Pháp luật lao động việt nam về vấn đề bình đẳng giới và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh nghệ an

75 33 0
Pháp luật lao động việt nam về vấn đề bình đẳng giới và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ• GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • BỘ T PHÁP• TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ ANH HOA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÂT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VE VAN ĐE BÌNH ĐĂNG GIỚI VÀ THựC TIÊN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Ị ■ • _ , Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38*50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn: T.s Trần Thị Thúy Lâm Hà Nội - 2012 Mồi eảnt đn Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dan, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xỉn gửi lời cảm om chân thành đến: Ban giảm hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Ban VI tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An, Liên đoàn Lao động tinh Nghệ An giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Trần Thị Th Lâm Phó mơn Luật Lao động An sinh xã hội trường Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .1 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tà i Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn .5 Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH Vực LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.3 Nội dung pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động 10 Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI 17 2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực việc làm 17 2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực học nghề, đào tạo nghề 24 2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực tiền lương .28 2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi 30 2.5 Bình đẳng giới lĩnh vực an tồn lao động, vệ sinh lao động 34 2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực bảo hiểm xã h ội 37 Chương 3: TH ựC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 43 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động bình đẳng giới địa bàn tỉnh Nghệ A n 43 3.1.1 Một số tình hình, đặc điểm tỉnh Nghệ A n 43 3.1.2 Tình hình áp dụng quy định pháp luật lao động bình đẳng giới địa bàn tỉnh Nghệ A n 44 3.2 Một số kiến nghị 56 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động nhằm bảo đảm bình đẳng giới 56 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật lao động bình đẳng g iớ i 63 KÉT LUẬN 66 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUÂN VĂN BĐG Bình đẳng giới BLLĐ Bộ luật Lao động PLLĐ Pháp luật lao động LHQ Liên Hợp Quốc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Xây dựng xã hội bình đẳng giới (BĐG), đảm bảo cho phụ nữ nam giới khỏi bất cơng nhiệm vụ mục tiêu hướng đến riêng quổc gia Tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) diễn vào năm 2000, Việt Nam với 188 quốc gia khác trí thơng qua mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, có mục tiêu số tăng cường BĐG nâng cao lực cho phụ nữ Có thể thấy, Việt Nam cam kết mạnh mẽ việc bảo đảm bình đẳng phụ nữ nam giới mặt Điều thể việc Việt Nam phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có liên quan nội luật hố hệ thống pháp luật, sách quốc gia Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp hành năm 1992 khẳng định: "Công dân nữ nam có quyền ngang mặt chỉnh trị, kỉnh tế, văn hố, xã hội gia đình" [14] Điều tạo hành lang, sở pháp lý vững cho việc thực quyền bình đẳng nam giới nữ giới thực tiễn Luật BĐG Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 đánh dấu mốc quan trọng việc thể chế hoá vấn đề BĐG Việt Nam Nó chi phối rộng rãi đến lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, liên quan tới hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, Luật BĐG chủ yếu quy định vấn đề có tính ngun tắc cịn nội dung cụ thể thể chế hoá luật chuyên ngành Bộ luật Lao động (BLLĐ) Việt Nam ban hành năm 1995 sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 công nhận luật tiến khía cạnh BĐG Tuy nhiên, soạn thảo cách thập kỷ nên vấn đề BĐG chưa xem xét cách tổng thể Bộ luật Hơn nữa, quan hệ lao động ngày biển động phát triển làm cho nhiều quy định hành BLLĐ trở nên khơng cịn phù họp với thực tiễn, đặc biệt góc độ BĐG Ở Nghệ An, việc triển khai thực quy định pháp luật lao động (PLLĐ) vấn đề BĐG thời gian qua cho thấy cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc Chính vậy, hiệu thực thi pháp luật không cao, BĐG lĩnh