo Dục trường Đại học Sư phạm TPHCM xây dựng tiêu chuẩn kiểm định đánh giá chất lượng trường trung học phổ thông CYTNN, tiến đến xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường mầm non tiểu học CYTNN Nhằm tìm hiểu nội dung hoạt động giảng dạy thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy trường CYTNN TPHCM nay, chọn đề tài “Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy trường tiểu học CYTNN TPHCM” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học giáo dục, ngành QLGD GV tổ chuyên môn Supports/collaborations among teachers/disciplines in school are identified CBQL có biện pháp điều chỉnh bảng phân công giáo viên kịp thời 2.4 cần thiết Teaching allocation changed may for be better implementation Nội dung quản lý khác : Others: ……………………………………………………………… Quản lí chuẩn bị lên lớp GV Management of teachers’ preparation before class CBQL tổ chức cho GV nắm vững quy định soạn giáo án 3.1 chuẩn bị đồ dùng dạy học School administrators provide teachers with lesson planning and teaching aids using CBQL đạo tổ chuyên môn tổ chức cải tiến nội dung, phương pháp trao đổi kinh nghiệm 3.2 chuẩn bị kế hoạch dạy khó School administrators subject divisions to direct discuss teaching contents, methods of difficult lessons with teachers 3.3 CBQL phê duyệt đề nghị mua sắm trang thiết bị dạy học cần thiết theo đề xuất GV The necessary suggested teaching aids teachers are by supplied CBQL cung cấp đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết bị dạy 3.4 học cho GV Adequate textbooks, reference books and teaching facilities are provided CBQL khuyến khích GV sử dụng thiết bị dạy học tự làm đồ 3.5 dùng dạy học Teachers are encouraged to use teaching aids and actively create teaching aids for their classes CBQL kiểm tra, kí duyệt giáo án định kì theo tháng học kỳ 3.6 Teachers’ lesson approved by plans are school administrators every month and semester Nội dung quản lý khác : Others: …………………………………………………………… Quản lí lên lớp GV Management of teachers’ teaching schedule 4.1 CBQL thông qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy hàng tuần để quản lí dạy GV Based on teaching plans and weekly timetables, managers school manage teachers’ teaching time CBQL phổ biến tiêu chuẩn lên lớp 4.2 The standards of teaching activities to teachers are instructed by school administrators CBQL tổ chức cơng tác dự phân tích dạy giáo viên 4.3 Class observations and suggestions for class improvement are frequently carried out CBQL đạo xây dựng chế thông tin, báo cáo xếp việc dạy thay, dạy bù 4.4 School administrators direct procedures for teaching reports and arrangement for make-up classes CBQL kiểm tra, theo dõi vắng, trễ GV có biện pháp xử lý 4.5 Regulations of teachers’ absence and lateness provided for class are Nội dung quản lý khác : Others: …………………………………………………………………… Quản lí việc sinh hoạt chuyên môn Management of teachers’ professional development participation CBQL xây dựng kế hoạch, nội qui sinh hoạt tổ chuyên môn 5.1 Regulations and instructions for the specialized divisions are provided CBQL đạo tổ chuyên môn tổ chức dự thường xuyên, thao giảng, hội giảng rút kinh nghiệm 5.2 tổ chuyên môn School administrators assign discipline heads to have class visits and discussions among teachers in each division CBQL đạo tổ chuyên môn tổ chức phụ đạo học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi, phát triển 5.3 khiếu School administrators instruct specialized divisions to provide extra classes for slow learners and fast ones CBQL thường xuyên kiểm tra 5.4 hoạt động tổ chuyên môn thông qua hồ sơ chuyên môn, kế hoạch giảng dạy, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Teachers’ professional development plans, teaching schedules are frequently approved by the school administrators CBQL đạo tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thao cho học 5.5 sinh giáo viên Extra curriculum and sports competitions for students and teachers are frequently scheduled by specialized divisions Nội dung quản lý khác : Others: ……………………………………………………………… Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Management of teachers’ assessment of students’ academic achievement CBQL tổ chức tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên ý nghĩa tầm quan trọng 6.1 việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh School administrators provide teachers with the importance of the assessment and evaluation CBQL phổ biến văn bản, quy 6.2 định chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh School administrators popularize documents on students’ academic examination, evaluation and grading system CBQL đạo giáo viên tổ chức kiểm tra, thi cử nghiêm túc, đánh giá chất lượng đảm bảo công 6.3 School administrators require teachers to assure the reliability and validity of the assessment and evaluation CBQL động viên, khen thưởng GV HS có kết tốt nhằm kích thích cho việc dạy học tốt 6.4 School administrators provide teachers and students with awards for their good teaching and learning CBQL hướng dẫn kiểm tra GV nhận xét phiếu kết học 6.5 tập HS School administrators guide teachers’ to write feedback in students’school records CBQL có biện pháp xử lý 6.6 trường hợp sai phạm cách đánh giá, xếp loại HS Punishment may be applied for the irresponsility of set methods of assessment and evaluation Nội dung quản lý khác : Others: ……………………………………………………………………… Quản lí cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ GV Management of professional development for teachers CBQL xác định nhu cầu, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV 7.1 School administrators identify teachers’needs of training and create plans for teachers’ professional development CBQL tổ chức công tác bồi dưỡng thường xuyên theo định 7.2 kỳ School administrators carry out regular professional development for teachers CBQL tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa học bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên 7.3 môn School teachers administrators opportunities offer for professional development CBQL định kỳ kiểm tra, đánh giá 7.4 lực chuyên môn đội ngũ GV; đặc biệt giáo viên tiếng Anh thông qua thi FCE, IELTS, TOEFL… School administrators regularly assess teachers’ professional competence; especially teachers’ English proficiency in terms of FCE, IELTS, and TOEFL Nội dung quản lý khác : Others: …………………………………………………………………… Câu 8: Xin q Thầy/Cơ cho biết thuận lợi/khó khăn quản lí hoạt động giảng dạy trường / Please advise the advantages and disadvantages of the current management of teaching at your school Thuận lợi / Advantages: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn / Disadvantages: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lí hoạt động giảng dạy trường / Please indicate the causes affecting the current management of teaching at your school ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Xin quý Thầy/Cô cho biết đề xuất để cải tiến việc quản lí hoạt động giảng dạy trường / Please give your suggestions to improve the current management of teaching at your school Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô / Thank you very much for your cooperation Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT / SURVEY QUESTIONNAIRE (Dành cho Cán quản lí giáo viên) (For school asministrators and teachers) Kính thưa q Thầy/Cơ Chúng tơi tiến hành khảo sát phân tích “thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy (HĐGD) số trường tiểu học có yếu tố nước ngồi (CYTNN) thành phố Hồ Chí Minh”, Từ thực trạng trên, đề xuất nhóm biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý HĐGD trường tiểu học, xin quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu (X) vào lựa chọn phù hợp với ý kiến đánh giá Thầy/Cô Chúng cam kết ý kiến quý Thầy/Cô phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, không nhằm mục đích khác Chúng tơi trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô Dear Sir/ Madam, We have collected and analysed the data gathered from the research entitled "An investigation of the management of teaching in a range of primary schools with foreign factors in Ho Chi Minh City" We would very much appreciate if you could have your opinions on the possibilities of the proposed solutions following by marking (X) in the box provided that best suits you We strongly assure/commit that your opinions will be only used for the research, not for any other purposes Thank you for your cooperation PHẦN A: PHẦN TÌM HIỂU THƠNG TIN CÁ NHÂN SECTION A: PARTICIPANT’S PERSONAL INFORMATION Vị trí cơng tác Thầy/Cơ đảm nhận / your current position at the school: Hiệu trưởng / Principal □ Tổ trưởng/ Subject/discipline Coordinator Hiệu phó / Deputy Principal □ □ Giáo viên / Teacher □ Thâm niên công tác trường /Years of service at school: Dưới 10 năm /Less than 10 years □ Trên10 năm/ More than 10 years □ Thâm niên đảm nhận công tác quản lý/Years of service as an administrator: Dưới năm /Less than years □ Trên năm/ More than years □ PHẦN B: PHẦN TÌM HIỂU VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY (HĐGD) Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CYTNN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SECTION B: RESEARCH ON THE SOLUTIONS TO THE MANAGEMENT OF TEACHING IN A RANGE OF PRIMARY SCHOOLS WITH FOREIGN FACTORS IN HO CHI MINH CITY Thầy/Cô cho biết ý kiến biện pháp nâng cao hiệu quản lí HĐGD trường nay: / Please provide your opinions on the solutions of the teaching supervision: Mức độ cần thiết / Necessity: RCT: cần thiết / very necessary, CT: cần thiết/ necessary, KCT: không cần thiết/ not necessary Mức độ khả thi / Possibility: RKT: khả thi / much possible, KT: khả thi / possible , KKT: không khả thi / impossible TT Nội dung No Criterion Mức cần thiết Mức khả thi Necessity Possibility RCT CT KCT RKT Nhóm biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực quản lý Solutions to strengthen the ability of school management Bồi dưỡng phát triển đội ngũ quản lí kế cận Developemnt of prospective administrators Bồi dưỡng lí luận nghiệp vụ quản lí cho đội ngũ quản lí Development of current administrators KT KKT Nhóm biện pháp quản lí kế hoạch, chương trình giảng dạy Solutions for management of the curriculum and teaching planning Thống cao nội dung chương trình kế hoạch giảng dạy đội ngũ CBQL, GV môn Course contents, objectives must be committed by school leaders and subject teachers Xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh Development of the specialized divisions Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy đột xuất, định kì Random/Regular supervion and evaluation of teachers’ teaching plans Nhóm biện pháp quản lí phân công giảng dạy GV Solutions for management of teaching allocation Nâng cao hiệu hoạt động tuyển dụng giáo viên người nước Improvement of the recruitment of native English teachers Tăng cường hỗ trợ GV tổ chuyên môn Promoting the professional activities amongst the specialised divisions Điều chỉnh việc phân công giáo viên kịp thời cần thiết Adjusting the teaching allocation as necessary Nhóm biện pháp quản lí sử dụng phương pháp giảng dạy GV Solutions to manage teaching methodologies Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề PPDH tích cực tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy Organizing regularly development workshops about positive teaching methodologies and teaching experience sharings Khuyến khích GV sử dụng thiết bị dạy học áp dụng CNTT HĐGD Teaching aids and information technology must be applied Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường hệ thống Appriciate the teachers with best teaching performance Nhóm biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS Solutions for management of teachers’ assessment of students’ academic achievement Nâng cao nhận thức cho giáo viên ý nghĩa tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Providing trainings for teachers with the importance of the assessment and evaluation Tăng cường kiểm tra GV thực hoạt động đánh giá kết học tập HS Regular supervision teachers’ evaluation assessment of of and students’ academic achievement in terms of using methods, recording results and writing comments Nhóm biện pháp quản lí bồi dưỡng chun môn GV Solutions for the management of professional development Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức bồi dưỡng chuyên môn định kỳ Organizing efficiently regularly and professional development workshops Tạo điều kiện cho GV tham gia khóa học nâng cao nghiệp vụ đơn vị giáo dục khác tổ chức Offerring opportunities teachers for their professional development Xây dựng chế khen thưởng, nâng lương GV giỏi Setting up the awards/imbursement system for high performance teachers Giải pháp khác:………………………………………………………… Other solutions:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! / Thank you for your cooperation ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Ngọc Thinh THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lí giáo... cứu thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy số trường tiểu học CYTNN với nội dung: ‐ Thực trạng quản lí thực kế hoạch, chương trình giảng dạy ‐ Thực trạng quản lí phân cơng giảng dạy ‐ Thực trạng. .. sở lí luận này, tác giả sử dụng để phân tích kết khảo sát thực trạng quản lí HĐGD số trường tiểu học CYTNN TP HCM 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CĨ YẾU

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Chính phủ (2000), Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 về việc hợp tác đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khán chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm" 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
9. Chủ tịch nước (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Chủ tịch nước
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
12. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tâp 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tâp 2
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1992
15. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Hội ngập kinh tế quốc tế trong ngành giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội ngập kinh tế quốc tế trong ngành giáo dục và đào tạo
Tác giả: Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2008
16. Hồ Văn Liên (2013), Bài giảng quản lý hoạt động sư phạm,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý hoạt động sư phạm
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2013
20. Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Ngô Đình Qua
Năm: 2005
21. Mai Kim Oanh (2008), Nghiên cứu mô hình trường phổ thông có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình trường phổ thông có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Mai Kim Oanh
Năm: 2008
22. Nguyễn Công Giáp (2008), Nghiên cứu các giải pháp quản lí giáo dục trong môi trường hội nhập WTO, Học viện quản lí giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp quản lí giáo dục trong môi trường hội nhập WTO
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 2008
23. Nguyễn Gia Quý (2000), Lí luận quản lí giáo dục và quản lí nhà trường, Nxb Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận quản lí giáo dục và quản lí nhà trường
Tác giả: Nguyễn Gia Quý
Nhà XB: Nxb Huế
Năm: 2000
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
25. Nguyễn Kỳ, Bùi trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ, Bùi trọng Tuân
Năm: 1984
26. Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí,Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận về quản lí
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
27. Nguyễn Lộc (2009), “Phân loại và quản lí các trường có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 46, tr.17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và quản lí các trường có yếu tố nước ngoài”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Lộc
Năm: 2009
28. Nguyễn Thị Phương (2009), “Biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo hướng đổi mới PPDH ở các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo hướng đổi mới PPDH ở các trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 2009
29. Nguyễn Tuấn Anh (2008), “Thực trạng và một số biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
30. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản Lý nhà trường, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản Lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1985
31. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
32. Phạm Văn Đại (2012), Quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sỹ,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sỹ
Tác giả: Phạm Văn Đại
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w