Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
676,86 KB
Nội dung
SBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG BÁCH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG BÁCH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mà SỐ: 60380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HỒNG YẾN HÀ NỘI - 2016 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đc công bố công trình khác Tác giả luận văn NGUYN TRNG BCH LI CM N Tôi xin chõn thành cảm ơn cô giáo TS Vũ Thị Hồng Yến người hướng dẫn tận tâm nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô khoa Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội giảng dạy truyền thụ kiến thức quý báu suốt thời gian học làm tảng cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học, viết bổ ích làm nguồn tài liệu tham khảo mà sử dụng luận văn mỡnh Tác giả luận văn MC LC Lời cam đoan LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.2 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 17 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 17 1.2.2 Những vấn đề thuộc nội dung trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 24 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 24 2.1.1 Về yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 24 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 29 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng 33 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 39 2.2.1 Những thuận lợi áp dụng quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 39 2.2.2 Những khó khăn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 40 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 55 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 55 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 56 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng phải tạo hài hòa, tƣơng thích với pháp luật quốc tế tín dụng 56 3.2.2 Hồn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng nhằm mục đích loại bỏ mâu thuẫn văn luật, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ tín dụng 57 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 58 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng 58 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cƣờng thực thi chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nƣớc, tạo điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu cần thiết phải phát huy sức mạnh tổng hợp tất lĩnh vực kinh tế, có lĩnh vực tín dụng Cho vay, cấp tín dụng ln chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực tín dụng mà tảng pháp lý cho vay, cấp tín dụng hợp đồng tín dụng Cùng với việc thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động thƣơng mại nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam với cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức vay vốn không ngừng đƣợc tăng lên số lƣợng giá trị thƣơng mại Kết góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, điều dẫn tới thực tế ngày xảy nhiều vi phạm hợp đồng tín dụng Để đảm bảo chủ thể hợp đồng tín dụng thực đầy đủ nghĩa vụ mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên có quyền lợi bị vi phạm, pháp luật đƣa quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Cùng với sách mở cửa để hội nhập thực cam kết Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng luôn đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm tạo sở pháp lý phù hợp để bên thực tốt hợp đồng tín dụng ký kết Tuy nhiên, thực tiễn nhiều chủ thể tham gia hợp đồng chƣa nắm bắt đƣợc sửa đổi, bổ sung việc ký kết, thực hợp đồng tín dụng nhƣ việc giải tranh chấp vi phạm hợp đồng tín dụng gặp nhiều khó khăn có hiểu biết chƣa đầy đủ, thống trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Điều cho thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề cách cụ thể Đó lý để tác giả lựa chọn vấn đề "TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM" làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ở nƣớc ngồi có số cơng trình, sách, viết đề cập đến vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng góc độ hay góc độ khác Trong số có sách tác giả ngƣời Pháp- Nicole Perry- có tên gọi "Làm để tránh rủi ro pháp lý tham gia tín dụng" đƣợc dịch tiếng Việt Nhà xuất Pháp lý xuất năm 1992 * Tình hình nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Ở Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam có cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề này, nêu số cơng trình sau: - "Hợp đồng tín dụng, tín dụng với thương nhân nước ngồi theo pháp luật hành", Trƣơng Anh Tuấn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 - "Trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng vấn đề hồn thiện pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam", Trƣơng Văn Dũng, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2003 - "Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tín dụng kinh doanh- thực trạng phương hướng hoàn thiện", Quách Thúy Quỳnh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2005, v.v… Các công trình nêu đề cập cách khái quát tất khía cạnh hợp đồng tín dụng, nghiên cứu chuyên sâu hình thức bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng tín dụng, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định hành pháp luật hành Đây luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu để làm rõ vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật hành; sau phân tích quy định pháp luật hành nhấn mạnh bất cập pháp luật hành quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng bất cập việc áp dụng quy định đó, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng tăng cƣờng thực thi quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng nhƣ: khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng; khái niệm trách nhiệm nội hàm khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng - Phân tích quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng thơng qua hình thức trách nhiệm cụ thể - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng giải pháp để ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam tăng cƣờng thực thi quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tƣợng nghiên cứu quy định pháp luật hành hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng tbảo đảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng vấn đề rộng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng, mặt nội dung, luận văn giới hạn việc phân tích yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng, miễn trách nhiệm chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định Luật Việt Nam - Về mặt không gian: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn quy định pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp nhƣ: phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp hệ thống hóa kết hợp phƣơng pháp logic lịch sử số phƣơng pháp truyền thống nhƣ luận giải, phân tích, bình luận Ngồi ra, luận văn đặc biệt trọng áp dụng phƣơng pháp so sánh luật học, sở nghiên cứu quy định luật pháp quốc tế, tập quán quốc tế trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng đặt mối quan hệ so sánh với quy định pháp luật hành vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan hợp đồng tín dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế việc bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Hồn thiện quy định miễn trách nhiệm do: "thực định quan nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợp đồng tín dụng" Pháp luật phải quy định rõ trƣờng hợp nào, quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc định, mục đích việc quy định Khi bên phải thi hành định quan quản lý nhà nƣớc để bảo vệ lợi ích chung nhà nƣớc, xã hội đƣợc miễn trách nhiệm vật chất, nhƣng bên hợp đồng tín dụng phải chịu thiệt hại định Do đó, nhà nƣớc cần phải xem xét đến khả bồi hoàn bù đắp phần thiệt hại cho bên bị thiệt hại thi hành định nhà nƣớc Quy định nhƣ đảm bảo đƣợc quyền lợi bên tham gia hợp đồng tín dụng, đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự ký kết hợp đồng tín dụng, thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế; đồng thời tạo chế để chủ thể sẵn sàng hợp tác với quan nhà nƣớc lợi ích cộng đồng 3.3.1.3 Hồn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng Loại bỏ quy định có tính chồng chéo, trùng lắp quy định chế tài Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 Hiện nay, Bộ luật Dân năm 2005 đƣợc coi luật gốc điều chỉnh quan hệ hợp đồng tín dụng, Luật Thƣơng mại năm 2005 đƣợc coi luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ hợp đồng tín dụng Tuy nhiên tồn chồng chéo, trùng lắp số quy định hai văn luật Ví dụ nhƣ quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vật chất đƣợc quy định Bộ luật Dân năm 2005 (Điều 307 khoản 2) Luật Thƣơng mại năm 2005 (Điều 302); quy định mức phạt vi phạm hợp đồng tín dụng Bộ luật Dân năm 2005 khơng giới hạn mức phạt tối đa (Điều 422 khoản 2) Luật Thƣơng mại năm 2005 lại giới hạn mức phạt tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bị vi phạm, Vì cần thiết phải loại bỏ quy định có tính 60 chồng chéo, trùng lắp quy định hai văn luật nhằm xây dựng pháp luật hợp đồng tín dụng có tính thống cao Cần quy định rõ, cụ thể "vi phạm bản", điều kiện để áp dụng chế tài: tạm ngừng thực hợp đồng tín dụng, đình thực hợp đồng tín dụng hủy bỏ hợp đồng tín dụng Nhƣ phân tích chƣơng luận văn, Luật Thƣơng mại năm 2005 đƣa khái niệm vi phạm nhƣng chƣa đƣa tiêu chí phân biệt vi phạm vi phạm không Đây coi hạn chế Luật Thƣơng mại năm 2005 việc phân biệt hai loại vi phạm có ý nghĩa quan trọng hậu pháp lý chúng hoàn toàn khác Theo quy định Điều khoản 13 muốn phân biệt hai loại vi phạm phải vào mục đích bên giao kết hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, bên có nhiều mục đích khác giao kết hợp đồng tín dụng Vì cần phải dựa mục đích bên tham gia hợp đồng tín dụng Có thể nói mục đích bên cho vay đƣợc toán tiền vay tiền lãi, bên vay nhận đƣợc tiền vốn Từ đƣa tiêu chí bản, khách quan để xác định hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng vi phạm vi phạm nghĩa vụ giải ngân (không giải ngân) vi phạm nghĩa vụ tốn (khơng tốn tiền vay lãi) Sửa đổi quy định mức phạt chế tài phạt vi phạm: Nhƣ phân tích phần 2.2.2.1, quy định mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bị vi phạm bộc lộ hạn chế định, làm ảnh hƣởng đến tự bên thỏa thuận giao kết hợp đồng tín dụng, nhƣ trƣờng hợp bên muốn thỏa thuận mức phạt cao nhằm mục đích răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng Ngồi ra, khơng hợp lý trƣờng hợp bên thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu thực hợp đồng tín dụng cao mức thực nộp phạt họ cố ý vi phạm Sửa đổi mức phạt này, có hai loại ý kiến khác Loại ý kiến thứ cho nên cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm mà không quy định giới hạn tối đa Loại ý kiến dựa sở quy định Bộ luật Dân năm 2005: "Mức phạt vi phạm 61 bên thỏa thuận" [6, Điều 422 khoản 2] Quy định tôn trọng tự thỏa thuận bên Loại ý kiến thứ hai cho cần tăng mức phạt cao nhƣng phải quy định giới hạn tối đa mức phạt Loại ý kiến xuất phát từ quy định Pháp lệnh Hợp đồng tín dụng kinh tế năm 1989 có quy định mức phạt vi phạm hợp đồng tín dụng từ 2%-12% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bị vi phạm Pháp lệnh đƣợc áp dụng thời gian tƣơng đối dài, trở nên quen thuộc doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam nhƣ quan giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tác giả ủng hộ loại ý kiến thứ hai, giới hạn mức phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm không phù hợp, cần nâng giới hạn lên Tuy nhiên, không nên để bên tự thỏa thuận mức phạt xảy trƣờng hợp bên vi phạm phải nộp phạt số tiền lớn mà thực tế lại chƣa gây thiệt hại tài sản cho bên bị vi phạm 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường thực thi chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng 3.3.2.1 Đối với doanh nghiệp Đƣa vào nội dung hợp đồng tín dụng điều khoản bất khả kháng: Pháp luật hành đƣa định nghĩa kiện bất khả kháng [6, Điều 161] Song, trƣờng hợp đƣợc coi bất khả kháng lại khơng có quy định đề cập đến Điều gây khó khăn khơng cho bên mà cho quan giải tranh chấp phải xác định trƣờng hợp đƣợc coi bất khả kháng bên khơng có thỏa thuận vấn đề hợp đồng tín dụng Do đó, để thuận lợi cho việc giải tranh chấp phát sinh, bên dựa khái niệm bất khả kháng để quy định cụ thể hợp đồng tín dụng kiện đƣợc coi bất khả kháng Tuy nhiên, xảy trƣờng hợp bất khả kháng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng đƣợc miễn trách nhiệm Cần phải quy định rõ ràng thân tồn kiện bất khả kháng để miễn trừ trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng kiện khơng thỏa mãn điều kiện khách quan chủ quan sau: 62 + Việc khơng thực hợp đồng tín dụng hậu trực tiếp tình bất khả kháng Và bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh tồn mối quan hệ nhân này; + Bên thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng phải thơng báo cho bên biết xuất kiện bất khả kháng; + Sự kiện bất khả kháng phải đƣợc quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận Quy định rõ hợp đồng tín dụng mức phạt vi phạm: chế tài phạt vi phạm trở nên vô nghĩa bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm Nghĩa bên vi phạm hợp đồng tín dụng bên bị vi phạm khơng thể áp dụng luật để phạt bên vi phạm đƣợc [7, Điều 307 khoản 1] Đó luật khống chế mức phạt tối đa không bắt buộc bên phải áp dụng chế tài nhƣ chế tài đƣơng nhiên Nếu xảy trƣờng hợp sau: bên không thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm khơng có quyền đòi tiền phạt mà có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại nhƣ có thiệt hại xảy ra; nhƣng có vi phạm hợp đồng tín dụng nhƣng khơng có thiệt hại vật chất khơng thể đòi bồi thƣờng đƣợc Vậy giải nào? Theo tác giả để tránh xảy trƣờng hợp tƣơng tự bên nên đƣa thỏa thuận phạt vi phạm vào hợp đồng tín dụng phải quy định cụ thể mức phạt vi phạm Cần lƣu tất chứng từ, văn cần thiết để chứng minh thiệt hại thực tế: Có thể nói số chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng chế tài buộc bồi thƣờng thiệt hại chế tài đƣợc áp dụng phổ biến Mục đích bồi thƣờng thiệt hại bồi hoàn tổn thất cho bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng gây Vì sử dụng chế tài này, bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, đồng thời phải chứng minh đƣợc họ áp dụng chế tài cần thiết để ngăn chặn thiệt hại [7, Điều 304, Điều 305] Tuy nhiên, thực tiễn, việc đáp ứng yêu cầu không đơn giản Điều gây cho bên bị vi phạm nhiều khó khăn, số trƣờng hợp bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm bên bị vi phạm khó chứng minh đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Để tránh gặp phải 63 khó khăn, phức tạp này, bên cần thiết phải lƣu lại tất chứng từ, văn cần thiết,… làm để chứng minh thiệt hại thực tế Cân nhắc thận trọng áp dụng chế tài hủy hợp đồng tín dụng: nhƣ trình bày phần 2.1.3.6 áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng tín dụng phát sinh số hậu pháp lý, có hậu bên phải hồn trả cho nhận đƣợc nhau; nhiên, vấn đề trở nên phức tạp nhƣ sau thời gian dài tín dụng giao nhận việc hồn trả lại nhƣ trạng ban đầu khó, đặc biệt tín dụng nhƣ thực phẩm, hóa chất,… Vì vậy, sử dụng chế tài này, bên cần phải thỏa thuận việc áp dụng kết hợp với chế tài khác nữa, nhằm hạn chế thiệt hại xảy hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng 3.3.2.2 Đối với quan Tòa án, Trọng tài Các Thẩm phán, Trọng tài viên,… trƣớc hết cần nắm vững quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng tín dụng nói chung, hợp đồng tín dụng bảo đảm tài sản nói riêng Việc am hiểu, nắm vững pháp luật tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cách có hiệu quả, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp bên Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cho dù pháp luật có quy định chi tiết khoa học đến đâu khơng thể thay đƣợc vai trò "vận dụng sáng tạo pháp luật" Thẩm phán, Trọng tài viên ngƣời tiến hành, ngƣời tham gia tố tụng khác "Vận dụng sáng tạo pháp luật" đƣợc hiểu linh hoạt vận dụng pháp luật Trên thực tế, pháp luật tạo sở để đội ngũ sử dụng kiến thức, kinh nghiệm,… để vận dụng pháp luật linh hoạt Ví dụ vấn đề mà pháp luật điều chỉnh thấu đáo cho trƣờng hợp nhƣ: tính hợp lý tổn thất, tính cần thiết biện pháp ngăn chặn thiệt hại, tính phù hợp mức bồi thƣờng,… cần có vận dụng linh hoạt sáng tạo pháp luật họ Ngoài ra, với tƣ cách ngƣời trực tiếp tham gia giải tranh chấp vi phạm hợp đồng tín dụng, Thẩm phán Trọng tài viên ngƣời nắm rõ quy định bất cập pháp luật vấn đề Vì vậy, họ cần có tác động tích cực quan có thẩm quyền việc sửa đổi quy định bất cập liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng nói chung, chế tài nói riêng nhằm hồn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng, qua góp phần tăng cƣờng thực thi chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng 64 KẾT LUẬN Hợp đồng tín dụng chế định quan trọng Bộ luật Dân năm 2005 nói chung, Luật Thƣơng mại năm 2005 nói riêng Vai trò hợp đồng tín dụng ngày trở nên quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt, thời kỳ mà hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu quốc gia hợp đồng tín dụng có ý nghĩa lớn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Khi tham gia giao kÕt hợp đồng tín dụng, ngun väng cđa c¸c bên thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng nhằm bảo đảm việc thực hợp ®ång trªn thùc tõ, mang lại lợi ích cho bờn Tuy nhiên, tránh khỏi việc bên có vi phạm nh- thực không đúng, không đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ dẫn đến không đạt đ-ợc mục đích ban đầu việc giao kết hợp đồng Vì vậy, quy định v trỏch nhim vi phm hp ng tớn dng cần thiết quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng Trỏch nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng còng lµ công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà n-ớc điều chỉnh quan hệ hợp đồng, nhằm củng cố kỷ luật hợp đồng Trỏch nhim vi phm hp đồng tín dụng đƣợc quy định Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 Tuy nhiên, chƣa có thống hồn toàn hai văn pháp lý việc quy định vấn đề Mặt khác, Luật Thƣơng mại năm 2005, đƣợc ban hành giai đoạn Việt Nam chuẩn bị tham gia Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO); so sánh, Luật Thƣơng mại có thay đổi, bổ sung đáng kể nội dung, có nội dung quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng; nhƣng có hạn chế định đặc biệt giai đoạn Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Việc nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng có so sánh với quy định pháp luật có liên quan cần thiết Kết việc nghiên cứu góp phần giúp cho doanh nghiệp hiểu biết toàn diện vấn đề này, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia ký kết, thực hợp 65 đồng tín dụng cách có hiệu đồng thời góp phần vào việc giải tranh chấp vi phạm hợp đồng tín dụng cách có hiệu Tuy nhiên, với thời gian trình độ tác giả hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến dẫn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ngƣời đọc luận văn 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam(2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hành đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬTCỦA NHÀ NƢỚC Bộ Thƣơng nghiệp (1991), Quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK ngày 31/7 hướng dẫn việc ký kết hợp đồng tín dụngngoại thương, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động tín dụng hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh tín dụng với nước ngoài, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Phạm Kim Anh (2004), "Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự", Khoa học pháp lý, (3) Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ nguyên tắc UNIDROIT (2005), Về hợp đồng tín dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 67 11 Bộ Thƣơng mại (2006), Thông tư 04/2006/TT-BTM ngày 6/4 hướng dẫn số nội dung quy định nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 Chính phủ, Hà Nội 12 Bộ Tƣ pháp (2005), "Số chuyên đề Bộ luật dân Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam2005", Tạp chí dân chủ pháp luật 13 Ngơ Huy Cƣơng (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Namhiện nay, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 14 Trƣơng Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng vấn đề hồn thiện pháp luật hành, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng tín dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Trọng Đàn (2007), "Công ƣớc Viên năm 1980 Liên Hợp quốc Hợp đồng tín dụng", Trong sách: Hợp đồng tín dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Am Hiểu, Quản Thị Mai Hƣờng (2005), Tìm hiểu pháp luật hợp đồng tín dụngtín dụng đại diện thương mại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Jan Ramberg (2006), Hiểu sử dụng tốt Incoterms 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi Luật Thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam1997 phù hợp với pháp luật tập quán lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 21 Nguyễn Thị Mơ (2005), "Những điểm chủ yếu Luật Thƣơng mại năm 2005", Kinh tế đối ngoại, (13) 22 Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết (2005), Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tăng Văn Nghĩa (2002), "Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (11) 24 Nicole Perry (1994), Làm để tránh rủi ro pháp lý kinh doanh, Nxb Pháp lý, Hà Nội 25 Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam(VCCI) - Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp (2007), Cẩm nang Hợp đồng tín dụng thương mại, Hà Nội 26 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tín dụng kinh doanh - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 27 Dƣơng Anh Sơn (2005), "Các thỏa thuận hạn chế miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng", Nghiên cứu lập pháp, (3) 28 Hoàng Ngọc Thiết (2005), Tranh chấp từ hợp đồng tín dụng xuất nhập khẩu, án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: Luật Dân sự, Luật nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 32 Trung tâm trọng tài quốc tế Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội 33 Trƣơng Anh Tuấn (2003), Hợp đồng tín dụngtín dụng với thương nhân nước theo pháp luật hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 34 Vanwijick-Alexandre (2004), Điều khoản chấm dứt hợp đồng tín dụng điều khoản trì hiệu lực hợp đồng tín dụng, Tài liệu Hội thảo "Hợp đồng tín dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam" ngày 13 - 14/12/2004, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng CÁC TRANG WEB 36 http://www.dddn.com.vn 37 http://www.gso.gov.vn 38 http://www.mot.gov.vn 39 http://www.nld.com.vn/tintuc/kinh-te 40 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 41 http://www.vir.com.vn 42 http://vneconomy.vn 70 Phụ lục THỐNG KÊ CÁC VỤ KIỆN TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2006 Năm 1993 1994 1995 1996 1997 Số vụ kiện Quốc tịch bên tranh chấp Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Bungari 2 1 14 Singapore Hàn Quốc Ba Lan Camphuchia Malaysia Thái Lan Đài Loan 1 1 17 Singapore Hàn Quốc Thái Lan Nga Italia 25 Singapore Hồng Kông Hàn Quốc Thái Lan Anh Ấn Độ Áo Canada Bahamas 1 1 24 Singapore Nhật Bản Hồng Kông 71 Năm 1998 1999 2000 Số vụ kiện Quốc tịch bên tranh chấp Hàn Quốc Malasia Đài Loan Bahamas Pháp Thụy Điển Trung Quốc 18 Singapore Hàn Quốc Malaysia Đài Loan Áo Hà Lan Đức Philippine Hoa Kỳ 1 1 20 Hàn Quốc Pháp Đức Ba Lan Mỹ Singapore Nhật Bản Hoa Kỳ 1 1 23 Singapore Hoa Kỳ Hàn Quốc Malaysia Thái Lan Đài Loan Anh Áo Thụy Điển Trung Quốc Panama Ucraina 3 1 1 1 72 Năm 2001 2002 2003 2004 Số vụ kiện Quốc tịch bên tranh chấp 16 Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Hàn Quốc Ba Lan Ấn Độ Đức Indonesia 1 1 1 19 Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Anh Ấn Độ Trung Quốc Tanzania Israel 2 1 1 16 Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Canada Đức Ukraina 1 1 32 Singapore Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Anh Hà Lan Indonesia Tây Ban Nha Uruquay 3 1 73 Năm 2005 2006 Số vụ kiện 22 23 Quốc tịch bên tranh chấp Vanuatu Singapore Hàn Quốc Malaysia Đài Loan Áo Hà Lan Đức Hoa Kỳ Na Uy Slovakia 2 2 1 Nga Trung Quốc Áo Malaysia Đức Mỹ Anh Singapore Hàn Quốc Ấn độ Ucraina Thái Lan Italy Hồng Kông 2 2 1 1 74 ... niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng thực chất trách nhiệm vi phạm hợp đồng dân dạng trách nhiệm pháp lý- trách nhiệm dân Trong quan hệ hợp đồng tín dụng, ... doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Vi t Nam Thứ tư, yếu tố chi phối lực pháp luật ngân hàng thƣơng mại cổ phần Vi t Nam Do ngân hàng thƣơng mại cổ phần Vi t Nam pháp nhân nên lực pháp luật ngân. .. vi phạm hợp đồng tín dụng phải có hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng Khi xem xét hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng, ngồi vi c xác định hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng cần thiết phải làm rõ vi