Tống đạt giấy tờ ra nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại việt nam lý luận và thực tiễn

244 33 0
Tống đạt giấy tờ ra nước ngoài trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài tại việt nam   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ RA NƢỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÃ SỐ: LH - 2017 - 32//ĐHL - HN Chủ nhiệm đề tài: Thƣ ký đề tài: TS NGUYỄN HỒNG BẮC GV NGÔ THỊ NGỌC ÁNH HÀ NỘI - 2018 NHỮNG NGƢỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS NGUYỄN HỒNG BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THƢ KÝ ĐỀ TÀI GV NGÔ THỊ NGỌC ÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẬP THỂ TÁC GIẢ TS NGUYỄN HỒNG BẮC Chuyên đề IV Th.S TRẦN THÚY HẰNG Chuyên đề III GV NGÔ THỊ NGỌC ÁNH Chuyên đề I, II DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Bộ luật tố tụng dân Ủy thác tư pháp Luật Tương trợ tư pháp Công văn số 33/TANDTC- HTQT việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước Viết tắt BLTTDS UTTP Luật TTTP Công văn số 33/TANDTCHTQT vụ việc dân sự, vụ án hành Cơng ước La Hay 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Công ước tống đạt Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNGTANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tịa án nhân dân tối cao quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp dân Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT -BTP-BNGTANDTC Hiệp định/Thỏa thuận song phương tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Hiệp định TTTP MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài II Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài III Mục tiêu nghiên cứu đề tài IV Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu V Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài VI Nội dung nghiên cứu PHẦN II: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………9 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ RA NƢỚC NGOÀI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI .9 1.1 Khái quát chung tống đạt giấy tờ nƣớc ngồi giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngoài…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm tống đạt……………………………………………………… 1.1.2 Các vụ việc dân cần UTTP tống đạt giấy tờ nước ngồi………… 10 1.1.3 Cơ quan có thẩm quyền yêu cầu ủy thác tư pháp tống đạt 12 1.1.4 Ý nghĩa UTTP tống đạt hoạt động tương trợ tư pháp…… 12 1.1.5 Áp dụng pháp luật ủy thác tư pháp dân 13 1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động uỷ thác tƣ pháp tống đạt giấy tờ nƣớc Việt Nam……………………………………………………… 16 1.2.1 Pháp luật nước…………………………………………………… 16 1.2.2 Điều ước quốc tế…………………………………………………………20 II TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ RA NƢỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC LÀ THÀNH VIÊN CỦA CÔNG ƢỚC ỐNG ĐẠT 22 2.1 Tống đạt giấy tờ nƣớc lĩnh vực dân Việt Nam .22 2.1.I Tống đạt giấy tờ nước theo quy định pháp luật Việt Nam… 23 2.1.2 Tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân theo điều ước quốc tế Việt Nam thành viên…………………………………………………… 30 2.2 Tống đạt giấy tờ nƣớc lĩnh vực dân số nƣớc thành viên Công ƣớc tống đạt học kinh nghiệm cho Việt Nam.33 2.2.1 Tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân số nước thành viên Công ước tống đạt 33 2.2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………………… 42 III THỰC TIỄN ỦY THÁC TƢ PHÁP VỀ TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ RA NƢỚC NGỒI TẠI CÁC CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỦY THÁC TƢ PHÁP VỀ TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ RA NƢỚC NGOÀI .44 3.1 Thực tiễn ủy thác tƣ pháp tống đạt giấy tờ nƣớc lĩnh vực dân quan có thẩm quyền Việt Nam 44 3.1.1 Thực tiễn UTTP Bộ Tư pháp ……………………………………… 44 3.1.2 Thực tiễn UTTP Bộ Ngoại giao quan đại diện Việt Nam nước 46 3.1.3 Thực tiễn UTTP Toà án nhân dân 47 3.2 Đánh giá chung thực tiễn UTTP tống đạt giấy tờ nƣớc ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam 49 3.2.1 Những thuận lợi UTTP tống đạt giấy tờ nước ngồi…………49 3.2.2 Khó khăn, vướng mắc UTTP tống đạt giấy tờ nước ngồi 54 3.2.3 Ngun nhân khó khăn, vướng mắc………………………………… 60 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu UTTP tống đạt giấy tờ nƣớc ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam…… 62 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý……………………………………………… 63 3.