Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
696,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỨA THU HẰNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỨA THU HẰNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình sau đại học trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Thu, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả HỨA THU HẰNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn thầy giáo, TS Nguyễn Xn Thu Đây cơng trình khoa học thực cách nghiêm túc, có tham khảo nhiều tài liệu khác chép lại cơng trình nghiên cứu công bố Người cam đoan Tác giả HỨA THU HẰNG BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chấm dứt Hợp đồng lao động vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1.1 Chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1.2 Vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 10 1.2 Các dạng vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 13 1.2.1 Vi phạm chấm dứt 14 1.2.2 Vi phạm thủ tục chấm dứt 16 1.2.3 Vi phạm việc giải quyền lợi, trách nhiệm cho bên liên quan 19 1.3 Tác động vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 20 1.3.1 Đối với người lao động 20 1.3.2 Đối với người sử dụng lao động 21 1.3.3 Đối với Nhà nước xã hội 22 1.4 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 23 1.4.1 Đối với người lao động vi phạm 23 1.4.2 Đối với người sử dụng lao động vi phạm 23 Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 25 2.1 Pháp luật hành vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 25 2.1.1 Các hành vi vi phạm 25 2.1.1.1 Hành vi vi phạm quy định chấm dứt Hợp đồng lao động người lao động 25 2.1.1.2 Hành vi vi phạm quy định thủ tục chấm dứt Hợp đồng lao động người lao động 29 2.1.1.3 Hành vi vi phạm quy định chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động 31 2.1.1.4 Hành vi vi phạm pháp luật thủ tục chấm dứt Hợp đồng lao động người sử dụng lao động 37 2.1.1.5 Hành vi vi phạm quy định pháp luật việc giải quyền lợi, trách nhiệm chấm dứt HĐLĐ bên liên quan 41 2.1.2 Các biện pháp xử lý 44 2.1.2.1 Đối với người lao động vi phạm 44 2.1.2.2 Đối với người sử dụng lao động vi phạm 45 2.2 Tình hình vi phạm xử lý vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động nước ta thời gian vừa qua 50 2.2.1 Tình hình vi phạm 50 2.2.2 Tình hình xử lý vi phạm 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 57 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 57 3.1.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 57 3.1.2 Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 60 3.2 Các giải pháp khác 65 3.2.1 Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm hạn chế cân đối cung cầu thị trường lao động 65 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động nói riêng 66 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đại diện người lao động 67 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 67 3.2.5 Nâng cao trình độ lực đội ngũ người tiến hành tố tụng, Luật sư, hòa giải viên lao động 68 KẾT LUẬN 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên quan hệ lao động (QHLĐ) QHLĐ NLĐ làm công với người sử dụng lao động (NSDLĐ) hình thành sở hợp đồng lao động (HĐLĐ) quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể việc thực HĐLĐ không tiếp tục ý chí họ nguyên nhân khách quan, địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ bên hay trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ chủ thể QHLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp họ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, mà Việt Nam ngoại lệ Đảm bảo chấm dứt HĐLĐ hợp pháp yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Tuy nhiên, nay, nhiều nguyên nhân khác nên tình trạng vi phạm pháp luật lao động đặc biệt biệt vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ thường xuyên xảy ra, phá vỡ mối QHLĐ hài hòa Điều lý gây nên xáo trộn, ổn định thị trường lao động từ tác động xấu tới môi trường đầu tư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam” có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Từ lý trên, học viên định chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đóng góp giải pháp hữu hiệu, khắc phục hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu Chấm dứt HĐLĐ vấn đề đề cập khác nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu góc độ khác Tuy nhiên, Việt Nam việc nghiên cứu chuyên sâu vấn đề vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ lại chưa nhiều Các tài liệu giáo trình, giảng Luật Lao động trường đại học có viết nội dung “chấm dứt HĐLĐ” phần HĐLĐ Đó giáo trình như: “Giáo trình Luật lao động” Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB.Công an nhân dân phát hành năm 2014 TS.Lưu Bình Nhưỡng chủ biên; “Giáo trình Luật lao động” Trường Đại học Luật TP.HCM, NXB.Đại học Quốc gia TP.HCM xuất năm 2011 PGS.TS.Trần Hoàng Hải chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả Phạm Công Trứ chủ biên Các tài liệu cung cấp khái niệm HĐLĐ, số đặc điểm HĐLĐ quy định hành việc chấm dứt HĐLĐ chế định HĐLĐ Tuy nhiên, tài liệu khơng sâu phân tích cụ thể lý luận, lịch sử hình thành hay điều chỉnh pháp luật vấn đề vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực tiễn Tại trường đào tạo ngành luật học có nhiều khóa luận, luận văn viết đề tài liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Có thể kể đến: Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật chấm dứt HĐLĐ qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn TP.HCM” ThS Trần Thị Lượng; Đề tài “Pháp luật chấm dứt HĐLĐ” tác giả Vương Thị Thái, Hà Nội (2008),… Ngồi ra, có khơng viết mang tính nghiên cứu, trao đổi, đưa lại nhiều góc nhìn khác vấn đề chấm dứt HĐLĐ, thực hữu ích cho cơng tác hồn thiện pháp luật, như: Bài viết “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” tác giả Đào Thị Hằng đăng Tạp chí Luật học, số 4/2001; Bài “Một số kiến nghị sửa đổi quy định kỷ luật lao động” tác giả Đỗ Ngân Bình, Tạp chí Lao động Xã hội (10/2001); Bài “Quá trình trì chấm dứt HĐLĐ” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 175 (11/2002) hay “Chấm dứt HĐLĐ” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9/2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí Trong thời gian gần đây, có số viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vi phạm pháp luật HĐLĐ chưa sâu vào vấn đề cụ thể 59 Hiện nay, vi phạm chấm dứt HĐLĐ chiếm tỷ lệ cao diễn biến ngày phức tạp Vì vậy, quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ không khả thi gây thêm nhiều vướng mắc cho việc áp dụng, dẫn đến việc không hạn chế mà làm gia tăng vi phạm pháp luật nhiều quan điểm, hướng giải khác nhau, ảnh hưởng đến quyền lợi bên QHLĐ Thứ ba, góp phần bình ổn QHLĐ doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, QHLĐ có ảnh hưởng liên quan lẫn cá nhân khơng thể tạo thành doanh nghiệp Doanh nghiệp tập thể gắn kết nhiều NLĐ có quyền lợi ích với Vì thế, QHLĐ chấm dứt ảnh hưởng tới quan hệ cịn lại Bên cạnh lợi ích trực tiếp chủ thể quan hệ chấm dứt HĐLĐ, khơng thể khơng tính đến lợi ích người tham gia QHLĐ khác doanh nghiệp Do đó, pháp luật không nên quan tâm đến đối tượng quan hệ chấm dứt HĐLĐ mà phải điều chỉnh đối tượng cịn lại doanh nghiệp Thơng qua quy định pháp luật hợp lý, đắn, đảm bảo công quyền lợi nghĩa vụ bên, có tình vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ phát sinh, chủ thể QHLĐ có nhận thức đắn quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý Từ đó, xử yêu cầu pháp luật Thứ tư, đảm bảo tương quan quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ với vấn đề an ninh việc làm NLĐ Với tinh thần pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng việc bảo vệ việc làm cho NLĐ vấn đề đặt lên hàng đầu trình ban hành thực thi pháp luật An ninh việc làm vấn đề đặt không với pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế Tuy nhiên, mối QHLĐ trở nên linh hoạt kinh tế thị trường NLĐ có quyền tự lựa chọn ngành nghề, lựa chọn chủ sử dụng lao động để giao kết hợp đồng vấn đề tương quan quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ với quyền lợi NLĐ vấn đề cần quan tâm Nếu bảo đảm cho quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ mức độ cao dẫn đến hệ NLĐ bị việc làm Nếu quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ linh hoạt an ninh việc làm NLĐ khơng đảm bảo Vì vậy, pháp luật lao động cần đưa quy định nhằm đảm bảo mối tương quan quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ với vấn đề an ninh việc làm cho NLĐ Điều không đáp ứng yêu cầu 60 chung pháp luật mà hạn chế hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ từ phía NSDLĐ 3.1.2 Một số đề xuất hồn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động - Hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ Hiện nay, quy định chấm dứt HĐLĐ hành quy định mang tính định lượng thể điều chỉnh pháp luật hành vi chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Việc quy định định lượng làm cho NSDLĐ tùy tiện chấm dứt việc làm với NLĐ, đảm bảo an ninh việc làm cho NLĐ mức độ cao Tuy nhiên, với tình hình kinh tế phát triển mức độ cao nay, thị trường lao động vận động với xu hướng lao động mới, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ trở nên phức tạp, với hội nhập quốc tế, pháp luật lao động Việt Nam đề cao quy định mang tính định lượng chấm dứt HĐLĐ tạo thành rào cản cho kinh tế quốc gia An ninh việc làm vấn vấn đề cần đảm bảo không phù hợp NSDLĐ áp dụng quy định pháp luật cụ thể việc chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, điều tạo nên ép buộc việc áp dụng quy định pháp luật, không tạo linh hoạt sử dụng nguồn lao động, nhân tố gián tiếp tạo áp lực lên kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ nhiều gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình kinh tế nói chung Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam giai đoạn hoàn thiện, đưa quy định mang tính định tính việc xác định làm chấm dứt HĐLĐ tạo chấm dứt HĐLĐ bừa bãi, làm an ninh việc làm cho NLĐ gián tiếp làm phát sinh hệ xã hội nạn thất nghiệp, ổn định trật tự an ninh v.v… Có thể thấy, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, quốc gia không nên tách bạch hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh khung pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia cần tạo tính linh hoạt cho việc áp dụng điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư tạo nên mối hợp tác tồn cầu Vì pháp luật lao động cần đưa quy định hoàn chỉnh, đồng bộ, quy định cần phải kết hợp hài hòa, thống với nhau, từ tạo điều kiện cho quy định mang tính định tính áp dụng rộng rãi quan hệ pháp luật phát triển cao phù hợp điều chỉnh kịp thời mối quan hệ xã hội quy định mang tính định tính sử dụng làm chấm dứt HĐLĐ điều dễ dàng tuân thủ từ phía NLĐ 61 NSDLĐ việc làm quyền, vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ điều khó xảy Trước mắt, để tạo tiền đề cho thay đổi vĩ mô, quy định pháp luật lao động hành cần hoàn thiện để đáp ứng với tình hình đất nước Thứ nhất, việc NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng cần lý (Khoản Điều 37 BLLĐ 2012) Đảm bảo quyền lợi NLĐ phải đặt sở đảm bảo lợi ích NSDLĐ, đặc biệt quyền quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế, Nhà nước nên quy định chặt chẽ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn Việc pháp luật cho phép NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn thể chấm dứt hợp động mà khơng cần lý (chỉ cần báo trước) tạo tình trạng chấm dứt HĐLĐ tùy tiện, ảnh hưởng đến ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều khiến NSDLĐ lúng túng, bị động điều hành sản xuất NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn thường lao động có vị trí quan trọng, đào tạo… nhân viên chủ chốt có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì việc tìm NLĐ thay đào tạo lại khó thời gian Có nhiều trường hợp NLĐ sẵn sàng bồi thường cho ngày báo trước để chấm dứt HĐLĐ cách sớm Khoản bồi thường bù đắp hết thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu NLĐ Bên cạnh đó, quy định dễ dàng bị NLĐ tùy tiện lạm dụng QHLĐ để gây sức ép với NSDLĐ, gây thiệt hại tới quyền lợi NSDLĐ Điều không đảm bảo tương quan quyền lợi ích bên chủ thể QHLĐ chấm dứt HĐLĐ Do đó, cần bổ sung quy định sửa đổi khoản Điều 37 BLLĐ 2012 theo hướng số trường hợp buộc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn phải có lý Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể với trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng Bởi nay, quy định pháp luật vấn đề chứng minh hồn cảnh khó khăn tương đối dễ dàng lỏng lẻo Thiết nghĩ, cần có thêm quy định bổ sung thẩm quyền cho nơi xác nhận hồn cảnh khó khăn NLĐ, cụ thể cần có giấy 62 xác nhận quan y tế cấp huyện trở lên việc thân nhân NLĐ ốm đau quy định việc ốm đau cần người chăm sóc thường xuyên Thứ ba, trường hợp HĐLĐ chấm dứt NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 BLLĐ 2012, cần quy định mức độ thiệt hại cụ thể “nghiêm trọng” để làm xử lý kỷ luật áp dụng biện pháp sa thải Hiện nay, NSDLĐ vào Khoản Điều 130 BLLĐ quy định mức độ gây thiệt hại “không nghiêm trọng” NLĐ thiệt hại có giá trị “khơng q 10 tháng lương tối thiếu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc” Theo đó, NLĐ gây thiệt hại với giá trị vượt 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi NLĐ làm việc trường hợp gây thiệt hại mức độ nghiêm trọng Tuy nhiên, với trình độ ý thức pháp luật nay, khơng phải NSDLĐ hiểu áp dụng pháp luật cách linh hoạt, đắn Do đó, để tiện lợi cho việc áp dụng pháp luật, hướng đề xuất cần có văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể mức thiệt hại để làm xác định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải NLĐ xác định trách nhiệm vật chất NLĐ - Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục chấm dứt HĐLĐ Pháp luật cần quy định trường hợp NSDLĐ trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp mà không sử dụng hết số lao động tiếp nhận phải cho NLĐ thơi việc thủ tục giống trường hợp cho việc nhiều NLĐ thay đổi cấu, công nghệ theo quy định Điều 44 BLLĐ Bởi hậu mà NLĐ phải gánh chịu trường hợp tương tự trường hợp quy định khoản Điều 44 BLLĐ Như vậy, NSDLĐ cho NLĐ thơi việc khơng thể sử dụng hết lao động phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể NLĐ sở phải thông báo trước 30 ngày với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Quy định góp phần bảo vệ nhiều NLĐ thơng qua hoạt động tổ chức đại diện tập thể NLĐ doanh nghiệp, tránh tùy tiện không tiếp nhận số lao động từ doanh nghiệp cũ chủ sử dụng lao động - Hoàn thiện quy định pháp luật giải quyền lợi cho bên vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Thứ nhất, pháp luật cần có điều chỉnh để khơng ảnh hưởng đến lợi ích NLĐ quy định liên quan đến trợ cấp việc, trợ cấp việc, trợ cấp thất 63 nghiệp Cần đưa định nghĩa rõ ràng khoản trợ cấp để NLĐ hiểu rõ hơn, tránh nhầm lẫn Bên cạnh đó, việc nhà nước quy định NLĐ phải làm việc doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên nhận trợ cấp thơi việc có phần bất lợi cho NLĐ Theo điểm c, khoản Điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ – CP, cách tính thời gian lẻ NLĐ làm việc cho doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên để tính trợ cấp thơi việc sau: từ đủ 01 tháng đến 06 tháng tính 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên tính 01 năm làm việc Vì vậy, kiến nghị luật nên áp dụng quy định trường hợp NLĐ làm việc cho NSDLĐ 12 tháng để tính trợ cấp thơi việc Bởi, trường hợp nào, NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần có khoản tiền để trì sống thời gian tìm cơng việc Thứ hai, nghĩa vụ bồi hồn chi phí đào tạo NLĐ Thông thường doanh nghiệp cho NLĐ đào tạo với điều kiện phải cam kết làm việc doanh nghiệp thời gian định, vi phạm phải bồi hồn chi phí đào tạo Tuy nhiên, nhiều trường hợp NLĐ trốn tránh nghĩa vụ bồi hoàn nhờ quy định pháp luật lao động Trước Bộ luật lao động 2012 áp dụng khoản Điều 41 BLLĐ 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 có quy định “…NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo…” Căn quy định Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ hướng dẫn “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo… trừ trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà thực đủ quy định Điều 37 BLLĐ…” Như vậy, cần NLĐ thực việc chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật điều kiện báo trước hồn tồn tránh trách nhiệm bồi hồn chi phí đào tạo cho NSDLĐ Đáng lo ngại BLLĐ 2012 có chiều hướng quy định cũ Cụ thể, khoản Điều 43 BLLĐ 2012 quy định: “Nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy định…” Vơ hình chung, điều đồng nghĩa với việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật khơng cần hồn trả chi phí đào tạo Mặc dù, BLLĐ 2012 tạo điều kiện, cho phép bên tự thoả thuận “trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo” Điểm đ Điều 62 BLLĐ quy định mang tính mở, khắc phục phần tình trạng 64 bất cập bồi thường Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định Thiết nghĩ, cần sửa đổi quy định hồn trả chi phí đào tạo cho NLĐ khơng giới hạn nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, mà NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật cần thiết phải thực nghĩa vụ mà nguyên nhân việc chấm dứt HĐLĐ không xuất phát từ phía NSDLĐ Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Hiện nay, tình hình vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng có nhiều diễn biến ngày nhiều phức tạp phần quy định pháp luật hành chế tài tồn số bất cập Thứ nhất, trách nhiệm hành Mức xử phạt hành vi phạm NSDLĐ mang tính hình thức Hành vi vi phạm hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quy định chưa rõ, chưa mô tả cụ thể Như có số trường hợp sở kinh doanh hay doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vi phạm pháp luật hành lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng, xác định xử phạt khơng xác định hành vi tổ chức hay cá nhân để xử phạt Ngoài ra, điểm bất cập chủ yếu quy định mức phạt tiền tính biến động giá tiền Việt Nam, mức phạt chưa cao, chưa đảm bảo tính trừng phạt răn đe, mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ vi phạm với từ 01 người đến 100 NLĐ không thay đổi so với trước đây, phần lớn thị trường Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ với quy mơ lao động khơng lớn Điều dẫn đễn tình trạng người vi phạm nộp tiền phạt tiếp tục vi phạm Do đó, nhà nước cần có chế tài rõ ràng khả thi buộc doanh nghiệp thực nghiêm sách pháp luật Việt Nam nên học tập kinh nghiệm số nước Singapore, Nhật Bản với việc quy định mức tiền phạt cao để người vi phạm thấy nghiêm khắc pháp luật trả giá tương xứng cho hành vi vi phạm mình, từ tránh tái diễn vi phạm Vì vậy, kiến nghị cần tăng mức xử phạt hành NSDLĐ vi phạm, đặc biệt NSDLĐ pháp nhân Đồng thời kịp thời biểu dương, khen thưởng doanh nghiệp thực tốt pháp luật lao động để khích lệ tinh thần pháp luật cộng đồng Xử phạt cao xử phạt nghiêm minh loại bỏ 65 tâm lý người vi phạm cần nộp tiền phạt đủ, sau tiếp tục vi phạm, tìm cách tiếp cận cán bộ, cơng chức có thẩm quyền xử phạt để tìm mối quan hệ có lợi đơi bên, tiếp tay cho hành vi hối lộ, bao che Thứ hai, trách nhiệm hình Thực tiễn cho thấy nhiều tổ chức, doanh nghiệp (pháp nhân) chạy theo lợi nhuận bất chấp vấn đề an ninh việc làm, bất chấp quyền lợi NLĐ mà thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng Bộ luật Hình hành chưa quy định trách nhiệm hình pháp nhân nên khơng có chế tài mạnh đủ sức răn đe, phịng ngừa Việc áp dụng sách hình xử lý cá nhân, không xử lý pháp nhân thể thiếu công bằng, mô hình cơng ty, doanh nghiệp khác nhiều so với mơ hình cơng ty, xí nghiệp chế quản lý kinh tế cũ Trong kinh tế thị trường, giám đốc điều hành người làm thuê Họ người triển khai thực định, sách tập thể Hội đồng quản trị ông chủ thực công ty, doanh nghiệp Đã đến lúc cần bổ sung chế định trách nhiệm hình pháp nhân để xử lý trường hợp tổ chức kinh tế chạy theo lợi ích cục bộ, thực hành vi vi phạm pháp luật mang tính chất tội phạm nói chung, lĩnh vực lao động nói riêng gây hậu nghiêm trọng cho xã hội 3.2 Các giải pháp khác 3.2.1 Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm hạn chế cân đối cung cầu thị trường lao động Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm đáp ứng nhu cầu có việc làm lực lượng lao động dư thừa Qua đó, hạn chế cân đối lớn cung cầu thị trường lao động Việt Nam Đặc biệt, Nhà nước cần có giải pháp phân bổ đồng lao động thành thị nông thôn, đồng miền núi Bởi khủng hoảng thừa lao động có khả dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ NLĐ rơi vào hoàn cảnh bất lợi việc giao kết HĐLĐ gặp phải sức ép lớn nhu cầu việc làm Một thực tế cho thấy lực lượng lao động tập trung nhiều thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… dẫn đến tình trạng NLĐ thất nghiệp thành phố đạt tỷ lệ cao hẳn so với tỉnh, thành phố khác Nguyên nhân tình trạng hầu hết sinh viên trường muốn trụ lại thành phố để tìm hội nâng 66 cao lực chất lượng sống Trước thực trạng này, nhà nước thực số giải pháp sau: Một là, tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo việc làm nông thôn sở phát triển đồng sở hạ tầng, kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, tiếp tục chuyển dịch cấu lao động nơng thơn sở đa dạng hóa việc làm Hai là, tập trung phát triển ngành, lĩnh vực có lợi thế, phát triển doanh nghiệp với kỹ thuật công nghệ cao để tạo mũi nhọn tăng trưởng, đồng thời phải khuyến khích phát triển ngành, nghề đầu tư vốn, sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp vừa nhỏ Ba là, tổ chức việc quản lý tượng di dân tự phát vào thành phố lớn tìm việc làm, tiếp tục hỗ trợ di chuyển lao động dân cư xây dựng vùng kinh tế Bốn là, thực khuyến khích, thu hút lao động tỉnh làm việc với sách ưu đãi định thu nhập, hội tiếp tục học nâng cao trình độ cho NLĐ Trên số giải pháp nhằm hạn chế chênh lệch cung cầu lao động phạm vi toàn xã hội, bao gồm cân đối trầm trọng cung cầu lao động vùng địa lý khác Có thể coi kiến nghị gián tiếp hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ thông qua cân đối lại cung cầu lao động, qua đảm bảo việc thực thi quy định hành HĐLĐ nói chung, chấm dứt HĐLĐ nói riêng 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động nói riêng Nhà nước xã hội nói chung cần có giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu ý thức pháp luật chủ thể chưa cao, pháp luật khó vào sống Việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức quy định pháp luật Thực tế cho thấy việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh Vì vậy, pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói tiêng thực vào sống, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần mở lớp tập huấn cho NSDLĐ Cơng đồn đại diện tập thể NLĐ với việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương tiện thông 67 tin đại chúng thơng qua chương trình phát thanh, truyền hình, báo chí Ngồi ra, nên nhà nước càn có quy định trường dạy nghề, trường đại học, cao đẳng nước phải đưa vào chương trình học mơn Luật lao động Bởi nguồn nhân lực đã, tham gia QHLĐ với tư cách NSDLĐ NLĐ vậy, hiểu biết pháp luật lao động cần thiết 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đại diện người lao động Tổ chức đại diện NLĐ có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường mà chủ sử dụng lao động ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận cho thân mà không ngần ngại vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng Để hạn chế việc NLĐ bị quyền lợi NSDLĐ vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ, hạn chế việc NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật mà có hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ, cần nâng cao hoạt động tổ chức đại diện NLĐ theo hướng: Một là, xây dựng phương thức hoạt động tổ chức đại diện NLĐ theo hướng tổ chức phải lắng nghe tơn trọng ý kiến NLĐ, thường xun có cán tổ chức đại diện NLĐ xuống sở nắm bắt tâm tư nguyện vọng NLĐ, kiểm tra giám sát đối thoại với NLĐ để kịp thời giúp đỡ NLĐ, bảo vệ lợi ích họ xảy vi phạm Hai là, cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức đại diện NLĐ, cơng đồn vai trò tổ chức cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức đại diện cho doanh nghiệp Ba là, xây dựng đội ngũ cán đại diện NLĐ hoạt động hiệu quả, gần gũi nắm bắt tâm tư nguyện vọng NLĐ Cần đưa quy chế bảo vệ cán tổ chức đại diện NLĐ, để tổ chức hoạt động thật vững mạnh, làm chỗ dựa cho NLĐ doanh nghiệp Có vậy, tách lợi ích tổ chức doanh nghiệp khỏi NSDLĐ để đảm bảo chức tổ chức thực cách tốt 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Để thực 68 điều trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra nhà nước lĩnh vực lao động Bởi hạn chế số lượng trình độ hiểu biết pháp luật lao động lực lượng nguyên nhân làm cho công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động không thực cách thường xuyên không đạt hiệu cao công tác đảm bảo cho pháp luật lao động thực thực tế Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung có pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng NSDLĐ NLĐ vấn đề nhà nước cần lưu tâm Một chế không gây phiền hà đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không “để mặc” cho chủ thể tự hành động theo ý chí chế tối ưu cho hoạt động thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thể ngun tắc cơng bình đẳng trước pháp luật, hành vi phạm tội phải bị xử lý nghiêm minh 3.2.5 Nâng cao trình độ lực chủ thể tiến hành giải tranh chấp lao động Chú trọng nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật lao động đội ngũ người tiến hành tố tụng, bao gồm thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, Luật sư hay hịa giải viên lao động q trình giải tranh chấp lao động hoạt động cần thiết Bởi hoạt động áp dụng pháp luật ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia QHLĐ mà cịn có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật tồn xã hội nói chung có chủ thể trực tiếp tham gia QHLĐ Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo q trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến, nhằm giải dứt điểm hạn chế tranh chấp tương tự tái phát sinh thực tế Tuy nhiên, sáng tạo cần dựa nguyên tắc định là: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ, định giải tranh chấp thẩm phán cần thừa nhận 69 KẾT LUẬN Chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chấm dứt HĐLĐ góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Song, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợp vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việc nghiên cứu đề tài “Vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động Việt Nam” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ nay, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định chấm dứt HĐLĐ Trên sở nghiên cứu, luận văn rút kết luận khái niệm, đặc điểm, phân loại dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ, để nhận dạng phân biệt với hành vi vi phạm pháp luật khác hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Với ảnh hưởng tiêu cực hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ đến bên QHLĐ phát triển thị trường lao động kinh tế, việc điều chỉnh pháp luật vấn đề thực cần thiết Thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ xử lý hành vi vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ thời gian qua bộc lộ số bất cập làm gia tăng trường hợp vi phạm hay bên lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng chủ thể khác QHLĐ Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung để phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, có số vấn đề liên quan luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu như: Chấm dứt HĐLĐ lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam, chấm dứt HĐLĐ trường hợp không ký HĐLĐ, Những vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Công Bảy (2007), “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý luận thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2014), Báo cáo Tổng kết công tác tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2014, Hà Nội Lê Cảm (2007), “Bàn vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý”, Tạp chí tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, tr.2 – TS Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật HĐLĐ Việt Nam thực trạng hướng phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Chí đ.t.g (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Kim Chung (2007), “Về dấu hiệu vi phạm pháp luật”, Tạp chí luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, tr.3 - Nguyễn Thanh Đại (2004), Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội TS Trần Hoàng Hải đ.t.g (2013), Giáo trình luật lao động, NXB Hồng Đức, Hà Nội TS Trần Hoàng Hải - Đỗ Hải Hà (2011), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, tr.24 – 30 10 Ngô Thị Thanh Huyền (2009), Vi phạm pháp luật HĐLĐ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Trường đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thị Lan Hương (2010), Quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực hiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 ILO (2004), Một số công ước khuyến nghị tố chức lao động quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 71 14 Liên đoàn lao động quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (2014), Nâng cao pháp luật cho NLĐ, truy cập ngày 10/04/2015 địa chỉ: http://ldldq11.org.vn/gioithieu/s-tay-cong-oan/item/746-n%C3%A2ng-cao-hi%E1%BB%83ubi%E1%BA%BFt-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-chong%C6%B0%E1%BB%9Di-lao-%C4%91%E1%BB%99ng.html 15 Hoàng Thị Minh (2004), Quan hệ pháp luật lao động góc độ so sánh luật lao động Việt Nam luật lao động Thụy Điển, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 16 TS Lưu Bình Nhưỡng đ.t.g (2013), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Paul Vandenberg (2008), “Các nước châu Á có áp dụng phương pháp tiếp cận an ninh linh hoạt Khảo sát sách việc làm nước”, Báo cáo nghiên cứu kinh tế thị trường lao động tổ chức lao động giới, Giơ – ne – vơ, tr.18 – 21 18 Bùi Xuân Phái (2002), Vi phạm pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 20 Trịnh Văn Tài (2000), “Tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi NLĐ”, Lao động cơng đồn, tr.62 21 TS Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, tr.47 – 51 22 Nhật Thăng – Đào Duy (2014), “Công ty cổ phần thương mại Dương Phúc Thắng (Hà Nội): Chấm dứt HĐLĐ trái luật?”, Báo lao động, truy cập ngày 10/04/2015 địa chỉ: http://www.laodong.com/cong-doan/cty-cp-tm-duongphuc-thang-ha-noi-cham-dut-hop-dong-lao-dong-trai-phap-luat-316915.bld 23 Nguyễn Xuân Thu (2000), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí luật học (Số 5/2000), tr 50 – 56 24 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 nhiệm vụ công tác năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội kỳ 72 họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (khóa XIV) số 1806/BC-TA ngày 09/11/2012, tr.4 25 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013, nhiệm vụ cơng tác năm 2014 ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (Phục vụ kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV) số 2928/BC-VP ngày 12/11/2013, tr.3 26 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết công tác năm 2014, nhiệm vụ công tác năm 2015 hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (Phục vụ kỳ họp thứ 11 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV) số 2158/BC-VP ngày 03/11/2014, tr.4 27 Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Thụy Điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Singapore, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Lê Tuyết (2014), “Công ty TNHH Jtex (TP.HCM): cho công nhân nghỉ việc không trả lương”, Báo lao động, truy cập ngày 10/04/2015 địa chỉ: http://www.laodong.com/cong-doan/cty-tnhh-jtex-vina-tphcm-cho-cong-nhannghi-viec-nhung-khong-trả-luong-267332.bld 30 Văn phịng quốc hội (2011), “Hồn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr.24 - 30 II VĂN BẢN PHÁP LUẬT *VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG NƯỚC 31 Bộ luật dân năm 2005 32 Bộ luật hình năm 1999 33 BLLĐ năm 2012 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 35 Luật việc làm 2013 36 Nghị định 233/HĐBT Hội đồng trưởng ngày 22/6/1990 ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước 37 Nghị định 44/2003/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ 73 38 Nghị định 44/2013/NĐ - CP Chính phủ ban hành ngày 09/05/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ 39 Nghị định 95/2013/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 22/08/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 40 Nghị định 05/2015/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 12/01/2015 Hướng dân BLLĐ *VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 41 Luật bảo vệ việc làm Liên hiệp Vương quốc Anh 1996 42 Luật bảo vệ việc làm Thụy Điển (SFS) 1996:1424 43 Luật Hợp đồng lao động Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa năm 2008 III TIẾNG ANH 44 Agabon vs NLRC, 442 scra 573 45 China labor law (1995), amending 1999, English translation by the Chinese Ministry of labor 46 Korean labor standards act (1997), English translation by th Korean Ministry of labor, NATLEX database 47 United Kingdom Employment Rights Act, 1996 ... Khái niệm chấm dứt Hợp đồng lao động vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1.1 Chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1.2 Vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 10... PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VI? ??T NAM 25 2.1 Pháp luật hành vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 25 2.1.1 Các hành vi vi phạm 25 2.1.1.1 Hành vi vi phạm. .. niệm chấm dứt Hợp đồng lao động vi phạm pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1.1 Chấm dứt Hợp đồng lao động Cũng quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật lao động tượng bất biến mà tượng động,