vực lao động cịn tồn Điều địi hỏi cần phải nghiên cứu lại hệ thống PLLĐ BĐG, từ đề giải pháp hồn thiện chế thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu, hồn thiện PLLĐ Việt Nam với vấn đề BĐG nâng cao BĐG lĩnh vực địa bàn tỉnh Nghệ An, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG; đồng thời thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An để ghi nhận thành tựu, kết đạt được, rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân chúng; sở đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện bảo đảm cho PLLĐ BĐG thực thi thực tế, đặc biệt Nghệ An Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận BĐG nói chung BĐG lĩnh vực lao động nói riêng, lý giải cần thiết phải quy định BĐG lĩnh vực lao động - Xác định nội dung BĐG lĩnh vực lao động - Phân tích, đánh giá PLLĐ Việt Nam hành vấn đề BĐG so sánh, đối chiếu với quy định LHQ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), yêu cầu thực tiễn, từ rõ quy định hợp lý quy định chưa hợp lý, hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ vấn đề BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện bảo đảm thực PLLĐ Việt Nam vấn đề BĐG nói chung, Nghệ An nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài v ề vấn đề BĐG lĩnh vực lao động, hầu hết nghiên cứu trước dừng lại việc phân tích chế độ ỉao động nữ loại lao động đặc thù Cùng với phát triển xã hội, nghiên cứu giới dần phát triến, địi hỏi phải tập trung vào mối quan hệ giới nam giới nữ đế bảo đảm quyền bình cho hai giới khơng coi phụ nữ đối tượng trung tâm Do đó, gần có cơng trình nghiên cứu vấn đề BĐG lĩnh vực lao động, tiêu biểu cơng trình: PLLĐ Việt Nam với vấn đề BĐG - khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Hà Thị Hoa Phượng, năm 2010; TS Nguyễn Nam Phương: BĐG lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thách thức, NXb Lao động xã hội, Hà Nội, 2006; TS.Nguyễn Kim Phụng: Các quy định BĐG lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị, Tạp chí Luật học số 3/2007; TS Trần Thị Thuý Hằng, Viện nghiên cứu người: Tuổi lao động nhìn từ góc độ BĐG, Tạp chí Cộng sản, số 11 (155), 2008; TS Trần Thuý Lâm: Kỷ luật lao động với vấn đề BĐG, Tạp chí Luật học số 3/2008; TS Đào Thị Hằng: v ấn đề BĐG đảm bảo PLLĐ Việt Nam, Đặc san BĐG, năm 2004; ThS Hoàng Thị Hải Yến: Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề BĐG, Tạp chí Luật học số 5/2010 v.v Các cơng trình nghiên cứu tìm hiểu PLLĐ Việt Nam vấn đề BĐG khía cạnh lý luận sâu nghiên cứu số nội dung chế định luật lao động với vấn đề BĐG việc làm, kỷ luật lao động chế độ thai sản, sở đưa số gợi mở cho q trình hồn thiện PLLĐ với vấn đề BĐG nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu cách chun sâu có tính hệ thống, đầy đủ toàn diện đặc biệt lại nghiên cứu thực tiễn áp dụng phạm vi địa phương định Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có, luận văn sâu tìm hiểu cách toàn diện PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu đề tài bao gồm: - Những vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động - Các quan điểm LHQ, ILO pháp luật số nước vấn đề BĐG lĩnh vực lao độne - Các quy định PLLĐ Việt Nam hành vấn đề BĐG - Thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An b, Phạm vi nghiên cứu BĐG lĩnh vực lao động vấn đề không riêng quốc gia mà mang tính tồn cầu vấn đề vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, luận văn tập trung nghiên cứu BĐG PLLĐ nội dung việc làm, học nghề đào tạo nghề, tiền lương, thời làm việc thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin - Một số phương pháp nghiên cứu khác như: (i) Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động (ii) Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, phương pháp khảo sát sử dụng nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An (iii) Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp sử dụng nghiên cứu giải pháp hoàn thiện PLLĐ Việt Nam với vấn đề BĐG chế để bảo đảm thực thực tiễn đời sống Ngoài ra, luận văn dựa quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Những đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp cho khoa học pháp lý lao động nước ta, biểu nội dung sau đây: - Hệ thống hoá, kế thừa phát triển cách toàn diện, sâu sắc vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động - Đánh giá thực trạng quy định PLLĐ Việt Nam hành vấn đề BĐG, điểm phù hợp hạn chế quy định pháp luật vấn đề BĐG - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ hành BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An, nêu kết đạt