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn cho cán trực tiếp thực UTTP tống đạt quan có thẩm quyền Việt Nam……………………… 65 3.3.3 Các giải pháp khác …………………………………………………… 66 Kết luận……………………………………………………………………… 67 PHẦN III: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………………… 69 Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận tống đạt giấy tờ nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi .70 Chuyên đề 2: Tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân theo quy định pháp luật Việt Nam 104 Chuyên đề 3: Tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân theo điều ước quốc tế Việt Nam thành viên .156 Chuyên đề 4: Tống đạt giấy tờ nước ngồi số nước thành viên Cơng ước tống đạt kinh nghiệm cho Việt Nam 198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 238 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I Tính cấp thiết việc nghiên cứu Thực sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ quan hệ thương mại với 165 nước vùng lãnh thổ giới, tham gia tổ chức khu vực quốc tế quan trọng1 Số lượng người Việt Nam sinh sống, lao động học tập nước năm qua lên tới 4,5 triệu người2 Cùng với đó, lượng khách quốc tế nhập cảnh Việt Nam tăng lên đáng kể Theo thống kê Tổng cục du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 5/2018 ước đạt 1.161.114 lượt, tăng 19,4% so với kỳ năm 2017 Tính chung tháng năm 2018 ước đạt 6.708.428 lượt khách, tăng 27,6% so với kỳ năm 20173 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngày tăng Theo báo cáo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tính đến ngày 20/6/2018, nước có 1.366 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 11,8 tỷ USD, 99,7% so với kỳ năm 2017; có 507 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 4,43 tỷ USD, 86,2% so với kỳ năm 2017 Tính chung tháng Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế Số liệu thống kê đưa Hội nghị người Việt Nam nước lần thứ hai với chủ đề “Tầm nhìn đến năm 2020 - Cộng đồng người Việt Nam nước Hội nhập phát triển đất nước” Bộ Ngoại giao, Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước Vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/26586 ”Khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng năm 2018” Truy cập ngày 2/7/2018 đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN 20,33 tỷ USD, tăng 5,7% so với kỳ năm 20174 Mở cửa tăng cường hội nhập quốc tế Việt Nam, bên cạnh mặt tích cực, đem lại vấn đề khơng mong muốn ngày nhiều vụ việc tranh chấp dân sự, thương mại có yếu tố nước ngồi ngày tăng Tòa án Việt Nam giải tranh chấp cần hỗ trợ, hợp tác nước có liên quan để thực cơng việc tống đạt giấy tờ, thu thập chứng cứ… Những năm gần đây, số lượng yêu cầu uỷ thác tư pháp (UTTP) dân nói chung UTTP tống đạt giấy tờ nói riêng Việt Nam gửi ngày tăng kết không cao, ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải dứt điểm vụ việc dân có đương nước ngồi Số lượng vụ án dân mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải định tạm đình giải vụ án để chờ kết UTTP nước ngồi cịn nhiều Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân thể chế pháp luật chưa hoàn thiện Hiện nay, để điều chỉnh hoạt động tố tụng nói chung tống đạt giấy tờ nói riêng, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) ngày 25/11/2015 (Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016) BLTTDS số 24/2004/QH11 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 65/2011/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật có hiệu lực thi hành Bộ luật có nhiều quy định tống đạt giấy tờ nước ngoài, khắc phục hạn chế Luật tương trợ tư pháp (Luật TTTP) năm 2007, BLTTDS năm 2004 tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thực sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, ngày 10/3/2016, Việt Nam http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=40195&idcm=208 “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi tháng đầu năm 2018”.Truy cập ngày 02/07/2018 thức nộp Văn kiện hồ sơ gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (Công ước tống đạt) Công ước có hiệu lực Việt Nam, kể từ ngày 01/10/2016 Trong bối cảnh Việt Nam tiến hành cải cách tư pháp cải cách pháp luật, việc gia nhập Cơng ước tống đạt góp phần giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tư pháp quốc tế thông qua việc áp dụng chuẩn mực quốc tế tương trợ tư pháp, đưa hệ thống pháp luật, quy trình tố tụng Việt Nam đến gần phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, việc gia nhập Cơng ước tống đạt có ý nghĩa thiết thực nhằm giải tồn đọng, khó khăn việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam, qua đảm bảo quyền lợi đáng cho cơng dân Việt Nam người nước ngồi Để hài hịa quy định pháp luật Việt Nam với quy định điều ước quốc tế nhằm tạo sở pháp lý thực Công ước tống đạt, số quy định pháp luật Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung liên quan đến: Các kênh tống đạt, mẫu yêu cầu tống đạt, Giấy xác nhận kết tống đạt đặc biệt bổ sung chế thu chi phí thực tống đạt Do đó, ngày 19/10/2016, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao ký Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC (Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLTBTP-BNG-TANDTC) quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Ngoài văn pháp luật trên, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động UTTP dân Các văn pháp luật Việt Nam ban hành với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hiệu hoạt động UTTP nói chung UTTP tống đạt giấy tờ lĩnh vực dân nói riêng tố tụng Tuy nhiên, điều kiện Luật TTTP năm 2007 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập; BLTTDS năm 2015, văn hướng dẫn Cơng ước tống đạt có hiệu lực thi hành, đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân cần thiết II Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Vấn đề tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân đề cập đến chuyên đề nghiên cứu khoa học, giáo trình, viết đăng tạp chí, Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ luật học, tham luận hội thảo khoa học, tọa đàm nhiều nhà nghiên cứu Điển hình có số cơng trình nghiên cứu cơng bố sau: - Chuyên đề nghiên cứu khoa học: “Kinh nghiệm quốc tế gia nhập, thực Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại”5, Ths Phạm Hồ Hương, Trưởng phòng Tư pháp quốc tế, Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp thực hiện, thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế - Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 01/2016 Chuyên đề cung cấp thông tin chung kinh nghiệm nước việc thực số nội dung Cơng ước tống đạt Bên cạnh đó, chuyên đề giới thiệu thêm kinh nghiệm cụ thể ba nước Australia, Hoa Kỳ Hungary việc tổ chức thực Công ước tống đạt - Giáo trình Tư pháp quốc tế (2017), Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Tư pháp quốc tế (2012), Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình Tư pháp quốc tế (2010), Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình Tư pháp quốc tế (2016), Viện Đại học Mở Hà Nội Ngồi ra, cịn có giáo trình Tư pháp quốc tế sở đào tạo luật nước Trong giáo trình nêu có Chương tố tụng dân quốc tế cập đến UTTP Tuy nhiên, tất giáo trình khơng phân tích chuyên sâu tống đạt giấy tờ nước giải vụ việc dân có yếu tố nước Chuyên đề 13, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” quy định hiệp định song phương cơng ước đa phương), Tồ án tối cao chuyển hồ sơ cho Bộ Ngoại giao nước yêu cầu thực ủy thác Đại sứ quán Nhật Bản có trách nhiệm làm việc với Bộ ngoại giao nướcngồi để tiến hành thực yêu cầu tương trợ tư pháp Cơ quan trực tiếp tiến hành vi tố tụng ủy thác tống đạt giấy tờ, lấy lời khai… thường Toà án nước nơi đương cần tống đạt lấy lời khai cư trú Sau có kết quả, qua kênh ngoại giao, Tịa án tối cao nhận lại chuyển cho Toà án khu vực yêu cầu ủy thác để giải vụ việc (xem Biểu đồ 2) Việc thực tương trợ tư pháp quan hệ hợp tác hai nhà nước Do vậy, nguyên tắc nhà nước chưa có quan hệ ngoại giao với Nhật Bản khơng thể tiến hành tương trợ tư pháp Đối với trường hợp này, phát sinh vụ việc cần tống đạt giấy tờ lấy tờ khai, Toà án Nhật Bản cho niêm yết trụ sở Toà án thời hạn tuần Hết thời hạn mà đương không đến làm việc với Tồ án coi trường hợp khơng tìm thấy đương vụ việc đưa giải Khi không xác định địa đương sự, quan thực tống đạt giấy tờ lấy tờ khai tiến hành niêm yết (tại trụ sở lãnh quán trụ sở án) thời hạn tuần (đối với vụ việc nước thời hạn tuần) Hết thời hạn niếm yết mà đương không đến, Lãnh quán Toà án Nhật Bản tiến hành lập biên việc niêm yết gửi cho Toà án thụ lí vụ việc để giải theo thẩm quyền133 b Thực Công ước tống đạt Nhật Bản Nhật Bản phê chuẩn Công ước tống đạt ngày 28/5/1970 Cơng ước có hiệu lực Nhật Bản từ ngày 27/7/1970134 Để thi hành Công ước Nhật Bản định quan trung ương Bộ Ngoại giao Nhật Bản 133 134 Xem: Pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế NXB tư pháp, Hà Nội năm 2006 https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/status-table/?cid=17 224 - Phương thức tống đạt: + Tống đạt thức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chuyển giấy tờ cho tịa án tư pháp có thẩm quyền Tống đạt sau thực thư (tống đạt qua thư đặc biệt, Điều 49 Luật Bưu chính; báo cáo việc tống đạt thực nhân viên bưu điện) thông qua marshal (cảnh sát) + Tống đạt khơng thức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chuyển giấy tờ cho thư ký tòa án có thẩm quyền Thư ký tịa án thơng báo cho người nhận giấy tờ tống đạt người nhận tự đến trình diện tịa u cầu giấy tờ chuyển cho người Trong trường hợp sau tống đạt qua thư đặc biệt thực (Điều 49 Luật Bưu chính; nhân viên bưu điện lập báo cáo việc chuyển thư) Khi người tống đạt từ chối chấp nhận giấy tờ, khơng đến trình diện hay khơng u cầu chuyển giấy tờ cho vịng tuần kể từ ngày thông báo, giấy tờ trả lại cho bên yêu cầu - Chi phí thực yêu cầu tống đạt Về nguyên tắc, người yêu cầu chịu chi phí Ngân sách quốc gia Nhật Bản chịu chi phí tống đạt Tuy nhiên, trường hợp tống đạt cảnh sát/marshal thực phải trả phí Trong trường hợp này, tịa án thực tống đạt gửi hóa đơn chi phí cần hồn trả cho người yêu cầu với giấy xác nhận kết theo Điều Khi cảnh sát thực tống đạt, chi phí cho lần tống đạt 1800 yen (tống đạt làm việc tuần) 4200 yen (tống đạt vào buổi đêm, cuối tuần ngày lễ) kèm thêm chi phí lại cảnh sát 37 yen km từ tòa án có thẩm quyền đến nơi cảnh sát làm việc - Các tuyên bố Nhật Bản theo Công ước tống đạt Nhật Bản không phản đối kênh tống đạt theo Điều khoản Công ước tống đạt Đồng thời, Nhật Bản không tuyên bố phản đối việc gửi giấy tờ tư pháp qua kênh bưu điện, trực tiếp cho người nhận Nhật Bản Như đại diện Nhật 225 Bản làm rõ phiên họp Ủy ban đặc biệt vào tháng năm 1989 thực thi Công ước tống đạt thu thập chứng cứ: Nhật Bản không coi việc sử dụng kênh bưu điện để gửi giấy tờ tư pháp cho người Nhật Bản vi phạm chủ quyền Tuy nhiên, việc khơng đưa phản đối thức không ngầm hiểu việc gửi giấy tờ tư pháp qua kênh bưu điện cho người nhận Nhật Bản coi tống đạt hợp lệ Nhật Bản Trên thực tế, việc gửi giấy tờ phương thức không coi hợp lệ Nhật Bản trường hợp quyền người nhận không tôn trọng Nhật Bản phản đối kênh tống đạt theo Điều 10(b) Điều 10(c) Công ước tống đạt - Các kênh bổ sung (theo điều ước nội luật): Hiện nay, Nhật Bản đồng thời thành viên số điều ước quốc tế: + Hiệp định lãnh Nhật Hoa Kỳ, Nhật Vương quốc Anh Bắc Ai len + Điều ước thỏa thuận liên quan đến tương trợ tư pháp Nhật Bản Thụy sĩ, Đan Mạch, Italy, Sri Lanka, Brazil, Thái Lan, Đức, Vương quốc Anh Bắc Ai len, Ả Rập Syria, Na Uy, Úc, Iran, Áo, Cô-oét, Iraq, Israel Trong điều ước quốc tế có quy định tương trợ tư pháp, ví dụ: Trong khoản Điều 17 Cơng ước Lãnh Nhật Bản Hoa Kỳ quy định: Nhân viên lãnh sự, khu vực lãnh có thể: - Tống đạt tài liệu tư pháp, thay mặt tòa án nhà nước gửi yêu cầu, - Thu thập chứng cứ/lời khai, thay mặt tòa án hội đồng xét xử khác quan có thẩm quyền nước gửi yêu cầu, - Làm lễ tuyên thệ người nước nhận yêu cầu phù hợp với pháp luật nước nhận yêu cầu theo cách thức không trái với pháp luật nước nhận yêu cầu 226 Theo Điều 11, 19, 24 25 Công ước tống đạt, Nhật Bản, tống đạt giấy tờ vừa thực theo điều ước quốc tế song phương vừa thực theo Công ước tống đạt Thời gian thực hiện: Khoảng tháng135 Tống đạt giấy tờ nước Trung Quốc Trung Quốc nước tham gia Hội nghị La Hay tư pháp sớm Năm 1981, ba năm sau Trung Quốc bắt đầu tiến hành sách cải cách mở cửa, Trung Quốc bắt đầu tham gia hoạt động Hội nghị La Hay với tư cách quan sát viên Năm 1987, Trung Quốc trở thành thành viên thứ 36 tổ chức Từ trở đi, Trung Quốc tham gia đầy đủ vào hoạt động Hội nghị La Hay với quốc gia thành viên khác, với Ban Thường trực nỗ lực nhằm nâng cao tính phổ quát Hội nghị La Hay Cho đến nay, Trung Quốc tham gia cơng ước Hội nghị La Hay Ngày 6/5/1991, Trung Quốc phê chuẩn Công ước năm 1965 tống đạt cơng ước có hiệu lực Trung Quốc vào ngày 1/1/1992136 Năm 1997 Trung Quốc gia nhập Công ước năm 1971 thu thập chứng nước vấn đề dân thương mại Năm 2005, Trung Quốc phê chuẩn Công ước năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni quốc tế Hiện nay, Trung Quốc tích cực xem xét khả tham gia tiếp Công ước khác Hội nghị La Hay Các Công ước Hội nghị La Hay áp dụng Đặc khu Hành Hồng Cơng nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa - Trung Quốc (Hong Kong) Đặc khu Hành Macao nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa - Trung Quốc (Macao) - Đặc khu Hành Hồng Cơng nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa: Theo Tuyên bố chung Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Vương quốc 135 Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp “Thông tin tống đạt theo Công ước số nước” 136 https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/status-table/?cid=17 227 Anh Bắc Ai len vấn đề Hồng Kơng ký ngày 19 tháng 12 năm 1984 Trung quốc khôi phục lại chủ quyền Hồng Kông kể từ ngày tháng năm 1997 Kể từ ngày đó, Hồng Kơng trở thành Đặc khu Hành nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - Đặc khu Hành Ma Cao nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa: Ngày 20 tháng 12 năm 1999, Trung Quốc khôi phục việc thực chủ quyền Ma Cao Cùng ngày hơm đó, Đặc khu hành Ma Cao nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập Luật Cơ Đặc khu bắt đầu có hiệu lực Theo Bản Tuyên bố chung Luật Cơ Trung Quốc, thỏa thuận quốc tế mà Trung Hoa thành viên tiếp tục áp dụng hai Đặc khu hành Như vậy, Công ước Hội nghị La Hay mà Trung Quốc tham gia thực Đặc khu hành Hồng Kơng Đặc khu hành Ma Cao Để thực Cơng ước tống đạt, pháp luật Trung Quốc có số quy định cụ thể sau: - Cơ quan trung ương: Bộ Tư pháp, Vụ Hợp tác tương trợ tư pháp, Phòng Tương trợ tư pháp - Cơ quan có thẩm quyền gửi: Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân cấp cao quan có thẩm quyền địa phương: Bắc Kinh, Thượng Hải, Giang Tô, Chiết Giang Quảng Đông (Beijing, Shanghai, Jiangsu, Zhejiang, Guangdong) - Phương thức tống đạt + Tống đạt thức: Cơ quan Trung ương Trung Quốc chuyển giấy tờ đến tịa án có thẩm quyền Tòa án tống đạt giấy tờ trực tiếp cho người nhận người có quyền nhận giấy tờ Khi tống đạt trực tiếp thực số trường hợp, hình thức tống đạt khác sử dụng theo Luật Tố tụng dân 228 + Tống đạt khơng thức: Khơng có phương thức tống đạt nội luật Trung Quốc người nhận từ chối chấp nhận phương thức trường hợp + Tống đạt theo phương thức đặc biệt: Trong trường hợp này, quan trung ương Trung Quốc chuyển tiếp giấy tờ cho tịa án có thẩm quyền Tịa án có thẩm quyền thực tống đạt phạm vi không trái với nội luật Trung Quốc - Yêu cầu dịch thuật: Theo Luật Tố tụng dân Trung Quốc, tống đạt theo yêu cầu Điều khoản Công ước tống đạt đòi hỏi tất giấy tờ chứng tống đạt phải lập dịch sang tiếng Trung quốc, trừ có quy định khác điều ước Trung Quốc quốc gia thành viên khác Cơng ước - Chi phí thực yêu cầu tống đạt: Chi phí thu sở có có lại với mức tương đương - Thời gian thực hiện: Yêu cầu tống đạt thường thực vòng đến tháng, Trung Quốc hay nước Để tống đạt hiệu quả, tháng năm 2003, Tòa án tối cao ban hành Thông báo việc nộp trực tiếp yêu cầu, cho phép Tòa án cấp cao nộp trực tiếp yêu cầu cho quan trung ương quốc gia thành viên137 - Các bảo lưu tuyên bố: Vào thời điểm trao văn kiện gia nhập, Trung Quốc đưa bảo lưu tuyên bố sau Công ước: + Theo Điều Điều 9: định Bộ Tư pháp quan trung ương quan có thẩm quyền nhận tài liệu nước ngồi chuyển đến qua đường lãnh sự; 137 Ts Sun, Jin, “Hợp tác Trung Quốc Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Pháp luật thực tiễn thực Công ước La Hay năm 1965 Tống đạt nước tài liệu tư pháp tư pháp vấn đề dân thương mại (Công ước tống đạt tài liệu) Trung Quốc” 229 + Theo khoản thứ hai Điều 8: Việc tống đạt qua đường ngoại giao lãnh sử dụng lãnh thổ Trung Quốc tài liệu tống đạt cho công dân quốc gia nơi tài liệu phát hành + Không chấp nhận việc tống đạt tài liệu lãnh thổ Trung Quốc theo cách thức quy định Điều 10 Công ước + Theo khoản thứ hai Điều 15 Công ước: tất điều kiện quy định khoản đáp ứng, quy định khoản thứ Điều đó, thẩm phán án khơng nhận giấy chứng nhận việc tống đạt chuyển giao + Theo khoản thứ ba Điều 16 Công ước: đơn xin miễn áp dụng thời hiệu kháng cáo thời hiệu hết khơng thụ lý, trừ đơn nộp vịng năm, kể từ ngày án Trung Quốc thực nhiều biện pháp để thực Công ước tống đạt tài liệu Cụ thể: Thứ nhất, năm 1991 Trung Quốc sửa Luật Tố tụng dân để bổ sung quy định chi tiết đại lĩnh vực này, đặc biệt liên quan đến vụ án mang tính chất quốc tế Thứ hai, tháng năm 1992, sau Công ước tống đạt tài liệu có hiệu lực Trung Quốc, Tịa án tối cao, Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp ban hành Thông báo chung thực thủ tục liên quan đến Công ước tống đạt tài liệu, quy định vấn đề sau đây: - Về việc nhận ủy thác tống đạt từ quốc gia thành viên khác, không phân biệt gửi qua đường ngoại giao hay lãnh sự, quan có thẩm quyền hay cán tịa án, ủy thác chuyển trực tiếp cho Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp gửi tài liệu cho Tòa án tối cao; Tòa án tối cao gửi tài liệu cho tịa án có thẩm quyền cấp thấp Tịa án có thẩm quyền tống đạt tài liệu trực tiếp cho đương người có quyền nhận tài liệu Giấy chứng nhận tống đạt gửi lại cho bên yêu cầu theo cách thức tương tự nước gửi cho Trung Quốc 230 - Liên quan đến trường hợp đại sứ quán quan lãnh nước Trung Quốc trực tiếp tống đạt tài liệu cho cơng dân nước đó, Trung Quốc khơng phản điều kiện việc tống đạt khơng trái với pháp luật Trung Quốc - Liên quan đến việc gửi yêu cầu cho quốc gia thành viên khác, tòa án cấp thấp có yêu cầu phải nộp yêu cầu cho Tịa án tối cao, Tịa án tối cao chuyển yêu cầu cho quan trung ương, tức Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp gửi yêu cầu cho quan trung ương quốc gia yêu cầu Khi nhận kết trả lời, Bộ Tư pháp gửi lại kết theo cách thức mà nước gửi cho Bộ Tư pháp - Liên quan đến tịa án có thẩm quyền Trung Quốc tiến hành việc tống đạt cho công dân Trung Quốc lãnh thổ quốc gia thành viên nào, tịa án ủy quyền cho Đại sứ quán quan lãnh Trung Quốc thực tống đạt Thứ ba, tháng năm 1992, ba quan có thẩm quyền (Tịa án tối cao, Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp) ban hành Thông báo chung khác thực biện pháp cụ thể Cơng ước tống đạt tài liệu, quy định chi tiết thủ tục mà Bộ Tư pháp Tòa án tối cao cần tuân thủ xử lý vụ việc số ngày làm việc ấn định… 138 II Kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam xây dựng pháp luật nâng cao hiệu tống đạt giấy tờ nƣớc Qua nghiên cứu pháp luật nước việc thực Công ước tống đạt Cộng hòa Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc, để hoàn thiện pháp luật 138 Ts Sun, Jin, “Hợp tác Trung Quốc Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Pháp luật thực tiễn thực Công ước La Hay năm 1965 Tống đạt nước tài liệu tư pháp tư pháp vấn đề dân thương mại (Công ước tống đạt tài liệu) Trung Quốc” 231 nâng cao hiệu tống đạt giấy tờ nước ngồi giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Việt Nam tham khảo, học hỏi số kinh nghiệm sau: Xã hội hóa hoạt động tống đạt giấy tờ nước ngồi Cần học hỏi mơ hình xã hội hóa hoạt động tống đạt giấy tờ nước ngồi, qua giảm tải cơng việc cho Tịa án, đồng thời tăng cường vai trò, mở rộng phạm vi hoạt động cho thừa phát lại nhằm thúc đẩy thừa phát lại phát triển Việt Nam Hiện nay, Bộ Tư pháp hoàn thiện dự thảo Nghị định tổ chức hoạt động Thừa phát lại trình Chính phủ Do vậy, cần học hỏi kinh nghiệm Pháp xã hội hóa hoạt động tống đạt giấy tờ nước ngồi để từ tham khảo xây dựng quy định pháp luật giao thừa phát lại thực tống đạt giấy tờ nước ngoài, bối cảnh có chủ trương bước giao thừa phát lại tống đạt văn tư pháp tư pháp nước gửi vào Việt Nam lĩnh vực dân thương mại Để có sở pháp lý cho hoạt động tống đạt giấy tờ thừa phát lại, cần sớm thông qua Nghị định tổ chức hoạt động thừa phát lại Thành lập phận chuyên trách ủy thác tư pháp nói chung tống đạt giấy tờ nước ngồi nói riêng Bộ Ngoại giao Hiện nay, Việt Nam cán trực tiếp làm công tác UTTP Cơ quan đại diện Việt Nam nước chủ yếu làm kiêm nhiệm, vừa làm công tác ngoại giao vừa làm cơng việc UTTP nên nhìn chung kiến thức kinh nghiệm thực tiễn UTTP hạn chế Để tống đạt giấy tờ qua đường ngoại giao đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản thành lập phận chuyên trách ủy thác tư pháp nói chung tống đạt giấy tờ nước ngồi nói riêng Bộ Ngoại giao Những cán chuyên trách đào tạo có trình độ chun môn ngoại ngữ việc triển khai thực quy định pháp luật UTTP Thực nhiều biện pháp để áp dụng hiệu Công ước tống đạt 232 Để đảm bảo đồng bộ, hài hịa hóa pháp luật nước Công ước tống đạt, Luật TTTP cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Ngoài ra, cần có phối hợp bộ, ngành (Tịa án tối cao, Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp) trình thực UTTP tống đạt Đây kinh nghiệm Trung Quốc thực Công ước này./ 233 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005) Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cách pháp luật Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị việc ban hành Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2013) Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao (2016), Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao ban hành quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Bộ Tư pháp, Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại lưu ý với quan thực thi, Bộ Tư pháp (2013), Nghiên cứu khả gia nhập Công ước La hay tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại, Bộ Tư pháp (2018), Sổ tay hướng dẫn thực tương trợ tư pháp Việt Nam Bộ Tài (2016), Thơng tư số 203/2016/TT-BTC ngày 09/11/2016 Bộ Tài ban hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý phí thực UTTP dân có yếu tố nước ngồi Chính phủ (2013), Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 27/4/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TTTP 11 Chính phủ (2017), Báo cáo số 427/2017/BC - CP Chính phủ trình Quốc Hội ngày 12/10/2017 “Hoạt động tương trợ tư pháp năm 2017” 12 Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam (2017),“Báo cáo hoạt động tương trợ tư pháp Bộ Ngoại giao từ 1/10/2016 đến 30/8/2017” 13 Nguyễn Hồng Bắc (2017), Công ước La Hay năm 1965 cần thiết gia nhập Việt Nam - Tạp chí Luật học số 3/2017; 14 Nguyễn Hồng Bắc (2017), Công ước La Hay năm 1961 hợp pháp hóa giấy tờ tài liệu cơng nước ngồi cần thiết gia nhập Việt Nam Tạp chí Luật học số 5/2017 15 Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị Đại hội Đảng lần thứ X.XI XII 16 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam: Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Hồ Hương, Trưởng phòng Tư pháp quốc tế, Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp (2016), “Kinh nghiệm quốc tế gia nhập, thực Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại” 18 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Quốc Hội (2007), Luật tương trợ tư pháp, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2011 “Tương trợ tư pháp dân Việt Nam nước- số vấn đề lí luận thực tiễn” 22 Tịa án nhân dân Tối cao (2017), Thơng báo Tòa án nhân dân tối cao đến Bộ Tư pháp kết thực công tác tương trợ tư pháp Tòa án nhân dân năm 2017 (từ ngày 01/10/2016 đến ngày 15/9/2017) 23 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Công văn số 33/TANDTC-HTQT ngày 21/02/2017 Tòa án nhân dân tối cao việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước vụ việc dân sự, vụ án hành 24 Tịa án nhân dân tối cao (2017), Cơng văn số 297/TANDTC/HTQT ngày 20/12/2017 TANDTC việc lưu ý yêu cầu ủy thác tư pháp dân với Hồng Công, Trung Quốc 25 Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp (2015), Thông tin tống đạt theo Công ước số nước 26 Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp (2015), Tài liệu sơ hướng dẫn thực Công ước tống đạt Việt Nam 27 NXB Tư pháp (2006), Pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế, Hà Nội 28 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Kỉ yếu hội thảo tương trợ tư pháp, Hà Nội, 29 Ts Sun, Jin, ( 2015), Pháp luật thực tiễn thực Công ước La Hay năm 1965 Tống đạt nước tài liệu tư pháp tư pháp vấn đề dân thương mại Trung Quốc 30 Đặng Hồng Oanh, Phân tích Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, nộp, quản lí sử dụng án phí lệ phí tịa án TRANG WEB 32 https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/status-table/?cid=17 33 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/90272/hon-4-5-trieu-nguoi-viet-song-onuoc-ngoai.html 34 Vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/26586 ”Khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng năm 2018” 35 “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tăng cường phối hợp công tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự”“http://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_previe w?p_page_url=http%3A%2F%2Ftoaan.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal %2Ftandtc%2F299083&p_itemid=178097277&p_siteid=60&p_persid=3391 632&p_language=us 36 http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=22 “Rà soát Hiệp định Tương trợ tư pháp dân sự, nhân gia đình hình Cộng hoà XHCN Việt Nam Hung-ga-ri” 37 Danh mục Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lí Việt Nam nước ”https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BF t/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=414 38 “Bàn ủy thác tư pháp giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo BLTTDS năm 2015”.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=2197 39 http://www.baomoi.com/3-kho-khan-trong-giai-quyet-cac-vu-ly-hon-coyeu-to-nuoc-ngoai/c/19616951.epi “3 khó khăn giải vụ ly có yếu tố nước ngồi” 40 http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=56“Kinh nghiệm Pháp việc thực tống đạt giấy tờ nước ngồi thơng qua thừa phát lại” ... ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ RA NƢỚC NGỒI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI .9 1.1 Khái quát chung tống đạt giấy tờ nƣớc giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngoài? ??…………………………………………... việc dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam; - Đánh giá thực tiễn tống đạt giấy tờ nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tống đạt. .. luận tống đạt giấy tờ nước giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi .70 Chuyên đề 2: Tống đạt giấy tờ nước lĩnh vực dân theo quy định pháp luật Việt Nam 104 Chuyên đề 3: Tống đạt giấy tờ

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan