1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 (qua Tuyển tập truyện ngắn 1975 - 1995)

103 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 24,74 MB

Nội dung

Luận văn Vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 (qua Tuyển tập truyện ngắn 1975 - 1995) là một công trình hệ thống hóa tương đối đầy đủ vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn nữ Việt Nam ở một thể loại (truyện ngắn) trong một giai đoạn (1975-1995). Luận văn chỉ ra quá trình phát triển từ nữ tính đến nữ quyền biểu hiện qua truyện ngắn nữ 1975-1995.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HQC SU PHAM LE TH] THUY HANG

TÊN ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

VAN DE BINH DANG GIOI TRONG

TRUYEN NGAN NU VIET NAM SAU 1975

(QUA TUYEN TAP TRUYEN NGAN 1975 — 1995)

LUAN VAN THAC Si VAN HQC VIET NAM

Trang 2

LE TH] THUY HANG

VAN DE BINH DANG GIOI TRONG

TRUYỆN NGAN NU VIỆT NAM SAU 1975

(QUA TUYẾN TẬP TRUYỆN NGÃN 1975 — 1995)

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ

VAN HQC VIET NAM

Trang 3

Cơng trình được hồn thành tại TRUONG DAI HQC SU PHAM - DHDN

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN KHAC SÍNH

Phân biện 1: TS Lê Thị Hường Phản biện 2: TS Bùi Bich Hanh

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp

thạc sĩ Văn học Việt Nam hop tại Trường Đại Học Sư Phạm - ĐHĐN vào ngày tháng năm

(Co thé tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thơng tin ~ Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

Trang 4

dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Khắc Sinh Những nội dung nêu rong luận văn là trùng thực và chưa từng được cơng bổ rong bắt cứ cơng trình nào trong và ngồi

Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về nội dung khoa học của cơng trình này

Da Nang, ngdy 01 thang 10 ndm 2017 “Tác giả luận văn

Trang 5

MỤC LỤC

3.2.1 Trong văn học Việt Nam nĩi chưng

2.2.2 Trong các cơng trình nghiên cứu riêng về truyện ngắn nit

3 Đổi tượng và Phạm vỉ nghiên cứu 3l Đồi tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu S, Đồng gĩp của luận văn 6 Cấu trúc luật Chương I

VAN DE BINH DANG GIOI TRONG

"TRUYỆN NGAN VIET NAM SAUI975

1.IGIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM s55555<5ssseseeeeeee TT "nữ tính, nữ quy

1.1.2 Đặc điểm về nữ tính, nữ quyền trong văn học Việt Nam

1.2 BỨC TRANH NỮ TÍNH NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.2.1 Hig thực đất nước, con người sau 1975

1.2.2 Nữ tính, nữ quyền trong truyện ngắn Việt Nam sau1975

1.3.2.1 Nỗi đau của số phận người phụ nữ sau chiến tran!

Trang 6

NHÌN TỪ PHƯƠNG ĐIỆN KẾT CÁU VÀ TƠ CHỨC NHÂN VẬT 40 2.1, NHUNG YEU TO TAC DONG DEN SANG TAC CUA NHA VAN NT

18N QUAN DEN BINH DANG

2.11 Suephit trién manh ma, đồng đều về đội ngĩ

3.1.2 Những đỗi thay căn bán trong tư duy nghệ thuật

3.3 TƠ CHỨC KÉT CÁU TRONG TRUYỆN NGẮN N

3.2.1 KẾT cẤU tâm trạng -.-.«-«s«eseeeeeeeeeeeeeeereerererererer đổ

3.3.3 Kắt cầu mảnh vỡ 2.2.3, Két cầu mở

23 TƠ CHỨC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGAN NI 2.3.1 Dạng nhân vật "trải nghiệm giới tinh nie”

23.2, Dang nhân vị

2.3.3, Dang nhân vật với những nỗi niềm riêng khơng dễ nĩi ra Chương 3

BINH DANG GIỚI TRONG TRUYỆN NGAN NO VIET NAM SAU197%

'NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƠN NGỮ VÀ GIONG DIEU TRAN TH

3.1 NGON NGU TRAN THUẬT

3.1.1 Ngơn ngữ của người trần thuật mữ 3 trải nghiệm tình yêu nữ gi Ngơn ngữ kể 3.1.1.2 Ngơn ngữ tả 3.113, Trữ tình ngoại đề 3.1.2 Ngơn ngữ của nhân vit nit 3414 Ngơn ngữ đối thoại 3.1.22 Ngơn ngữ độc thoại

4.13 Ngdn mit thin thể và hệ ừ thơng tực 3.2 GIONG ĐIỆU TRÀN THUẬT NỮ GIỚI

3.2.1 Gigng dim say, ngọt ngào -3:22 Giang đau đĩn, điên dại 3.23 Gigng lank lùng, tỉnh tá

snes 8S

Trang 7

.32.4 Giọng hồi nghỉ, chất vẫn KẾT LUẬN

Trang 8

1 Dù phương Tây hay phương Đơng, dù trước đây hay bây giờ, tuy mức độ cĩ khác nhau, sự biểu hiện cũng khơng giống nhau, nhưng nhìn chung vin dé bink

đẳng giới vẫn chưa đi đến giới hạn cuối cùng Tư tưởng "trọng nam khinh nữ” hay

"bắt bình đẳng giới nĩi chung vẫn cịn tồn tại trong quan niệm xã hội, cho dù xã hội ấy là văn mình hiện đại hay dã man Văn chương viết về thân phận người nữ trong lịch sử văn học thế giới khá nhiều song thường là do nam giới viết về nĩ chứ khơng,

nhiều lắm việc ne nd viết về mình Bởi vậy khơng thể tránh khỏi cái nhìn từ “trên

xuống”, từ “ngồi vào”, chủ yếu là ngợi ca vẽ đẹp ngoại hình hoặc bộc lộ cái nhìn

thương cảm về số phận như một sự "ban ơn” Thang hoặc cĩ những tiếng nĩi bênh

"vực thì cũng chỉ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay và cũng thường mới dừng lại ở lịng trắc Ấn Rất hiểm khi xuất hiện các nhà văn nữ viết về hiện thực đời sống bình đẳng giới hay viết về chính thân phân mình kiểu như Bronthy (Anh), Elftiede Jelinek

(Ao), Julia Kritéva (Bulgarie, Pháp), Marguerite Duras (Pháp), hay Đồn Thị Điểm,

Hồ Xuân Hương, Đồn Lê, Dạ Ngân ở Việt Nam Phải đến thời kỳ hiện đại (từ

cuối thể kỹ XIX), đội ngũ nhà văn nữ mới xuất hiện một cách rằm rộ và tiếng n của họ mới cĩ vị rệt trên văn đản mỗi nước Nhưng sức mạnh của tiếng nẹ cũng ở mức độ khác nhau tùy theo nền văn minh của mỗi quốc gia, dân tộc

2 Ở Việt Nam, trong lịch sử văn học cĩ sự vênh lệch khá lớn giữa nhà văn

nam với nhà văn nữ Nằm trong quan niệm phương Đơng, đặc biệt là ảnh hưởng,

Nho giáo của Trung Quốc, thân phận người phụ nữ luơn là thân phận "kẻ dưới” (từ cca dao Việt với motif “than em” cho đến nền văn học viẾt, tình hình cũng khơng được cải thiện hơn là bao) Mãi đến thời kỳ 1945-1975 trong thể chế đời sống mới của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, người phụ nữ mới thực sự được giải phống, được tham gia vào mọi lĩnh vực cơng tác xã hội, bộc lộ năng lực cụ thể và đồng gĩp tắt lớn vào cơng cuộc giải phĩng đất nước cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội trên một nửa nước Từ đĩ, xã hội mới hiểu hơn vai trị của người phụ nữ là khơng thể "khơng ghỉ nhận Trên mặt trận văn nghệ, nễn văn học cách mạng Việt Nam cũng đã khẳng định những đĩng gĩp to lớn của văn học viết về giới nữ nĩi chung, đặc biệt là ccủa chính các nhà văn nữ viết về đất nước, con người, sự nghiệp cách mang và cảng về sau cảng thể hiện tiếng nĩi v số phận của chính mình Lịch sử văn học, theo đĩ, đã hình thành đơng đảo các thé hệ nhà văn nữ, tạo nên một lực lượng hùng hậu chiếm lĩnh văn đàn khơng thua kém nam giới: Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tí, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Trang, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh 'Nhân Tuy nhiên, do đặc điểm lịch sử bây giờ (cả nước đánh “bai để quốc to” là

thực dân Pháp và để quốc Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc) và đặc điểm

lịch sử văn hoc (nén “van học sử thị”) nên chủ yêu vẫn là ngợi ca *tính nữ” Chỉ đến

Trang 9

2

sau 1915, với các thể hệ của những Võ Thi Hao, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hồng Diệu, Nguyễn Thanh Song Cam, Doin Minh Phượng, Lý Lan, Phong

Linh việc phản ánh Binh đẳng giới mới biểu hiện đầy đủ và rõ rệt hơn

3 Vin đề bình đẳng giới trong văn học Việt Nam đã được nĩi đến khá nhiều và khá lâu Chung quy, thuật ngữ này đề cập đến hai phương diện lớn: *z# dính - là thuộc tính của giới nữ gồm, ngợi ca vẻ đẹp bên ngồi (vĩc đáng mềm mại, duyên ding, mai te đen mượt, làn mơi đỏ thắm, làn da trắng hồng) và phẩm chất cao quý

'bên trong (sự dịu dàng, thủy chung, nhân hậu, tính vị tha, nhường nhịn và khi cần

cũng hết sức quyết liệ) Các hình tượng văn học như chị Sứ (Hỏa Đắt - Anh Đúc), Nguyệt (Mánh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu), Phước (Hoa rừng - Dương, “Thị Xuân Quý) là những biểu hiện sinh động Tuy nhiên sau năm 1975, nhất là từ 1986 đến nay, hiện thực đất nước, con người đã thay đổi; văn học nước ta cũng chịu ảnh hướng ca các quan niệm, ý (huyết du nhập, rong đĩ cĩ lý thuyết Mỡ guyỏn Judi, din đến sự đổi thay của những quan niệm giá trị khiến cho khái niệm "tính nữ” cũng khơng cịn giữ nguyên nội hàm như cũ mà đã cĩ những dịch chuyển, biển đổi theo hướng khai thác sâu hơn vào thể giới bản nguyên để thể hiện những gĩc canh, cung bậc cảm xúc cũng như những khát vọng, đồi hỏi cĩ thực và đích thực của người nữ, đồng thời đấu tranh giảnh bằng được những quyền của giới mình, trong đĩ cĩ những quyển về chính trị, kinh tế, sắc tộc, giới tính, tự do hơn nhân, tự do than thé Đây chính là biểu hiện của phương diện "nữ guyển” trong thực tế và trong văn học của các cây bút nữ Việt Nam và trở thành đối tượng nghiên cứu rất được quan tâm, đặc biệt là nửa sau thể ky XX ở trên thể giới và từ sau 1986 ở Việt Nam p, Phan Huyền Thu, Ly Huyền Ly, Vì Thủy

Từ những lý do trên, cùng với sự tiếp thu những thành tựu sáng tác của văn học nữ và các lý luận về “nữ tính”, “nữ quyền”, chúng tơi chọn để tài Vấn đề bình ding giới trong truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 (qua Tuyển tập truyện ngắn 1975 - 1995) làm luận văn tốt nghiệp

2 Lịch sử nghiên cứu

-21- Cúc nghiên cứu lý thuyết “nữ tính”, “nữ quyền” nĩi chung - Trong trảo lưu Chứ nghĩa giải cấu trúc, nhất là khuynh hướng

trúc cánh tả" với các tên tuổi lớn như Jacques Demida, Jacques Lacan, Julia Kristeva bén canh những đồng gĩp về mặt lý luận (“giải" những bể tắc, hạn chế của Chủ nghĩa cấu trúc trước đĩ) thì một trong những đĩng gĩp to lớn của khuynh hướng này đưa ra khái niệm “Phê bình nữ quyền” và địi hỏi phải giải quyết rốt ráo nĩ Các nhà nữ quyền này, một mặt, bảo vệ luận đề về bản chất “trực giác”, “nữ: tính” của "sự viết” (văn học) khi khẳng định sự viết khơng phục tùng “logic nam tính”; phê phán những *khuơn thước” được gọi là *tâm thức đàn ơng”

Trang 10

và chú trong đến diễn ngơn thân thể thơng qua kinh nghiệm dục tinh nữ (điều mà sau này các nhà văn nữ Việt Nam rất ưa chuộng khi vận dụng nĩ vào thể loại tự sự "hư cầu hay tiểu thuyết tự truyện) Rất nhiều nhà nữ quyền luận là các nữ triết gia, nữ lý luận gia, nữ luật gia đã nêu lên những tuyên ngơn về giải phĩng nữ giới thơng qua các hoạt động và viết các tác phẩm như Julia Kristéva (Tinh nữ và lối viế, 1977), Béatrice Didier (Lối viết nữ giới, 1981), Hếlène Cixous (Giữa lối viế, 1986) đã nĩi lên tỉnh thần đĩ

“Nit GS, Judith Lorber trong bai viét Sie da dang của chủ nghĩa nữ quyền và những đĩng gĩp vào sự bình đẳng giới, 39] đã lược thuật và phân tích cụ thể 3 giai đoạn của phong trào nữ quyền trong lich sử Theo ba, “Dot sĩng thứ nhất" của phong trảo này la thé ky XIX khi châu Mỹ nĩi chung, Hoa Kỷ nĩi riêng chỉ thừa nhận quyển bình đẳng thuộc về đền ơng, cịn đản bà được xếp chung véi din ơng nơ 1g, đầy tớ nam là những kế khơng được hướng quyền bình đẳng Vì thể họ đấu tranh đời các quyền này, cụ thé là quyền đi bỏ phiếu, quyền “sở hữu thân thể” của người dan ba “Dot séng thie hai” xuất hiện thời Hậu chiến (1949) khi phong trào nữ quyén đã mang tên gọi hin hoi: Phong rrảo giải phĩng phụ nữ, cõ lãnh tụ phong

trào (S de Beauvoir), cĩ tuyên ngơn, cĩ những quyén cụ thể địi hỏi, cĩ sách xuất

"bản nội dung của phong trảo: cuốn sich Gidi thir hai (Le Deuxiéme Sexe) cia S.de Beauvoir vạch rõ sự bit eng cia nhit mide d5i vi phy nit Lic niy các nước phương Tây vẫn giữ lập luận: dàn ơng là người thiết lập những tổ chức và giá trị cịn đàn bà là kể Khác (the Othe), đàn ơng là người hành động cịn đần bà là kẻ phản ứng và vì thể, đản ơng là "giới thứ Nhất” cịn dan bà là "giới thứ Hai” Simone de Beauvoir kich ligt lén án quan niệm vơ lý này Bà cho rằng việc sinh ra “đản ơng”, “dan ba” khơng phải là hiện tượng sinh học mà chỉ là sự “sáng tạo” (!) của xã hội: *Người ta khơng sinh ra làm đản bà mà đúng hơn trở thành đàn bà” [69] Thời kỳ đương đại (những năm 90/ XX lại nay) được coi là "Đợi sĩng thie ba’, con gọi là giai đoạn Hậu - nữ quyển: Giai đoạn tiềm ẫn những áp chế ngằm đối với phụ nữ từ

những chiến lược chính trị của chủ nghĩa thực dân, để quốc, các mưu đồ tồn cầu

hĩa (vấn đề chủng tộc, sắc tộc ngay trong từng nước) Trên tơng thể, từ thập kỷ 90/ XX Iai nay, những cuộc đâu ranh nữ quyển, ngồi ấp tục những vấn đề cũ chưa được giải quyết triệt đễ, đồng bộ ở các nước, thì đã bước sang “tập trung đặc biệt vào tính vật chất của thân thể, coi bản sắc giới chỉ như là một sự trình diễn, đồng

thời cĩ một sự chuyển dẫn từ nghiên cứu phụ nữ

Trang 11

4

là các vấn để về tính dục (sex), dục tính (sexuality) va giới tính (gender) va sy giao

thoa đã phúc của nĩ

- TS, Trần Huyền Sâm trong chuyên luận Nữ quyển luồn ở Pháp và tiểu

thuyết nữ Việt Nam đương đại đã dành 136/ 276 trang để tơng quan vấn đề nữ

quyén ở Pháp trong suốt chiều dài lịch sử của nĩ Chẳng hạn, các chương: Dẫn luận về phê bình nữ quyền và lối viết nữ giới, Simone de Beauvoir va phong trào giải phĩng nữ giới ở Pháp; Phê bình nữ quyền hậu cấu trúc ở Pháp Cuối cùng, chuyên Tun vận dụng những lý thuyết Ấy 48 sọ chiều tình thần nữ quyền trong tiêu thuyết Việt Nam đương đại, từ hai gĩc nhìn: dạng thức trần thuật, và, phương diện diễn ngơn Đặc biệt, chuyên luận dành khá nhiều trang cho các nha Nữ quyền luận tiêu bigu Simone de Beauvoir, Julia Kristéva, Héléne Cixous Nhìn chung, chuyên luận

của Trần Huyền Sâm là một sự tổng quan đầy đủ và chọn lọc vẻ lịch sử nữ quyển ở

phương Tây, cụ thể là ở Pháp Đặc biệt, trên cơ sở lý thuyết này, tác giả chuyên luận đã vận dụng để làm sáng tỏ hơn phương thức trần thuật và diễn ngơn của tí thuyết nữ Việt Nam gần đây Cĩ nhiều chỗ trong chuyên luận được tác giả viết rất táo bạo mà xác đáng: "Simone de Beauvoir là một người dân bà ngoại cỡ: ngoại cỡ về tư tưởng nữ quyền, ngoại cỡ về tình yêu - khối lạc Đàn bà trên cõi đời này hiểm ai cĩ thể đạt đến tầm vĩc của bà Tuy nhiên, thái độ hiện sinh của Simone de 'Beauvoir là bài học cho bắt kỹ phụ nữ nào muốn vươn đến tự do, bằng việc xác lập

một vị thé ty chủ trong cuộc sống” [68, tr 74]; hoặc: "Điều đáng trân trọng là các

nhà văn nữ sinh trước 1975 luơn cĩ ý thức vượt thốt sự kìm hầm của hồn cảnh, họ tranh đầu, dắn thân để được sống là chính mình”, *Viết với các nhà văn trẻ được xem là một thái độ hiện tồn, một cuộc chơi, một cuộc phiêu lưu để "chứng tỏ bản thân" Ho sẵn sàng din thân vào những chủ đề nhạy cảm như tính dục, đồng tính luyền ái [68, tr 151]

~ Trong tiểu luận Bình đẳng đối với nữ giới ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp của học viên Hồ Vũ Linh Dan (Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Đại học

Cần Thơ) cũng đã giới thiệu tương đối đầy đủ (về mặt xã hội học) các vấn đẻ: Giới

và bình đẳng giới, Bắt bình đẳng giới, Nguồn gốc của bất bình đẳng giới, Rao cin trong việc nâng cao vị thể và vai trồ của phụ nữ Đồng thời, cơng trình cũng nêu lên

thực trạng về bắt bình đẳng giới trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục đào

tao, khoa học cơng nghệ, văn hĩa, y tế, gia đình Nhưng cĩ lẽ do quy mơ một tiêu oận nên cơng trình chua để xuất được giải pháp nào để khắc phục thực trạng bắt bình đẳng giới ở Việt Nam

Trang 12

Bắt bình đẳng giới, dù hiện nay đã gần hai thập niên đầu ở thế kỷ XXI, nhưng vẫn cịn nhiều nhức nhối Quả là ngạc nhiên khi chỉ nhìn một mặt thơi (nạn hiếp dâm) trên thể giới đã thấy danh sách 10 nước cĩ tỷ lệ hiếp dâm cao nhất mà

đứng đầu dang là các nước cĩ nền văn minh tiên tiến! Thứ tự xếp hạng: Mỹ (99%),

Nam Phi (chi trong năm 2012 đã cĩ 65.000 vụ cường hiếp), Thụy Điển (tháng 4 năm 2009 tội phạm tình dục đã tăng S8% trong khoảng 10 năm), Ấn Độ (bình quân 22 phút cĩ 1 vu hãm hiếp), Anh (hàng năm cĩ 85.000 phụ nữ bị hãm hiếp ở Anh và Xit Wales), Đức (chỉ riêng thống kê năm 2013 đã cĩ 6.507.394 ca hãm hiếp), Pháp (cĩ bình quân 75.000 vụ cường hiếp trong 1 năm), Canada (tổng số trường hop ghi nhận bị hãm hiếp tới 2.516.918), Sri Lanka (14.5% số phụ nữ từng bị bầm hiếp trong cuộc đời họ, 96,5% đàn ơng tham gia hãm hiếp mà khơng chịu hậu quả pháp lý nio), Ethiopia (gin 60% phụ nữ đã bị bạo lực tỉnh dục)! (sguỏn: PNNews, (05/7/2017) Rõ rằng là nhức nhối và khủng khiếp! Tuy nhiên, do giới hạn của luận văn cũng như khan hiểm của tải liệu nên chúng tơi tạm dừng ở các cơng trình nêu trên 2.2 Các cơng trình nghiên cứu về “nữ tỉnh”, “nữ quyỄn ” trong văn học Vigt Nam

2.2.1 Trong văn học Việt Nam nĩi chung ~ GS, Hồng Ngọc Hiễn trong bài viết "Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xuơi khi "đánh giá” những nhân vật nam trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “hầu hết là đồn mại, chí í là những kế bất đắc chí, vơ tích sự, nĩi chung là khơng ra gi”, đã đành một doan rit dai viết về các nhân vật nữ (nàng Bua, ning Sinh, chỉ “Thắm, Xuân Hương ) Ngược lại với các nhân vật nam, "trong các nhân vật nữ, cĩ những con người ưu tú, nhiều người đáng gọi là liệt nữ Nĩ là sự hiện thân của "nguyên tắc tĩnh nữ hoặc thiên rính nữ” [23, tr23T] Từ đây GS đã vạch ra rắt nhiều những "tiêu chí” của thuật ngữ "tính nữ”

~ T§ Lê Thị Hường trong bài viết "Khuơn diện tiểu thuyết của các nhà văn

nữ Việt Nam thập niên đầu thể kỹ XXI nhìn từ một số lý thuyết hiện đại” (in trong Kỳ yêu Hội thảo quốc gia ấn học Việt Nam trong xu hung tồn cầu hĩa, NXB TT&TT, 2016) cho rằng: “Trong xu thể hội nhập, một hiện tượng nỗi rõ, dễ nhận dang là sự hình thành dịng văn học nữ, tập hợp được nhiều thế hệ nhà văn với những phong cách độc đáo” ( 192) Từ nhận định: "Các lý thuyết hiện đại xâm nhập vào cảm thức, sáng tác các nhà văn nữ bởi sự đĩn nhận, đồng thuận trong c: nhìn v con người, trong quan niệm viết”, tác giả bài viết vận dụng thuyết Phan tam ‘hoc cia Sigmund Freud soi chiếu vào sáng tác của các nhà văn nữ VỞ cái viết (viết như là sự thăng hoa vơ thức; viết là ném một tiếng goi: viết- sự hiện sinh của xác

thit), Vé than phận (cảm thức về cơ đơn/ lưu đày, với tiểu thuyết nữ Việt, vấn đề

thân phận được đặt ra rốt ráo, thẳng thắn mà cũng lắp lánh nhân tình)

Trang 13

phương diện của lý thuyết ẩn thuật học (Ngơi kể, điểm nhìn; Xây dựng nhân vật, “Cốt truyện, kết cấu) để khảo sát văn xuơi 3 tác giả nữ đầu thể kỹ XX, từ đĩ rút ra luân: "về mặt nghệ thuật, các cây bút Đam Phương nữ sử, Huỳnh Thị Bảo Hịa, Phan Thị Bạch Vân này chưa cĩ nhiều đổi mới như các nhà văn nam giới cùng thời mà đĩng gĩp của họ chủ yếu ở mặt nội dung tư tưởng và ý nghĩa phong trào” (803), - Trần Huyễn Sâm trong hai cơng trình mang tính chuyên biệt về giới nữ: Chuyên luận Nữ quyền luận ở Pháp và tiểu thuyết nữ Việt Nam đương dai, NXB Phụ nữ, 2016 [63] và bài viết "Vấn đề chối bỏ thân thé trong tiêu thuyết nữ Việt Nam - Nhìn từ lý thuyết phê bình nit quyén” (tldd) đã dành rất nhiều trang viết cơng phu về lịch sử Nữ quyển luân, đặc biệt là về việc nhà văn nữ Việt Nam dưới tác động của thuyết Nữ quyền luận ra sao từ phương diện dạng thức trần thuật và diễn ngơn Chuyên luận đành sự khảo sắt hàng chục nhà văn nữ ở ong nước cũng như trung chú ý vào sự khảo sát một số tác giá viết tự truyện: Lễ Văn với Lé Van yêu và sng, Nguyễn Song Thanh Cầm với Cánh chim trong bão rổ, Dạ 'Ngân với Gia đình bé mon, Đồn Lê với Tién định Tuy nhiên, do tỉnh mục dích của cơng trình nên tắc giả chỉ tập trung vào thể loại sự zruyn Ở bài viết "Vấn đề chối bỏ thân thể trong tiêu thuyết nữ Việt Nam - Nhìn từ lý thuyết phê bình nữ quyền”, túc giã tập trung chú ý vấn đề nữ quyền trong một trạng huống cụ thể ở người nữ:

vấn để chối bỏ thân thé (nạo thai) Sau khi phân tích khá nhiễu vẻ: Phê bình nữ

quyén và cuộc chiến chồng thuyết độc tơn dương vật, Quan niệm của Ki-tơ giáo giáo về việc nạo thai ở phụ nữ, Diễn ngơn vẻ nỗi đau "chối bỏ thân thể”: v tao thai trong tiêu thuyết nữ Việt Nam đương dại, ác giả đi đến: “Cĩ thể khẳng, định rằng, phần lớn văn bản nữ giới luơn hần sâu những sự kiện vừa nêu Nỗi sợ hãi “mắt phẩm tiết” và sự sim thân thể của mình đã trở thành cảm thức xuyên suốt trong sing tác nữ giới Đây là một trong những nội dưng quan trọng mà lý thuyết nữ quyền quan tâm ( ) Bi với Việt Nam, quan điểm minh tiết gắn liễn với phẩm tiết thì “quyền” của phụ nữ chỉ dừng lạ trên những văn bản của luật lệ” [đd, r.347] Đồng thời tác giả cũng khơng quên khi nhắn nhủ: *So với thể giới, ít ra trong tương quan với Pháp, việc nghiên cứu nữ quyền luận của chúng ta quá hạn hep” [tldd,tr.347]

Trang 14

- Tác giả Nguyễn Trọng Hiểu trong bai “Yếu tổ vơ thức trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại” ((1đd) cũng đã nhìn nhận: *Là những cây bút nữ, nên điều mà họ quan tâm nhiều nhất trong sáng tác của mình là thân phận của những người cùng giới được đan cài trong những câu chuyện (hưởng ng những vấn đề về tỉnh yêu, gia đình, tính dục, và đặc biệt là yếu tổ vơ thức ( ) Phần lớn truyện ngắn của các nhà văn nữ hướng vào cõi riêng tư, tâm linh vơ thức, những cảm xúc bộc phát, những hành vỉ sai lạc, bắt ngờ, để phơi bảy bao nỗi sâu kín trong tâm hẳn, phan ánh bỉ kịch của con người dưới gĩc độ tâm lý, tạo nên giá trị nhân văn cho tác phẩm” (tr 347)

"Vấn đề *Tính nữ”, *Nữ quyên” được bàn đến rong lịch sử văn học và nghiên cứu văn học đã cĩ lịch sử hàng trăm năm, đặc biệt nổi lên khoảng hơn sáu mươi năm nay (tính từ cuộc cách mạng về nữ quyền ở Pháp, khi Simone de Beauvoir viét Giới thứ lai, 1949) nên trong khuơn khổ một luận văn khơng thể nào điểm hết được Gần gũi hơn cũng phải kể đến các cơng trình của Nguyễn Đăng Điệp, "Vấn trong văn học Việt Nam đương dai”, Tham luân tại Hội thảo quốc tế: Van học Việt Nam trong béi cảnh giao luu văn hĩa khu vực và

quốc tế, 2006 Nguyễn Việt Phuong, 2012, Nhận diện chủ nghĩa nữ quyển Pháp thể

ˆkỷ XX qua một số đại điện tiêu biểu của nĩ, hp./phebinhvanhoc.com vn, Nguyễn “Thị Minh Thương, Ảnh lưỡng của lÿ luận thân thể của Foucault đãi với chủ nghĩa nữ quyền, hty//phebinhvanhoe co vn, Hồ Khánh Vân, 2010, Ý ;hức nữ quyển và sự phát triển bước đầu của van học nữ Nam Bộ trong tiễn trình hiện đại hĩa văn học cân tộc đầu thể ký XX, http//khoavanhoc-ngonngu,edu.vn v.¥

2.2.2 Trong các câng trình nghiên cứu riêng về truyện ngắn nữ:

Số lượng các cơng trình nghiên cứu riêng về truyện ngắn nữ cũng khá đỗ sộ và rất phong phú Cĩ thể kể đến

~ Nhà văn Hồ Anh Thái cĩ 3 bài viết về sáng tác truyện ngắn của nữ giới

[3], đĩ là các bai: Doan Lé “chi 164” (tr 34) viet về người phụ nữ đa tài: diễn vi múa, đạo diễn, họa si, nhà văn (mà cũng da cm, da đoan, da khổ ) Đồn Lê "Nhưng bài viết như là một sự ghỉ lại cuộc trị chuyện giữa Hỗ Anh Thái với tác giả, trong đĩ đề cập đến các truyện ngắn của chị như Giưởng đơi xĩm Chùa, Nghĩa địa xĩm Chùa, Lên rủi, Người đẹp xĩm Chùa để kết lại "Chị là nhà văn, vẫn xuơi mới đúng la chi, đúng nhất” Bai Lé Minh Khuế - người đản bà “viễn thị" viết về “nhà truyện ngắn” viết vất ngang hai thời kỳ trước và sau năm 1975 (tr 60) Điểm qua sáng tác của Lê Minh Khuê trước 1975 (Bạn bè tới, Những ngơi sao xa xổi, Anh Sỹ sự đạo trước ) đŠ nổi cải “trong tréo hồn nhiên đến lạ kỳ” trong truyện ngắn Lê Minh Khuê: và những truyện ngắn sau 1975 (Tho lm méng tay, Bi kịch nhỏ, Đẳng

Trang 15

8

kỳ khác nhau” nên trong truyện của chị gần đây "đã trở nên hơi duy lý, hơi lạnh” Bài thứ ba của Hồ Anh Thái viết về hai nữ nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú và Nguyễn Thị Thu Huệ: Hai nữ văn sĩ ở một nhà (t.111) “Nit van si me” Ngoc Ti

nỗi tiếng với hàng vạn trang tiêu thuyết Đắt làng, Hạt mùa sau, Buổi sáng, Chỉ cịm

canh và em 'Cuỗn nào cũng dày đặn như cục gạch trên giá sách”; đồng thời là một biên tập viên thiện nghệ của tạp chí 7ác phẩm văn học trước kia cho đến tap chi “Nhà Lăn khi về hưu *Nữ văn sĩ con” Thu Huệ là một "cây” truyện ngắn nỗi tiếng với những Hau thién đường, Tình yêu ơi, ở đâu?, Bảy ngày trong đời, Của để đành "cũng là kể chuyện, nhưng chuyện cĩ duyên, ngơn ngữ linh hoạt, ảo ào khơng tiếc lồi"; đẳng thời là biên tập viên điện ảnh, viết kịch bản phim sắc sảo, nỗi tiếng, ấn tượng,

PGS.TS Nguyễn Thị Đức Hạnh trong bài viết: “Những rác phẩm tiêu biểu

của một cây bit nie” [19, tr 209] viết về tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tú trên cả hai thể

thuyết, viết về một nỗi lịng, một mảnh đời, bay nhiều con người, trong những bối cảnh hạn hẹp hay bén bẻ, Nguyễn Thị Ngọc Tú vẫn luơn luơn đảm bảo được tính chân thục, Bởi chị (hường ch viết về những gì được nh, được tải nghiệm và đã nghiền ngẫm suy nghĩ” (t:216) như là một sự tổng kết đời văn Nguyễn Thị Ngọc “Tú của cơng trình nghiên cứu này

- Bùi Việt Thắng trong cuốn sách Bình luận truyện ngắn [74] đã cĩ hàng

Trang 16

'Ngồi ra, Bùi Việt Thắng cịn là nhà nghiên cứu cĩ nhiều bài viết khác liên quan đến việc bản về tính nữ, về nhà văn nữ như: Một giọng nữ trằm trong văn chương, “Cơ gái hồng hơn” của Liệt Hùng, Ấn tượng truyện ngắn trẻ; Khả năng lớn của thể loại nhỏ; Mười bảy khoảnh k lũng vùng lăng của Pham Sơng, “Hằng, Một thể nghiệm mới của Lé Minh Khué; Duyên văn, Sức bền của ngơi bút

- TS Nguyễn Thanh Tú rong bài viết "Bì kịch hĩa trằn thuật - Một phương thức tự sự” (hên cứ liệu Cánh đẳng Bắt tân của Nguyễn Ngọc Tư Và lí trợ bụi của "Đồn Minh Phượng) đã nêu lên và so sánh các dạng thức "bi kịch hĩa” trong tác

phẩm của hai nhà văn nữ này như: Bi kịch hĩa tình huồng, Bì kịch hĩa khơng-thời

gian, Bì kịch hĩa hồn cánh, tâm ly, tinh cách nhân vật đề dẫn đến kết luận: "cách kế bì kịch hĩa trần thuật đã gĩp phần làm nên thành cơng của Cánh đồng bắt tân và Và khi tro bụi Một cách kể mang đm dẫu ấn của “tơi”, nhân vật - người kể chuyện” ( 483-484)

"Những cơng trình trên, do tính mục dich riêng của nĩ, nên hoặc là chỉ bàn chuyên về lý thuyết mang tính xã hội học hoặc chỉ nhắc để

quyền” chứ chưa đi sâu vào vẫn đề cụ thể, hoặc nếu đi vào vẫn đề cụ thể thì lại chú

trọng vào thể loại khác Nhưng đây sẽ là những chỉ dẫn rất cần thiết cho luận văn

của chúng tơi trong việc nghiên cứu về sáng tác của riêng giới nữ được tập hợp trong một tuyỂn tập, trong đĩ dành riêng 19 truyện ngắn của nhà văn nữ Tiếp thu thành tựu ở những cơng trình đĩ trước, chúng tơi mạnh dạn tiễn hành đễ tải luận văn này

3, Đối tượng và Phạm vĩ nghiên cứu

3.1 Bi ucong nghiên cứu: Là vấn đề bình đẳng giới trong các truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam (uin văn đi sâu vào 2 phương diễn cụ thể của inh đẳng giới: nữ inh va nit quyền)

c3-2 Phạm vì nghiên cứu: Là các truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn nữ được tuyển chọn qua 7uyổn /áp truyện ngắn 1973-1995, gằm 2 tập: tip 1 (1995), tp II (1996), NXB Hội Nhà vã Hà Nội

Ngồi ra, để cĩ cái nhìn tồn diện hơn về đối tượng nghiên cứu, luận văn

tham khảo thêm một số truyện ngắn nữ in ở các tập truyện khác hoặc tiễu thuyết mà luận văn cĩ khảo sắt truyện ngắn của họ như Dạ Ngin (Gia dinh bé mon), Đồn Lê (Hiền định), Võ Thị Hào (Gĩa phụ đen), Nguyễn Thị Thủ Huệ (37 myện ngắn "Nguyễn Thị TÌu Huệ)

- Phương pháp nghiên cứu,

Quá trình triển khai vấn đề, người viết sử dụng các phương pháp và thao tác sau dây

Trang 17

10

~ Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích những yếu tổ nội dung và nghệ thuật trong các truyện ngắn, từ đĩ tổng hợp lại, đưa ra cái nhìn bao quát, đồng thời tìm hiểu các nhận định, đánh giá của giới phê bình, chuyên mơn vả các nhà văn xung

quanh vẫn đề được nghiên cứ

~ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tìm chỗ tương đồng và khác biệt trong các sing tác của nhà văn nữ trong giai đoạn 1975 - 1995 so với các giai đoạn văn học trước và sau nĩ về phạm vi nữ tính đến nữ quyền trong truyện ngắn

~ Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nghiên cứu vấn đề nữ tính đến nữ quyển trong truyện ngắn nữ từ 1975 -1995 như một chỉnh thể hồn chỉnh

~ Phương pháp tiếp cận thỉ pháp bọc: phân tích cấu trúc bên trong của tác phẩm nghệ thuật

5 Đồng gĩp của luận | - ¬ - Luận vẫn là một cơng trình hệ thống hĩa tương đổi đầy đủ vấn để bình đẳng giới trong truyện ngắn nữ Việt Nam ở một thể loại (truyện ngắn) trong một giai đoạn (1975-1995), Luận văn chỉ ra quá trình phát triển từ nữ tính đến nữ quyền biểu hiện qua truyện ngắn nữ 1975-1995

ai liệu tham khảo hữu ích với những ai quan tim văn

Ngồi phần Mớ đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung

luận văn được triển khai thành ba chương sau đây:

‘Chuong 1: Van đề bình đẳng giới trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 “Chương 2: Bình đẳng giới trong truyện ngẫn nữ Việt Nam sau 1975 nhìn tie phương diện kết cấu và tổ chức nhân vật

Trang 18

Bình đẳng giới là một khái niệm lớn của thể giới từ trước thế kỷ XX và ở

Việt Nam từ nửa sau thé kỷ XX, nhất là từ 1936 lại nay, gồm hai phương diện nữ tink (tinh nữ”, “thiên tính nữ”) và nữ quyển Luân văn chúng tơi cổ gắng làm rõ 2 phương điện này qua các nội dung

1,1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM

11.1 Khái niệm về nữ tính, nữ quyên

Nữ tính là một hái niệm chỉ thuộc tính của một giới - giới nữ Đứng về phương diện sinh học, từ lâu, bằng trực giác, con người đã cho rằng trong tự nhiên cĩ 2 “giống”: giống đực, thường cĩ vĩc đáng lớn hơn, được gán cho “sứ mệnh” phải làm cơng việc nặng nhọc: kiếm sống, đánh nhau, duy trì nịi giống, và "giống cái", thường cĩ vĩc dáng nhỏ hơn, được mặc định với “nghĩa vụ” giữ tổ (hang), sinh con và nuơi nắng chúng Cùng với đĩ, tự nhiên cũng gần cho các lồi Ấy thuộc tính: cơn đực cĩ tư chất mạnh mẽ, mơn lơng sặc sỡ để quyền rũ cơn cãi, cịn cơn thì thường là mảnh mai, mễm mơng, e ấp Trong quan hệ, tự nhiên cũng dường như mặc định con đực thường chủ động to tình, tự coi là giữ địa vị thơng trị con cái Tuy nhiễn, cá biệt cũng cĩ nhiều lồi trong trong tự nhiên cĩ hiện tượng đảo lộn vai trỏ một số lồi con cãi khi sinh nở xong thi con đực cĩ nghĩa vụ giữ con 48 con cái đi kiếm ăn (sư từ), thậm chí khi con đực ở thể bị động thì cịn bị con cái ăn thịt nĩ (cua lột xác); thành ngữ “sư sử cái” chỉ người đàn ba hung đữ, áp chế chẳng cĩ phải cũng từ đây sinh ra chăng”! Trong thế giới lồi người, gần như là sự mơ phĩng, sao chép tự nhiên Từ thời nguyên thủy (đủ là chế độ mẫu hệ), đã mặc định sự phân cơng tong việc kiếm ăn: đàn ơng di sin bit thd, dn ba hai rom hoa quả, đàn ơng gắn với cung tên, đàn bà gắn với gùi, giỏ; đàn ơng lo cơng việc lớn, năng nhọc, đàn bà lo nuơi nắng con edi; din ơng thường đi xa, din bà thưởng quẫn quanh bếp núc “Cũng vậy, đân ơng là người chủ động tỏ tình cịn đàn ba 6 thé chấp nhận Tục ngữ, thành nga “Dan dng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, hay *Trâu đi tìm cọc chứ khơng phải cọc đi tim trâu” là muốn nồi thể chăng?!

Từ đặc tính sinh học đĩ, khi đã hình thành xã hội được tổ chức từ bậc thấp

lên cao, thậm chí cho đến tin thé ky XXI nay, từ trên thế giới cho đến Việt Nam, xã

hội mặc nhiên gin cho người phụ nữ các "thuộc tỉnh nữ” mà thường gọi là nữ dính Người cĩ nữ nh là người cĩ các phẩm chất (phẩm hạnh) như: đẹp, dịu dàng, duyên cảng, đâm đang, chu đáo, khéo léo, mềm mỏng, thủy chung, chịu thương chịu khĩ, yêu thương chồng con, nặng về cảm tính; đối lập với nam rính là mạnh mẽ, quyết liệt, lạnh lùng, lý tí, rộng lượng, thơ bạo Từ đĩ sinh ra quan niệm đàn ơng thuộc inh dương- sự cứng rắn, đần bà thuộc tính âm - sự mềm mại Đời sống phải cĩ đương cĩ âm mới tạo ra sự hãi hơa, sự cân bằng Thể nên trong ga đình, người ta

Trang 19

2

phát triển (thể giới phẳng, tồn cầu hĩa, thời đại cơng nghệ 4.0 ) nhưng người ta vẫn cịn lưu giữ quan niệm Ấy dưới một thuật ngữ khác: “cần bằng giới nh”!

GS Hoang Ngoc Hign trong bài viết [24, tr231] nhân bản về truyện nj 'Nguyễn Huy Thiệp đã khái lược các thuộc tính (mà GS gọi là ;hiên tinh iz) cia thé giới nhân vật đàn bà qua các phẩm hạnh:

- *Thiên tính nữ trước hết là tỉnh thin của cái đẹp”: cái đẹp ngoại hình mỗi người một vẻ nhưng tắt phải đẹp, đồng thời trong cái ngoại hình đẹp ấy là một thiên tính lâm mẹ với “tỉnh cảm hồn nhiên muốn che chở, đùm bọc, cứu giúp”,

- *Thiên tính nữ cịn là tỉnh thần vị tha và đức tính hỉ sinh” Từ câu nĩi của Sinh khi được hỏi cảm tưởng của cơ khi về làm dâu nhà này: “Khổ chứ Nhục lắm ‘Vira dau đớn vừa chua xĩt Nhưng thương lắm”, là biểu hiện của sự vị tha nhưng cũng bộc lộ sự nhẫn nhịn, đức hi sinh,

- *Thiên tinh nữ cũng phong phú bao la như tâm hồn phụ nd”, GS Hoang 'Ngọc Hiển cho rằng "ta tin ngay cuộc đời này cĩ thể cải tổ được, sự tỉnh này, dẫu cĩ ti tệ hơn nữa, vẫn cĩ thể cứu văn được ( Đĩ là sự siêu thăng rong tâm linh con người" cĩ trong vẻ đẹp của Sinh, của Hồ Xuân Hương “hiện thân của những gì quá cao lớn”, gọi là CON NGƯỜI

Voi quan niệm như thể, tác giá Hồng Ngọc Hiến cho ring *Thiên tính nữ lớn hơn nhân loại, cĩ khi cịn cổ xưa hơn nhân loại” và “Ai đĩ đã từng hi vọng:

“Cái đẹp cứu văn thể giới”, đọc Nguyễn Huy Thiệp thì tin rằng thiên tính nữ sẽ cứu

văn thế giới” [24, tr240] Dù nĩi "đọc Nguyễn Huy Thiệp” nhưng chắc ai cũng nghĩ: đấy cũng là thiên tính nữ nĩi chung trong văn học

Trang 20

đề của quốc gia phải giải quyết từ người phụ nữ mà sự hi sinh của Huyễn Trân Cong chủa là một thực 1é° (Luu bit cia ba Trương Mỹ Hoa tại đền thờ Huyền Trân “Cơng chúa - Huế) Trong thực tiễn đời sống cũng như trong văn học nghệ thuật Việt

Nam từ giai đoạn này về sau đã xuất hiện biết bao tắm gương dũng liệt và hình

tượng đẹp để vơ ngần về người phụ nữ Những Võ Thị Sáu, Ngơ Thị Tuyển, Trin Thị Lý, Nguyễn Thị Định (đánh giác), Nguyễn Thị Bình, Tơn Nữ Thị Ninh (chính trị), G$.Trân Hồng Văn, PGS.TS Lê Thi Kim Phung, GS.Nguyén Thi Ngọc Phượng (khoa học), Xuân Quỳnh, Đồn Lê, Nguyễn Thị Ngọc Tú (văn chương) các hình tượng văn học chị Sit (Hon Đái), má Bảy (Gia đình má Bảy), Nguyệt (Mánh trăng cuối rùng) là những ví đụ co

"uy nhiên, khi nĩi nữ rính là mới chỉ đề cập đến một mặt của người phụ nữ

mà thơi Nĩ cho thấy hàm lượng vẻ “thuộc tính” nhiều hơn chứ chưa cho thấy một

sự đấu tranh để giành lại các "quyền” của giới mình Mữ quyển mới thực sự là một cuộc cách mạng, một sự chiến đấu quyết liệt và dai ding mang tim véc thé gi nhằm đơi hỏi sự bình đẳng trong các phương diện chính trị, kinh tế, việc làm, chế độ hưởng thụ, tự do tơn giáo, tỉnh yêu và các quyền riêng của giới: quyền nạo thai, quyền sở hữu thân thê, bảo vệ phụ nữ và em gái khỏi bạo lực gia đình ww

Lịch sử đấu tranh Nữ quyền, hay là phong trào hoạt động xí

tỉnh với nhân quyền, như đã nồi, trải qua một thời gian rất dài, được phân chia ra 3 thời kỳ (hay cịn gọi là "3 làn sĩng”)

Thời kỳ thứ nhắt (hế kỳ XVIHI đến nữa đầu XX), là cuộc tranh đấu đồi “quyển bình đẳng giới trên các bình điện chính trị, xã hội, hơn nhân gia đình mà cụ

thể là các quyền được bằu cử, được tham gia cơng việc xã hội như đàn ơng, được

học những ngành để hành nghề bình đẳng chứ khơng phải cắm ky, được tự do trong hơn nhân cũng như được ly dị Tiêu biểu cho thời kỳ này là các tên tuổi: Théroigne de Méricourt, Claire Lacombe, Claire Démar và nhất là Margurite Durand (1864- 1936) với Bản myền ngơn về quyển của phụ nữ và cơng dân; bà cũng là người thành lập báo 4 Eronde, tờ báo riêng của phụ nữ Nhờ những hoạt động năng nỗ và kiên ết của phong trào này, lần đầu tiên phụ nữ Pháp được cơng nhận quyền cơng

~ Thời kỳ thứ hai (giữa thể kỷ XX đến thập niền 70/ XX), bên cạnh những vấn đề chính trị, cuộc đầu tranh cịn hướng đến những bình diện riêng của phụ nữ như quyển thân th, vấn đề tình dục, vẫn đề nao thai

Tối vì lúc này tuy đã được thừa nhận về pháp luật nhưng trong cấu trúc xã hội vẫn cịn nhiều bắt bình đẳng (sự phân biệt nam - nữ trong nhà trường, trong cơng s, trong gia đình, trong nội các của chính quyền Charles de Gaulle) Với những nhà nữ quyền Francoise Sagan, Antoni Fouque và tiêu biểu la Simone de Beauvoir làm phong trào đấu tranh bùng cháy, nhất là khi tác phẩm Giới thie hai cia S.de

Beauvoir xuất hiện, Thời kỳ này phong trào nữ quyển dat được một sự kiện quan

trong: quyén được nạo thai (quyền mà trước đĩ chính quyền và tơn giáo cắm ky)

Trang 21

H

“Kể từ đây, địa vị người phụ nữ, nhân vị đàn bà đã được chính thức thừa nhận bằng văn bản pháp lý” trên một số lĩnh vực [69, tr.34]

~ Thời kỳ thứ ba (thập ky 80/ XX đến nay), phong trào nữ quyển lan rộng và đặt ra những vẫn dé ở tầm vĩ mơ, Điểm chính mà những chủ nghĩa nữ quyền gin đây từng nhắn mạnh về bắt bình đẳng giới là rằng nĩ khơng phải là vấn để cá nhân, nhưng bị ăn sâu vào cấu trúc của những xã hội Bắt bình đẳng giới được xây dựng thành tổ chức về hơn nhân và gia đình, cơng việc và kinh tế, chính trị, những tơn siáo, những nghệ thuật và những sản phẩm văn hĩa khác ( ) Những giải pháp đã được đặt khung thành chính tr nữ quyền Chúng hiện xuất từ những lý thuyết nữ quyền về cái sản sinh bắt bình đẳng giới” 39] Những vấn đề về tinh duc (sex), dye tinh (sexuality), gidi tinh (gender) là những chủ nghĩa nữ quyền thách thức "điề mọi người đều biết” về tính dục và nĩ cũng là một trong những điểm tiêu biểu của thời kỳ thứ ba Các tên tuổi tiêu biểu của thời kỳ này là Antoinette Fouque, Luce Irigaray, Monique Wittig, Julia Kristeva Điểm đặc biệt là sự hình thành khuynh hướng Phê bình nữ quyền mà mục đích của nĩ là "giải cấu mric những quan điểm ceue đoan của các nhà triết học phân tâm, đặc biệt là chủ nghĩa tơn sùng đương vật” I69,tr34|

Như vậy, cĩ thể thấy “Chủ ngiĩa nữ quyên (Chủ nghĩa nữ giới, chủ nghĩa duy nữ) là một tập hợp của các phong trio và ý thức hệ nhằm mục tiêu xác định,

xây dựng và bảo vệ quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hĩa và xã hội bình đẳng cho

phụ nữ” [39] Những người theo chủ nghĩa nữ quyền trong các thời kỳ chính là những người kiên tr và kiên quyết vận động, ủng hộ cho quyền bình đẳng của phụ nữ bao gồm quyền bỏ phiếu, được giáo dục, được trả lương như nhau, quyền sở hữu tải sản, tham gia các cơ quan cơng quyền, tự do tơn giáo, quyền sinh sản, quyền tránh thai và nạo thai, bảo vệ phụ nữ và trẻ cm gấi khỏi bạo lực gia đình hoặc quấy rối tỉnh dục, tắn cơng tỉnh đục Những vẫn đề trên khơng chỉ cịn tồn tại ở các vũng, các lãnh thổ cịn nên văn minh dã man, nghèo đối, lạc hậu hoặc tơn giáo hà khắc mà cịn cĩ ở ngay các nước được coi là văn minh tiến bộ như Hoa Kỳ Cho nay ở các xứ sở Hồi giáo, đần bà vẫn khơng được đi bỏ phiếu, khơng được rời xứ sở khi đần ơng chưa cho phép, khơng được lái xe hoi wv Dit lust Anh, Mỹ ngày nay khơng bắt buộc song phần đơng những người phụ nữ xứ sở này vẫn đổi tên chuyển sang họ chồng sau kết hơn, bởi nếu khơng đổi, dư luận xã hội Mỹ vẫn coi việc họ làm là "hành vi bắt thường” Khảo sắt năm 2013 ở Mỹ vẫn cĩ 90% phụ nữ kh kết hơn chuyển sang họ chồng, số liệu năm 1994 ở Anh là 94% nhưng đến nim 2013 “chi” edn cĩ 54% (Nguồn: Huf fington post, Time, BBC, Vietnam Net, 11/6/2017) Ở Việt Nam chúng ta, rất nhiều quyền về phụ nữ đã được thể chế hĩa thành luật, thành chế độ nhằm bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Tuy nhiên, đâu đĩ, đặc biệt là ở vùng sâu, ving xa, vùng nơng thơn, phụ nữ và trẻ em gái vẫn cịn chịu

Trang 22

"hơn với họ là nạn bạo hành, nạn thất học, nạn mua bán phụ nữ, nạn ấu dâm trẻ em vị thành niên

Rõ ring, Phong trảo giải phĩng phụ nữ vẫn cịn phải tiếp tục thêm nhiều thời gian nữa trên mọi châu lục, mọi quốc gia và vùng lãnh thổ mới hỉ vọng thân phận người phụ nữ được bình đẳng trước xã hội một cách đúng nghĩa Điều này khơng chỉ là cuộc đầu tranh trong lĩnh vực chính trị mà cịn đời hỏi rất nhiễu lĩnh vực khác chung sức tham gia, trong đĩ vấn hoc và các nghệ thuật khác giữ vai trỏ quan trọng,

cần thiết

1.1.3 Đặc điêm về nữ tính, nữ quyền trong văn học Việt Nam'

Nữ tính, nữ quyên được thể hiện ở nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau nhưng cĩ thể nồi, do đặc trưng của nĩ, khơng ở đầu nữ tỉnh, nữ quyền được thể hiện một cách trọn vọn, cĩ chiều sâu như trong văn học

“Trong văn học Việt Nam từ lâu đã cĩ dầu hiệu của sự phản ánh về vấn đề bất

bình đảng giới, nhất là ở phương diện nữ tính Từ bẩy đến nay, theo tiến trình văn học, mức độ đâm nhạt cĩ thé khác nhau, sắc thấ (“tiêu chỉ”) nữ tính cĩ thé khơng giống nhau, nhưng cĩ th nĩi, phương diện phân ánh vấn đề nữ tính chưa bao giờ

bị đứt gãy trong bắt cứ giai đoạn lich sử văn học nào Tiếp cận vấn đề nit tink, mit

quyén trong văn học cĩ thể từ hai hướng: 1) Đồng đại (nêu đặc điểm của tính nữ, nữ quyển và mình chứng nĩ xuyên suốt qua lịch sử văn học) và 2) Lick dai (diém qua các giai đoạn trong tiễn trình văn học, ở mỗi giai đoạn nêu các biéu hiện nữ tính, nữ “quyền được phản ánh trong văn học giai đoạn ấy) Luận văn của chúng tơi tiếp cận vấn đề theo hướng thứ 2 Cụ thể

= Trong nén vin học dén gian

"Nền văn học dân gian (Folklore) 6 bat cit din tộc nào cũng vơ cùng phong

phú về loại hình, thể loại và do đặc điểm của nĩ (truyền miệng, nhuận sắc, dị bản) nnên những gì cịn lại đến nay là những tác phẩm cĩ giá trị bắt chấp thời gian Văn học dẫn gian ở đầu cũng sẽ là ngọn nguồn tỉnh ty, quý giá cho văn nghệ sĩ các thể hệ học tập để sắng tác của họ thành cơng, bởi vậy họ khơng ngần ngại bộc lộ niềm tự hào khi học tập được những tinh hoa của văn học dân gian (A.S Pushkin, S Esenin ở Nga, Nguyễn Du, Nguyễn Trải ở Việt Nam) Trong tình hình ấy, nền văn học dân gian Việt cũng khơng phải ngoại lệ Đặc điểm sinh nit trong van học cđân gian được thể hiện ở rất nhiều thể loại, luận văn xin đề cập đến hai thê loại sau

Trang 23

16

khơn rửa mặt người phàm rửa chân”; “Than em như hat mưa sa/ Hạt rơi xuống giếng bạt sa ngồi đồng”: “Thân em như cây quế giữa rùng/ Thơm tho sỉ biết ngất Wmg ai hay” Thân phận như thể trong xã hội như thể chắc chắn người phụ nữ sẽ khơng được làm chủ số phận mình mà phái chịu cảnh lênh đênh “mười hai bến nước, may mắn được vào bến nào thì cũng hết sức cực khổ: “C6 con phải khổ vì ceon/ Cĩ chồng phải gánh giang sơn nhà chồng” Tuy nhiên "cĩ chồng” mà phải rơi vào phận lẽ mọn thì cảng bỉ thảm hơn: "Làm lẽ như chỗi chủi chân/ Chủi rồi lại vứt a sâm/ Gọi mu hàng xĩm cĩ chân thì chủi” Thể nhưng dù đẹp như thế mà phải chịu khổ đau như thể thì trong bản tính "thiên tính nữ”, người phụ nữ vẫn sống vị tha, chung thủy: “Trăm năm long gin dạ ghi/ Nao ai thay nit déi khuy cũng đừng”; “Thương nhau gặp khúc sơng vơi/ Khĩ khăn, gian hiểm chẳng rời thủy chung”;

“Nghe tin anh dau đầu chưa khá/ Em băng rừng bẻ lá về xơng/ Sống sao cho trọn

nghĩa vợ chẳng/ Cơn giĩ nam em quạt, ngọn giĩ lồng em che” Tuy nhiên, "già néo đút đây”, khi bị đây vào tân cùng của chốn khổ dau, người phụ nữ vẫn khơng thể khơng cất lên riểng kê não mùng cho hân phận: Từ nhẹ nhàng, than thở: “Ching ơi phụ thiếp làm chỉ/ Thiếp như cơm nguội đỡ khi đối lịng” đến chán chường, hờn trách, pha chút giễu nhại: "Chồng em vừa xấu vừa đen/ Vừa kém con mắt vừa hẻn chăn đi ”: “Chẳng người đi ngược về xuơi/ Chẳng em ng

b chim tro” Va trong tỉnh cảnh ấy, người phụ nữ, đủ chưa thật quyết liệt song

cũng đã lĩe lên, bừng đậy nổi khát &hao rất đổi con người: "Lấy chồng chẳng biết

mặt chồng/ Đêm nằm tơ tưởng nghĩ éng ling giềng”; “Hai tay cằm hai quả hồng/ Qiia chit phần chồng quả ngọt phẩn trai/ Đêm nằm than ngắn, thở dài Thương chồng th í thương tra th nh

+ Ở truyện dân gian: bên cạnh các chủ đề như ca dao viết về người phụ nữ, truyện đến gian cịn dành một khối lượng khá lớn ngợi ca rí thơng mình, sắc sản ccủa giới này bằng cách đặt người phụ nữ (người vợ) bên cạnh người din ơng (người chẳng), tạo ra sự đối sánh vợ - chẳng theo motif chung là vợ khơn- chồng dai, vo day- ching nghe, vợ thơng mỉnh- chồng din độn! Chị nọ rit khơn nhưng rũi thay lấy phải anh chồng qua dai Dét vai xong, chi đưa chồng đi bán nhưng anh ta rao suốt ngây mà chả aĩ mua Đến tối, may mắn cĩ người đần ơng mua cho nhưng chưa trả tiễn mà bảo mai đến lấy ở chỗ "chợ đơng khơng ai bán, chỗ kèn thổi tị te, chỗ cây tre một mắt” Hơm sau chẳng ngốc tìm mãi khơng ra, tối về nhà hỏi vợ, được vợ “giải” cho rằng đĩ là ơng thầy giáo day ở "trường học” (chợ đơng khơng ai bán), trường cĩ “đám sậy” (giĩ thối nghe như tiếng kèn thơi tơ te), sẵn trường cĩ trồng "đám hành” (cây tre một mắt Anh chẳng đến tìm quả nhiên gặp đúng đối tượng! T ic khen người vợ giỏi và gửi bơng hoa nhài cắm trên cục phân trầu bảo chồng về đưa vợ Người vợ lập tức "giải” ra ý nghĩa mĩn quả: vợ khơn ching dai chẳng khác gi “bơng hoa nhài cắm bãi cứt trầu!”, định tự tử rồi được

Trang 24

ngoan dạy chẳng, Vợ khuyên chồng dại ) Đĩ là một kiểu khẳng định vẻ đẹp trí tuệ người phụ nữ bằng lối nĩi hom hinh, độc đáo!

~ Trong nén vin học viết Trung đại

Đây chính là thời kỳ người phụ nữ bị trĩi buộc trong lễ giáo phong kiến một cách rõ rệt nhất Vì thể, biêu hiện của tính nữ trong văn học vẫn tiếp tục cảm hứng về về đẹp và thân phận khổ đau của người phụ nữ như trong nền văn học dân gian nhưng đã mang một vải sắc thái khác,

Một điểm đáng chú ý, theo chúng tơi, văn học Trung đại đề cập đến khá nhiều hình tượng liệt nữ- những người đàn bà ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác (đánh kẻ thù xâm lược, giữ trình tết thờ chồng, hi sinh vì nghĩa lớn dân tộc trở thành những tắm gương bắt hủ) Những bài thơ, phú, vẫn, truyện Nom ngoi ca các tắm gương oanh liệt, ngời sáng, truyền tụng mãi về sau, trở thành những hình tượng văn học đẹp, bất khuất của người phụ nữ Đĩ là những Triệu Thị Trinh với khí phách "muốn cối cơn giĩ mạnh, đạp ngọn sĩng dữ, chém cá kinh ở biển Đơng”, xé phanh thây giặc mới hả Đĩ là Phạm Ngọc Trần, vợ cả chủ tướng Lê Lợi, người tâm phục và yêu ơng ngay tự buổi đầu, hăng hái quên mình lo chuyện lương thảo cho nghĩa quân mà, nĩi như người anh trai Phạm Vấn của cơ là hãng say lo việc quân lương "khơng chỉ do lịng thương dân thương nước mà cịn cĩ sự give trái tìm nĩng bỏng tình yêu thanh nữ” [7§, tr166] Phạm Ngọc Trần muốn noi sương bà Hồng Thái Hậu, nàng tình nguyện nhảy xuống vực Nằm nơi dịng nước sâu thắm, xốy cuồn cuộn, nơi cĩ lũ cá ăn thịt người đơng nhung nhúc để hiển tế trong lễ xuất quân ra Bắc của Lê Lợi Đĩ là Ngọc Hân Cơng chúa với mối tỉnh đầy thi vi và lang man cùng nỗi dau thương và thủy chung với Quang Trung Nguyễn Huệ qua bài 4 sư vân bắt hủ của bà Đặc biệt là Huyễn Trân Cơng chúa, người phụ quấy r

nghiệp khơng dễ ai làm nổi: chẳng những ngăn người Chăm quấy phá, de doa dit Việt mà cịn mở rộng đất Việt ra hai châu của cõi phía Nam Quả là, nĩi như bà Trương Mỹ Hoa: “Cĩ những vấn để của quốc gia phải giải quyết từ người phu nit ‘ma su hi sinh ctia Huyén Trin Cơng chúa là một thực tế" Hai người phụ nữ ấy quả thật phản ánh một cách tiêu biểu phẩm giá thiên tính nữ trong đời sống cũng như trong văn học Việt Nam trung đại Cũng là liệt nữ nhưng trong truyện Nơm, mỗi người lại chọn một cách biểu hiện khác nhau: Người con gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện) trẫm mình để tỏ nỗi oan phụ chồng; cơ con gái út trong Lam 'Quận cơng phụ nhân lại kiên trì chỉ chồng thi cử, trải bao kỳ hong thì vẫn khơng nản, đến khi chẳng “đỗ thí Hội, đến khi thí Đình đỗ đầu trong hàng giáp thứ hai” mới thơi; cơ ca sĩ họ Nguyễn trong Ca nữ họ Njguyễn lại cĩ "con mắt tỉnh đời” nhìn ra cậu trai nghèo khơ, tỉnh nguyện đến với chàng Xã hội lúc ấy mà cơ dám “Chàng khơng phụ thiếp, thiếp sẽ tự tìm đến chàng” Từ đầy cơ lấy tiền

Trang 25

18

mình mua quần áo, vải lụa trân trọng tặng chang, “ett dam ba tháng một lần cơ đến thăm nơi Lân ở”, *lưu lại ban đêm thi, may vá, nấu nướng giúp Lân” cho đến khi chẳng đỗ đạt, làm đến Thượng thư, tước Quận cơng nhưng nghe lời cha, Lan lay vo

khác Ca nương khơng hé trách cứ, chỉ nĩi “Đĩ là số mệnh của thiếp, đâu phải lỗi ở

chàng” Gặp lại cơ trong cảnh "đất mẹ giả phiêu bạt chốn Trường An”, Lân hồi hận "hậu tạ tiền bạc nhưng cơ rất kháng khái khơng hẺ lấy, bởi “những thứ tiền bạc này đầu đủ phúc để tiêu đùng” v.v

‘Nita đầu thể kỷ XVIIL, inh nữ trong văn học đã bất đầu thể hiện một nét mới: sự khẳng định giới một cách mạnh mẽ biểu hiện qua sự "chọc ngốy” những gì được coi là dạo lý trong quan niệm xã hội; đặt để vị trí người phụ nữ ngang hàng (thậm chí là hơn) vị trí người đàn ơng (*Ví đây đổi phận làm trai được/ Thì sự anh

hùng há bấy nhiêu”); ngang nhiên bênh vực những người đàn bà lỡ “ca né cho nén hĩa đở dang”- một tội mà xã hội ấy trừng phạt rất thảm khốc và ghê tởm (“Quản

bao miệng thể lời chênh lệch/ Khơng cĩ, nhưng mà cĩ, mới ngoan”); cắt lên tiếng

thét, chửi thẳng vào cái quan niệm “truyền thống” của giai cắp phong kiến (ai năm thé bay thiếp gái chính chuyển một chẳng) tồn tại hàng ngàn năm (“Kẻ đắp chăn

bơng, kẻ lạnh lũng/ Chém cha cái kiếp lấy chẳng chung”); giễu nhại lũ đàn ơng ngụ đốt nhưng lại huénh hoang (“Lại đây cho chị dạy làm thơ”; “Nay này chị bảo cho mà biết); đập thẳng vào mặt những mỹ từ giai cắp phong kiến ưa dùng để trang trí cho địa vị của chúng (thiên tử, minh quân, thể thiên hành đạo, quan phụ mẫu ),

rằng, tắt cả chỉ là “Chúa dấu vua yêu một cái này” Nĩi cho lắm rốt cuộc cũng chỉ là

“một cái này” thơi! Cực kỷ thâm và độc! Đây chính là 8d Chúa Thơ Nĩm (chữ của Xuân Diệu) Hồ Xuân Hương

- Trong nền văn học vid tie đâu thể kỷ XX đốn 1945

Sau những chập chững ban đầu với việc "làm quen” với chữ quốc ngữ, tới khoảng những năm 30 của thể kỷ này, các nhà văn đã vững vàng trong việc sắng tác

thơ ca và văn xuơi bằng tiếng mẹ đẻ Thời gian này đã cĩ rất nhiều truyện viết về

Trang 26

đành mà giờ đây truyện của họ đã lĩe lên ánh sáng của nét đẹp biết quyết liệt vượt lên số phân (Bach Lan tong Táy phương m? nhom; Qué Anh trong Héng phan sương trì) Truyện của các tác giả này, dù mới ban đầu, nhưng đã đưa ra được những vẫn để bình quyền, bình đẳng, thúc dục giải phĩng phụ nữ khĩi những thành kiến hẹp hỏi của xã hội đang tồn tại đầu thé ky XX Ho đã "lồng” vào tác phẩm

những câu văn mang tư tưởng rất tiến bộ về vẫn đề bình đẳng giới này Trong

Gương nữ kiệt xuất hiện tuyên bố: “Đương lúc nước mắt dân tàn, trơng mong vào

những bực trượng phụ ra tay cứu chữa, mà cũng trơng mong vào những trang nữ nhỉ hé vai gánh lấy cái trách nhiệm chung; nước nào nam nữ giới đều cĩ thì nước ấy hẳn khơng đến nỗi để cho người ngồi giảy xéo” Thâm chí cĩ những câu nghe cứ tưởng như lời của các chị, các mẹ của thời 1945-1975: "Cách mạng cĩ cứ gì con trai con gấi” (Giám lồ nữ hiệp)

Tiếng nĩi bình đẳng giới như một sự thức tỉnh cĩ lẽ được cất lên tong khoảng thời gian văn học Việt Nam, nhờ những yếu tổ thuận lợi của văn hĩa Pháp tràn vào, làm nên “Một đời đại trong thi ca” những năm 1932-1945 Thời kỳ này bên cạnh Thơ Mới với sự nồng nhiệt ngợi ca tình yêu lứa đơi trên cơ sở tự do hơn nhân của những Xuân Diệu, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, 'Vũ Hồng Chương là các sáng tác của nhĩm Tiểu tuyết thứ Bảy và Tự lực văn dod với những tên tuổi Lê Văn Trương, Khái Hưng, Nhất Linh, Hồng Đạo, Thạch

Lam Nếu như trong thơ là dồn cảm xúc vào ngợi ca tình yêu cá nhân với tận cùng

cung bậc của nĩ thì ở tiêu thuyết lại nghiêng về cơ vũ cho việc đập nát mẫu hình gia định phong kiến để °Đoạn tryệi” với kiểu gia đình cũ, xây dựng mẫu hơn nhân tự đảo lựa chọn hạnh phúc riêng của tuổi *Aiiø chừng xuân” với thái độ "Lạnh lùng” khơng khoan nhượng! Trong những truyện ngắn thời kỳ này, ngồi những thuộc tính truyền thống của người nữ nay đã phăng phất một khơng khi mới khi phản ánh cái tinh thần văn hĩa mới về tỉnh yêu, về sự tự do Những truyện như Chân trời cũ (Hồ Dzếnh), Kadi lam chiều (Lưa Trọng Lư), Tỏa nhị kiểu (Xuân Diện), Hoa vồng

vang (Đỗ Tốn), Hoa tí-gồn, Truyện qua rồi (Thanh Châu) là những ví dụ Chỉ

thời bấy giờ mới cĩ được kiểu suy nghĩ hiện đại nhur Ding (Doan tuyét): "Chuyện cũng rắc rồi: nào tự do kết hơn, nam nữ bình quyền, mẹ chồng nang du, bao nhiêu thứ lơi thơi” hoặc cơ đâu “Tây học” Loan dám nổi trước tịa xử cơ vì tội ngộ sát chồng: *Tơi nĩi cốt để chị em gái mới đến đây nghe biết rằng nếu các chị em muén được hưởng hạnh phúc với chồng cơm, th điều trước nhất, các chỉ

em phải tìm cách sống một đời riêng, một đời tự lập ( ) nhất là cĩ vượt hẳn ra

ngồi quyền của cha mẹ chồng thì mới mong gia đình được hịa thuận” (46, tr 146) Một câu nĩi mà phụ nữ cuối thể kỷ XX tưởng cũng cịn dé dit!

“Thời kỳ này, bên cạnh dịng văn học lãng mạn cịn cĩ dịng chủ lưu khác: văn học hiện thực với những cây bút nam lic bay giờ như Ngơ Tắt Tổ, Nam Cao,

Nguyễn Cơng Hoan cũng đã khai thác về để tài người phụ nữ Nhìn chung, người

Trang 27

20

Tắt địn của Ngơ Tắt Tố, con Thanh trong Thanh! Da’, con Bs trong Phanh! Phach! của Nguyễn Cơng Hoan đặc biệt là những người dan bà trong các truyện ngắn ccủa Nam Cao Với bậc thầy kỹ thuật truyện ngắn, với tắm lịng nhân đạo sâu sắc đối

với những người cùng khổ sau lũy tre làng, nhất là phụ nữ và bằng một chủ nghĩa

hiện thực nghiêm nhặt, Nam Cao đã *vẽ” nên bao số phan đàn bà khốn khổ dưới chế độ này (nhưng khác với những phụ nữ trong "thân em” của ca dao): đĩ là my Loi trong Niza đêm, Dẫn trong Äội đảm cưới, Nhu trong Ở hiển, thị No trong Chi Phèo

Phải đến thời kỳ 1945-1975, sau khi nước ta giảnh được độc lập, khai sinh ra một chính thể mới: nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa, mở ra một ÿ thức hệ mới, một quan niệm mới vấn đề nữ tính, nữ quyền mới sang trang mới: quan niệm nữ tính bây giờ (cái đẹp, tỉnh yêu, sự thủy chung, tình thương ) mang âm hướng của thời đại Hồn cảnh lịch sử của dân tộc lúc này dẫn đến ý thức hệ mới: ý dưức hệ vơ sản Mỗi người din déu phải dốc lịng dốc sức cho sự nghiệp cao cả nhất: đánh

thắng “hai để quốc to" là thực dân Pháp và đề quốc Mỹ, đồng thời xây dựng XHCN

Trang 28

nga”), say đắm khi đã ở bên nhau (“Những ngĩn tay búp măng siết tơi đến đau, lay di ( ) Mẫn đã quảng tay 6m ghi t6i Ca người Mẫn run bắn ( ) Mẫn la trong tay tơi”) nhưng cũng thật đút khốt, kiên định mục tiêu (“Man yêu tơi mã vẫn thấy,

cái Chu-lai lù lù trước mặt”) Cách yêu của Mẫn cũng thật quyết liệt (“lỡ hết gạo

em hớt thịt trên mình xào cho anh ăn liền ( ) Đời xưa làm nỗi, em cịn dám gấp

mấy kia chớ, coi như địch nĩ tra hay trúng mảnh pháo, dễ gt”, “Em tinh khi ndo anh di xa, em chat cho anh một đốt ngơn tay út, bên trái này nẻ, anh đem theo làm kỳ niệm”) Ni như Thiêm “Mẫn khơng đùa đâu”, quả thật, “Mẫn rất dám nuơi tơi bằng thịt mình, nhưng cũng khơng ngần ngại xả cho tơi mươi viên đạn vào đầu nêu tơi nhay sang phía kẻ thử” (tr.481) Hoặc như chị Út Tịch (Người mẹ cẳm sim, Nguyễn Thị), chị Kan Lich (Kan Lich- H6 Phuong) déu la con người như thé

Người phụ nữ trong truyện ngắn thời kỳ này cũng cĩ vẻ đẹp tương tự Phude (Hoa

Trang 29

Bảo Vân Cuộc gặp gờ tình cờ và định mệnh ở đây là gặp gỡ trong sự đổi vai Chính Lê đã chữa cho Bảo Vân lúc cơ bị sức ép và đất cát đổ ập vào mắt trong trận Mậu “Thân Huế và sau này chính Bảo Vân lại trở thành bác sĩ chính quyền cũ điều trị cho Lê là người "của họ” Người cũ nhận ra nhau và kết thúc truyện là cơ bác sĩ thì thầm vào tại Lê: *Em sẽ đi cùng anh Đi suốt đời, ảnh Le” (45, t.636] Mot su hịa hợp của bai miễn, hai phía khơng thể nào đẹp hơn của tỉnh yêu lứa đơi! Truyện ngắn Thợ làm mĩng tay của Dương Thu Huong, Bai hat chim nhéng xanh của Ngõ "Thị Kim Cúc cũng tượng tự như thể Nĩi đến nữ tính trong truyện thời kỳ này, trước hết phải đề cập đến xổï đau, sự mắt mát hạnh phúc của người phụ nữ sau chiến tranh Người đàn bà sau giải phĩng mới tìm được chồng khi tuổi đã cao (Chiếc lục lạc- Nguyễn Quang Lập), may nhờ sự giúp sức của đồng đội và sự kiên

trì của đại tá Thân, cuối cùng chị cũng cĩ thai- niễm khao khát suốt hàng chục năm

xa nhau đẳng ding của anh chị, và cũng là mong ước của các sĩ quan, chiến sĩ trong đơn vị anh Mọi sự mừng vui, thương yêu, chăm lo, hỉ vọng của anh và cả bạn bé,

thầy thuốc, đơn vị đều dồn tụ hết trong ngày chị lên bàn đẻ Đau đớn thay, chỉ sinh

a một đứa bé tật nguyễn: hai mí mắt kéo xuống che kín hết mắt, mơi dài trễ xuống dính chặt vào ngực hậu quả của chất độc da cam ngắm vào người hồi chị cịn ở chiến khu! Nỗi đau Ấy cơn hiện lên ở Thảo (Người sĩt lại của Rừng Cười- Võ Thị io), 6 ba Ân, bà Mật (Hai người dan bà xĩm trại- Nguyễn Quang Thiền), ở “Chị

coi kho quân lương (#fo đã rrở thành đàn ơng- Phạm Ngọc Tiến), và phần nào đĩ là

ở cơ y sĩ Quỹ (Người đản bà trên chuyển tàu tắc hành- Nguyễn Minh Châu) Bên canh nỗi đau, các truyện viết khá nhiều về đề tải ỉnh yêu với muơn vân sắc thải, cúng bậc Đĩ là những người đàn bà cho đến nay vẫn đành chịu số phận khổ dau trong tình yêu: Gừng (Người đàn bà rĩc mrắng- Nguyễn Quang Thiều), người chị đâu (Chị dâu- Hồng Tuấn), Hạ (Chuyện vé Ha- Nguyén Thi Ngọc Tú), “Tí (Quãng đời xưa in dắu- Sương Nguyệt Minh), người thiêu phụ (Thiểu phụ s Vang) Nhưng nhiều hơn là những mối tình, từ tỉnh yêu lứa đơi trẻ trung đến tỉnh yêu khơng thành nhưng đẹp hay ngồi chồng ngồi vợ” của sự lỡ làng mà sao vẫn lãng mạn: Khắc đấu mạn thuyén (Bio Ninh), Mia hoa cdi ven sơng (Nguyễn Quang

‘Thiéu), Nguoi đẹp bên suối (Nguyễn Mạnh Tuấn), /fiu húu giĩ bắc (Nguyễn Ngọc Tu), Gide mo dén từ quá khứ (Chu Thu Hằng), Thị trắn hoa quỳ vàng (Trần Thùy

Mai), Cuộc chía tay bắt thành (Vương Tâm), Gà áp bĩng (Y Ban), Làm đẹp (Đồn Lê), Trên cao nguyên mờ sương (Nguyễn Thì Minh Thái), Ngày xưa noi đấy lã cửa rừng (Sương Nguyệt Minh), Người nh của cha (Từ Nguyên Tĩnh)

“Thời kỳ này xuất hiện rất nhiều truyện ngắn mang dấu hiệu của tính nữ phân mình của người phụ nữ nên dám chấp nhận thách thức để được yêu, được thơa mãn mà khơng dẫu diễm: Bước qua lời nguyễn (Ta Duy Anh), Hau (hiển đường (Nguyễn Thị Thu Hug), J'am dan ba (Y Ban); đĩ

là nỗi dau chối bỏ thân thể và quyền được nạo thai: Dan bd (Sương Nguyệt Minh),

Trang 30

thể thấy, xu hướng này ngày càng phát triển mạnh mè: Lé Van, yéw va sống (Bùi Mai Hanh và Lê Vân), Tién định (Đồn Lê), 4ĩ tim déi sim (Phan Thi Thu Quy), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân) Sau 1975, văn học Việt Nam hình thành hẳn một đội ngũ nhà văn đơng dão, trong đĩ, các cây bút nữ là một lực lượng đáng nễ Họ, bên cạnh phản ánh muơn mặt đời sống xã hội, con người của thể giới hiện thực thì cũng dành một khối lượng khơng nhỏ để viết về mình, về những đặc điểm riêng của giới mình (kiểu “tự ăn mình”) trên tính thần mới Trong bài viết Vấn xuối thể hệ các nhà văn nữ sau 1973-từ diễn ngơn giới, tác gia Thái Phan Vàng Anh cĩ nĩi: "Các nhà văn nữ đã cùng nhau làm nên một dịng văn học nữ giàu bản sắc, tiếp tục cắt lên tiếng nĩi của nữ nhân Việt Nam Tiếng nĩi nữ giới ấy khơng cịn là tiếng nĩi cá nhân, nhỏ lẻ như những thời kỉ, giai đoạn văn học trước Tiếng nĩi phụ nữ trong 30

năm đổi mới đã là tiếng nĩi chung của giới nữ Nhờ sự tập hợp đơng đảo ấy, các

nhà văn nữ sau thé hệ 1975 đã khơng chỉ khẳng định ý thức giới tính mà cịn tạo nên một diễn ngơn của giới mang dâm âm hưởng nữ quyền” (phebinhvanhoe com vn)

1.2 BỨC TRANH NỮ TÍNH NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGAN VIET NAM SAU 1975

1.2.1 Hiện thực đắt nước, con người sau 1975

"Như đã nĩi, hiện thực đời sơng, con người sau năm 1975 đến nay đã thay đổi mạnh mẽ Kể từ sau tháng 4/ 1975, khi miễn Nam được hồn tồn giải phĩng, tổ quốc ta sạch bĩng quân thủ, Nam Bắc thống nhất, sum họp một nhà đất nước ‘mang khuơn diện khác Nhân dân cả nước hồ hởi, phơi phới niềm tin về một chế độ mới, cuộc sống mới tran đầy tương lai ở phía trước Nhưng rồi, chỉ sau một thời gian ngắn, hiện thực đất nước phải đối mặt với bao nhiêu khĩ khăn, thách thức mà cĩ lẽ trước đây người ta khơng hình dung ra: chiến tranh ập đến ở cả hai đầu biên giới và ngồi hải đảo; tình trạng ngăn sơng cắm chợ xuất hiện đã làm nơi khủng

hoảng thừa lúa gạo, nơi “mặt vàng như nghệ” vì cái đĩi của những năm 80; đất

nước thống nhất nhưng lịng người chưa bản đã thành một khối; biết bao nhiêu hậu “quả của cuộc chiến 30 năm khơng phải ngày một ngày hai cĩ thể khắc phục được; các thể lực bên ngồi bao vây cắm vận đất nước; tồn bộ tư duy sắc nhọn của chúng ta dồn cả vào phục vụ chiến tranh nay tiền hành tr duy kinh tế khơng dễ gi ép dung được Thể nên, sau những phút giây "Đất nước tron niém vui”, con người nhận ra tất nhiều giá trị đã/ phải thay đổi: thay vì nĩi cái “ta” lý tưởng dân tộc chung, giờ phải nĩi nhiều hơn về cái "tơi” thân phận; thay vì chỉ nĩi cái hiện thực vĩ đại, chĩi loa, gid cịn phải đề cập đến những nỗi đau, sự mắt mát; thay vì phản ánh cái that”, “hing hồn” được mặc định đồng nghĩa với mặt tươi sáng, kiểu "ta thắng địch thua”, giờ cịn phải nĩi đến những gĩc khuất, điểm mờ của hiện thực; thay vì chỉ

hiểu các phạm trì một cách siều bình, cứng nhắc (khơng ta là địch, khơng tốt là xấu,

Trang 31

26

trước đây, nay đã bị đảo ngược Nhưng cần thấy, điều này khơng hồn tồn sai và khơng phải thế hệ sau “hư hỏng”, quay ra phản bội thể hệ trước mà phải xem đĩ là biên chứng: Cĩ cái thời đại này xem là đúng, hợp lý, là ưu điểm nhưng thể hệ sau khơng thể giữ nguyên giá trị cũ Nĩi như Lê-nin *Néu cứ kéo đài mãi cái im điểm thì sẽ trở thành khuyết điểm” Hiện thực xã hội, con người thay đơi đã buộc văn học khơng thể cứ phản ánh bằng cách nhìn cũ, tư duy cũ mà cần cĩ sự nhận thức lai Bối thể, quan niệm về nữ tính, nữ quyền cũng phải chỉ đặt trên tỉnh thần ấy mới thỏa đáng Cĩ thể nĩi, đến nay (sau 1975, và nhất là sau 1986) vấn để nữ tính, nữ quyền đã được quan niệm đúng mức hơn trong xã hội và được phản ánh nhiều hơn trong văn học

"Nếu như trong nhận thức của đời sống xã hội cĩ một thời ta gọi là “quán tính sử di” kéo đài khoảng mười năm (1975 - 198), thì trong văn học cũng cĩ "quán tính” như thể Nếu trong đời sống xã hội, "cột mốc” đánh dấu sự chuyển giao nhận thức là Đại hội Dang Cơng sản Việt Nam lần thứ VI với tỉnh thin Đổi mới quyết

liệt, tồn điện, “cởi trĩi”, “tự cứu mình” trên nhiều lĩnh vực thì “cột mốc” trên địa

hạt văn chương cĩ lẽ là tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lưu Hình tượng Giang Minh Sài trong tác phẩm khiển người đọc phải “nhận thức lại” các giá trị trước đây (du thuyết này thực ra cũng là kết quả của rất nhiễu những tác phẩm ký, thơ, kịch, truyện ngắn của mười năm trước) Đĩ cũng là lý do khi đề cập đến vẫn đề nie tink,

iz quyén, luận văn chúng tơi tập trung khảo sát những truyện ngắn trong mười năm

này và mười năm tiếp theo (1975 - 1995)

1.2.2 Nữ tính, nữ quyỀn trong truyện ngẫn Việt Nam sau 1975 `

“Bắt bình đẳng giới mà cụ thể Ìà hai phường điện nữ tính và nữ quyền đã nhận được sự quan tâm của mọi giới, mọi quốc gia và vùng lãnh thổ Trong văn học, nĩ được đề cập đến từ lịch sử hàng ngàn năm, trên mọi thể loại Luận văn của chúng tơi chỉ mới giới thiệu một thể loại (truyện ngắn), trong một nền văn học (văn học viết Việt Nam), ở một giai đoạn (1975 -1995) nhưng đã cho thấy một bức tranh tơng lớn với muơn màu sắc Trong phạm vi luận văn, chúng tơi mới chỉ nhìn nhận

bức tranh ấy ở những mảng màu (trong truyện ngắn của cả nam lẫn nữ) như: về nỗi

dau thân phận người phụ nữ sau chiẾn tranh; về tình người và những mi quan hệ nhiễu chiều của người phụ nữ sau năm 1975; về sự đấu tranh cho khát vọng và

những “quyền” của người phụ nữ

6 tren di cĩ đề cập, sau 1975, đắt nước chúng ta, một mặt vừa mang đến cho son người những niềm vui lớn lao nhưng mặt khác, con người cũng phải đối mặt với những đ vỡ, những sang chắn tâm lí của buổi giao thời,

mới chưa kịp hình thành Văn học thời kì này cũng là thời điểm mở đầu cho cuộc hành tình *mhận thie lai” Nguyễn Minh Châu, người đọc lời *ai điểu” cho một giai đoạn văn học minh họa, đồng thời mỡ ra một về hiện thực, con người Chẳng hạn, chiến tranh khơng chỉ được nhìn ở gĩc độ “ngảy hội”, “niềm

Trang 32

mắt hì sinh, từ “sỗï bu chiến tran” Nhà văn lúc này dám nhìn thẳng, nhìn thật để nĩi thẳng nĩi thật Quan niệm nghệ thuật về con người cũng cĩ sự thay đổi Khơng chỉ nhìn con người một cách phiến diện, một chiêu mà gĩc nhìn trở nên đa chiều, đa điện với những tốt- xấu, vàng- thau lẫn lộn Đặc biệt là sự trở về của ý thức cá nhân và tỉnh thần đối thoại cao, hình mẫu nhân vật tự thú, nhân vật phản tỉnh xuất hiện nhiều trong văn học Điều này thể hiện rõ trong shy cua Trần Vàng Sao, Nguyễn Trọng Tạo ký của Minh Chuyên, Phùng Gia Lộc kịch của Lưu “Quang Vũ v.x Truyện ngắn là một th loại xung kích rong đội quân đơng dio đĩ với những mảng mầu nỗi lên đáng chú ý

1-22.1 Nỗi đau của số phận người phụ nữ Dé tai, moti này khơng mới, nhưng truyền n

mới và cĩ lối viết mới Chẳng hạn, nét thủy chung chờ chẳng của người phụ nữ là

đề tài quen thuộc trong văn học ta Nhưng các nhà văn khơng khai thác nĩ nhằm

ngơi ca mà dường như là để chía sẻ, cảm thơng với những tình cảnh éo le mà hậu cquả chiến tranh đưa đến cho người phụ nữ, Những ba An, ba Mat (Hai người đản bà xĩm mại- Nguyễn Quang Thiều), bà Rúm (Vui bi: con gà mồng - Nguyễn “Quang Lập) đằng dẫng chờ chồng hàng chục năm chỉ biết đến TẾt gĩi bánh chưng đợi chồng về ăn Tết hoặc lấy tiếng gà gáy làm niềm vui, hoặc Hiện (Dịng sống trinh nữ - Sương Nguyệt Minh, My (Hoa gạo tháng 3- Trần Thanh Cảnh), Hai Mật (Trén mắt nhà người phụ nữ- Dạ Ngân), Nhàn (Hồi ức làng Che- Nguyễn Đức Thọ) đầu phải mong được làm hịn Vọng phu mà là những "tượng đải khơng mong muốn”!

“Chẳng hạn, Người sốt lại của Rừng Cười của Võ Thị Hảo [44,225] mơ tả về tình cảnh của các cơ gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ coi kho quân nhu "im lìm nếp tong vịng tay ma quái của rừng sâu Thỉnh thoảng mới cĩ một đồn quân ạt qua lĩnh quân trang quân dụng rồi vội vàng đi” Thảo và 4 người chị sống trong cảnh xa con người, xa đần ơng nhiều năm, nước suối và những rễ cây lim đã làm tĩc hho rung gin hết, các chị cổ giữ cho đứa em út Thảo bằng mọi cách cũng chỉ cằm cự được một thời gian thơi Ghê rợn hơn, họ đã khơng cịn dễ phân biệt giữa người và ính đến lĩnh quân tang đã hết hồn tướng họ là vượn- "hình như cĩ con vượn trắng vừa nhảy từ chỏi canh xuống và lẫn vào đám lá”, “một đối tay từ

đâu đã ghi chặt lấy cỗ và sau gáy anh vang lên tiếng cười man dại lúc nay”, khiến

Trang 33

28

chín năm ở chiến trường, nay tơi đã nhìn thấy Rừng Cười cái cười méo mĩ man dai của chiến tranh Việc chiến tranh lơi những người phụ nữ vào chiến cuộc thật khúng khiếp Tơi sẵn sàng chét hai lin cho họ khơi lâm vào cảnh ấy” (r.231) Ta cĩ thể tin lời Hiên bởi anh và những người lính ấy là người ong cuộc, dúng giữa thé dy ‘Tuy nhiên, số phân Thảo cũng khơng khá gì hơn Sau khi được trở về, trong hình hai "đơi mắt cơ như mắt của người đang đi trong một giấc mộng dài Làn da tái xanh vì những cơn sốt rừng” Thành, người yêu cõ ra đĩn ở sin ga, gấp Thảo “vai đeo ba lơ", “thân hình gầy gồ trong bộ quân phục lạc lõng, làn mơi nhợt nhạt, mái tĩc xơ xác” khiến anh “ngỡ ngàng đến khơng thốt nổi một lời” Thảo thoắt nhận ra và “mắt cơ đong đầy nước him tii” Gidy phút Ấy Thảo đã nhận ra, thể là hết, mình sẽ khơng cơn yêu Thành được nữa vì “anh sẽ thấy rằng yêu một người như em la hi sinh quá lớn” Và rồi, đủ được vio dai hoc văn khoa nhưng Thảo khơng cịn được sống đời sinh viên vơ tư nữa Giống như các chị trước đây, Thảo cũng phải trả “mĩn nợ của rừng”: "Thảo đã bị điên Esteris” trong đêm tân hơn của Thành với người con gái Hà nội cùng lớp ở đại học Tổng hợp Tháo bơ di đâu biệt tích khơng t cả mọi người đều khổ, Nhưng khổ nhất cĩ lẽ là người phụ nữ Và Thảo là người con gái trẻ nếm mùi đau khổ ấy

Hai người phụ nữ trong Hai người đân bà xơm trại của Nguyễn Quang Thi [E6,T3, tr256] lại là nỗi dau thương khác Bà Ân và bà Mặt thuở bé “đều mồ cơi bố

mẹ và lớn lên lấy chồng” là hai anh Vệ quốc Chị em họ dắt díu nhau ra xĩm bãi

Trang 34

1.2.22 Tinh người và những mỗi quan hệ nhiều chiều

Hiện thực cuộc sống, con người sau 1975 cĩ rất nhiều giá trị bị đảo lộn Theo

46, ình người cũng đảo lộn cung bậc làm cho lỗi sống giờ đây mang những gam màu khác

“Truyện ngắn sau 1975 dung chứa muơn mặt cuộc sống được/ bị phơi bày: tập thể - cá nhân (Bước qua lời nguyễn- Tạ Duy Anh, Cái bĩng cọc- Bùi Hiễn, ); tình người sau chiến tranh (Giác ngủ nơi trần thế- Nguyễn Thị Âm, Con chĩ và vụ 1i hơn- Dạ Ngân, Dia của tao hỗa- Phạm Hoa, Tiếng Khẻn bè- Nguyễn Quang Lập, Kịch cém- Phan Thi Vàng Anh, Kẻ sát nhân lương thiện- Lại Văn Long ); những mỗi quan hệ nhiều chiều (Kiểm di- Phạm Thị Hồi, *Thúy chung”, bài ca của đàn bả Trần Thị Trường, Người sĩt lại của Rừng Cười Võ Thị Hảo, Thị trấn hoa quỷ vảng- Trần Thủy Mai, Cơn mưu cuối mùa- Lê Minh Khuê, Khơng cĩ vua- Nguyễn Huy Thiệp, ); vượt qua những lễ thỏi, quan niệm cũ (Mùa hoa edi ven sớm Nguyễn Quang Thiều, Xươ kia chị đẹp nhát làng- Tạ Duy Anh, Đi qua đồng chỉ “Sơn Nguyệt Minh ); bi kịch tỉnh yêu và khát vọng bản thé đản ba (Tinh yéu oi, & đâu), Hậu thiên đường- Nguyễn Thị Thu Huệ, Bức thư gửi me du Cơ, lam đàm Y Ban, Dan bả- Sương Nguyệt Mình, Trăng nơi đáy giéng- Trin Thùy Mai) v Như trên đã nĩi, đề tải, motif khong méi nhưng cách tiếp cận, lỗi viết đã khác Ví dụ, lỗi viết đưa ngơn ngữ đời thường, thơng tục hĩa ngơn ngữ, sử dụng ngơn ngữ tính dục trong các truyện cũng là một yếu tổ rất mới mà văn học 30 năm trước đĩ tắt Ít, nếu khơng muốn nĩi là khơng hề xuất hiện (Bĩng đề - Đỗ Hồng Diệu, fam đàn bà - Y Ban, Cánh đẳng bắt tận - Nguyễn Ngọc Tư, Sang sơng - Nguyễn Huy “Thiệp ) Cần phải hiểu, tính dục như một nhu cầu tắt yêu của giới nữ, nơi thể hiện những khao khát nhân bản, khẳng định nhân vị của người phụ nữ, nĩ cũng là phương diện biểu hiện rồ rệt của ý thức nữ quyển

Mặt khác, trong thực tiễn đời sống đã lộ diện một số giá trị từng được khẳng định trước đây (trong truyền thống và nhất là giai đoạn 1945-1975) nay trong hi thực mới đã diễn ra khơng cịn nguyên giá tr, thậm chí trái ngược hẳn Điều đĩ làm cho nội hàm của tình người giờ đây khơng cịn hình ảnh đẹp đề kiểu như thuở trước Ching hạn, nếu như trước đây con người lấy cái tình làm trọng (tinh làng nghĩa xĩm, tình người ra trân với người hậu phương, tỉnh đồng đội, tỉnh yêu nam nữ )

thì nay đường như tiêu chí tình người khơng hẳn là tiêu chí duy nhất Ví như,

Nguyễn Thị Âm viết Giác ng nơi trân thé [44, tr261] để bộc lơ nỗi đau về cái gọi là tỉnh mẫu tir bay gid Những người đần bả mà "nghề nghiệp” chỉ là suốt ngày “chúi đầu vào một cỗ tam cúc” và dé con chi để cho kẻ khác thuê lâm cơng cụ ăn xin Vì là ®cơng cụ ăn xin” nên nĩ phải được nhét Xéduxen cho ngủ li bi Khi thing bé đang khĩc ngẫn ngặt, cơ gái (huê nĩ đã dùng nước máy cơng cơng cho uống thuốc, nước nhỗ giọt yến quá khơng kịp, cơ ta “c ing bé Vi

trắng được tọng vào họng nĩ Tay kia cơ vớt nước ở vũng đưới vơi máy, đưa vị

Trang 35

30

(01.25) Và rồi, cái cơng cụ xin ăn đấy bị ngắm thuốc, ngủ trên tay cơ “như một

chiếc tã rách”, theo cơ đến mọi nẻo đường, từ via hè đến ga Hà Nội trong hình hài mẹ con nhà quê cơ nhỡ đã gây nên lịng trắc ẫn của bao nhiêu người Họ mĩc những đồng tiễn từ lao động của mình chia sẻ cho "mẹ con” cơ: người lính già khi nghe cơ kế chồng cơ cũng là lính hí sinh ở Campuchia, ở quê cơ mắt mùa, gia đình bỏ mặc đã tách đơi xắp tiền của mình cho cơ, năm phút sau một cụ giả đáng quê cho cơ năm nghìn, méy anh lính trẻ về phép cho cõ năm nghìn nữa Cứ thể, cõ gái mé "mãi kiếm tiền trên thân đứa bé, trong khi trời mưa, “đùi thẳng bế bất dầu nước mưa chảy” và túi tiền cơ “từ giờ đến sáng, cĩ lề nĩ phải kiếm được hai trăm nghìn” (tr28) Cho đến 12 giờ đêm, quá muộn gi trả "cơng cụ” thì thẳng bé đã lơ mơ tỉnh nhưng nĩ quá mệt và đơi và ngắm thuốc ngủ, cơ gãi cũng chẳng kip mua cho nĩ

chút cháo nhưng vẫn nĩi với mẹ nĩ là cho ăn rồi nên đương nhiên, khi trời sán

người mẹ đẻ so dén thi “Thing bé thưng thượt Nĩ đã chết Người nĩ xám đ: (tr29), nĩ sẽ được lên thiên đường chơi cùng bạn bởi “Hơn một năm nĩ sống dưới trần gian, nĩ tồn được ngủ!” Thiết nghĩ, khơng cần bình luận thêm về cái tình mẫu tử của những kế đân bà làm “mẹ” này! Hoặc Phan Thị Vàng Anh trong Kịch cám lại bảy ra những "trị chơi” văn chương giữa mình với người cha lỡ ngoại tình bị mình tất gặp Từ đĩ hai cha con ký một “thơng điệp” ngằm mà người sợ bãi đến nơ lệ đứa con lại là người cha! Tờ giấy photocopy lời cha nĩ hẹn tỉnh nhân được nĩ giữ

kỹ rồi trao cho cha một bản và "cười một cái cười ngang hàng, khơng phải của con

dành cho bổ Một trật tự mới ngay lập tức được thiết lập” Nĩ quan sát bổ nĩ, ơng "Hiệu phĩ cấp III sáng sáng cắp cặp đến trường và mia “Di giảng dạo đức đẫy!” Nĩ quan sắt mẹ nĩ, và ý nghĩ độc địa xuất hiện “Nếu bây giờ cĩ một dám cháy, cho mẹ cứu một người duy nhất, hn mẹ sẽ cứu bổ”! [%6, TỊ, tr46-47] Rồi cái cảnh người chơi trong ngày miền Nam vừa mới giải phĩng (Thợ lâm mĩng ray - Dương Thu Hương): "tơi cứ lơ đi một chút là đem tiền xủ ba con đi đi nhây, di xinÊ”, “Tao mà gặp thì tao đổ axit cho dui mắt, tao thuê ba thẳng du cơn thí mạng luơn ” (48, tr 124-125], hay cảnh người vợ Đoan hắt hi chi chẳng khi chị bị bệnh lên Hà Nội ở nhờ nhà vợ chồng em trai Vợ Đoan đã vì sống trong cảnh nghèo khổ của thời bao cấp nên tạo ra thi quen “Tĩnh lương xong, mỗi khoản chỉ, to nhất như mua gạo, mua đầu, nhỏ như tiền cất tĩc, xà phịng, kìm chỉ, y đều chia, cho vào từng phong bì, phân miêng, khơng khoản nào dược lẹm sang khoản nào” Nay cĩ chị chống ra , thị sợ tốn kém trong cái thời “gạo châu ci “quế” nền đặn con lường từng bơ gạo, từng giọt nước mắm, cổ tình cho chỉ dâu nghe được một cách bắt nhẫn mà khơng h hiểu rằng người chị dâu “Hà Nội gốc” nhưng yêu rồi lấy chẳng quê và giờ chẳng sinh ra rượu chè, nợ nẵn, bán hết cơ ngơi và đẫy chị đang mang trong mình căn bệnh quái ác phải vẻ lại Hà Nội chữa chạy (t-313) (Qua như lời Ma Văn Kháng trong truyện: “Trời ơi, mẫy chục năm qua, sự cạnh

tranh của đời sống khốc liệt đến mức nào mà cả những con người hiền lành, thân

Trang 36

phải tìm ra sự khác biệt để đối lập nhau, trái ngược hẳn với đời sống hỏa đồng vốn dinén bay giờ bà há miệng mắc quai?” (S0, tr.333) Người đàn bà "suốt đời mang trái im thiếu nữ” dẫu đã ba mươi sáu tuổi, sống với con trong một căn phịng-ga tầu trên tầng năm mà hành khách tồn đàn ơng (Kiểm ái- Pham Thi Hoai) [45, t.93], làm tình với các ơng khách từ số 1 đến số 7 cơng khai trước con mình! Rồi cịn muơn cảnh đời, tình người, các mỗi quan hệ khác nhau như trong truyện Người đản bà choảng khăn của Đức Ban [56, T1, t.133] ké vé s6 phận cơ Bở bị tai nạn nên tật nguyễn từ nhỏ, kể cả khi xung phong vào bộ đội cơ vin trim khăn Bao nhiều năm coi kho giữa rừng, hết chiến tranh cơ về làng thì anh trai định cư nước ngồi khơng chịu về, cha chết để lại căn nhà khang trang do anh cơ xây cho cha như mét ngt cử của chữ hiểu đễ từ nay biệt tích Nhưng căn nhà duy nhất ấy của gia đình cỗ được Ủy ban xã “mượn tạm” cho nơi làm việc Ngày cơ về, chủ tịch xã thương lượng một cách trắng trợn và xúc phạm người nữ chiến sĩ này: *Chúng tơi sẽ cắp tử tẾ, sẽ dựng cho chị một ngõi nhà từ tẾ chững 10 mét vuơng Một mình chi cin gi nha to, ring, Hi và câu nĩi tiếp theo của anh ta khiến “nỗ tung trong lịng Bờ cái gì đĩ tích nén lâu nay”: "Một thân một mình, ở nhà rộng thêm lạnh lùng, cơ Bờ hé! Chồng con thi khơng ” (140) Thể đấy Người ta đã lạnh lùng và tàn nhẫn đối xử với một người dan bà chẳng những bị lười câu vương phải Tâm nết mặt ngang đọc đầy vết sẹo phai trim khan che mat, “giờ cĩ thêm vết bơng

vì bom Mỹ nữa” khiến cơ phải bỏ nhà, bỏ làng đi biệt tích “Từ ngày ấy, khơng ai

gặp chỉ Bờ, khơng ai nghe tin tức gì về chị” Bao nhiêu năm sau người ta mới pt hiện ra vị sư Bồng trụ trì chủa Độ chính là cơ Bở! Chu Lai trong truyện ngin Phd nhà bình [44, tr325] miêu tả mỗi tình của Hương và Thắm được gắn kết từ trong những ngày ở chiến trường Họ càng hạnh phúc hơn trong đời thường sau chiến tranh khi hai vợ chẳng cĩ bé Hương Thảo hết sức dễ thương Rồi Hương đi xu khẩu lào động với mơng muốn cĩ tiền thì hạnh phúc sẽ viên mãn hơn Kết cục, cuối tác phẩm Hương sa vào vịng tay của “chú gì tr trẻ, nĩi tiếng Nam bộ, nghe nĩi là giám đốc hãng điện từ” thuê căn nhà mới của Hương-Thẩm làm cửa hàng Họ lén lút yêu nhau rồi cùng nhau ra bãi biển Sầm Sơn, đến ngày thứ năm Thẩm cĩ gi

soi ra nhận thân nhân bị nạn, chỉ được nghe nĩi "Chết đuổi Chết đuổi cả hai! Chỉ tai khơng biết bơi mà lại đưa nhau ra xa nên bị sĩng đánh tuột tay Mãi ba ngày sau xác mới nổi, vẫn đang cịn dính cứng vào nhau” (11-347)!

ir diy, Thẩm, một ching si quan "cao (o như lực sĩ, cười ha ha, giọng oang ốc, vui chửi tục, buồn cũng chữ te, mặt mày lúe nào cũng rơi tinh rỡ rằng như sắp sửa vào cơn hưng phần” ( 327), nay biển thành “một người đàn ơng râu ria xa lạ, tĩc dài bờm xờm, nhàu nát ngồi bên mâm cơm lỏng chĩng mắy cái bát, ái đĩa lạnh ngất, bên cạnh cĩ chai rượu trắng đã cạn gần sát đáy” và đang quit mắng đứa con gái tội nghiệp mã trước hai vợ chồng vừa yêu thương vừa tự hảo: "Mày cịn thương lắm a? His? ( ) Cat! Cat di theo con dT me may! Cit! Gig a! Sao tơi khổ nhục thể này?” (tr345) Cai tinh người sau chiến tranh nĩ sao mà phức tạp, mà nhiều khi tàn nhẫn,

Trang 37

2

đớn đau! Tắt nhiên, dù hiện thực thể nào thì cĩ một mỗi tinh bắt tử, mãi mãi khơng đổi thay, 46 la tink dng đội của những người lính đã đi qua chiến tranh đối với những người trở về mình đầy thương tật, cảnh ngộ khĩ quên và nhất là đối với

những đồng đội nằm lại rải rác nơi chiến trường Tiếc rằng, văn học viết về cái tinh

này hiện chưa nhiều lắm Cĩ hai truyện ngắn mà số phận người phụ nữ gin gin như nhau, đĩ là chị Túc trong Xø kia chi dep nhdt lang của Tạ Duy Anh và chị Quy trong Người đân bã trên chuyển tâu tắc hành của Nguyễn Minh Chau Cé hai người đản bà này đều xinh đẹp và tài giỏi, rất nữ tính Chị Túc “Ở vào tui mười tám chỉ tươi rối như một bơng hoa Với thân hình thon thả, bờ vai chị trịn trịa, lẫn trong chiếc áo màu nâu tươi Khơng biết bao nhiêu cặp mắt sĩ mê đã đâu vào đĩ Khơng biết bao nhiều lời mây giĩ đã thoảng qua tai chỉ”, “Tiếng cười của chỉ vơ tư như chính vẻ duyên dáng của chị" [6,TI, tr86, 87] Chi Túc cũng là người con gái rắt giàu nữ tính kiểu "Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh”: Hội làng thì nấu cơm với chủ đề "gái đâm hậu phương”, từ vịng Ì (cĩ gĩi, nẫn cơm trên cạn), đến vịng 2 (người vợ, nấu cơm dưới nước) và cả vồng 3 (người mẹ, nẫu cơm trên thuyền thúng, bồng theo một dứa trẻ rất nghịch) chị đều được Ban giám khảo “là các cụ rất khĩ tính, sảnh ăn chỉ việc xếp chị Túc lên hàng nhất” (t 92) Chị y st Quy của Nguyễn Minh Châu cũng là người đàn ba đẹp đẽ và rất đối tải hoa Mười tắm tuổi Quỷ vào linh, vẻ đẹp của “Quỷ khiến từ người trạm tưởng đến những người linh hành quân qua nghĩ lại trạm

đều trằm trồ, mong ước và đấy lên một tình yêu, một khát vọng Quỷ cũng là người

được phân cơng nhiều cơng việc và việc nào chị cũng làm xuất sắc: từ y tá, gi: liên, văn thư, cắp dưỡng, chị đều được cấp trên tin tưởng và khẳng định Đặc bi giữa chị Túc và Quỷ đều say mê tình yêu và hướng cái say mê Ấy của mình về một đối tượng: người lính Chị Túc được tắt cả những chàng trai mới chớm tuổi mười tim trong các đơn vị bộ đội "ầm ầm kéo đến làng tơi, 6 lai vai thing đủ để thương để nhớ” rồi lại vội vã ra đi, và cuối cũng là hàng trăm lá thư gửi về lãng, lá thư nào cũng hoặc là viết cho chị Túc hoặc là viết cho người làng thì cuối cùng bao giờ cũng cĩ tái bút “gửi lời chào cơ Túc” Chị Túc chỉ đau đĩn, ân hận một điều là *Đêm chia tay anh ấy chỉ in cằm tay cháu một lần ma khơng được hả anh ấy đau khổ lắm hức hức ” (0.90) và chị quyết đăng

Trang 38

trận mới cĩ được sự ứng xử như Quỷ (ong một xã hội, một thời kỳ mà cái "tỉnh tiết đồng nghĩa véi “phim ti”), Và những kẻ nảo lúc ấy hay sau này lên giọng đạo đức phê phân hành động của Quỷ chính là những kẻ vơ cảm vả khơng hiểu gỉ

trái tim, tâm hồn, tình cảm, sự dâng hiến của người phụ nữ cả! Đắy cũng chính là

chỗ cao thượng của tính nữ Kết cục số phân, chị Túc *sắp tuổi bốn mươi”, "da mặt xanh xao, hơi cĩ dấu hiệu phù nÈ”, trở thành một thân phân héo mịn, cơ đơn, *rồi cả làng lại thấy chị Túc ra đi, âm thắm như con vạc lẽ đản Lần này chị đi là đi một biệt"! (r98) Cịn người đàn bà đẹp đế, giỏi giang Quỷ thì trở thành người bệnh hoang tưởng, vật vờ đi lại, ban đêm nhịm ngĩ vào từng phịng của bệnh viện! Sau tidp một truyện ngắn Bức chân dụng của người đàn ba la, E0, tr313] hồi ức về một cơ giao liên rong lần nhỏ rừng giả một đêm mưa với

người họa sĩ trẻ đã hiến dâng cho anh tắt cả Sau đêm đĩ mỗi người ra đi vào chiến

trận, đến cái tên cơ anh cũng khơng biết Biển biệt nhau khi mỗi người đã cĩ gia đình, cơ từ giã anh khi cơn bao bệnh đã vào độ cuối và dé con gái cơ đến gặp họa sĩ ấy bức chân dung mà cơ đã lặn lội 200 cây số đến đặt anh vẽ sáu thắng trước đây “Cơ khơng quên anh, dầu chỉ là khoảnh khắc gặp anh trong chiến tranh, bởi “Đĩ là mỗi tình đầu, là lần dâng hiển thứ nhất, trọn vẹn và say đắm khơng bao giờ cĩ được nữa” (tr94) Chu Lai đã mượn lời của cơ nĩi về giới minh: “La thé! Trong trải im yếu dudi cia dan ba chúng cm, cĩ những gĩc sâu lắng mã đàn ơng các anh ồn ào khơng bao giờ hiểu nổi đâu” (tr.96) Đúng là phải hiểu như thể mới giải thích được sự tận hiến của người đàn ba trong những cảnh huồng cụ thể ma khơng được dung tục hĩa, tắm thường hĩa nĩ! Truyện ngẫn cơn viết về rất nhiễu những tinh người cương quyết, mạnh mẽ như Vit digu dia ngục (Võ Thị Hảo), quyết liệt như Cát đợi (Nguyễn Thị Thu Huệ), dâng hiển khơng tính tốn như Cđiếc lá xanh hạnh phúc (Nguyễn Thị Ám) Tất cả thể hiện cái tỉnh người sao mà kinh sợ, mã tần nhẫn "Phải chăng, nĩi như Võ Thị Hảo: “Thể hệ chúng con khác mẹ Chúng con đi đến tận cũng nên nhiễu khi tân nhẫn”?! [cả T4, tư.193]

Dĩ nhiên, khi nĩi về tình cảm và những mồi quan hệ nhiều chiều trong truyện ngắn sau 1975 khơng thể khơng đến tình yêu và hơn nhân - sự dim đuổi nhưng cũng day dang dé va bi kịch Truyện đã thể hiện mọi cung bic cảm xúc của

tình cảm này bằng đủ sắc màu và dạng thức

“Cĩ những tình yêu trẻ thơ, hồn nhiên mà đắm đuổi, say mê đến bắt chấp như 6 gai trong Hau thiên đường của Nguyễn Thị Thu Huệ |44, tr280] Người din ba ‘26a da 6 tudi bén muri bao liu nay chỉ vui sống ở những nơi “nhạc đìu đặt Những ngọn đèn mở ảo và ngào ngạt trăm nghìn loại nước hoa” và “luơn ở ngoan ngoan trong tay hết người dan ơng này đến người đàn ơng khác nhưng của ai cụ thể thì khơng cĩ” (tr.282, 283), đến nỗi “lâu nay tơi để tuổi thơ của con trơi qua tong nỗi buồn của sự cơ đơn va hứng chịu nỗi cay ding của người dân ba bị phụ bạc” Sinh

nhật mười sáu tuổi của cơ gái cũng là thời khắc kết thúc cuộc đời của bà mẹ khi bà

Trang 39

M

bà đọc được khi chờ con di sinh nhật về cho thấy con đã yêu: "con gái tơi đã thành đàn bà mắt rồi”, lại y sĩ" đã cĩ vợ con và tính khí cực kỳ bản thiu: mua xi “anh ấy giơ tay cằm lấy và đút ngay vào túi”; cùng ăn xơi chỉ hết hai nghìn rưới đồng, cịn lại "anh Ấy bảo bà hàng xơi cứ giữ lấy, mai ăn tiếp” (tr.293,294) Thể mà con gái say sưa, đăng hiển tắt cả vì gã nhà văn ấy, coi những phút giây bên hắn "là thiên đường, me a”, lic hin ơm cơ thì “Mình chẳng thấy chuyện gi quan trong nữa” Khi linh hỗn người mẹ đĩ tìm con gái gặp cảnh “hình như anh ta dang hơn nĩ Tơi khơng nhìn thấy một bản tay của anh ta đâu”, đứa con bà thì tồn thân đung đưa, quần qui”, “say đấm vuốt ve tĩc hắn, mái tĩc thưa bết lại” Nĩi như Thu Huệ: "Hĩa ra đàn bả, ai cũng cĩ những kha năng đặc biệt giống nhau: Yêu đương, ghen tuơng và cuồng si" (t.297), Y Ban trong Bức thư gửi me du Co [44, tr 30] cũng miêu tả cơ gái 16 tuổi “vừa bước vào tuổi dây thì đã vội làm mẹ” và giờ là một bệnh nhân cơ- vắc Nhân vật nữ thứ hai, xưng “con” trong truyện, cũng là cơ gái tr, yêu lẫn đẫu và cũng trở thành bênh nhân cơ-vắc Và cả bai bà mẹ đều nguyễn rủa cái sinh linh trong bụng hai đứa con minh “Cai giống sao mà nĩ sống dai đẳng đến thế” và nguyễn rủa đứa con yêu lần đầu đại dột: *Ai dạy may như thể cơ chứ”!

Lớn hơn chút nữa là những người con gái đến tuổi lấy chồng như My trong truyện ngin Thiéu phu chưa chẳng của Nguyễn Thị Thu Huệ [29], người mang về

đẹp tràn trễ sức sống “My dep, vẻ đẹp của cơ gái thơn quê khỏe mạnh đang tuổi dậy

thì Người My thấp, chắc lần Thừa hưởng cái gen của mẹ nên mấy chị em My đều cĩ bộ ngực nở Ai cử báo đầu vũ con gái phải hồng My thì khơng, nĩ nhỏ và nâu sẵm My thường nhìn xuống bung va hai di, Hai bin chân Tất cả đều tạm ơm khuơn mặt trịn Hai mắt to Mơi day và đỏ Ngực to hơng nớ Bà Ngài bên hàng "xĩm bảo Mỹ cĩ cái ngực và cái mơng giết đàn ơng” (tz99) Hoặc Loan rong truyện ngắn Đùa của tạo héa [44, tr240], được Phạm Hoa lột tả vẻ đẹp của nhân vật từ nhiều gĩc nhìn khác nhau Dưới con mắt của Tuần, chàng trai đã phải lịng Loan tử cái nhìn đầu tiên thì “Anh sửng sốt : quê anh sao lại cĩ người hồn hảo như vậy! Gương mặt trái xoan, mái tĩc mềm bay lưa xưa, vẻ đẹp trẻ trung và hồn hảo” (249) Cịn dưới con mắt của bà Thuận, Loan lại mang một vẻ đẹp phổn thực “Dáng đi con bé thật mềm mại, uyễn chuyển Eo thất lại, nhưng đến mơng thì phinh to ra, tron tri, gon gàng” (.242) Với sự quyết liệt đến đáo để của bà Thuận và sự ngẫu nhiên, tỉnh cờ của tạo hĩa, Tuần và Loan đã thuộc về nhau, Đêm tân hơn, mặc cdù bà Thuận đã cảnh báo “Mẹ muốn anh phải giữ gìn, đừng cĩ dốc, đừng cĩ cổ quá

'Các cụ dạy đa dâm thì bại thận” nhưng Tuấn nảo cĩ nghe mà “Hết lần này đến lần

ác, thẳng bé đang dốc kiệt sức mình cho con bế” Bà Thuận từ bực

ghết và thất vọng vi thé là mắt thẳng con trai duy nhất Bởi thể, cuộc chiến đã nỗ ra bả cắm hai đứa quan hệ nhưng “Tuấn im lãng khơng nĩi gì” cịn Loan thì đáo để

“Tuan la con bà, nhưng anh ấy là chồng tơi” (tr.256) Thế trận đã bày ra Cuộc chiến

Trang 40

“Một khi tỉnh yêu mà vẫn khơng biết yêu thì tồn tại sao nỗi” nên "Giữa đêm anh tinh dậy và đi đâu mắt tăm” Quả là tạo hĩa khéo đủa! Cũng khơng thiếu những mỗi tỉnh giả vì lý do nào đĩ họ mỗi người mỗi ngả nhưng nhu cầu gặp lại nhau vẫn

khơng hẻ nhạt màu và cuối đời họ lại tìm đến nhau với tình cảm vẫn vơ cùng sâu

đâm, “Tơi” và Vang (Người đâm hà ám kĩi - Nguyễn Thị Thu Huệ), hai người cùng một cơ quan "Ngày ấy nàng là người phụ nữ cĩ vẻ trầm mặc nhất cơ quan ‘Nhung khi yêu thì bốc lửa”, cơ đã bơ “tơi” để theo làm vợ gã giám đốc hơn cơ 35 tuổi bởi "Lúc ấy Em yêu anh Và cần hắn” Hơm nay đột ngột hai người gặp lại nhau trong đám tang người chồng là giám đốc cũ "Tơi” thì đến xem để hả hê khi thấy lão chết thật rồi, Vang thi nay đã trở thành người làm nghề khĩc thuê, đến khĩc ngay đám tang chồng cũ Xong việc, họ lại gấp nhau trong một quán nước kín đáo đđể hỏi han nhan, đay nghiền nhau nhưng vì cịn yêu nhau mà thành ra thết Ơng Thới và bà Vân (Hoa bim biển - Tơ Hồi) [44, tr240], một người về hưu đã giả “ngồi ở cái cửa số ting bốn, cả ngày dim dim ngõng ra” bỗng một hơm nhận được cái thư từ bên Mỹ của bà Vân, người con gái của bốn mươi năm trước Họ hẹn gặp nhau ở Vũng Tàu, nghỉ ở chùa, ra tắm biển, bà hớn hỡ như tình yêu thời trẻ, ơng mớm mém khơng dám xuống nước, một tuần lễ qua mỗi người nĩi với nhau cĩ ba câu đùa vui Nhưng như thế đã thành nỗi nhớ, cho di “đã lâu

được thư của Vân”, cho đù ơng Thái giờ “Hai cái răng cửa đã rụng nốt Hảm trên nhẫn thín, mơi cúp sát vào lợi Mĩm hẳn” nhưng cây bìm biển ơng nhổ ngoải bài cát

Vang Tàu mang về Hà Nội vẫn như là một kỷ vật của tỉnh yêu Và cịn rất nhỉ những kiểu tỉnh yêu như thể đủ mọi lứa tuổi, sắc thải, cảnh ngõ Chẳng han Nhi và Đoan trong Con chĩ và vụ ly hơn của Dạ Ngân [44, tr438] Anh chị yêu nhau và trở thành vợ chồng từ rất lâu, nay con cái đã lớn, bỗng nhiên lơi nhau ra loa li di nhưng khơng trả lời được câu hỏi nảo của bà Chánh án bởi tồn những chuyện khơng đâu, "tồn là chuyện của cảm giác Làm sao chỉ kể được với tịa” (tr459), “Vậy đĩ! Tồn là chuyện của cảm giác và chỉ tiết, đối với tịa là vật vãnh” (tr46l) Bởi tồn bộ lý do vợ chồng l hơn là bởi con chĩ Mực Đoan rất yêu con chĩ và đĩ nhiên, con Mực cũng rất quyến luyễn Đoan Nhưng chồng chi, Nhiêu, lại cực kỳ căm ghét và ghê tởm Mực vì anh quá kỹ tính: riêng hai chuyện chủi xe đạp và lau

nhà đã chiếm hết thời giờ ngồi nhiệm sở của anh, trong khi Đoan lại rất thích vuốt

ve con Mực và mỗi lần như thế con Mục lại “mat lim dim tan hưởng niềm sung sướng, và thể nào y cũng tế ra gạch vài giọt màu nước trả lợt, hơi hắc nhẹ, như của đứa trẻ cịn bú” (.448) Chồng Đoan ghê con chĩ, ghê luơn cả Đoan và anh hành hha con chĩ khơng thương tiếc, nhất là khi nĩ dẫn "bạn” nĩ vào nhà, Đoan đã rút cây gài cửa nện tới tắp vơ chân con Vàng và giữa cột sống con Mực” Cảm giác ghê tớm và nhục nhã của Đoan đổi với Nhiêu là khi buổi trưa thanh vắng, chỉ cĩ hai anh chi trong nhà, Nhiêu gọi Đoan ra cửa nhìn cảnh l của hai con chĩ! “Chị cịn

cảm thấy bị xúc phạm thê thảm vì hành động của chồng khơng xuắt phát từ nhu cầu

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w