vấn đề tồn tại, hạn chế đồng thời nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đe xuất giải pháp góp phần hoàn thiện PLLĐ với yêu cầu BĐG chế để bảo đảm thực thi cách có hiệu quy định PLLĐ vấn đề BĐG thực tiễn đời sống, đặc biệt Nghệ An 7.Kết cấu luân văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, bảng chữ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo nội dung sau: - Chương Một số vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động - Chương PLLĐ Việt Nam hành với vấn đề BĐG - Chương Thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An số kiến nghị 56 lĩnh vực lao động chưa thực cách có trọng tâm, trọng điểm theo quy định Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 biện pháp bảo đảm BĐG Hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật mang nặng tính hành chính, tố chức hội nghị tập huấn, thiếu chủ động tham gia từ phía đối tượng tuyên truyền, chưa thật phù hợp với tính chất cơng việc, điều kiện làm việc người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp khác Việc phối hợp triển khai hình thức phổ biển, giáo dục pháp luật quan, đoàn thể chưa thực đồng bộ, chặt chẽ; đội ngũ cán pháp chế doanh nghiệp địa bàn tỉnh đạt 33% [18] Từ dẫn đến thực trạng nhận thức pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động người lao động cịn thấp, khơng đồng 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động nhằm bảo đảm bình đẳng giói Đe đạt mục tiêu BĐG pháp luật cơng cụ vơ quan trọng, thể chế hố chủ trương, đường lối Đảng vấn đề PLLĐ quy định tương đối đầy đủ hoàn chỉnh vấn đề liên quan đến BĐG lĩnh vực lao động chế định việc làm; học nghề, đào tạo nghề; tiền lương - tiền công thu nhập; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội Các quy định phần thể nội dung Công ước CEDAW Công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn Tuy vậy, phân tích đây, PLLĐ hành nhiều hạn chế, bất cập việc bảo đảm BĐG theo mục đích, yêu cầu vấn đề Do đó, cần thiết phải hồn thiện quy định PLLĐ với vấn đề BĐG, tạo hành lang pháp lý vững chắc, phù hợp để góp phần đạt mục tiêu BĐG lĩnh vực lao động 3.2.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động vấn đề bình đẳng giới Trước hết, việc ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phải thể đầy đủ, phù họp với nội dung Công ước quốc tế BĐG mà Việt Nam tham gia Cụ thể Cơng ước LHQ xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Công ước ILO: Công ước số 100 (1951) Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc 57 có giá trị ngang nhau, Công ước số 11 (1958) Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Ngồi ra, q trình hồn thiện pháp luật cần phải tham khảo vận dụng nội dung phù hợp quan điểm tiến Công ước khác phạm vi điều kiện kinh tế - xã hội đất nước cho phép Bên cạnh đó, việc hồn thiện PLLĐ - pháp luật chuyên ngành với vấn đề BĐG phải phù hợp với Luật BĐG để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Luật BĐG Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 văn pháp lý quy định cách thống vấn đề BĐG tất lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, khắc phục tính tản mạn, rải rác quy định trước vấn đề Luật quy định nguyên tắc BĐG đòi hỏi phải tuân thủ quy định cụ thể dù lĩnh vực Vì PLLĐ BĐG với ý nghĩa nội dung BĐG nói chung phải xây dựng sở quy định Luật BĐG Cuối cùng, để quy định pháp luật vào sống phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội phải có tính khả thi Đây yêu cầu đặt trình xây dựng pháp luật Để đạt điều này, nhà làm luật phải vào thực tế phải quy định phù hợp với nhu cầu nguyện vọng đối tượng trình lao động, có mục tiêu BĐG đề đạt 3.2.I.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động vấn đề bình đẳng giói Thứ nhất, lĩnh vực việc làm Từ nội dung mang nặng tính quan điểm, chủ trương, đạo lý cần phải cụ thể hoá thành quy phạm pháp luật với quy định có tính mạnh mẽ, bắt buộc "cấm", "phải", "khơng được" Có vậy, quyền lợi người lao động đảm bảo thực không "trên giấy" Trong tuyển dụng lao động, khoản Điều 111 BLLĐ có quy định "Người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc người đủ tiêu chuân tuyên chọn làm công việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần" Tuy nhiên, phân tích chương 2, quy định mang tính hình thức Do đó, để quy định thực thi thực tiễn cần phải có biện pháp xử lý (biện pháp chê tài) đôi với người sử dụng lao động họ vi phạm Song cần lưu ý nên coi biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm giảm khoảng cách giới 58 nghề nghiệp Pháp luật không nên quy định cách cứng nhắc hành mà nên xuất phát từ tình hình thực tiễn để có sách ưu tiên tuyển dụng lao động cho hợp lý v ề quy định lao động nữ có thai có định thầy thuốc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu đến thai nhi: v ề vấn đề pháp luật có quy định lao động nữ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Quy định nhằm mục đích bảo vệ lao động nữ thai nhi Song, phân tích chương để bảo vệ quyền lợi người lao động trường hợp (đặc biệt việc làm) trước hết pháp luật nên để bên thỏa thuận chuyển người lao động nữ sang làm công việc khác phù họp, không ảnh hưởng xấu đến thai nhi Neu khơng bố trí cơng việc phù hợp lao động nữ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Việc tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp không làm ảnh hưởng đến quyền nghỉ thai sản nữ lao động hết thời hạn nghỉ thai sản lao động nữ trở lại làm việc Quy định đảm bảo quyền lợi người lao động cách toàn diện so với việc quy định quyền đơn phương chấm dứt hẹyp đồng lao động đồng nghĩa với vấn đề họ bị việc làm v ề việc hỗ trợ cho người ni nhỏ: Thay áp dụng lao động nữ, đế bảo đảm nguyên tắc BĐG, quy định pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng lao động nam quyền tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi; người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý người lao động nam ni nhỏ Các quy định trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ khơng có tính khả thi, dẫn đến định kiến tuyển dụng, sử dụng lao động nữ, chí phân biệt đối xử gián tiếp cần phải loại bỏ Ví dụ cho quy định quy định trách nhiệm giúp đỡ tổ chức nhà trẻ, lóp mẫu giáo doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Đây phải trách nhiệm Nhà nước để tạo điều kiện cho người lao động yên tâm làm việc thể trách nhiệm chăm lo cho hệ chủ nhân tương lai đất nước Người sử dụng lao độnẹ có 59 trách nhiệm hỗ trợ với Nhà nước việc xây dựng sở vật chất Cũng tương tự vậy, cần phải quy định trách nhiệm theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực quyền lợi, nghĩa vụ cho người lao động nói chung khơng phải riêng lao động nữ Quy định ưu đãi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ cần phải xem xét để hoàn thiện Trước hết phải đảm bảo phù họp quy định PLLĐ với quy định pháp luật thuế Hiện nay, theo Thông tư số 03/LĐTBXH Nghị định số 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, khoản chi thêm cho lao động nữ trừ chưa thống nhất, có khoản chi Thơng tư số 03/LĐTBXH coi khoản chi phí thêm cho lao động nữ trừ, song Nghị định số 124/2008/NĐ-CP văn hướng dẫn (Thơng tư số 130/2008/TT-BTC) khơng nhắc đến (chi phí xây dựng nhà trẻ, nhà vệ sinh riêng cho lao động nữ, tổ chức ngày kỷ niệm, ) Do đó, cần quy định rõ việc ưu đãi thuế dành cho tất doanh nghiệp có sử dụng lao động nữ theo hướng trừ vào thuế doanh nghiệp chi phí riêng cho lao động nữ Mức trừ tính tốn cụ thể thông qua việc nghiên cứu, thống kê chi phí tăng thêm việc sử dụng lao động nữ, thực quy định riêng lao động nữ tạo Ngoài ra, ưu đãi thuế nói loại ưu đãi khác dành cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, Nhà nước nên quy định cụ thể đơn giản hoá thủ tục để tạo điều kiện cho người sử dụng lao động tiếp cận ưu đãi tiến pháp luật Thứ hai, lĩnh vực học nghề, đào tạo nghề Đối với việc thực họp đồng học nghề, cần có quy định việc chấm dứt hợp đồng học nghề mà khơng phải bồi hồn chi phí dạy nghề trường hợp phụ nừ có thai tiếp tục học ảnh hưởng xấu tới thai nhi Tuy nhiên, cần có chế chia sẻ kinh phí với doanh nghiệp trường hợp Doanh nghiệp hạch toán vào chi phí cho lao động nữ phải bù đắp phần từ ngân sách Nhà nước Quỹ hỗ trợ BĐG Đối với công tác đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ, nên quy định theo hướng thuộc trách nhiệm Nhà nước Các quan Nhà nước phải nghiên cứu ban hành danh mục nghề lao động nữ làm việc lâu dài tuối nghỉ hưu sau tổ chức lớp đào tạo nghề dự phòng cho họ, đồng thời 60 khuyến khích người sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp thực Quy định đảm bảo tính hợp lý khả thi trách nhiệm thuộc người sử dụng lao động mức tuân thủ thấp doanh nghiệp quan tâm đến trình độ nghê người lao động làm, quan tâm đến ngành nghề khác mà chưa rõ hiệu sao, họ thực cách đối phó, khơng đem lại kết mong muốn nhà làm luật Ngoài ra, trách nhiệm thuộc người sử dụng lao động củng cố thêm định kiến cho sử dụng lao động nữ tạo gánh nặng tài cho doanh nghiệp, từ hạn chế hội có việc làm loại lao động Thứ ba, lĩnh vực tiền lương Như phân tích đây, PLLĐ Việt Nam quy định việc trả lương công lao động nam lao động nữ cho công việc mà chưa có quy định việc trả lương cơng bàng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang u cầu Công ước số 100 ILO mà Việt Nam tham gia phê chuẩn từ năm 1997 [20] Vì vậy, Việt Nam có nghĩa vụ phải nhanh chóng chế hoá thực thi nội dung Cơng ước Theo đó, lao động nam lao động nữ làm công việc, công việc giống hệt tương tự; cơng việc khác có giá trị ngang phải trả công Đánh giá dựa tiêu chí giá trị cơng việc đòi hỏi hệ thống phương pháp công cụ khoa học để việc đánh giá khách quan Tổ chức ILO khuyến khích quốc gia nên xây dựng phương pháp văn quy phạm pháp luật để áp dụng chung thống Nhìn chung, việc đánh giá cơng việc khác có giá trị ngang thường thực thơng qua q trình phân tích so sánh đặc điểm công việc như: kỹ trình độ có thơng qua giáo dục, đào tạo kinh nghiệm làm việc; nỗ lực thể chất, tinh thần tâm lý xã hội; nhiệm vụ trách nhiệm phương diện sử dụng công nghệ, thiết bị, giải công việc giao tiếp nguồn lực tài chính; điều kiện làm việc (thể chất, tâm lý xã hội) [l 1] Quy định hưởng nguyên lương giảm thời gian làm việc lao động nữ trường hợp đặc biệt (có thai đến tháng thứ bảy làm cơng việc nặng nhọc, hành kinh, chăm sóc nhỏ 12 tháng tuổi) cần phải tính tốn để phù hợp với doanh nghiệp khoán lương theo sản phấm Có 61 mục đích, ý nghĩa pháp luật đặt lao động nữ họ thực thiên chức bảo đảm cách trọn vẹn Thứ tư, lĩnh vực thòi làm việc, thời nghỉ ngơi Đe chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt áp dụng với người lao động cách phổ biến, phát huy vai trị tích cực Nhà nước cần quy định cụ thể có biện pháp khuyến khích việc áp dụng chế độ Mặt khác, với ý nghĩa chế độ làm việc tiến bộ, có tính đến điều kiện người lao động quy định nên áp dụng cho lao động nam có sức khỏe yếu hồn cảnh cá nhân đặc biệt khơng thể làm việc theo chế độ bình thường Đối với thời gian nghỉ hành kinh, trước đây, điều kiện vệ sinh khó khăn nên pháp luật đặt quy định để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ Song nay, điều kiện vệ sinh cho lao động nữ cải thiện thực tế hầu hết doanh nghiệp không thực quy định này, nên bỏ quy định riêng thời gian nghỉ hành kinh coi thời gian nghỉ cần thiết trình lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiện người theo khoản Điều Nghị định số 195/CP Chính phủ Ngoài ra, pháp luật cần quy định số trường hợp, người sử dụng lao động không sử dụng lao động nam nuôi nhỏ làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm công tác xa (lao động nam có vợ chết sau sinh con, lao động nam ni ni) để họ có điều kiện chăm sóc nhỏ Thứ năm, lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định cấm nghề độc hại nữ: đứng góc độ BĐG hội có việc làm người lao động quy định pháp luật có phân biệt đối xử giới hội việc làm, nghề nghiệp Lao động nữ khó khăn vấn đề tìm kiếm việc làm lại khó khăn Vì vậy, thực trạng xảy sức ép việc làm lao động nữ thực công việc mà pháp luật cấm Trong trường hợp vậy, vấn đề trở nên tồi tệ quy định pháp luật hướng tới việc bảo vệ sức khỏe chức làm mẹ lao động nữ song lại khiến họ phải làm công việc cách bất hợp pháp mục đích sinh tồn Trên sở BĐG, cần phải hướng tới việc bảo vệ việc làm cho nam giới nữ giới việc loại bỏ phụ nữ khỏi số công việc ngành nghề 62 Chúng ta cần phải đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động chế độ bảo hộ lao động để không xảy rủi ro sức khỏe cho người lao động (gồm lao động nam lao động nữ) Cần có quy định đặc thù bảo hộ lao động giới, xem xét đến khác nữ giới nam giới thể trạng, tầm vóc, kích thước nguy mắc phải để trang bị bảo hộ lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động điều kiện vệ sinh lao động, pháp luật nên quy định nơi làm việc phải có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù họp, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Thứ sáu, lĩnh vực bảo hiểm xã hội Quy định lao động nữ nghỉ trước sau sinh điều cần thiết để người mẹ phục hồi sức khỏe thân có nguồn sữa tốt ni Nhưng quan điểm BĐG người bố cần phải chia sẻ việc chăm sóc nhỏ nên Điều 114 BLLĐ cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định người bổ lao động nam có quyền nghỉ để chăm sóc vợ con; đồng thời cho phép người chồng nghỉ thay vợ, sau người vợ nghỉ thời gian định để phục hồi sức khỏe Cần có khảo sát, nghiên cứu để quy định thời gian nghỉ thai sản theo hướng kéo dài thời gian Điều cần thiết để người mẹ phục hồi sức khỏe sau sinh đồng thời tạo điều kiện cho trẻ chăm sóc tốt hon, quyền bú mẹ tháng đầu đời Đây coi đầu tư thiết thực xã hội cho hệ tương lai Ngoài ra, cần phải có quy định thời gian lao động nữ nghỉ trước sinh để có sở pháp lý đảm bảo việc thực thống nhất, bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ em bé Việc "ưu đãi" tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ cần thay đổi Căn vào tuổi thọ bình quân, mức độ cung cầu lao động, sở sinh học người lao động khả kinh tế, lâu dài Nhà nước cần tiến tới quy định độ tuổi nghỉ hưu lao động nam nữ Tuy nhiên, điều kiện nay, độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ thấp lao động nam khơng quy định cách cứng nhắc cào Pháp luật nên quy định số ngành, nghề, lĩnh vực số trường hợp đặc biệt, lao động nữ lao động nam nghỉ hưu độ tuổi cao quy định chung, 63 quyền định kéo dài thời gian lao động tuỳ theo điều kiện thể lực lực thân 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật lao động bình đẳng giói Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống PLLĐ, cần có giải pháp để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới Bất BĐG có ngun nhân sâu xa từ định kiến giới Do đó, để khắc phục tình trạng trước hết phải có tác động mặt nhận thức, từ định hướng điều chỉnh hành vi chủ thể Cơng tác tun truyền, giáo dục BĐG nói chung BĐG lĩnh vực lao động nói riêng phải tiến hành cấp độ, tác động vào tầng lớp xã hội Ở Nghệ An, thời gian tới, công tác cần tiến hành cách mạnh mẽ hơn, hiệu Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Nghệ An Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An cần có đạo, hướng dẫn cụ thể công tác tuyên truyền vấn đề BĐG Hình thức tuyên truyền phải đa dạng, phong phú như: tổ chức hội nghị, phát tờ rơi, tờ gấp, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức hội thi hình thức sân khấu hố, tăng thời lượng số lượng chuyên trang, chuyên mục BĐG Báo Nghệ An, Đài Phát Truyền hình Nghệ An Việc tuyên truyền, giáo dục BĐG trước hết cần phải làm thay đổi nhận thức hành vi nam giới cơng việc gia đình Đây giải pháp quan trọng xoá bỏ khoảng cách giới phụ nữ tham gia ngày đông đảo vào lực lượng lao động xã hội nam giới cần phải chia sẻ nhiều cơng việc gia đình trách nhiệm chăm sóc với họ Ngồi ra, có hai đối tượng tham gia vào quan hệ lao động mà công tác tuyền, giáo dục BĐG phải tác động trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Thực tế cho thấy người lao động bảo vệ quyền lợi họ biết xác có quyền lợi Ngay từ người lao động chuẩn bị tham gia quan hệ lao động, Nhà nước cần phải cung cấp kiến thức pháp luật cho họ, đặc biệt lao động nữ thông qua hoạt động trung tâm đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm Tại đơn vị sử dụng lao động, phận đảm 64 nhiệm công tác tuyên truyền Cơng đồn sở, Ban nữ cơng Ngồi ra, lao động nữ, cần tích cực vận động họ cổ gắng học tập, rèn luyện, trau dồi chuyên môn, tay nghề, tự nâng cao giá trị sức lao động cạnh tranh khắc nghiệt để có việc làm thị trường lao động Đối với người sử dụng lao động, địa phương nơi quản lý đơn vị sử dụng lao động quan lao động cần có biện pháp tun truyền hợp lý sách pháp luật đến họ Nội dung tuyên truyền không bao gồm trách nhiệm phải tuân thủ mà kèm biện pháp chế tài bị áp dụng vi phạm, phải giúp họ nhận thức ưu đãi hưởng thực biện pháp có ý nghĩa thúc đẩy BĐG, có giúp định hướng hành vi cách tốt 3.2.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động bình đẳng giới Theo quy định hành, ngành Lao động - Thương binh Xã hội có chức quản lý nhà nước lĩnh vực BĐG Theo đó, lực lượng tra Lao động Thương binh Xã hội có nhiệm vụ tiến hành tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BĐG có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành BĐG nói chung lĩnh vực lao động nói riêng Do đó, trước hết cần nâng cao lực, trách nhiệm cho đội ngũ cán tra thông qua việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời có chế khen thưởng, kỷ luật đội ngũ việc thực thi nhiệm vụ Ngoài ra, thực tiễn hoạt động tra, kiểm tra địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua cho thấy để hoạt động có hiệu cần có phối hợp chặt chẽ tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội với Bảo hiểm xã hội tỉnh, Liên đồn Lao động tỉnh (trong cần lưu ý thành phần Ban Nữ cơng đồn tra liên ngành tỉnh) Đối tượng tra, kiểm tra cần tập trung vào doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, doanh nghiệp có nguy an toàn lao động, phát sinh bệnh nghề nghiệp dệt may, xây dựng, khai thác khoáng sản Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị giám sát tổ chức cơng đồn thân người lao động việc thực pháp luật đơn vị để 65 phát phản ánh sai phạm với quan chức Các sai phạm phát phải bị xử lý kịp thời theo quy định hành góp phần giáo dục thói quen chấp hành quy định pháp luật bình giới lao động 3.2.2.3 Củng cố hệ thống thông tin thị trường lao động có tách biệt theo giới tính Thiếu thơng tin thị trường lao động, đặc biệt thơng tin có tách biệt theo giới tính trở ngại lớn việc nhận diện bất BĐG Trong thời gian tới, Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An cần có hướng dẫn cụ thể cho địa phương, quan, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn tỉnh việc thực chế độ thơng tin, báo cáo có phân tách giới làm sở hình thành hệ thống thơng tin đầy đủ - cơng cụ quan trọng góp phần xóa bỏ khoảng cách giới lĩnh vực lao động 3.2.2.4 Hợp tác quốc tế Bất bình đẳng nam nữ vấn đề có tính lịch sử tồn cầu Vì vậy, hợp tác quốc tế đấu tranh BĐG hoạt động cần thiết Đã có nhiều sáng kiến để hỗ trợ, thúc đẩy đảm bảo thực thi pháp luật BĐG lao động nước giới khu vực Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng cần phải trao đổi học tập kinh nghiệm phù hợp Nghệ An địa phương đất rộng, người đông thời gian qua đạt nhiều kết quan trọng lĩnh vực lao động Tuy vậy, yêu cầu bảo đảm BĐG lĩnh vực nhiều hạn chế, tồn ảnh hưởng đến việc khai thác nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Hạn chế, tồn có nguyên nhân từ bất cập hành lang pháp lý Bên cạnh đó, chế, biện pháp nhằm bảo đảm thực quy định PLLĐ với vấn đề BĐG chưa đồng bộ, hiệu Từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa phương cụ thể cho thấy việc hoàn thiện quy định PLLĐ với vấn đề BĐG biện pháp tổ chức thực yêu cầu quan trọng, cấp thiết để góp phần đem lại phát triển bền vững cho quốc gia, cho địa phương cho cá nhân 66 KÉT LUẬN Xóa bỏ phân biệt đối xử lao động nữ lao động nam lĩnh vực lao động để dẫn đến bình đẳng giới thực chất đấu tranh lâu dài bền bỉ phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng nam nữ Đây mục tiêu phấn đấu Việt Nam hầu hết quốc gia giới nghiệp giải phóng phụ nữ, đảm bảo nam nữ bình quyền Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam sớm thể chế hoá cách đầy đủ vấn đề bình đẳng giới khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với công ước quốc tế tham gia Hệ thống pháp luật tạo địa vị pháp lý bình đẳng cho lao động nam lao động nữ lĩnh vực: việc làm, học nghề, tiền lương, thời làm việc thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội Đặc biệt, pháp luật cịn có số quy định dành riêng cho lao động nữ để phù họp với yếu tố đặc thù họ Đây coi biện pháp nhằm thúc đẩy việc bình đắng giới Điều khiến cho vị lao động nữ nâng cao tiến tới mục tiêu bình đẳng với nam giới Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam số quy định mang tính phân biệt đối xử (đặc biệt đối xử gián tiếp) lao động nam lao động nữ lĩnh vực lao động, hội việc làm Một số quy định hệ thống pháp luật lao động hành bình đẳng giới khơng có tính khả thi, không triển khai áp dụng thực tế Ngồi ra, hệ thống pháp luật có quy định chưa hồn tồn phù hợp với cơng ước quốc tế phê chuẩn, chẳng hạn việc trả lương công lao động nam lao động nữ làm cơng việc có giá trị ngang Từ bất cập pháp luật hành chế bảo đảm thực thi định kiến giới nặng nề xã hội nên thực tế Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng cịn có chênh lệch giới, cịn tồn tượng phân biệt đối xử giới lĩnh vực lao động Sự bình đẳng thực chất chưa đảm bảo cho lao động nam lao động nữ Điều thể rõ hội việc làm, hội học nghề, hội thăng tiến, độ tuối nghỉ hưu Bởi vậy, để tiến tới bình đẳng thực chất nam nữ cần phải có sách, quy định hợp lý vấn đề đồng thời phải có chế đảm bảo thực thi pháp luật cách có hiệu 67 Việc bảo đảm bình đắng giới, lĩnh vực lao động, Nghệ An nước gặp phải khơng khó khăn, thách thức Tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ, quan niệm lệch lạc vai trò người phụ nữ tồn cách dai dẳng, nặng nề xã hội Thêm vào đó, điều kiện kinh tế địa phương cịn nhiều khó khăn, sản xuất cịn nhiều yếu khiến trình độ người phụ nữ chưa nâng cao cách toàn diện Bởi vậy, trước hết người phụ nữ Việt Nam nói chung người phụ nữ Nghệ An nói riêng phải nỗ lực phấn đấu để tự khẳng định Cùng với đó, vào hệ thống trị, cá nhân xã hội họp tác quốc tế sâu rộng sức mạnh tổng họp để vượt qua rào cản, xóa bỏ hồn toàn phân biệt đối xử nam nữ tất lĩnh vực 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng điều tra dân số nhà tỉnh Nghệ An (2010), Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Nghệ An năm 2009 - kết chủ yếu, Nghệ An Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo tổng hợp đổi tượng kinh phí giải hưởng bảo hiểm xã hội, Nghệ An Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 19/LĐTBXH ngày 12/9/1996 hướng dẫn việc dạy nghề, đào tạo lại nghề, bổ túc, bồi dưỡng nghề cho người lao động dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc doanh nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư 03/LĐTBXH-TT ngày 13/01/1997 việc hướng dẫn thực số điều Nghị định sổ 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định riêng lao động nữ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tình hình triển khai thỉ hành việc giảm thuế đổi với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ, lao động có thai nuôi 12 tháng tuổi Bộ Tài chính, Thơng tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chỉnh phủ quy định chi tiết hưởng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ Nguyễn Hữu Chí (2009), "Pháp luật lao động lao động nữ - thực trạng phương hướng hoàn thiện", Tạp Luật học, (9), tr 26-32 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Ban soạn thảo Dự án Luật Bình đẳng giới (2006), Một số vẩn đề Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 10 Liên đồn Lao động tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tình hình thực sách đổi với lao động nữ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 11 Neilien Haspels Eva Majurin, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Văn phịng khu vực Đơng Á (2008), Việc làm, Thu nhập bình đẳng giới Đơng Ả: Hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 69 12 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), "Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đổi chiếu khuyển nghị", Tạp chí Luật học, (3), tr 61-68 13 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), "Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Luật học, (2), tr 68-76 14 Quốc hội (1992, 2001), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 15 Quốc hội (1994, 2002, 2006, 2007), Bộ luật Lao động 16 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An (2011), Bảo cáo tình hình an tồn lao động sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 17 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An (2011), Báo cảo kết tra tình hình thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 18 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An (2011), Bảo cảo tình hình thực Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động ừong loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 19 Lương Thị Thuỳ (2008), "Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới (sưu tầm)", Tạp chí Luật học, (2), tr 70-72 20 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1951), Công ước số 100 ngày 29/6/1951 Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc cỏ giá trị ngang 21 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1951), Công ước số 102 ngày 25/6/1952 Quy phạm tối thiểu 22 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 1958), Công ước số 111 ngày 25/6/1958 Phân biệt đỗi xử việc làm nghề nghiệp 23 Trung tâm Lao động nữ Giới Viện Khoa học Lao động Xã hội (2010), Ket quở thơm van tình hình thực sách mi đãi doanh rìghỉệp sử dụng nhiều lao động nữ, Hà Nội 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006-2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Nghệ An 70 25 ỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 3947/QĐ-ƯBND ngày 26/9/2011 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu giải việc làm giai đoạn 2011-2015 26 Viện Khoa học Lao động Xã hội Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo bình đẳng giới lĩnh vực Lao động - Xã hội qua phân tích số liệu điều tra mức sổng hộ gia đình Việt Nam, Hà Nội 27 Trần Quang Vinh (2012), "Tai nạn lao động nông nghiệp - âm thầm mà nghiệt ngã", Vihema.gov.vn/ /tai-nan-lao-dong 28 Hoàng Thị Hải Yến (2010), "Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới", Tạp chí Luật học, (5), tr 58-64 ... ựC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÈ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 43 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động bình đẳng giới. .. niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.3 Nội dung pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động 10 Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG... đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ vấn đề BĐG địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện bảo đảm thực PLLĐ Việt Nam vấn đề BĐG nói chung, Nghệ An nói

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan