1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm trong luật hình sự việt nam và một số vấn đề lý luận và thực tiễn

16 379 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 736,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI ***** TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT Đề tài: Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Họ tên Mã số sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn : : : : Kiều Văn Thái CĐN151969 CĐN25 Nguyễn Quang Trường -Hà Nội, tháng 11/2015- A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình tội phạm nước ta diễn biến phức tạp Số lượng vụ án hình mà Toà án phải thụ lý ngày tang lên Trong đó, có nhiều vụ án lớn, phức tạp nghiêm trọng Phổ biến vụ án nghiêm trọng có nhiều bị cáo tham gia, vụ án tham nhũng xảy gần xã hội quan tâm theo dõi, lên án Từ thực tiễn cho thấy, tội phạm thực hình thức Đồng phạm có xu hướng gia tăng Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt., đồng phạm, bị cáo thực tội phạm có nhiều hình thức khác Như vậy, song song với việc vụ đồng phạm có chiều hướng gia tang, thể nguy hiểm hậu khôn lường cho xã hội ngày cao Chính vậy, việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm cấp bách, Đảng Nhà nước ta quan tâm, đề cao trọng Hiện nước ta, vấn đề Đồng phạm quy định BLHS năm 1999 với quy định cụ thể Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn tồn nhiều bất cập, hạn chế Và đặc biệt vấn đề định hình phạt đồng phạm Để định hình phạt xác, người, tội phải dựa vào nguyên tắc định hình phạt định hình phạt Trong thực tiễn xét xử, định hình phạt trường hợp đồng phạm gặp không khó khan, hạn chế Nguyên nhân số quy định định hình phạt mang tính khái quát cao, chưa chặt chẽ sâu vào thực tiễn Một số khác chưa theo kịp tiến trình phát triển đời sống kinh tế - xã hội Chính hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu hình phạt I II Tình hình nghiên cứu Ở nước ta có số công trình nghiên cứu vấn đề đồng phạm vấn đề định hình phạt đồng phạm Tiêu biểu như: “Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm(Chương 7: Quyết định hình phạt sách “ Bình luận khoa học BLHS 1999- Tập 1)” tác giả Uông Chu Lưu chủ biên; “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam” tác giả Dương Tuyết Miên (Luận văn thạc sĩ Luật học – Trường Đh Luật Hà Nội năm 2003)…Trong số công trình khoa học nêu trên, có công trình nghiên cứu vấn đề “Quyết định hình phạt” “đồng phạm” Cũng có nhiều luận văn, -1- luận án, giáo trình giảng dạy có lien quan Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu Xuất phát từ lẽ trên, Em xin chọn đề tài: “ Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm luật hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật “ Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm”, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định BLHS vấn đề thời gian gần đây, tiểu luận nghiên cứu cách khát quát có định hướng vấn đề có liên quan theo quy định BLHS Việt Nam Từ xây dựng đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động định thi hành án III Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề lý luận định hình phạt trường hợp đồng phạm thực tiễn xét xử vấn đề Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề định hình phạt trường hợp đồng phạm góc độ luật hình sự, sở quy định Bộ luật hình năm 1999(sửa đổi bổ sung năm 2009) số văn lien quan khác IV Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ Nghĩa Mác – Lênin Phương pháp sử dụng tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm: phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp… V VI Bố cục tiểu luận Tiểu luận có cấu trúc chương không kể phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo với nội dung:” Thực tiễn định hình phat trường hợp đồng phạm số kiến nghị hoàn thiện Pháp luật” -2- B THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Thực tiễn định hình phạt trường hợp đồng phạm Qua công tác xét xử Tòa án cấp cho thấy, thời gian gần có cải tiếng rõ rệt, chất lượng xét xử ngày cải thiện Sau số liệu thống kê tổng kết công tác xét xử vụ án hình giai đoạn 2011 – 2013 toàn ngành Tòa án: Số vụ án giải Số vụ án tăng so Năm Số vụ án thụ lý Tỷ lệ % với năm trước I 2011 76.894 75.014 97,5% 2012 83.116 81.643 98,2% 6222 2013 85.786 84.086 98,0% 2670 Bảng 1: Số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao về tổng kết công tác xét xử các vụ án hình sự giai đoạn 2011 – 20131 Dưới bảng số lượng vụ án có đồng phạm rút từ nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Bình Tác giả nghiên cứu 500 án, có 239 vụ án đồng phạm: Tỷ lệ % vụ án TT Nhóm tội phạm, loại tội phạm có đồng phạm 57% (08/14 vụ) Tội giết người 44% (11/25 vụ) Tội cố ý gây thương tích 33,3% (06/18 vụ) Tội hiếp dâm 47,3% (09/19 vụ) Nhóm tội tham nhũng 41,9% (13/31 vụ) Tội cướp tài sản 38,9% (07/18 vụ) Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 31,3% (05/16 vụ) Nguồn từ: Báo cáo Chánh án TANDTC công tác tòa án qua năm 2011, 2012, 2013 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712 -3- Nhóm tội ma túy 52,8% (28/53 vụ) Tội gây rối trật tự công cộng 61,3% (08/13 vụ) 10 Tội trộm cắp tài sản 37,5% (12/32 vụ) Bảng 2: Số lượng vụ án đồng phạm2 Từ số liệu thấy, vụ án đồng phạm chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng số vụ án Sự tập trung sức lực, trí tuệ, phối hợp tương trợ lẫn người đồng phạm cho phép chúng thực tội phạm cách thuận lợi, nữa, hành vi phạm tội mà người đồng phạm gây gây thiệt hại nghiêm trọng dễ dàng che dấu, qua mắt điều tra quan điều tra Trước tình hình đó, Tòa án cấp nêu cao tinh thần trách nhiệm, thận trọng tỉ mỉ áp dụng pháp luật hình để định hình phạt nghiêm minh, mức Các hình phạt nghiêm khác áp dụng đối tượng phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng , phạm tội có tổ chức, tái phạm nguy hiểm, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Tòa án cấp cân nhắc thận trọng áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định BLHS để áp dụng hình phạt phạt tù Đặc biệt vụ án đồng phạm, chất lượng xét xử nâng cao, đảm bảo xét xử người tội pháp luật, hạn chế sai sót Các Tòa án cấp sơ thẩm đưa hầu hết vụ án xét xử với thời hạn luật đình Nhiều Tòa án tổ chức phiên tòa lưu động để nhằm tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tổ chức xét xử vụ án lớn, trọng điểm, kéo dài nhiều ngày Hình phạt mà Tòa án tuyên phạt bị cáo thể sách hình Đảng Nhà nước ta nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố, lưu manh côn đồ, tái phạm, tái phạm nguy hiểm,… Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải,… “Hình phạt mà Tòa án áp dụng bị cáo đảm bảo nghiêm minh, quy định, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Tiếp tục quán triệt ý kiến chỉ đạo lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao khắc phục việc cho hưởng án treo không quy định pháp luật, việc áp dụng chế định án treo Hội đồng xét xử xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, nên nhìn chung trường hợp đảm bảo có pháp luật Tỷ lệ trường hợp cho hưởng án treo không quy định pháp luật bị hủy, sửa án giảm gần 50% so với năm 2011 chỉ chiếm tỷ lệ Nguồn từ: Nguyễn Thị Bình (2010), Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm, Luận án Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội -4- 0,25% tổng số bị cáo Tòa án cho hưởng án treo Đối với tội phạm tham nhũng, nhìn chung Tòa án đảm bảo xét xử nghiêm khắc, đặc biệt người chủ mưu, cầm đầu, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt làm thất thoát số lượng lớn tài sản Nhà nước, chỉ bị cáo tham gia vụ án với vai trò thứ yếu, mức độ phạm tội nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ có nhân thân tốt, Tòa án xem xét hưởng án treo Nhìn chung, việc xét xử đảm bảo người, tội, pháp luật, hạn chế thấp việc xét xử sai” [2] Hình phạt mà Tòa án áp dụng bị cáo đảm bảo pháp luật… Các phán Tòa án chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét cách toàn diện, khách quan chứng vụ án, nên đảm bảo người, tội, pháp luật Chất lượng giải xét xử vụ án hình tiếp tục nâng lên… Công tác xét xử vụ án hình năm qua đóng góp có hiệu cùng nước đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình nay… Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm mà Tòa án cấp đạt tồn thiếu sót định hình phạt, nhiều sai lầm nghiêm trọng định hình phạt dẫn đến vụ án bị hủy để xét xử theo trình tự giám đốc thẩm theo quy định pháp luật Thực tiễn cho thấy, số trường hợp định hình phạt không việc xét xử nhẹ cho hưởng án treo không với quy định pháp luật nhiều Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc định hình phạt không nguyên nhân chủ yếu việc không thực định hình phạt Tòa án nhân dân tối cao chỉ nguyên nhân việc định hình phạt không là: “Việc quyết định hình phạt chưa đúng có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu là không thực hiện đúng các quy định tại điều 37 BLHS 1985 và điều 45 BLHS 1999”3 Đáng lưu ý là, định hình phạt vào tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS Tòa án thường áp dụng thiếu cứ, không xác, nhiều Tòa án áp dụng tình tiết không quy định BLHS văn hướng dẫn Trong sai sót việc vận dụng định hình phạt sai sót tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS nhiều [10, tr.168] Phổ biến: Thứ nhất, số Tòa án thường không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án dẫn đến bỏ sót số tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS dẫn đến định hình phạt nặng nhẹ cho bị cáo Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2001 TANDTC ngày 9/12/2001, tr 17 -5- Ví dụ: Vào ngày khoảng cuối tháng 02-2003, Phùng Thị Sến nhập cảnh vào Việt Nam có thuê Hoàng Tuấn Trường (làm nghề lái xe ôm) chở đến nhà Đinh Thị Hải Yến để nhờ Yến tìm người giúp việc quán cắt tóc Sến cửa khẩu Thiên Bảo khách có nhu cầu bán dâm Yến nhận lời giúp Khoảng ba ngày sau Yến gặp Hoàng Thị Hương chợ Hà Giang Yến rủ Hương sang làm nghề cắt tóc bán dâm quán Sến, Hương đồng ý Hôm sau, Hương đến nhà Yến chơi gặp Sến nhà Yến Sến nói với Yến tìm phụ nữ Việt Nam trẻ đẹp khoảng 16 đến 17 tuổi đưa đến nhà Sến trả 1.000.000 đồng người nhờ Hương tìm giúp người Hương thống với Yến tìm chia cho Yến nửa tiền Tối ngày 01-3-2003, Yến Hương rủ cháu Phàn Thị Duyên Phàn Thị Vân hàng xóm Hương nói làm thuê thị xã Hà Giang, tiền công ngày 15.000 đồng, nên Vân Duyên đồng ý Yến gọi điện cho Trường nhờ đưa người Sáng hôm sau Yến, Hương đưa Vân Duyên đến thị xã Hà Giang gặp Trường, Trường gọi thêm xe ôm cùng lên cửa khẩu Thanh Thuỷ Trường nhờ Lương Văn Phòng đưa Hương, Vân Duyên sang Trung Quốc với tiền công 300.000 đồng Đến 19 ngày, Phòng đưa Hương, Vân Duyên sang Trung Quốc qua đường rừng đến nhà Sến Phòng quay Việt Nam Hôm sau Yến với Trường Phòng sang nhà Sến để lấy tiền Sến trả cho Yến 1.500.000 đồng trả cho Hương 1.000.000 đồng, ứng trước cho Hương 500.000 đồng để mua quần áo, lại Sến giữ hộ Sau đó, Sến tổ chức cho Duyên Vân hành nghề mại dâm, Hương làm phục vụ nhà Sến Đến ngày 01-4-2003, Sến đồng ý cho Hương Duyên trở Việt Nam Khi đến Việt Nam, Duyên tố cáo hành vi mua bán phụ nữ Sến, Yến Hương Phàn Thị Vân lại tiếp tục bán dâm đến ngày 06-7-2003 trở Việt Nam Toà án nhân dân tỉnh Hà Giang áp dụng điểm a d khoản Điều 119; điểm đ g khoản Điều 120; điểm p khoản Điều 46 Đinh Thị Hải Yến Hoàng Thị Hương Điều 50 Bộ luật hình sự, xử phạt: Phùng Thị Sến 06 năm tù tội mua bán phụ nữ, 12 năm tù tội mua bán trẻ em, tổng hợp hình phạt chung cho hai tội 18 năm tù; Đinh Thị Hải Yến 06 năm tù tội mua bán phụ nữ, 11 năm tù tội mua bán trẻ em, tổng hợp hình phạt chung cho hai tội 17 năm tù; Hoàng Thị Hương 05 năm tù tội mua bán phụ nữ, 10 năm tù tội mua bán trẻ em, tổng hợp hình phạt chung cho hai tội 15 năm tù Vụ án sau giải theo thủ tục phúc thẩm, Tòa phúc thẩm TANDTC giữ nguyên án sơ thẩm Sau vụ án tiếp tục giải theo thủ tục giám đốc thẩm, HĐTP TANDTC chỉ ra: bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm a khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm chưa xem xét cho bị cáo hình phạt mà Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xử -6- phạt bị cáo Phùng Thị Sến, Đinh Thị Hải Yến Hoàng Thị Hương nghiêm khắc.4 Thứ hai, số Toà án thường vận dụng không tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS Ví dụ vụ án Hoàng Văn Bắc đồng bọn phạm tội “Giết người” “gây rối trật tự công cộng” , Tòa án sơ thẩm TAND TP Hà Nội Tòa án phúc thẩm TANDTC dùng tình tiết “bị cáo nộp tiền bồi thường thiệt hại cho nạn nhân sau xét xử sơ thẩm tình tiết giảm nhẹ bị cáo được hưởng án treo” Thứ ba, số Tòa án thường vận dụng không khoản điều 46 BLHS năm 1999 Từ đó, dẫn đến việc áp dụng tùy tiện điều khoản định hình phạt, sử dụng tình tiết ý nghĩa giảm nhẹ TNHS cho bị cáo, cuối cùng đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, định hình phạt nhẹ cho bị cáo Khoản điều 46 quy định: “Khi quyết định hình phạt, Toà án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ bản án” Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa Án Nhân Dân Tối Cao (TANDTC) giải thích: Theo các văn bản hướng dẫn trước của Toà án nhân dân tối cao và của Toà án nhân dân tối cao với các quan hữu quan khác thực tiễn xét xử thời gian qua, thì các tình tiết sau được coi là các tình tiết giảm nhẹ khác: […] Ngoài ra, xét xử, tuỳ trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ bản án” Chính quy định tạo kẽ hở cho số cán Tòa án áp dụng “tùy tiện” tình tiết giảm nhẹ TNHS dẫn đến định hình phạt nhẹ cho bị cáo Ngoài ra, số sai sót Tòa án định hình phạt là: định hình phạt cân nhắc không “tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội” Tòa án chưa cân nhắc nhân thân người phạm tội (thường chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án dẫn đến bỏ sót số tình tiết thuộc nhân thân có ý nghĩa giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo) Ví dụ: Vụ án Nguyễn Trọng Hùng đồng phạm bị kết án tội "cướp giật tài sản" Khoảng 14 ngày 16-2-2005 Nguyễn Hồng Quảng Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Thân, Phạm Phú Hùng, Đỗ Xuân Hưng, Vũ Thành Thảo đánh bạc hình thức xóc đĩa bờ suối khu Vĩnh Lập, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trong số người đứng xem có Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Bảo Ngọc Trong đánh, Thảo thua Nguồn: http://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/?forums=5 Nguồn: http://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/?forums=5 -7- hết tiền nên đưa điện thoại di động cho Thân cầm để lấy 1.000.000đồng Thắng đưa xe máy cho Thân cầm để lấy 1.000.000 đồng đánh tiếp Khoảng 30 phút sau Thắng thua hết tiền nên hỏi vay Thân, Thân không cho vay Thắng lấy số tiền 2.300.000đồng tiền mẹ Thắng (đưa cho Thắng trả nợ mua xe cho em gái) đánh tiếp Khi thấy Thắng cầm tiền tay, Ngọc nói với Nguyễn Trọng Hùng: "Mày giật tiền, tao cản, tí chia đôi" Ngay sau Nguyễn Trọng Hùng giật số tiền tay Thắng bỏ chạy Thắng hô "Cướp cướp" đuổi theo khoảng 10m túm Nguyễn Trọng Hùng Trong lúc Nguyễn Trọng Hùng Thắng giằng co, Nguyễn Mạnh Hùng lao vào ôm cổ Thắng, Trần Bảo Ngọc ôm lưng đạp anh Thắng ngã xuống đất để Nguyễn Trọng Hùng cầm tiền chạy thoát Nguyễn Trọng Hùng đưa toàn số tiền cho Ngọc Ngọc đưa lại cho Nguyễn Trọng Hùng 500.000 đồng, đưa cho Nguyễn Mạnh Hùng 400.000 đồng, số lại Ngọc cầm Ngày 23-2-2005 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Trọng Hùng đến quan Cảnh sát điều tra công an huyện Đông Triều đầu thú nộp toàn số tiền hưởng; Ngọc bỏ trốn Tại án sơ thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh áp dụng khoản Điều 133; điểm p khoản Điều 46 Bộ luật hình sự; xử phạt: Nguyễn Trọng Hùng 04 năm tù; Nguyễn Mạnh Hùng 03 năm tù tội "cướp tài sản" Tại án hình phúc thẩm số 1324/2005/HSPT ngày 28-12-2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội áp dụng khoản Điều 136; điểm b, p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự; xử phạt: Nguyễn Trọng Hùng 02 năm tù, Nguyễn Mạnh Hùng 18 tháng tù tội "cướp giật tài sản", cho Nguyễn Mạnh Hùng hưởng án treo với thời gian thử thách năm, kể từ ngày tuyên án phúc thẩm; giữ nguyên định khác án hình sơ thẩm Tuy nhiên phiên tòa giám đốc thẩm, HĐTP TANDTC nhận định: vụ án sau Nguyễn Trọng Hùng cướp giật tiền bỏ chạy, bị người bị hại đuổi theo túm Nguyễn Mạnh Hùng Trần Bảo Ngọc (là người rủ Nguyễn Trọng Hùng cướp giật tiền) lao vào ôm cổ, ôm lưng, xô ngã người bị hại để Nguyễn Trọng Hùng chạy thoát Như vậy, bị cáo phạm tội "Cướp giật tài sản" thuộc trường hợp "hành để tẩu thoát" quy định điểm đ khoản Điều 136 Bộ luật hình có khung hình phạt từ năm đến 10 năm tù Do đánh giá không tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo nên Toà án cấp phúc thẩm định hình phạt không đúng.6 Nguyên nhân dẫn đến sai sót kể Tòa án áp dụng chưa định hình phạt Tình trạng bắt nguồn từ việc “một số thẩm phán chưa nêu cao tình thần trách nhiệm công tác, thiếu thận trọng nên phạm phải sai sót nghiên cứu hồ sơ, điều tra xác minh, thu Nguồn: http://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/?forums=5 -8- thập tài liệu chứng vụ án, điều khiển phiên tòa… Một số thẩm phán, cán chưa tích cực nghiên cứu học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ nên chưa nắm vững hướng dẫn áp dụng pháp luật, nhận thức chưa đầy đủ xác quy định pháp luật nên áp dụng không quy định pháp luật dẫn đến việc xét xử sai… Việc quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ cho hội thẩm nhân dân chưa quy định rõ ràng, chưa thường xuyên tổ chức tập huấn, học tập nghiệp vụ để nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ cho hội thẩm nhân dân…” Thực tế, đa số hội thẩm nhân dân có hiểu biết pháp luật hạn chế, đặc biệt hội thẩm nhân dân hầu hết hưu trí cán ngành không liên quan đến pháp luật Thêm vào đó, tham gia xét xử phiên tòa, cho dù họ có thẩm quyền ngang với quyền thẩm phán, nhiên họ lại thường có tâm lý “ỷ lại”, “lệ thuộc” vào thẩm phán Tất yếu dẫn đến việc có định sai thẩm phán đủ trình độ chuyên môn, đạo đức kém hội thẩm nhân dân phó thác toàn cho thẩm phán [10, tr.172] Tóm lại, nhìn chung định hình phạt, đặc biệt định hình phạt vụ án có đồng phạm, hội đồng xét xử nâng cao tinh thần trách nhiệm cân nhắc tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, động cơ, mục đích, điều kiện, hoàn cảnh nhân thân người phạm tội để định hình phạt tương xứng Tuy nhiên bên cạnh tồn số thiếu sót dẫn đến tình trạng định hình phạt không Nguyên nhân tình trạng Tòa án chưa áp dụng định hình phạt ý thức trách nhiệm số cán ngành Tòa án Như vậy, để định hình phạt nói chung định hình phạt đồng phạm nói riêng cần phải nâng cao chất lượng cán ngành tòa án, thành viên hội đồng xét xử phải thường xuyên trau dồi kiến thức pháp luật công tâm định hình phạt II Hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm Với BLHS 1999, chế định định hình phạt đồng phạm phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy định chế định đồng phạm chế định định hình phạt đồng phạm bộc lộ số hạn chế, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật thực tiễn Cụ thể sau: Một là, BLHS năm 1999 không đề cập đến việc xử lý hình nhóm tội phạm có tổ chức [3, tr.86] “Phạm tội có tổ chức là trường hợp đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ người cùng thực hiện tội phạm” (khoản -9- điều 20 BLHS năm 1999) Phạm tội có tổ chức có đặc điểm: Nhóm phạm tội hình thành với phương hướng hoạt động có tính lâu dài, bền vững Trong nhóm tồn quan hệ chỉ huy – phục tùng Trong hoạt động, nhóm phạm tội có chuẩn bị chu đáo, đầy đủ mặt cho việc thực che dấu tội phạm Chính đặc điểm nêu mà đồng phạm có tổ chức thường có nhiều khả cho phép phạm tội liên tục, nhiều lần, gây hậu lớn, lớn đặc biệt lớn Trong năm vừa qua, cộng đồng quốc tế chứng kiến gia tăng hành vi phạm tội nhóm tội phạm có tổ chức thực như: khủng bố quốc tế, buôn lậu ma túy, buôn người,… gây hậu nghiêm trọng tài người Ở nước ta, thực tế tồn vài băng nhóm mang tính chất xã hội đen Theo nhận định số tác số liệu thống kê phản ánh tình trạng phát triển tội phạm có tổ chức năm gần Bộ Công an cho thấy tình hình ngày nhiều tổ chức thành lập nhằm mục đích thực tội phạm những: băng, nhóm, ổ,…Đặc biệt năm gần đây, xuất tổ chức tội phạm theo kiểu xã hội đen hoạt động nhiều lĩnh vực, chí có kết nối với tổ chức tội phạm nước ngoài, điển hình tổ chức tội phạm Năm Cam hay Phúc Bồ – Khánh Trắng,… Việc phát triển nhiều tổ chức phạm tội theo kiểu xã hội đen gây hậu nghiêm trọng, đe dọa trật tự, an toàn công cộng nhìn chung theo quy định BLHS hành chế định đồng phạm (Điều 20) chế định chuẩn bị phạm tội (Điều 17) xử lý hình băng nhóm chưa có hành vi cụ thể chuẩn bị thực tội phạm cụ thể [18] Do vậy, xét từ góc độ phòng ngừa – ngăn chặn trường hợp thường bị động, phải theo dõi, chờ đợi đến băng nhóm có hành động cụ thể xử lý Trong BLHS hành chỉ có điều 79 đề cập đến vấn đề xử lý hình người hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân [3, tr.87] Để minh chứng cho ý trên, lấy ví dụ tiêu biểu vụ án Trương Văn Cam (Năm Cam) đồng bọn Trương Văn Cam quy tụ, nuôi dưỡng số lượng lớn đàn em thân tín có nhiều tiền án tiền nhiều địa bàn tỉnh, thành phố có phân công chỉ đạo cho tên hoạt động tội phạm lĩnh vực khác nhau, đặc biệt hoạt động toán theo kiểu xã hội đen giết người, cố ý gây thương tích, thu lợi bất từ hệ thống sòng bạc nguồn tài quan trọng tổ chức tội phạm Trương Văn Cam Để hoạt động tội phạm tồn lâu dài, việc tổ chức chặt chẽ, bọn chúng trọng dùng nguồn tiền thu qua sòng bạc để mua chuộc, hối lộ cho số cán biến chất quan thi hành pháp luật quan báo chí tuyên truyền -10- để bao che cho hoạt động phạm tội chúng Băng nhóm tội phạm Trương Văn Cam cầm đầu móc nối làm tha hoá nhiều cán máy quan Nhà nước cấp, quan bảo vệ pháp luật Có nhiều cán công an, kiểm sát cán số ngành khác có liên quan, có số cán Trung ương quản lý… Vụ án Trương Văn Cam đồng bọn phạm tội giết người, tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, cưỡng đọat tài sản, tổ chức đánh bạc đánh bạc, đưa nhận hối lộ… vụ án đặc biệt nghiêm trọng gây hậu lớn, hoạt động có tổ chức diễn thời gian dài, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội địa bàn rộng, nhiều đối tượng, tội phạm hoạt động lộng hành thời gian dài nhiều tỉnh, thành phố khác Có thể nói vụ án hình lớn lịch sử tố tụng Việt Nam, cáo trạng VKS truy tố 155 bị can vụ án Có thể thấy rằng, có pháp lý để đưa Năm Cam đồng bọn pháp luật sớm hơn, từ tổ chức chỉ manh nha, lực yếu kém mà theo dõi chờ đợi tới tổ chức phạm tội ngày lớn mạnh tinh vi hậu gây cho xã hội bớt nghiêm trọng thực tế chúng gây Xuất phát từ thực tế nêu trên, nên bổ sung điều 20 điều 245 BLHS theo hướng sau: “Điều 20a Nhóm tội phạm có tổ chức: Nhóm tội phạm có tổ chức là nhóm gồm ba người trở lên, được tổ chức và tồn tại thời gian nhất định để thực hiện tội phạm; Người thành lập hoặc người tham gia nhóm tội phạm có tổ chức phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 245a của luật này.” “Điều 245a Tội thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm có tổ chức: Người nào thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm có tổ chức để thực hiện các tội khủng bố, rửa tiền, buôn bán người, sản xuất, mua bán trái phép chất ma túy hoặc các tội đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt sau: a Người thành lập hoặc hoạt động đắc lực thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm b Người tham gia thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ năm đến năm năm.” [3, tr.87] Hai là, BLHS hành chủ yếu đề cập TNHS người thực hành mà chưa sâu vào vai trò người đồng phạm khác BLHS có đề cập đến việc “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm” -11- điều BLHS năm 1999 có nghĩa người tổ chức xác định người nguy hiểm nên bị xử lý nghiêm khắc Ngoài ra, điều 79, 81, 82, 83, 89 91 BLHS năm 1999 việc xử lý người đồng phạm tiến hành theo hướng phân hóa khung hình phạt dựa vào vai trò mức độ thực hành vi họ Tuy nhiên, chỉ số tội định, quy định điều 53 BLHS năm 1999 chỉ giới hạn phạm vi quy định người tổ chức Trong thực tế, nhiều trường hợp người thực hành bị áp dụng mức hình phạt nặng Chính thế, cần phải quy định rõ TNHS người thực hành, người xúi giục, người giúp sức, người chủ mưu Nên phân hóa TNHS người đồng phạm cách tương đối phần chung BLHS để từ làm sở pháp lý cho việc xử lý người đồng phạm [13] Như vậy, điều 53 BLHS 1999 nên bổ sung theo hướng người thực hành người xúi giục chịu TNHS nặng người giúp sức, sau: … “Người tổ chức phải chịu TNHS mức nghiêm khắc nhất so với người đồng phạm khác Người xúi giục chịu cùng khung hình phạt người thực hành Người giúp sức chịu TNHS nhẹ so với người thực hành Người giúp sức thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng thì được miễn hình phạt” [10, tr.223] Ba là, nên bổ sung quy định sở trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt người đồng phạm Trên thực tế, điều 52 BLHS có quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Tuy nhiên lại điều luật trực tiếp quy định giai đoạn thực tội phạm người đồng phạm Chính thế, có nhiều quan điểm vận dụng chế định Theo giáo trình Luật Hình Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội thì: “Nếu người đồng phạm không thực hiện được tội phạm đến cùng nguyên nhân khác thì người thực hành thực hiện tội phạm đến giai đoạn nào họ phải chịu TNHS đến đó Nếu người xúi giục không nghe theo, sự xúi giục không có kết quả thì chỉ riêng người xúi giục phải chịu TNHS về tội đã xúi giục Nếu người giúp sức không giúp người khác thực hiện tội phạm đó hoặc không sử dụng sự giúp sức thì người giúp sức phải chịu TNHS về tội định giúp sức” Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều ý kiến khác nhau, dẫn đến việc xác định giai đoạn thực tội phạm người đồng phạm không thống nhất, từ việc định hình phạt trường hợp không thống Như vậy, nên bổ sung điều 53 BLHS sau: “Người tổ chức chưa đạt phải chịu TNHS nghiêm khắc người thực hành chưa đạt Người xúi giục chưa đạt phải chịu TNHS người thực hành chưa đạt Người giúp sức chưa đạt phải chịu TNHS nhẹ người thưc hành chưa đạt.” [10, tr.224] -12- Cuối cùng, phân tích trên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng định hình phạt trường hợp đồng phạm không Tòa án “chưa áp dụng định hình phạt” Điều bắt nguồn từ việc lực, trình độ đạo đức yếu kém số cán ngành Tòa án Như vậy, để định hình phạt cần phải nâng cao trình độ đạo đức lối sống cán ngành Tòa án Đối với thẩm phán có giải pháp như: hoàn thiện hệ thống pháp luật thẩm phán, mở rộng nguồn bổ nhiệm thẩm phán, hoàn thiện chế độ bổ nhiệm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát với hoạt động đội ngũ thẩm phán, nâng cao trách nhiệm cá nhân thẩm phán,… Đối với hội thẩm nhân dân: đổi quy định tiêu chuẩn chọn hội thẩm nhân dân, cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn đạo đức, trình độ pháp luật trình độ nghiệp vụ, tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ hội thẩm nhân dân,… Bên cạnh đó, cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người dân thông qua tuyên truyền, giáo dục pháp luật, điều có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho hoạt động xét xử Tòa án thực có hiệu Những kiến nghị vừa trình bày chỉ xuất phát từ trình tham khảo công trình nghiên cứu trước từ nhận thức chủ quan trình tìm hiểu thân, tồn nhiều điểm chưa xác hợp lí Em mong nhận góp ý từ thầy cô giáo để viết hoàn thiện -13- C KẾT LUẬN Đồng phạm môt hình thức phạm tội đặc biệt mà hai người trở lên cùng thực tội phạm Do đó, tội phạm thực đồng phạm tội phạm mang mức độ nguy hiểm cao so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Quyết định hình phạt đồng phạm việc Tòa án lựa chọn loại mức hình phạt cụ thể với mức độ cụ thể không chỉ cho bị cáo mà cho nhiều bị cáo vụ án nhiều tội mà họ cùng phạm Quyết định hình phạt không chỉ sở để đạt mục đích hình phạt nâng cao hiệu hình phạt mà góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Quyết định hình phạt đồng phạm không chỉ tuân thủ nguyên tắc chung định hình phạt mà phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù định hình phạt đồng phạm Các nguyên tắc không chỉ có ý nghĩa lớn việc định hướng công tác xét xử mà có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh phòng chống tội phạm giáo dục ý thức pháp luật cho người dân Khi định hình phạt trường hợp đồng phạm, việc tuân theo định hình phạt nói chung phải tuân theo định hình phạt riêng trường hợp đồng phạm để tạo sở pháp lý cho Tòa án định hình phạt đắn Trong thực tiễn định hình phạt nói chung định hình phạt trường hợp đồng phạm nói riêng nhiều thiếu sót, hạn chế như: định hình phạt nhẹ, định hình phạt nặng,… Để khắc phục hạn chế, thiếu sót này, BLHS 1999 cần sửa đổi, bổ sung thêm số quy định hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao giúp cho việc xét xử thống nhất, định xác Ngoài ra, cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cải tiến phương pháp, tác phong làm việc cho cán ngành Tòa án Mặt khác, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân góp phần không nhỏ việc hỗ trợ cho hoat động xét xử Tòa án thực có hiệu -14- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A I Tính cấp thiết đề tài II Tình hình nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu đề tài IV Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu V Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu VI Bố cục tiểu luận B THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT I II C Thực tiễn định hình phạt trường hợp đồng phạm Hoàn thiện chế định định hình phạt đồng phạm KẾT LUẬN 14 -15-

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w