Pháp luật về xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị trường ở việt nam lý luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện

195 138 0
Pháp luật về xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị trường ở việt nam   lý luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘ I NGUYỄN THỊ DUNG PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THUUNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ m u THỊ TRƯỞNG VIỆT NAM - LÝ LUẬN, THỰC TIỄN M m u m VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật kinh tế M ã số : 62.38.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LU Ậ T HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ H Ổ N G H ẠNH THƯ VIỆN TRƯỞNG ĐAI HOCLÚẬT HÀ NÒI PH Ò N G G V í 7—= -I ỉ HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Th> Dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG v ấ n ĐỂ LÝ LUẬN VỂ x ú c TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỂ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khía cạnh kinh tế, pháp lý xúc tiến thương mại 1.2 Tổng quan pháp luật xúc tiến thương mại 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ x ú c TIẾN 57 THƯƠNG MẠI 2.1 Pháp luật hình thức xúc tiến thương mại 57 2.2 Pháp luật kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại 96 2.3 Pháp luật xúc tiến thương mại liên quan đến cạnh tranh 115 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ x ú c TIẼN THƯƠNG MẠI 131 TRONG NỂN KINH TẼ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 3.1 Căn việc hình thành định hướng giải pháp hoàn 131 thiện pháp luật xúc tiến thương mại 3.2 Định hướng chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật xúc 145 tiến thương mại Việt nam 3.3 Các giải pháp cụ thể KẾT LUẬN 155 180 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ẨN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASEAN Associai ton of South East Asian Nations H 'ộp hội nước Đông Nam Á GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan thương mại GATS General Agreement on Tradc in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế PR Public Relations Quan hệ công chúng TPOs Trade Promotion Organizations Các tổ chức xúc tiến thương mại TRIPs Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ TRIMs Trade Related Investment Measures Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại XTTM Xúc tiến thương mại WTO W orld Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do đáp ứng nhu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường, thương nhân ngày quan tâm đến “kỹ thuật thuyết phục” khác nhằm liên hệ với thị trường công chúng để XTTM Với hiệu đạt tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, XTTM có khả mang lại lợi ích to lớn cho thương nhân, đồng thời có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Pháp luật XTTM công cụ hữu hiệu Nhà nước để ghi nhận quyền hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân thực bối cảnh tự thương mại, hàng rào pháp lý để ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hoạt động cạnh tranh, lợi ích Nhà nước cộng đồng Ngoài số văn luật quy định quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại ban hành năm 1994, 1995, Luật Thương mại năm 1997 văn luật quy định khuyến rriại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm với tính chất hành vi thương mại Các văn pháp luật thay Luật Thương mại ngày 14/6/2005, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại xúc tiến thương mại Ngoài ra, hoạt động xúc tiến thương mại hình thức quảng cáo thương nhân cịn chịu điều chỉnh Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16/11/2001, Luật Cạnh tranh ngày 3/12/2004 số văn pháp luật khác có liên quan Cũng giống pháp luật nhiều nước giới, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động thương mại, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại từ ba góc độ: tính thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, tính cạnh tranh yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật nhiều vướng mắc, bất cập chưa giải quyết, dẫn đến cản trở tự thương mại như: có chồng chéo, trùng lặp, thiếu rõ ràng quy định pháp luật, nhiều quy định khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm thương mại chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn hoạt động thương mại, yêu cầu đảm bảo cạnh tranh lành mạnh quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật xúc tiến thương mại hành thiếu thống với pháp luật cạnh tranh, thiếu quy định cần thiết để điều chỉnh kịp thời số dịch vụ xúc tiến thương mại phát sinh kinh tế Vì lý này, thực trạng thi hành pháp luật xúc tiến thương mại nhiều vấn đề vướng mắc v ề lý luận, pháp luật xúc tiến thương mại vấn đề nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam Trong đó, việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung quyền hoạt động xúc tiến thương mại để sở thể chế hố kịp thời đầy đủ yêu cầu mà hoạt động xúc tiến thương mại đặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì lý đây, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại, thực trạng pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại nhu cầu thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Xúc tiến thương mại tiếp cận nghiên cứu góc độ kinh tế góc độ pháp lý, với phạm vi mức độ khác Góc độ kinh tế nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại, góc độ pháp lý nghiên cứu điểu chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại Ở góc độ kinh tế, có số cơng trình phân tích kinh tế hoạt động xúc tiến thương mại “Áp dụng kinh nghiệm xúc tiến thương mại Nhật hoàn cảnh thưc t ế Việt Nam ” TS Pham Quang Thao Nxb Thanh niên xuất năm 1997; “Kinh nghiệm tổ chức quản lý quan xú.c tiến thương mại nước” (1999) Viện Nghiên cứu thương mại - Bộ Thương mại; ‘Tơ chức xúc tiến thương mại vai trò kinh t ế thị trường” (1999) Viện Nghiên cứu thương mại biên soạn dựa báo cáo ấn phẩm Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) Những tài liệu chủ yếu nghiên cứu góc độ kinh tế biện pháp, cách thức xúc tiến thương mại thương nhân, cách thức tổ chức hoạt động xức tiến thương mại Chính phủ tổ chức xúc tiến thương mại kinh nghiệm hoạt động xúc tiến thương mại nước giới để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam N gồi ra, có cơng trình chun nghiến cứu hoạt động xúc tiến thương mại Chính phu nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp “Xúc tiến xuất khãu Chính phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ ” Viện Nghiên cứu thưưng mại, Ban Nghiên cứu thị trường, Viện Tư vấn phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi (CISDOMA) Nxb Lao động-Xã hội xuất năm 2003 Sách tham khảo “Xỉíc tiến thương m i” Tiến sỹ Mia Mikie (Uỷ ban kinh tế-xã hội Liên hợp quốc, Khu vực Châu Á Thái Bình Dương) Viện Ngb ên cứu thương mại (Bộ Thương mại) biên dịch tiếp cận vấn đề xúc tiến thương mại xu tự hoá thương mại để từ đặt yêu cầu cần thiết sách thương mại xúc tiến thương mại quốc gia Cơng trình giải nghĩa nhiều thuật ngữ sử dụng phổ biến thương mại quốc tế Nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân, có số cơng trình luận án Tiến sỹ kinh tế “Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt narrí’ (2001) Nguyễn Thị Xuân Hương; sách tham khảo “Xúc tiến thương mại - Lý thuyết thực hành ” Tiến sỹ kinh tế Đỗ Thị Loan Nxb Khoa học Kỹ thuật xuất năm 2003 Các cơng trình phân tích từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh biện pháp, cách thức xúc tiến thương mại mà thương nhân tiến hành, hiệu kỹ ứng dụng cách thức Ở phương diện quản lý Nhà nước, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Thương mại) nghiên cứu, đánh giá “Va/ trò quáng cáo khuôn khổ hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam ”- tham luận công bố Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động quảng cáo Việt nam-Thực trạng hướng phát triển” Bộ Văn hoá - Thơng tin tổ chức tháng 3/2005 Ở góc độ pháp lý, so với nhiều lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật xúc tiến thương mại bước đầu nghiên cứu với diện số cơng trình “Cấc hình thức pháp lý đ ể xúc tiến thương m i” (1997) - Luận án thạc sỹ Luật học Bùi Thị Keng Luận án thực Luật Thương mại (1997) vừa ban hành làm rõ phần nội dung pháp luật xúc tiến thương mại, chưa nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan vấn đề kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại, vấn đề cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực xúc tiến thương mại Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu nội dung pháp luật xúc tiến thương mại, khơng mức độ chun sâu Đó tài liệu giảng dạy đại học sở đào tạo luật Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội Có thể nhận thấy, hoạt động xúc tiến thương mại chủ yếu nghiên cứu góc độ kinh tế có cơng trình nghiên cứu góc độ pháp lý Đặc biệt, việc nghiên cứu có hệ thống tương đối đầy đủ sở lý luận thực tiễn vấn đề hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, nay, chưa có cơng trình đề cập Qua tra cứu Website Thư viện Quốc gia, khẳng định chắn Việt Nam, chưa có luận án tiến sỹ luật học nghiên cứu vấn đô Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án sở phân tích vấn đề lý luận thực tiổn pháp luật xúc tiến thương mại, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam xúc tiến thương mại, luận án đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam Với mục đích trên, nhiệm vụ mà luận án phải giải là: - Làm rõ vấn đề lý luận xũc tiến thương mại, đặc biệt quan niệm vé xúc tiến thương mại góc độ kinh tế góc độ pháp lý để từ xác định đối tượng điều chỉnh pháp luật xúc tiến thương mại; - Nghiên cứu khái niệm, nội dung pháp luật xúc tiến thương mại yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nội dung quy định đó; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam xúc tiến thương mại; nghiên cứu quy định xúc tiến thương mại pháp luật số nước để rút kinh nghiệm vận dụng vào việc hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam; - Làm rõ ưu điểm, hạn chế pháp luật xúc tiến thương mại để có sở đề xuất kiến nghị mang tính khả thi cao; - Đề định hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại Phạm vi nghiên cứu Do tính chất đa dạng chủ thể nội dung quan hệ xúc tiến thương mại, vấn đề mà luận án đề cập rộng phức tạp, liên quan đến nhiều chuyên ngành kinh tế học, luật kinh tế, luật hành chính, luật quốc tế Tuy nhiên, luận án có phạm vi nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hình thành trình thương nhân tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ thơng qua biện pháp thông tin, tiếp thị dành lợi ích cho khách hàng để tác động tới thái độ hành vĩ mua bán khách hàng Có nghĩa là, luận án tập trung nghiên cứu sâu vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân tiến hành Đối với số nội dung cụ thể có liên quan, luận án đề cập mức độ định, mối quan hệ cần thiết nhằm tạo lập sở lý luận có tính hệ thống cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu 177 lĩnh vực văn hố thơng tin ban hành, Luật Thương mại quy định dẫn chiếu: vi phạm pháp luật quảng cáo thương mại áp dụng quy định văn này) - Có quy định không thống loại hành vi vi phạm văn pháp luật thương mại văn xử lý vi phạm Do ban hành trước Luật Thương mại (2005) Nghị định số 37/2006/NĐ-CP quy định chi thiết thi hành Luật Thương mại, Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại xác định vi phạm pháp luật theo Luật Thương mại (1997), đồng thời chưa quy định hết loại vi phạm lĩnh vực này, ví dụ như: hạn"mức g iả n giá tối đa 30% sửa thành 50%; ngồi ra, có thêm vi phạm hạn mức tthời gian tối đa giảm giá, vi phạm tổ chức hội chợ thương mạj sai nội dung đăng ký, vi phạm trưng bày hàng hoá hội chợ pháp luật vừa bổ sung quy định nghiêm cấm trưng bày hàng hoá hạn chế kinh doanh V.V Thực tiễn pháp luật dẫn đến tình trạng khơng phải lúc tỉm thấy chế tài tương ứng với vi phạm mà pháp luật xúc tiiến thương mại quy định Nhiều nước giới có cách làm khác, tránh rắc rối Bộ Luật Thương mại Cộng hoà Pháp, Luật Quảng cáo Cộng hoà mhân dân Trung Hoa thường có quy định chế tài xử lý (mức phạt tiền) sau điều luật quy định vi phạm Luật Quảng cáo Cộng hoà nhân dân Trung Hoa dành Chương V (từ Điều 37 đến Điều 46) quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định ttrong chương trước luật [5, tr 281-284] Bộ luật Tiêu dùng Cộng hoà Pháp, từ Điều L 121-4 đến Điều L 121-15-3, tập trung quy định vi phcim pháp luật hoạt động quảng cáo chế tài áp dụng loại Vi phạm [62, tr 344-351] Trường hợp cần thiết, điều luật dẫn chiếu áp 178 dụng quy định cụ thể luật hình Cách thức lập pháp thể tính rõ ràng, minh bạch thuận lợi áp dụng pháp luật Đáp ứng yêu cầu minh bạch hố sách, pháp luật q trình hội nhập, văn pháp luật Việt Nam, đặc biệt văn pháp luật thương mại, nên thay đổi hình thức, cách thức quy định xử lý vi phạm pháp luật theo cách mà nhiều nước làm, tức quy định đồng thời hai nội dung vi phạm xử lý vi phạm văn pháp luật thương mại mà không dẫn chiếu đến quy định văn pháp luật hành Tuy nhiên, giải pháp có tính lâu dài, liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung đồng nhiều văn pháp luật khác chưa thể thực Do vậy, trước mắt, đáp ứng nhu cầu xử lý kịp thời vi phạm pháp luật XTTM khắc phục thiếu hụt đây, cần sửa đổi, bổ sung số quy định Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 xử lý vi phạm hành lĩnh vực thương mại cho phù hợp với quy định Luật Thương mại (2005) văn hướng dẫn thi hành luật Hai là: sửa đổi, bổ sung s ố quy định cố liên quan Hộ luật Hình sự, nhằm xử lý hiệu chủ th ể vi phạm pháp luật hoạt động XTTM Bộ luật Hình hành quy định chủ thể trách nhiệm hình cá nhân., đó, xuất hành vi nguy hiểm cho xã hội cá nhân thực với danh nghĩa pháp nhân, theo yêu cầu lợi ích pháp nhân Ví dụ: hành vi lừa dối khách hàng, hành vi quảng cáo gian dối doanh nghiệp, pháp nhân Trong trường hợp đó, việc xử lý hình đoi với cá nhân thiếu sở, khơng cơng khơng có tác dụng tích cực ngăn ngừa pháp nhân Việc quy định bổ sung pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình có sở cho phép xử lý hình nhiều hành vi vi phạm trường hợp cần thiết [26, 106], góp phần tăng cường ý thức pháp luật thương nhân hoạt động XTTM Thực tiễn pháp luật hình nhiều quốc gia giới có quy định tương tự 179 Kết luận chương Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật xúc tiến thương mại nước ta cho thấy hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại yêu cầu khách quan Q trình hồn thiện pháp luật xúc tiến thương mại phải dựa định đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi Các chủ yếu bao gồm: đặc điểm hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam; đường lối, sách phát triển thương mại Đảng Nhà nước; kinh nghiệm lập pháp thương mại Việt Nam thời gian qua tiếp thu kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại Trên sở đó, định hướng chủ yếu cho việc hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại xác định là: hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại nhằm thực tự hố thương mại, đảm bảo hài hồ hố lợi ích quốc gia, lợi ích thương nhân người tiêu dùng, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực thi cam kết quốc tế Việt Nam thương mại Các giải pháp cho việc hồn thiện pháp luật xúc tiến thương mại trình bày tập trung giải vướng mắc, thiếu hụt quy định pháp luật hành hình thức xúc tiến thương mại, kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại, quản lý Nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại số quy định pháp luật có liên quan khác Những giải pháp địi hỏi cần thiết mà quyền tự hoạt động xúc tiến thương mại nói riêng, quyền tự thương mại nói chung đặt pháp luật hành Việt Nam 180 KẾT LUẬN Xúc tiến thương mại hoạt động thương mại tất yếu thương nhân tiến hành nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường Bên cạnh lợi ích thương mại mà thương nhân có nhờ xúc tiến thương mại, hoạt động có khả ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, thương nhân khác người tiêu dùng Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế trường Việt Nam-Lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện” nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại hướng tới việc hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại với giải pháp cụ thể, thiết thực Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, rút kết luận sau đây: L Xúc tiến thương mại hoạt động thương mại thương nhân tiến hành với hình Ihức phổ biến khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hoá hội chợ, triển lãm thương mại Thương nhân sử dụng quyền tự hoạt động xúc tiến thương mại để tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh kinh tế Quá trình hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân gây nhiều tác động, ảnh hưởng tới lợi ích đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng, đó, pháp luật tiếp cận điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại khơng với tính chất loại hoạt động thương mại mà điều chinh hoạt động từ góc độ đảm bảo cạnh tranh lành mạnh lợi ích ngưrti tiêu dùng Với mục tiêu ghi nhận quyền tự hoạt động thương mại thương nhân đảm bảo lợi ích Nhà nước, thương nhân khác người tiêu dùng, pháp luật xúc tiến thương mại có nội dung chủ yếu quy định hình thức xúc tiến thương mại, (bao gồm khuyên mại, quảng cáo, trưng 181 bày giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm thương mại), quy định kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại quy định xúc tiến thương mại liên quan đến cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với tư cách phận pháp luật thương mại, pháp luật điều chỉnh quan hệ xúc tiến thương mại sở nguyên tắc tôn trọng quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh Đây yêu cầu mục đích pháp luật xúc tiến thương mại Mặc dù ban hành năm gần đây, thực trạng pháp luật thi hành pháp luật xúc tiến thương mại bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, bật quy định trùng lặp, chồng chéo quảng cáo quảng cáo thương mại; quy định hạn chế tự thương mại thiếu cụ thể khuyên mại, rườm rà thủ tục cấp phép, dẫn đến khó áp dụng, tính khả thi thấp Pháp luật hành chưa đủ quy định cần thiết để kiểm soát hoạt động thương mại diễn tập trung hội chợ, triển lãm thương mại, kiểm sốt tính trung thực thương nhân hoạt động khuyến mại, chưa có thống Iihất với quy định cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động xúc tiến thương mại Quy định vê xử lý vi phạm chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn V V Tất thiếu sót nguyên nhân dẫn đến gian lận thương mại tình trạng xúc tiến thương mại lộn xộn kinh tế Để tháo gỡ vướng mắc, bất cập này, pháp luật xúc tiến thương mại cần phải hoàn thiện theo định hướng bản, là: Hồn thiện pháp luật xúc tiến thương mại nhằm thực tự hoá thương mại, đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia, lợi ích thương nhân người tiêu dùng Xúc tiến thương mại loại hình dịch vụ thương mại, việc hồn thiện pháp luật xúc tiến thương mại cần đảm bảo thực thi cam kết quốc tế Việt Nam thương mại Theo định hướng đó, luận án đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại, bao gồm: 182 - Huỷ bỏ số văn pháp luật khơng cần thiết để giải tình trạng trùng lặp, chồng chéo - Huỷ bỏ số điều luật không phù hợp với tự hoạt động thương mại thương nhân - Đồng thời với giải pháp này, luận án đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh văn pháp luật có liên quan, nhằm điều chỉnh có hiệu hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân Trong tr nh nghiên cứu đề tài, số vấn đề liên quan mà tác giả chưa có điều kiện giải cách triệt để việc ban hành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quan hệ cơng chúng Để có đề xuất cụ thể, khả thi hình thức, nội dung điều chỉnh pháp luật, tác giả luận án cho cần thiết phải có kiểm nghiệm thêm tính chất kinh tế loại hình dịch vụ tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế điểu chỉnh pháp luât chúng Nhiều văn pháp luật hành xúc tiến thương mại vừa sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ năm 2006, có quy định chưa thực tế kiểm nghiệm Do đó, số vướng mắc, bất cập giải pháp khắc phục luận án phân tích, dự đốn tác động góc độ lý luận Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới./ 183 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B ố Nguyễn Thị Dung (2005), “Cơ sở pháp lý cho hoạt động xúc tiến thương mại Ngân hàng”, Tạp chí Thương mại 34/2005 Nguyễn Thị Dung (2005), “Pháp luật vê xúc tiến thương mại thương nhân - Khái niệm, nội dung yếu tố chi phối Tạp chí Luật học /2005 Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật Quảng cáo” Tạp chí Nhà nước Pháp luật s ố l2/2005 Nguyễn Thị Dung (2006), ’T ự hoá thương mại vấn đê quản lý Nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại *\ Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2006 Nguyễn Thị Dung (2006), “Kinh nghiệm quốc t ế vê điều chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại s ố yêu cầu đặt Việt Nam Tạp chí Luật học số 9/2006 Nguyễn Thị Dung (2006), “Pháp luật vế xúc tiến thương mại thương nhân ” (Chương XI, Giáo trình Luật Thương mại - Tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2006) 184 DANH MỤC TÀ I LIỆU TH A M KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Luật Thương mại Cộng hoà Pháp (tài liệu Bộ Văn hố-Thơng tin, Cục Văn hố-Thơng tin sở biên dịch, 2005) Bộ Thương mại, Kỷ yếu Hội thảo lấy ý kiến việc sửa đổi Luật thương mại, tổ chức tháng 6,7/2003 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Thương mại, Thương mại, thứ ngày 9.8.2005 Bộ Văn hố-Thơng tin, Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 hướng dẫn thực Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Bộ Văn hoá Thơng tin, Cục Văn hố Thơng tin sở (2005), Các quy định pháp luật hoạt động quảng cáo, Hà nội Bộ Thương mại, Vụ Pháp chế (2003), Tài liệu tham khảo Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh s ố nước vùng lãnh thổ, Hà nội Chính phủ (1994), Nghị định s ố 194-CP ngày 31U2H994 hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam Chính phủ, Nghị định s ố 32 /1999INĐ-CP ngày 51511999 khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lãm thương mại Chính phủ, Nghị định s ố 37 /2006/NĐ-CP ngày 41412006 quy định chi tiết Luật Thương mại vê xúc tiến thương mại 10 Chính phủ, Nghị định s ố 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 11 Chính phủ, Nghị định s ố 56/2006/NĐ-CP ngày 61612006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin 185 12 Chính phủ, Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 13 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý th ể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải 14 Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (2002), Chuyện nắp chai bia trúng xe Toyota Land Cruiser, Báo Công an ngày 18/7/2002, số 1061 15 Cơ quan phát triển quốc tế Canada-Bộ Thương mại, Dự án hỗ trợ thực thi sách (2004), Luật Cạnh tranh Canada bình luận 16 Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại, Vai trị quảng cáo khn khổ hoạt động xúc tiến thương mại việt Nam, Tham luận Hội thảo “Hoạt động quảng cáo Việt nam, Thực trạng hướng phát triển” Bộ Văn hoá Thông tin tổ chức Tháng 3/2005 ỉ Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại, Danh mục hội chợ triển lãm thương mại năm 2005 18 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một s ố vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành ỏ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 19.ThS Nguyễn Thị Dung (2005), Cơ sở pháp lý cho hoạt động xúc tiến thương mại Ngân hàng, Tạp chí Thương mại, số 34-tháng 9/2005 20 ThS Nguyễn Thị Dung (2005), Khái niệm “quảng cáo ” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2005 21 Đại học Quốc gia Hà nội, TS Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 186 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, N xbSự thật 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 26 Đại học Luật Hà Nội (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nhà nước Pháp luật Việt Nam - 20 năm đổi ”, Hà Nội (phần viết PGS, TS Nguyễn Ngọc Hoà) 27 PGS TS Lê Hồng Hạnh (2000), Khái niệm thương mại pháp luật Việt nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Luật học số 2/2000 28 Mai Thanh Hào (Dịch giả:Lê Khánh Trường) (2002), Tiếp thị th ế kỷ 21 Nhà xuất Trẻ 29.TS Trần Đình Hảo, Nhà nước pháp quyền kỉnh tế thị trường ỏ Việt Nam Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học “Nhà nước pháp quyền bối cảnh Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp )uât tổ chức 11.9.2000 Hà Nội 30 Hiệp định thương mại Việt nam-Hoa Kỳ-Phụ lục G 31 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) {phần mở đầu) 32 Nguyễn Hiệp (biên soạn) (2004), Tiếp thị bán hàng, đường thành công, Nxb lao động - Xã hội 33.TS Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia 187 34 TS Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê 35 Luật Quảng cáo Cộng hoà ND Trung Hoa (tài liệu Bộ Vân hốThơng tin, Cục Văn hố-Thơng tin sở biên dịch, 2005) 36 Luật Quảng cáo Philippin (tài liệu Bộ Văn hố-Thơng tin, Cục Văn hố-Thơng tin sở biên dịch, 2005) 37 Luật Quảng cáo Xing-ga-po (tài liệu Bộ Văn hố-Thơng tin, Cục Văn hố-Thơng tin sở biên dịch, 2005) 38 TS Đỗ Thị Loan (2003), Xúc tiến thương mại-Lý thuyết thực hành, Nxb Khoa học Kỹ thuật 39 V.I Lênin, Toàn Tập - tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979 (bản tiếng Việt) 40 TS Mia Mikie (2003)-Uỷ ban Kinh tế- Xã hội Liên hợp quốc, Khu Châu Á Thái Bình Dương, Xúc tiến thương mại, Nxb Chính trị quốc gia 41 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, Tập 42 GS-TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp đ ể Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận trị 43 Marie Lavigne (2002), Các kinh tế chuyển đổi từ ch ế k ế hoạch hoá tập trung sang c h ế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia 44 TS Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh t ế phát triển bền vững tồn cầu hố, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản- Nxb Chính trị Quốc gia 45 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2004), Diễn đàn Doanh nghiệp, số 63/2004 ngày 11/8/2004 188 46 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ c h ế thị trường vai trò Nhà nước kinh tếV ỉệt Nam, Nxb Thống kê 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh 48.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 50 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 PGS-TS Lê Minh Tâm (2001), “Điều chỉnh pháp luật, c h ế điều chỉnh pháp luật hiệu pháp luật”, Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 52 GS, TS Lê Hữu Tầng (2003), Các cặp phạm trù phép biện chứng vật, Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân Viện Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 53 TS Phạm Quang Thao (1997), Áp dụng kinh nghiệm xúc tiến thương mại Nhật hoàn cảnh thực t ế Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà nội 54 Kim Thái (TBKTVN), Thị trường PR: Phẩn thắng thuộc công tỵ nước, http://www.vtv.vn/vi-vn/doisong/vieclam/2005/2/38975.vtv 55 PGS TS Hoàng Đức Thân (2003), T ổ chức kinh doanh thị trường hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Nxb Thống kê 56 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định SỐ78Ỉ2000/QĐ - TTg ngày 6-7-2000 vê việc thành lập Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại 57.Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Lao động số 192/2002, ngày 24/7/2002 189 58 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế giới (2003), Tự hoá thương mại ỞASEAN, Nxb Khoa học xã hội 59 Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ truyền hình, Biểu giá quảng cáo thực VTV năm 2006 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại Nxb Công an nhân dân, Hà nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 62 Ưỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tuyển tập văn pháp luật vê Thương mại Cộng hoà Pháp (Bộ luật tiêu dùng), Nxb Chính trị Quốc gia 63 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các văn kiện tổ chức thương mại th ế giới, Hà nội 64 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Quảng cáo 65 PGS.TSKH Đào Trí úc “Quan điểm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 66 Viện nghiên cứu thương mại - Bộ thương mại(1999), Kinh nghiệm tổ chức quản lý quan xúc tiến thương mại nước, Hà nội 67 Viện Nghiên cứu Thương mại (1999), T ổ chức xúc tiến thương mại vai trị kỉnh tê' thị trường, Hà nội (tài liệu biên soạn dựa báo cáo ấn phẩm Trung tâm thương mại quốc tế ITC) 68 Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại (2005), PGS TS Đinh Văn Thành (chủ biên), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê 69 Viện nghiên cứu thương mại, Ban nghiên cứu thị trường, Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (CISDOMA) (2003), Xúc tiến 190 xuất Chính phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb lao động - xã hội 70 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương(1995), Các hình thức biện pháp khuyến khích cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh tế thị trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 71 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2001)- Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh ỏ Việt Nam nay-Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (trang 241, phần viết TS Nguyễn Như Phát) 72 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển TIẾNG ANH 73 Philip Kotler (1991), Marketing essentials, International Edition, Prince Hall, NewYork 74 Nobuyuki yasuda (1996), “Law, legal culture and Regional integration: Asian Perspectives”, APEC Study Center, Graduate School of International Development, Nagoya University, Nagoya, Japan 75 USA Business Prentice Hand International, Edition 1993 76 EJerom e McCarthy (1991), William D Perreault, Essentials o f marketing, Fifth Edition, IRWIN, USA TÀI LIỆU INTERNET 77 http://vietnamnet.vn/kinhte/congnghiepdichvu/2004/l 1/342628/ 78 http://vietnamnet.vn/kinhte/congnghiepdichvu/2004 79 http://www.vcci.com.vn/dbdn 80 http://www.luatvetnam.com.vn/ket.asp 81 http://www.vnpost.dgpt.gov.vn/bao_2004/so2/bdkh/tbbl.htm 191 82 http://www.viettelmobilexom.vn/detail jiewsjsp?SubĩD=4&NewsID=846 83 http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Home/TopicDetail.aspx?TopicID=417 84 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=78&article=68121 85 http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=4&id=20585 86 http://www.vnn.vn/kinhte/2004/05/108916/80 87 http://www.vnn.vn/kinhte/thitruong/2003/4/8222/ 88 http://www.vietlinh.com.vn/soctrang2006/thongcaobc.htm 89 http://www.thuonghieuviet.com 90 http://wvvw.iixx\gov.vnA/ieưiaiTVNewsEvenựfìcrieral_News/3937200605031547(X) 91 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2003/07/3B9C9DE 92 http://www.vndaily.neV2006/modules.páip?name=News&íìle=article&sid= 1094 93 http://www.vnn.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/04/557893/ 94 http://www.vnn.vn/giaoluu/2003/10/32413/ ... đề lý luận xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam xúc tiến thương mại Chương 3: Hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt. .. thương mại pháp luật xúc tiến thương mại, thực trạng pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại nhu cầu thiết lý luận thực tiễn Tình... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘ I NGUYỄN THỊ DUNG PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THUUNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ m u THỊ TRƯỞNG VIỆT NAM - LÝ LUẬN, THỰC TIỄN M m u m VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Ngày đăng: 24/01/2021, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan