Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức sự chuyển thể – vật lí 10 gắn với thực tiễn

24 377 0
Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức  sự chuyển thể – vật lí 10 gắn với thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần khoa khoa học công nghệ, kinh tế tri thức phát triển vũ bão giới xu hướng toàn cầu hóa mở nhiều triển vọng phát triển đặt nhiều thách thức cho quốc gia Thách thức một gánh nặng đặt lên đôi vai của ngành giáo dục phải đào tạo người vào đời phải có lực tư sáng tạo, có lực độc lập giải vấn đề, có thái độ tích cực, có lực tự học để nâng cao trình độ nhận thức sẵn sàng tham gia lao động sản xuất hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu ngày cao của xã hội Bên cạnh đó, Luật giáo dục quy định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Một xu hướng dạy học ngày gắn dạy học nhà trường với thực tiễn môi trường mà người học sống, giáo dục Việt nam không nằm xu hướng Trong xu hướng này, DH gắn với thực tiễn có vai trò đặc biệt quan trọng đặt hoạt động học tập của người học vượt “ngoài khuôn khổ” lớp học để kết nối với thực tế đa dạng của cuộc sống nhằm đem đến cho học sinh ý nghĩa của việc học Dạy học gắn với thực tiễn GD hành vi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kích thích hứng thú học tập, tạo điền kiện tăng khả tự học, tạo mối liên kết giữa kiến thức môn học với phát triển toàn diện kĩ người học Điều đặc biệt DH gắn với thực tiễn tạo môi trường cho họ làm quen với giải vấn đề sống thực tế phải tham gia vào cộng đồng, thuyết phục cộng đồng đưa định mang tính tập thể đảm bảo lợi ích chung cho họ Bước sang năm 2014, để thực tốt chủ trương đổi bản, toàn diện, ngành giáo dục đào tạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; trường chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy sở bảo đảm mục tiêu chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn Tăng cường việc học đôi với hành, trọng kỹ mềm, tư tự học tự nghiên cứu độc lập học sinh Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực hội nhập quốc tế Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nên chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức " Sự chuyển thể" – Vật lí 10 gắn với thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài -Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể” SGK Vật lí 10 gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Vận dụng sở lí luận của thiết tiến trình DH với việc phân tích nội dung Vật lí gắn với thực tiễn thiết kế tiến trình DH phần “Sự chuyển thể gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài - Hoạt động dạy học kiến thức phần Sự chuyển thể, Độ ẩm không khí (Vật lí 10) - Các ứng dụng của kiến thức Sự chuyển thể lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, môi trường, sức khỏe, tượng tự nhiên, dự báo thời tiết, Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu quan điểm DH đại, DH tích cực làm rõ sở lí luận của DH gắn với thực tiễn - Nghiên cứu lí luận tâm lí dạy học làm sở cho biện pháp sư phạm nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Nghiên cứu chương trình SGK hành, sách GV tài liệu tham khảo liên quan đến nội dụng kiến thức “Sự chuyển thể” để phân tích nội dung khoa học của kiến thức khó khăn của HS học nội dung kiến thức - Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí đặc biệt nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” - Thiết kế tiến trình DH gắn với thực tiễn nội dung kiến thức “Sự chuyển thể” - Tiến hành TNSP theo tiến trình DH soạn thảo Phân tích kết quả TN thu để đánh giá tính khả thi của đề tài, sơ bộ đánh giá hiệu quả DH kiến thức phần “Sự chuyển thể” với việc phát huy tính tích cực, tự lực lực giải vấn đề của HS học tập Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để vận dụng linh hoạt PP vào thực tiễn DH nội dung kiến thức khác chương trình Vật lí THPT Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu quan điểm, định hướng việc dạy học tích cực đổi phương pháp dạy học - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: + Tìm hiểu việc dạy nhằm sơ bộ đánh giá tình hình dạy học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” + Đề xuất giải pháp giúp giáo viên khắc phục khó khăn gặp phải dạy học phần “Sự chuyển thể” giúp học sinh vượt qua khó khăn học - Phương pháp thực nghiệm: + Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo theo kế hoạch + Phân tích kết quả thu trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu mục đích nghiên cứu rút kết luận của đề tài - Phương pháp thống kê toán học: + Tổng hợp liệu điều tra để có thông tin thực trạng dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể” – Vật lí 10 + Tổng hợp, phân tích liệu thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của đề tài Dự kiến đóng góp đề tài - Làm sáng rõ sở lí luận dạy học gắn với thực tiễn dạy học Vật lí - Vận dụng sở lí luận của dạy học gắn với thực tiễn vào thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” – Vật lí 10 - Bổ sung tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT HS trình dạy học Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Vật lí trường THPT Cấu trúc luận văn gồm phần sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của DH gắn với thực tiễn Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" Vật lí 10 gắn với thực tiễn Chương 3: TNSP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận DH gắn với thực tiễn 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Thực tiễn “Thực tiễn” hoạt động của người, trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn tại của xã hội Ở hiểu “thực tiễn” hoạt động GV HS, kiến thức cụ thể hóa tượng, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, số liệu mang tính thực tiễn, ứng dụng của kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, nhằm tạo điều kiện cho HS học tốt môn học, thích thú với môn học Trong trình dạy học, thực tiễn điều kiện tất yếu để hình thành HS kỹ kỹ xảo, thông qua việc tham gia vào hoạt động sáng tạo hình thức vừa sức, HS tiếp thu kinh nghiệm xã hội, góp phần vào tiến bộ của xã hội 1.1.1.2 Dạy học gắn với thực tiễn - Dạy học gắn với thực tiễn nghĩa việc dạy học cần tổ chức theo chủ đề phức hợp gần với tình thực của cuộc sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức một môi trường học tập tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân mối quan hệ xã hội của việc học tập - Các hoạt động dạy học thiết kế hướng tới người học, động viên người học huy động nhiều lĩnh vực kiến thức kĩ khác nhau; thúc đẩy tìm tòi, khám phá, tự học của học sinh 1.1.2 Vai trò dạy học gắn với thực tiễn Thực tiễn cuộc sống có vai trò vô quan trọng phát triển khả nhận thức nhân cách học sinh Đó phương pháp giáo dục tốt để em bước hình thành phát triển nhân cách bền vững sau Với hình thức dạy học gắn thực tiễn có vai trò to lớn việc hình thành cả lực nhân cách của HS Quá trình học tập giúp HS - Giải thích tượng xung quanh cuộc sống - Hiểu rõ vấn đề, thông tin mang tính thời một cách hệ thống vấn đề - Nội dung dạy học thiết thực với địa phương nơi học sinh sống, người học thực trải nghiệm một phần của vấn đề đó; phù hợp với khả của học sinh, nghĩa vận dụng kiến thức nhà trường học sinh giải chúng - Dạy học gắn với thực tiễn giáo dục hành vi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kích thích hứng thú học tập, tạo điều kiện tăng khả tự học, tạo mối liên kết kiến thức môn học với phát triển toàn diện kĩ của HS Ví dụ: Dạy học gắn với thực tiễn thông qua dự án có nhiều điều kiện thuận lợi việc liên kết kiến thức có nhà trường vào thực tế cuộc sống - Trong trình dạy học gắn với thực tiễn, giáo viên định hướng học sinh suy nghĩ đến vấn đề xã hội, thực tiễn mà nhân loại phải đối mặt, từ đặt tình huống, dự án học tập phù hợp với việc dạy học đồng thời phải thể cấp bách phải giải vấn đề để sống tốt hơn, bền vững Và tất cả dự án đó, tính thực tiễn của xã hội thể cao, ví dụ: một tình của học là: Thể thái độ thân trước vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương, có nhóm học sinh thể theo hình thức văn hùng biện; có nhóm học sinh trưng bày một tranh phiếm họa; có nhóm học sinh trình chiếu slide hậu quả của ô nhiễm môi trường địa phương (các sản phẩm học sinh chuẩn bị nhà theo phương pháp dạy học dự án); vấn đề tiết kiệm điện, vấn đề sử dụng nguồn lượng hóa thạch … Đây động để học sinh có hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành nên ý thức thái độ tích cực phát triển của xã hội 1.1.3 Các biện pháp tổ chức dạy học gắn với thực tiễn 1.1.3.1 Sử dụng tình thực tiễn 1.1.3.1.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Vật lý THPT - Đảm bảo tính xác, khoa học; Đảm bảo tính trọng tâm; Đảm bảo tính logic, ngắn gọn; Đảm bảo tính giáo dục; Đảm bảo tính sư phạm; Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học 1.1.3.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Vật lý THPT * Bước 1: Xác định mục tiêu nội dung của học * Bước 2: Thiết lập hệ thống câu hỏi cần phải trả lời * Bước 3: Lựa chọn xác vấn đề để xây dựng tình * Bước 4: Thu thập liệu để thiết kế tình * Bước 5: Đánh giá phân tích liệu * Bước 6: Lựa chọn hình thức kĩ thuật thiết kế nhằm khai thác tối đa giá trị của tình đem lại * Bước 7: Thiết kế tình * Bước 8: Hoàn thiện tình 1.1.3.2 Sử dụng phương tiện dạy học Khi dạy môn học, đặc biệt môn khoa học tự nhiên, tính trực quan tính chất có tính qui luật của trình nhận thức khoa học Dùng dụng cụ trực quan: tranh ảnh, hình vẽ, đoạn phim video clip ngắn mang tính thực tiễn giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) 1.1.3.3 Sử dụng tập định tính hay câu hỏi lí thuyết mang tính thực tiễn Bài tập định tính hay tập câu hỏi lí thuyết mang tính thực tiễn có vai trò quan trọng trình dạy học vật lí, gây hứng thú cho HS, làm cho môn học trở nên ý nghĩa Việc sử dụng giảng dạy tập định tính câu hỏi thực tế trường phổ thông có tác dụng giúp HS hiểu vận dụng một cách sâu sắc kiến thức học, đồng thời một phương tiện giúp cho HS phát huy tính tích cực, sáng tạo, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức, để giải vấn đề thực tiễn 1.1.3.4 Tổ chức cho HS dự án học tập gắn với thực tiễn * Dạy học dự án làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa * Dạy học dự án góp phần đổi phương pháp dạy học, thay đổi phương thức đào tạo * Dạy học dự án tạo môi trường thuận lợi cho người học rèn luyện phát triển * Dạy học dự án phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học * Dạy học dự án giúp người học phát triển khả giao tiếp * Với đặc trưng của dự án, dạy học dự án có đặc điểm sau: ● Định hướng vào thực tiễn ● Định hướng vào HS, thể ● Định hướng vào sản phẩm * Các giai đoạn dạy học dự án: ● Giai đoạn 1: Chọn đề tài xác định mục đích dự án ● Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực ● Giai đoạn 3: Thực dự án, ý đến sản phẩm ● Giai đoạn 4: Thu thập kết công bố sản phẩm ● Giai đoạn 5: Đánh giá dự án 1.2 Phát triển lực người học qua DH gắn với thực tiễn 1.2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh„competentia“ Khái niệm lực dùng đối tượng của tâm lý, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm 1.2.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn Năng lực GQVĐ thực tiễn bao gồm: Phát hiện/ xác định rõ vấn đề cần giải quyết; chuyển vấn đề thực tiễn thành dạng khám phá, giải quyết; Thu thập thông tin phân tích; Đưa (các) phương án giải quyết; Chọn phương án tối ưu đưa ý kiến cá nhân phương án lựa chọn; Hành động theo phương án chọn để giải vấn đề; Khám phá giải pháp mà thực điều chỉnh hành động của mình; Đánh giá cách làm của đề xuất cải tiến mong muốn 1.2.3 Các biện pháp phát triển lực GQVĐ thực tiễn học sinh * Biện pháp Xác lập rõ yêu cầu, nội dung phát triển lực GQVĐ thực tiễn của HS chương trình môn học * Biện pháp Xây dựng câu hỏi, tập, tình có nội dung thực tiễn tài liệu dạy học Các câu hỏi, tập, tình thể hoạt động dạy học khác nghiên cứu xây dựng kiến thức mới; củng cố, vận dụng kiến thức; ôn tập; kiểm tra đánh giá * Biện pháp Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh; tăng cường tham gia hiệu quả của học sinh giải vấn đề thực tiễn 1.3.Tổ chức hoạt động học Vật lí trường phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS qua DH gắn với thực tiễn 1.3.1 Tính tích cực HS học tập 1.3.1.1 Khái niệm tính tích cực HS học tập Tính tích cực học tập một tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt học tập (L.V.Rebrova, 1975) Học tập một trường hợp riêng của nhận thức " Một nhận thức đực làm cho dễ dàng thực đạo của GV" (P.N.Erđơnive, 1974) Vì nói tới tích cực học tập thực chất nói tới tích cực nhận thức của HS đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình học tập 1.3.1.2 Các biểu tính tích cực học sinh học tập Tính tích cực học tập HS biểu dấu hiệu: - Biểu bên ngoài, qua thái độ, hành vi hứng thú - Biểu bên trong: có tư chuyển biến, có sáng tạo học tập trước, tập trung ý vào vấn đề học - Biểu qua kết học tập 1.3.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS DH gắn với thực tiễn - Nói lên ý nghĩa lí thuyết thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu - Nội dung DH phải mới, không qúa xa lạ với HS Kiến thức phải có tính thực tiễn - Phải dùng PP đa dạng: phát giải vấn đề, đàm thoại, thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức thảo luận phối hợp chúng với - Kiến thức phải trình bày dạng động - Sử dụng phương tiện DH đại - Sử dụng hình thức tổ chức DH khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc vườn trường, phòng thí nghiệm - Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình 1.3.2 Tính tự lực trong DH gắn với thực tiễn 1.3.2.1 Khái niệm: Theo nghĩa rộng, bản chất của tính tự lực nhận thức sẵn sàng mặt tâm lí cho tự học Sự chuẩn bị tiền đề cho hoạt động có mục đích, cho điều chỉnh đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả Theo nghĩa hẹp, tính tự lực nhận thức phẩm chất tư thể lực, nhu cầu tính tổ chức học tập cho phép HS tự học Tính tự lực chứa đựng cả tính tự giác tính tích cực 1.3.2.2 Biểu tính tự lực trong DH gắn với thực tiễn Trong trình tự lực tìm kiếm tri thức, người học phải tự làm việc để giải vấn đề đặt làm cho lực tư của người học phát triển 1.3.2.3 Biện pháp phát huy tính tự lực DH gắn với thực tiễn - Đảm bảo cho HS có điều kiện tâm lí thuận lợi để tự lực hoạt động - Tạo điều kiện thuận lợi cho HS giải thành công nhiệm vụ giao 1.4 Dạy học gắn thực tiễn một số nước giới Việt Nam 1.4.1 Dạy học gắn thực tiễn một số nước giới * Dạy học gắn thực tiễn Phần Lan: 10 Là đất nước có GD phát triển mạnh mẽ mang tính thực tiễn cao, với một hệ thống trường Đại học tốt giới có tính thích nghi cao gắn chặt với thực tiễn sản xuất xã hội * Dạy học gắn thực tiễn Thụy Sĩ: Chính phủ Thụy Sĩ ý đặc biệt đến của giáo dục: giáo dục phổ thông (GDPT) Được Nhà nước trang bị cho kiến thức phổ thông sát thực tế, người dân Thụy Sĩ biết tư duy, tìm hướng cho gắn kết với phát triển kinh tế đất nước * Dạy học gắn thực tiễn Nhật Bản: Hệ thống giáo dục của Nhật có tính ưu việt rõ rệt, kết hợp phương tiện dạy học đại với phương pháp giảng dạy đổi đề cao tính tương tác, gắn liền thực tiễn, thể qua việc tăng cường nâng cao dân trí, tạo nên lực lượng lao động tay nghề cao, trả lương hậu 1.4.2 Điều tra thực trạng DH gắn với thực tiễn trường THPT 1.4.2.1 Mục đích điều tra + Thực trạng dạy học vật lí gắn với thực tiễn của GV, thực trạng vấn đề vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống của HS + Rút kết luận cần thiết tìm hiểu biện pháp dạy học vật lí gắn với thực tiễn 1.4.2.2 Đối tượng điều tra Chúng tiến hành điều tra 30 GV trực tiếp giảng dạy môn Vật lí cả trường THPT tại Thành phố Uông Bí, Quảng Ninh lớp HS (tổng số 93 HS) học lớp 10 trường địa bàn Thành phố Uông Bí (THPT Công Thành, THPT Uông Bí) 1.4.2.3 Phương pháp điều tra Phỏng vấn phát phiếu điều tra trực tiếp, dự giờ 1.4.2.4 Kết thu đề xuất giải pháp 1.4.2.4.1 Kết thu qua thăm dò ý kiến GV + Việc dạy học gắn với thực tiễn có 45,33% GV thường xuyên thường xuyên sử dụng; có tới 54,67% GV không dạy học gắn với thực tiễn 11 + Có 36,67% GV dụng biện pháp vào cách lấy ví dụ thực tiễn + Có 70% GV sử dụng mức độ thường xuyên thường xuyên với hình thức trực quan + Với 70% GV cho họ gặp khó khăn nhiều nhiều vấn đề tài liệu + Có 63,33% GV gặp khó khăn thời gian + Với 60% GV gặp khó khăn việc dạy học gắn thực tiễn 1.4.2.4.2.Kết điều tra HS vấn đề vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời sống HS THPT + Có 60 % HS nắm kiến thức vật lí, không vận dụng kiến thức để giải thích tượng giải vấn đề liên quan học vào thực tế + Có 65% HS hứng thú, tích cực học tập giờ học với cách dạy tại của thầy (cô) lớp 1.4.2.4.3 Giải pháp Theo chúng DH gắn với thực tiễn gỡ khó khăn Kết luận chương Dạy học gắn với thực tiễn nhằm đưa thực tiễn vào trình dạy học, GV hướng dẫn cho HS tìm kiến thức, xử lí thông tin mà hướng dẫn HS, cho HS thấy tầm quan trọng của kiến thức ứng dụng của kiến thức cuộc sống quanh ta, tạo hội cho em học tập thoải mái, phát huy tính tích cực, tự lực, khả sáng tạo nhằm giải tốt vấn đề cuộc sống thực tiễn đặt 12 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN “SỰ CHUYỂN THỂ” - VẬT LÝ 10 GẮN VỚI THỰC TIỄN 2.1 Nội dung kiến thức SGK phần chuyển thể 2.1.1 Nội dung kiến thức THCS - Lớp 6: HS nắm khái niệm Sự nóng chảy – Sự đông đặc Sự bay – Sự ngưng tụ Sự sôi * ỨNG DỤNG: - Lớp 8: Sự truyền nhiệt 2.1.2 Nội dung kiến thức SGK Vật lý 10 Khái niệm Sự nóng chảy – Sự đông đặc, Khái niệm nhiệt nóng chảy, ứng dụng Khái niệm Sự bay – Sự ngưng tụ, ứng dụng Sự sôi Khái niệm nhiệt hóa hơi, ứng dụng Độ ẩm không khí, ứng dụng 2.1.3 Vị trí vai trò kiến thức phần "Sự chuyển thể" chương trình Vật lí THPT Hiện trạng môi trường sống của nay: sống một môi trường ngày bị ô nhiễm, phá vỡ cân sinh thái ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của hệ tương lai sau Vậy vấn đề bảo vệ môi trường quan trọng, coi một "vấn đề toàn cầu" Đặc biệt học sinh cần trang bị kiến thức khoa học nào, vận dụng kiến thức học vào công tác giữ gìn bảo vệ môi trường sống của Các kiến thức phần "Sự chuyển thể" phần đáp ứng nững nhu cầu thiết yếu 2.2 Sơ đồ logic nội dung kiến thức phần: "Sự chuyển thể" 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học phần “Sự chuyển thể” gắn với thực tiễn 2.3.1 Mục tiêu dạy học: a Mục tiêu kiến thức: 13 - Biết khái niệm: Sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi đặc điểm : Sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi b Kỹ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cuộc sống một cách linh hoạt c Mục tiêu thái độ phát triển tư - Sẵn sàng áp dụng kiến thức học để áp dụng vào hoạt động thực tiễn nhằm phục vụ nhu cầu của người, ý thức hậu quả của biến đổi khí hậu tuyên truyền cho người tham gia bảo vệ môi trường 2.3.2 Ứng dụng xác định nội dung gắn với thực tiễn của phần “Sự chuyển thể” Kiến Các nội dung gắn với thực tiễn thức 1.Sự nóng - Đúc tượng đồng, đồ trang sức, vật liệu xây dựng, chi tiết phụ chảy - Sự kiện máy máy móc,… với kiểu dáng khác đông đặc - Giải thích một số tượng liên quan đến nhiệt độ nóng chảy của chất Sự bay - Các tượng tự nhiên ảnh hưởng đến trồng - Vận dụng kiến thức bay - ngưng tụ của nước, chất - Sự bay tự nhiên để giải thích tượng cuộc sống ngưng tụ - Vận dụng kiến thức bay hơi: trồng nhiều xanh, trình in ấn sơn phủ; phục hồi muối từ dung dịch làm khô nhiều loại Sự sôi vật liệu gỗ, giấy, vải hóa chất - Dựa vào đặc điểm của sôi giải thích tượng Độ ẩm cuộc sống hàng ngày - Biết đọc bản tin dự báo thời tiết; hiểu ý nghĩa thông báo không khí bản tin dự báo thời tiết - Hiểu ý nghĩa của độ ẩm không khí khí hậu/ - Vận dụng đặc điểm độ ẩm không khí vùng miền để có biện pháp phát triển ăn quả, …; thu nước từ không khí có độ ẩm cao tại khu vực miền núi để khắc phục tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước 14 2.3.3 Các tập định tính gắn với thực tiễn ứng dụng kiến thức đời sống Sự nóng chảy Sự đông đặc - Tại đúc đồ vật kim loại, người ta phải đúc thừa khối phía cắt bỏ ? - Tại que hàn điện phải có một lớp hóa chất bọc bên ngoài, que hàn đất đèn không cần có lớp ? Ứng dụng kiến thức nấu đồng để đúc ? Sự bay - Sự ngưng tụ - "Vì đâu có sương mù" - ảnh hưởng của sương mù đời sống người, động vật kỹ thuật - vận dụng điều chế nước cất Sự sôi - Tại đun bình nước, lúc sôi ta lại nghe tiếng kêu sùng sục ? Nếu để ngỏ vừa ngừng đun, không bọt đậy kín bình lại, tượng xảy ta dội nước lạnh lên ? Độ ẩm không khí - Dưới số đo của một trạm quan sát khí tượng một ngày hè: +Buổi sáng: nhiệt độ 230C, độ ẩm tương đối của không khí 80% +Buổi trưa nhiệt độ 300C, độ ẩm tương đối 60% Nhiều người cho không khí buổi sáng mang nhiều nước buổi trưa Theo em, quan niệm có không ? Giải thích tại ? 2.3.4 Các phương tiện, thiết bị tài liệu hỗ trợ giảng dạy 2.3.5 Một số dự án gắn với thực tiễn dạy học kiến thức phần "Sự chuyển thể" 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể lớp BÀI: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: 15 - Phát biểu nóng chảy, đông đặc Biết đặc điểm nóng chảy đông đặc của chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình Kỹ năng: - Giải thích tượng nóng chảy đông đặc sở thuyết động học phân tử Thái độ: - Sẵn sàng áp dụng kiến thức học để áp dụng vào hoạt động thực tiễn cuộc sống lao động sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu của người II Chuẩn bị Giáo viên: - Bộ thí nghiệm nóng chảy nước đá: Cốc thủy tinh, nước đá, nhiệt kế, đồng hồ - Phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại kiến thức học nóng chảy đông đặc THCS III Các kiến thức cần xây dựng - Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy: Q = λ m; m khối lượng chất rắn, λ nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn đo J/kg IV Câu hỏi đề xuất vấn đề Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật trình nóng chảy có mối quan hệ với khối lượng của vật ? V Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức VI Tiến trình dạy học cụ thể lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm nóng chảy, đông đặc Hoạt động 2: Vận dụng: Trình bày dự án đã giao từ tuần trước * Dự án: Hoạt động 3: Củng cố 16 BÀI: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu bay hơi, ngưng tụ sôi - Phân biệt bay sôi Kỹ - Giải thích nguyên nhân của trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt của phân tử Thái độ - Có tinh thần hợp tác nhiệt tình học tập, có ý thức tinh thần trách nhiệm nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời có thái độ chia sẻ học hỏi người xung quanh trình học tập lao động II Chuẩn bị Giáo viên: Học sinh: III Các kiến thức cần xây dựng - Sự bay xảy bất kỳ nhiệt độ nào, bề mặt chất lỏng kèm theo ngưng tụ - Áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích không tuân theo định luật Bôilơ - Mariốt, phụ thuộc vào bản chất nhiệt độ của chất lỏng IV Câu hỏi đề xuất vấn đề - Sự bay ngưng tụ của chất lỏng diễn có đặc điểm ? - Sự sôi của chất lỏng diễn có đặc điểm ? 2.2.3.Sơ đồ logic tiến trình xây dựng kiến thức V Tiến trình dạy học cụ thể lớp: - Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bay ngưng tụ đặc điểm Tìm hiểu khô bão hòa Hoạt động 2: Tìm hiểu sôi, đặc điểm sôi: Hoạt động 3: Củng cố: Các nhóm báo cáo sản phẩm dựu án giao từ tuần trước 17 BÀI: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối của không khí - Viết công thức tính độ ẩm tỉ đối của không khí Kỹ năng: - Hiểu ý nghĩa của độ ẩm tỉ đối bản tin dự báo thời tiết - Giải thích, ảnh hưởng của độ ẩm không khí Thái độ: II Chuẩn bị Giáo viên: - Phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại kiến thức học bay hơi, khô bão hòa III Các kiến thức cần xây dựng - Khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại độ ẩm tỉ đối IV Câu hỏi đề xuất vấn đề - Nước ta một nước miền nhiệt đới, thay đổi độ ẩm không khí dễ nhận thấy Vào ngày ẩm ướt độ ẩm lên tới 80% có lúc tới 90% Những ngày khô, nắng độ ẩm 70% Vậy số độ ẩm không khí 90% có nghĩa ? cách xác định giá trị có vai trò, ý nghĩa đời sống kỹ thuật ? V Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức VI Tiến trình dạy học cụ thể lớp: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối; ảnh hưởng không khí đối với đời sống, kỹ thuật Hoạt động của GV - GV tạo tình làm nảy sinh vấn Hoạt động của HS - HS tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu: đề: "Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa trời râm" 18 Em giải thích câu ca dao ? * GV đặt vấn đề (đưa hình ảnh nước * HS suy nghĩ đưa dự đoán đọng thân chuồn chuồn): * HS dựa vào kiến thức học: Nước ta nước miền nhiệt đới, không khí có nước, tốc độ thay đổi độ ẩm không khí bay phụ thuộc vào nhiệt độ, khái dễ nhận thấy Vào những ngày ẩm độ niệm khô, bão hòa → suy ẩm lên tới 80% có lúc tới 90% Những nghĩ, thảo luận tìm câu trả lời ngày khô, nắng độ ẩm 70% Vậy số độ ẩm không khí 90% có nghĩa ? Cách xác định giá trị có vai trò, ý nghĩa đời sống kỹ thuật ? - GV: Từ nhận xét trên, em cho - Cá nhân suy nghĩ trả lời: biết ý nghĩa số ví dụ đầu giải thích - GV: Độ ẩm không khí ảnh hưởng - HS thảo luận trả lời: tới đời sống ? - Nhiều người quan niệm rằng, với độ - HS thảo luận trả lời: ẩm cao cảm giác khó chịu, độ ẩm hạ xuống thấp cảm giác người thoát khỏi ức chế đó, cảm giác dễ chịu nhiều Theo em, quan niệm hay sai ? Em làm sáng tỏ quan niệm ? - Những vụ hỏa hoạn, cháy rừng - HS thảo luận trả lời: thường xảy vào thời điểm ? ( có hình ảnh ) - Với thời tiết mang lại - HS thảo luận trả lời: cho ta cảm giác dễ chịu, thoải mái ? Hoạt động 2: Vận dụng: Trình bày dự án đã giao từ tuần trước 19 Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng: Hoạt động 3: Giao tập nhà Kết luận chương II: Trên sở nghiên cứu nội dung kiến thức phần "Sự chuyển thể" - vật lí 10; qua khảo sát tình hình dạy học thấy một số khó khăn dạy học phần Qua vận dụng hình thức DH gắn với thực tiễn thiết kế nhiệm vụ học tập gắn thực tiễn để DH phần 20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích TN Nhằm để đánh giá (ĐG) giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu 3.2 Nội dung TN Chúng soạn giáo án mẫu (3 tiết dạy TN) thể nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" - vật lí 10 với hình thức DH gắn với thực tiễn để đưa vào TN sư phạm Chúng soạn đề kiểm tra đáp án để kiếm tra chất lượng học tập của HS trước sau TN 3.3 Phương pháp TN 3.3.1 Chọn trường TN Chúng chọn 186 HS trường địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (THPT Uông Bí, THPT Công Thành), trường chọn lớp: 01 lớp ĐC 01 lớp TN 3.3.2 Chọn HS TN Qua điều tra bản, chọn trường lớp, lớp TN lớp ĐC Tổng số HS tham gia thực nghiệm 186 HS, lớp TN 92 HS lớp ĐC 94 HS 3.3.3 Chọn GV dạy TN 3.3.4 Phương án TN Phương án TN song song một lớp ĐC một lớp TN một trường 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định lượng Kết quả TN phân tích phần mềm Microsoft excel 3.4.1.1 Kết phân tích định lượng KT TN: Từ số liệu bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của kiểm tra TN của hai lớp lớp TN ĐC 21 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra TN Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm KT TN của cả hai lớp TN ĐC 7, đường biểu diễn điểm 8, 9, 10 của lớpTN nằm bên phải so với lớp ĐC Điều cho thấy kết quả KT lớp TN cao so với lớp ĐC Đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm KT TN Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm KT TN 3.4.1.2 Kết phân tích định lượng KT sau TN: Bảng 3.5 Tần suất điểm KT sau TN Lập đồ thị tần suất điểm KT sau TN Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm KT sau TN 3.4.2 Phân tích định tính - Việc dạy học Vật lý gắn với thực tiễn phần giúp cho HS lớp bản HS chán nản môn Vật lý tìm lại hứng thú trình học tập 22 - DH gắn với thực tiễn phát huy tinh thần học tập nhóm, khả sáng tạo của HS Kết luận chương Các kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu quả Điều chứng tỏ việc nghiên cứu tình huống, tập, dự án mang tính thực tiễn để thiết kế DH gắn với thực tiễn có hiệu quả cao 23 KẾT LUẬN CHUNG Từ kết quả đóng góp trên, đưa kết luận khoa học sau đây: Từ kết quả thu của luận văn, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Làm rõ bản chất dạy học Phân tích làm rõ sở lí luận của tính tích cực, tự chủ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề của HS học tập Phân tích làm rõ vai trò của hình thức DH gắn với thực tiễn - Trên sở nghiên cứu nội dung SGK phần Sự chuyển thể qua tìm hiểu, điều tra thực tế tình hình dạy học, tìm khó khăn HS học nôi dung kiến thức phần "Sự chuyển thể" - vật lí 10, đồng thời thấy nội dung kiến thức của phần có nhiều ứng dụng thực tế, từ tổ chức DH theo hình thức DH gắn với thực tiễn nội dung phần nhằm giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức học vận dụng thành thạo kiến thức vào thực tế - Vận dụng sở lí luận của DH gắn với thực tiễn, xây dựng tiến trình DH gắn với thực tiễn kiến thức phần "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực lực sáng tạo của Hs học tập, giúp HS vận dụng kiến thức Vật lí học vào thực tiễn cuộc sống - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi, hiệu quả của tiến trình DH soạn thảo Kết quả thu sau TN chứng tỏ hình thức DH gắn với thực tiễn đem lại hiệu quả việc giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển lực sáng tạo của người học mà rèn cho HS kỹ tư bậc cao phân tích, tổng hợp, đánh giá Đặc biệt HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể, tự xây dựng kế hoạch thực dự án, tự đánh giá bản thân bạn nhóm nhóm khác - Tiến trình soạn thảo làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV THPT dạy nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 Với đề tài đạt mục tiêu đề khẳng định giả thuyết khao học ban đầu 24

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan