Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở trường Trung học phổ thông

18 114 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở trường Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nội dung của chương trình học sách giáo khoa Ngữ văn mới và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học truyện ngắn trong các trường Trung học phổ thông; đề tài đưa ra các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975.

bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm h nội đặng thị mây dạy học truyện ngắn viƯt nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ th«ng Chuyên ngành M số : Lý luận phơng pháp dạy học văn - Tiếng Việt : 62 14 10 04 tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học h nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hơng Phản biện 1: PGS Nguyễn Văn Long Trờng Đại học S phạm Hà Néi Ph¶n biƯn 2: PGS.TS Vò Nho ViƯn Khoa häc Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Huy Quang Trờng Đại học S phạm Hà Nội Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội Danh mục công trình tác giả đ công bố liên quan tới luận án Đặng Thị Mây (2005), "Đề xuất đọc - hiểu truyện ngắn "Một ngời Hà Nội" Nguyễn Khải", Giáo dục, (112), tr 35-36 Đặng Thị Mây (2007), "Đổi cách đề tự luận - giải pháp nâng cao chất lợng dạy học văn trờng phổ thông", Giáo dục, (155), tr 21; 25-26 Đặng Thị Mây (2008), "Quan niệm nghệ thuật ngời truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975", sách: Hớng dẫn thực chơng trình, Sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn (Tài liệu bồi dỡng giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 46-50 Đặng Thị Mây (2008), "Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông - hớng nghiên cứu mở", Giáo dục, (193), tr 26-28 Đặng Thị Mây (2008), "Phá vỡ quen thuộc kĩ thuật tự - đờng đổi phát triển có tính quy luật truyện ngắn Việt Nam", Giáo dục, (199), tr 23-25 Đặng Thị Mây (2008), "Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975", Khoa học, (4), Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, tr 10-16 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Việc đổi phơng pháp dạy học văn cần đợc tiến hành cách triệt để toàn diện: từ quan điểm đạo đến biên soạn chơng trình, từ đổi phơng pháp dạy học đến đổi kiểm tra, đánh giá Muốn đạt đợc hiệu giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trng môn học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Thực tế dạy học văn, đặc biệt dạy học tác phẩm văn chơng (TPVC) theo đặc trng thể loại trờng phổ thông năm gần tồn nhiều vấn đề cha đợc giải triệt để Một nguyên nhân tác động đến trình hiệu dạy học văn nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam nói riêng lạc hậu, trì trệ, cải tiến nửa vời phơng pháp nhiều giáo viên (GV) phổ thông; dạy học truyện ngắn theo đặc trng thi pháp thể loại quan trọng phơng pháp dạy học tích cực cha đợc nhận thức đầy đủ mức Trong đó, GV dạy văn thờng xuyên phải "đối mặt" với nh÷ng TPVC thĨ võa n»m quy lt ỉn định loại thể vừa chệch khỏi quy chuẩn truyền thống để đổi thi pháp thể loại Vì thế, tìm lời giải cho việc nâng cao hiệu dạy học truyện ngắn trờng trung học phổ thông (THPT) dựa lí luận thi pháp thể loại truyện ngắn việc làm cần thiết 1.2 Dạy học văn học Việt Nam sau 1975 không vấn đề mang tính thời sự, cập nhật chơng trình, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn mà đòi hỏi tự thân văn học nhà trờng để phát triển nh hệ thống văn hóa mở Các truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đợc lựa chọn chơng trình, SGK Ngữ văn 12 có giá trị t tởng ý nghĩa giáo dục cao, đáp ứng yêu cầu đổi phơng pháp giáo dục phân hóa đối tợng ngời học; vừa ý đến tính thích nghi, sáng tạo rèn luyện lực tự học cho học sinh (HS) 1.3 Xuất phát từ thực tế khảo sát số lợng truyện ngắn chơng trình Ngữ văn THPT Nói tóm lại, xuất phát từ yêu cầu đổi phơng pháp dạy học văn nhằm đáp ứng nội dung, chơng trình SGK Ngữ văn mới, từ vị trí quan trọng thể loại truyện ngắn văn học nhà trờng, chọn đề tài với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng hiệu dạy học TPVC nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng THPT nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu thể loại truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Việt Nam Điểm qua công trình nghiên cứu, thấy lý thuyết truyện ngắn Việt Nam dù đợc đề cập từ trớc nhng thực trở thành trọng tâm nghiên cứu từ cuối kỷ XX Từ năm đầu kỷ XXI, lý thuyết truyện ngắn đợc bổ sung đợc quan tâm nghiên cứu ngày toàn diện Một số công trình nghiên cứu công phu truyện ngắn đợc công bố gần là: Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Bùi Việt Thắng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000; Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm, PGS.TS Lê Huy Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004; Truyện ngắn: Việt Nam lịch sử thi pháp - chân dung, GS Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Các chuyên luận trình bày cách hệ thống vấn ®Ị lý ln míi vỊ thĨ lo¹i sù ®èi chiếu, so sánh giai đoạn phát triển lịch sử truyện ngắn nh xu hớng phát triển truyện ngắn Việt Nam giới So với số lợng công trình nghiên cứu có tính tổng kết, khái quát đặc điểm giai đoạn, tác giả văn học văn xuôi sau 1975 công trình nghiên cứu chuyên biệt truyện ngắn khiêm tốn Từ góc độ thi pháp học lí luận ngôn ngữ, số nhà nghiên cứu vào tìm hiểu thi pháp truyện kỹ thuật tự số bút tiên phong cho văn học sau đổi nh số chuyên luận: Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 2000; Những vấn đề thi pháp truyện, Nguyễn Thái Hòa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995), Lê Thị Tuyết Hạnh, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội, 2003 Từ góc độ thi pháp tác giả tác phẩm có: Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 Nguyễn Tri Nguyên; Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu, Nhiều tác giả; Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Luận án xuất phát từ góc độ nghiên cứu khoa học phơng pháp thể loại truyện ngắn nhng không thoát li mà ngợc lại, kế thừa có chọn lọc thành tựu lí luận thể loại khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học truyện ngắn Việt Nam theo đặc trng thi pháp thể loại Xuất phát từ vấn đề dạy học TPVC theo đặc trng loại thể, số chuyên luận nh: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976) tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nh Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn; Phân tích tác phẩm văn học nhà trờng (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983), Đổi học tác phẩm văn chơng (Nxb Giáo dơc, Hµ Néi, 2000) cđa GS Phan Träng Ln; Đọc tiếp nhận văn chơng (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002), Hiểu văn, dạy văn (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003) GS.TS Nguyễn Thanh Hùng; Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn chơng trờng trung học phổ thông (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998), Dạy học văn trờng phổ thông (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001) PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hơng hớng vào vấn đề xúc ngành khoa học phơng pháp, đặc biệt dành ý kiến sâu sắc cho vấn đề dạy học TPVC theo đặc trng thể loại Song nhìn chung công trình nghiên cứu hầu hết dừng lại cấp độ "vĩ mô" (loại) sâu vào cấp độ nhỏ hơn, cấp độ tác phẩm cụ thể Riêng với thể loại truyện ngắn, đến có nhiều công trình nghiên cứu cấp độ khác Nhng bàn đờng cách thức dạy học truyện ngắn có: TS Nguyễn Viết Chữ công trình nghiên cứu: Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể có đề xuất ban đầu phơng pháp biện pháp dạy học truyện ngắn " Đi vào truyện ngắn cụ thể lại có cách tổ chức kết cấu, cách vận hành riêng" Chuyên luận Đọc hiểu tác phẩm văn chơng nhà trờng GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008, không "cuốn sách kịp thời" cho việc vận dụng lí luận dạy học đại vào thực tế mà đặc điểm truyện ngắn đại từ góc nhìn độc đáo, sắc sảo khoa học phơng pháp, cung cấp tri thức đọc hiểu đề xuất cách thức dạy học truyện ngắn đại Chuyên luận: Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, Phân tích tác phẩm văn học Việt Nam đại từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 PGS Nguyễn Văn Long; Bài giảng chuyên đề sau đại học: Định hớng dạy học truyện ngắn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hơng, Dạy học truyện ngắn văn học nớc GS Phùng Văn Tửu góp thêm tiếng nói khẳng định việc nâng cao chất lợng dạy học TPVC nói chung, dạy học truyện ngắn nói riêng nhà trờng THPT tách rời đặc điểm thể loại tác phẩm Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu sâu phân tích truyện ngắn cụ thể chơng trình từ phơng diện thi pháp tác phẩm GS.TS Trần Đình Sử, PGS Nguyễn Văn Long, PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (bộ Chuẩn GS Phan Trọng Luận Nâng cao GS Trần Đình Sử tổng chủ biên) nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề dạy học TPVC theo loại thể, không xuyên suốt nguyên tắc xây dựng chơng trình mà thể rõ cấu trúc học (tiểu dẫn - văn - hớng dẫn học - tri thức đọc hiểu) Luận án tiếp nhận thành tựu lí luận chuyên ngành liên ngành để tiếp tục triển khai, sâu cụ thể hóa t tởng dạy học TPVC từ đặc trng thể loại; đề xuất biện pháp tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo thi pháp thể loại trờng THPT Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu lí luận phơng pháp dạy học TPVC theo thể loại, hệ thống hóa đặc trng truyện ngắn Việt Nam sau 1975; vào thực tiễn dạy học văn trờng THPT nhu cầu đổi phơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, luận án xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo đặc trng thi pháp thể loại Nhiệm vụ luận án - Giảng dạy tiếp cận TPVC từ phơng diện thể loại hớng nghiên cứu đợc đề xớng từ thập niên 70 kỷ XX; vấn đề có tính thời Luận án có nhiệm vụ tổng hợp, khái quát hóa nội dung lý thuyết vấn đề giảng dạy TPVC theo thể loại để sở khoa học nh khả vận dụng vào thực tiễn đổi phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng THPT - Căn vào nhu cầu thực tế đổi nội dung phơng pháp dạy học Ngữ văn THPT, vào tính khả thi hệ thống phơng pháp dạy học tích cực đợc kiểm chứng qua thực tiễn dạy học Văn năm gần đây, luận án đề xuất biện pháp tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng THPT - Trên sở biện pháp dạy học đợc đề xuất, luận án kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp trình thực nghiệm s phạm trờng THPT Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng nghiên cứu - Lí luận phơng pháp dạy học TPVC theo thể loại - Vấn đề đổi phơng pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nhà trờng phổ thông 5.2 Phạm vi nghiên cøu - Trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 SGK Ngữ văn 12 - Những biện pháp tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT thi pháp thể loại Phơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề này, sử dụng bốn phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu tổng hợp khái quát lí luận - Phơng pháp phân tích, so sánh, đánh giá - Phơng pháp điều tra, khảo sát - Phơng pháp thực nghiệm s phạm Giả thuyết khoa học Nếu luận án đề xuất đợc biện pháp tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 phù hợp với đặc trng thi pháp thể loại góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học thể loại truyện ngắn nói riêng dạy học môn Ngữ Văn trờng THPT nói chung Một số đóng góp luận án 8.1 Đóng góp lí luận - Đi sâu nghiên cứu, hệ thống hóa lí luận đặc trng thi pháp thể loại truyện ngắn vấn đề đổi phơng pháp dạy học TPVC theo loại thể - Luận án đề xuất đợc số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo đặc trng thi pháp thể loại trờng THPT 8.2 Đóng góp thực tiễn dạy học Hiện thực hóa t tởng dạy học văn thiết kế giáo án thể nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng, dạy học môn Ngữ văn nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông Chơng 2: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học truyện ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ thông Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Chơng Cơ sở lí luận v thực tiễn vấn đề dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thể loại văn học ý nghĩa thể loại văn học vấn đề dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể Nói tới thể loại nãi tíi mét c¸ch tỉ chøc t¸c phÈm, mét kiĨu tái đời sống kiểu giao tiếp nghệ thuật Thể loại, hình thành tạo thành hệ thống phép tắc, chuẩn mực hình thức định, có đòi hỏi đặc thù phơng diện ngôn từ, kết cấu, dung lợng, nhân vật định Bàn tầm quan trọng đặc biệt loại thể văn học, nhà lí luận quan niệm: thể loại "một nhân vật lịch sử biến thiên văn học" mà ®ã "kÝ øc thĨ lo¹i" (m· di trun cđa thĨ loại) gốc đổi thi pháp cành làm nên linh hồn sức sống cho thể loại Khi thực trình dạy học TPVC nhà trờng, ngời GV phải việc nắm vững thi pháp loại thể mà rút ý nghĩa phơng pháp thể loại tìm cách vận dụng chúng cho đào tạo, giáo dục văn học cho HS Dạy học TPVC theo đặc trng loại thể coi cụ thể hóa cho nguyên tắc dạy học văn theo đặc trng môn Vì có mặt làm thay đổi quan niệm cứng nhắc trình tự bớc dạy học văn; khắc phục đợc khô cứng khuôn mẫu cho học; tránh đợc đánh đồng, cào dạy đọc hiểu thơ ca với văn xuôi, đọc hiểu truyện ngắn với tùy bút hay trích đoạn tiểu thuyết Sự quan trọng loại thể văn học góp phần khẳng định: dạy học TPVC theo loại thể đờng đổi nâng cao chất lợng dạy học TPVC trờng phổ thông 1.1.2 Tầm quan trọng thi pháp thể loại dạy học truyện ngắn ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ th«ng 1.1.2.1 Vấn đề thi pháp thể loại đặc điểm thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975 * Truyện ngắn Việt Nam vấn đề thi pháp thể loại Thi pháp thể loại chung cách thức phản ánh giới tổ chức nghệ thuật mà sở để khám phá riêng tác giả, tác phẩm Phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn, thi pháp tác phẩm biểu cụ thể thi pháp thể loại trình vận động phát triển - Những đặc trng ổn định, truyền thống truyện ngắn Việt Nam nhìn từ phơng diện thi pháp thể loại Qua trình vận động phát triển, thể loại truyện ngắn, có khác biệt, biến đổi định phơng thức tự sự, nhng yếu tố tạo thành chất "truyện" đặc điểm chung hình thức thể loại yếu tố định hình không dễ thay đổi Với t cách thể loại văn học động, truyện ngắn mặt lu giữ yếu tố hạt nhân, "những mã di truyền" để bảo tồn trạng thái ổn định tơng đối loại hình tự cỡ nhỏ, mặt khác, có xu hớng tự thay đổi tạo nên biến thể phong phú phù hợp với yêu cầu thời đại công chúng văn học Kết hợp thống mặt đối lập thân thể loại - tính chất định hình, bất biến với linh hoạt, biến ®ỉi; gi÷a u tè trun thèng víi u tè hiƯn đại quy luật vận động, phát triển tất yếu thể loại truyện ngắn nói chung, thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng - Phá vỡ yếu tố định hình, quen thuộc - ®−êng ®ỉi míi cã tÝnh quy lt cđa trun ng¾n Việt Nam Trong phạm vi luận án, xin đợc triển khai vấn đề từ ba phơng diện bật sau: Truyện ngắn Việt Nam phá vỡ quen thc b»ng viƯc ®ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ ngời; có mặt phơng thức huyền thoại hóa; gia tăng thủ pháp phân mảnh kü tht tù sù +Ph−¬ng diƯn thø nhÊt: Tõ mô hình ngời lý tởng - ngời thánh nhân, ngời đơn trị "trùng khít với địa vị xã hội mình" (M.Bakhtin) đến ngời đa trị, phức tạp, bí ẩn, đoán trớc, không thĨ biÕt hÕt +Ph−¬ng diƯn thø hai: Tõ sù minh triết biểu tợng nghệ thuật đến hấp dẫn kỳ ảo Nếu huyền ảo cổ điển, yếu tố "ma", yếu tố "kinh dị", hoang đờng đợc sử dụng nh phơng thức phản ánh thực (truyện truyền kì, chí dị) huyền ảo đại, yếu tố bị giảm thiểu đến mức tối đa; thay việc sử dụng trực tiếp yếu tố kỳ ảo, nhà văn thờng nâng việc, tợng gần gũi với đời sống ngời lên tầm huyền thoại xếp đặt cách bình thờng yếu tố siêu nhiên bên cạnh yếu tố thực đời sống; tức xóa bỏ khoảng cách dị biệt bình thờng, bình thờng hóa điều kỳ lạ Yếu tố kì ảo truyện ngắn đại không vẻ hồn nhiên, tơi mát từ cội nguồn văn học dân gian, không bị thay áp đặt lí tính chủ quan với mục đích giáo huấn lộ liễu nh nhiều truyện ngắn trung đại, mà sản phẩm ý thức sáng tạo tự giác nhằm mở rộng khả phạm vi chiếm lĩnh đời sống, đa dạng hóa hình thức thể văn học Sự có mặt yếu tố kì ảo, nhân vật kì ảo với biến dạng khác không biểu tình trạng tha hóa mà ẩn dụ xã hội, thân phận ngời Nó đa lại cho văn học khả khám phá thể cha đợc biết đến, bí ẩn đời sống thực tại, giới tâm linh phong phú, phức tạp sở mét quan niƯm míi vỊ hiƯn thùc vµ ng−êi + Phơng diện thứ ba: Sự gia tăng thủ pháp phân mảnh kỹ thuật tự - cách phá vỡ cấu trúc truyền thống truyện ngắn Việt Nam Nếu truyện ngắn trung đại, có mặt lối văn tổng hợp tác phẩm biểu tính bất phân văn - sử - triết; kết hợp tản văn, vận văn, biền văn với lời bình thể rõ kiến tác giả cuối truyện không làm gia tăng chất sự, góp phần bộc lộ kín đáo mà không phần mãnh liệt khát vọng cá nhân; mà khiến cho truyện ngắn trung đại vốn cã tÝnh chÊt bÊt biÕn cÊu tróc trë nªn linh hoạt, uyển chuyển, hấp dẫn hơn; truyện ngắn đại, hợp lu lối văn khác lại tạo đa âm, đa giọng điệu tác phẩm phơng diện đó, cách tân kỹ thuật tự sự, nh đối thoại với giọng điệu đơn âm truyện ngắn truyền thống * Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đặc điểm bật thi pháp thể loại - Đặc điểm thứ nhất: Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - kết hợp truyền thống đại, ổn định biến đổi nội dung hình thức thể loại + Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 kế thừa truyền thống để bảo lu "mã di truyền" hình thức thể loại Trong trình phát triển thể loại, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 có đổi đáng kể cách phản ánh thực, t nghệ thuật; song đa số tác phẩm cha thực vợt thoát khỏi khung thể loại truyền thống + Đổi để phát triển xu tất yếu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nỗ lực cách tân nội dung hình thức thể loại Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đa dạng nội dung phản ánh, phong phú hình thức diễn đạt, tự cách thức dựng truyện - Đặc điểm thứ hai: Phá vỡ đơn cấu trúc nghệ thuật để tạo nên tính dân chủ đối thoại truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Xem luận án) 1.2.1.2 Từ thi pháp thể loại đến thi pháp tác giả cần thiết thi pháp thĨ lo¹i viƯc h−íng dÉn häc sinh trung häc phổ thông đọc hiểu truyện ngắn "Một ngời Hà Nội" (Nguyễn Khải), "Chiếc thuyền xa" (Nguyễn Minh Châu) sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn thi pháp tác phẩm biểu cụ thể thi pháp thể loại trình vận động phát triển Trên thi pháp thể loại, ngời đọc dễ dàng nhận sắc thái riêng nhà văn Và từ thi pháp thể loại mà phát thi pháp tác giả, tác phẩm tinh tế sâu sắc Nguyễn Minh Châu truyện ngắn sau 1975 có xu hớng vợt khuôn khổ thể loại mà tảng tính luận đề chiều sâu triết học nhân tác phẩm Nguyễn Minh Châu ngời mở đờng cho nghiệp đổi văn học Những truyện ngắn sáng giá ông thực mở khả hớng cho thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam đơng đại, gửi tới ngời đọc "cấu trúc mời gọi" đối thoại vấn đề lớn lao sống nhân sinh Tuy không vào vị trí ngời mở đờng tinh anh nh Nguyễn Minh Châu nhng Nguyễn Khải thuộc số nhà văn tiên phong cho văn học Việt Nam thời kì đổi Nét bật làm nên đặc điểm riêng biệt Nguyễn Khải so với nhà văn khác phong cách văn xuôi thực tỉnh táo, giàu tính chÝnh ln triÕt ln Víi ChiÕc thun ngoµi xa cđa Nguyễn Minh Châu, Một ngời Hà Nội Nguyễn Khải, thi pháp truyện kể phơng thức kể thể kết tìm tòi nghệ thuật đầy sáng tạo nhà văn hai tác phẩm, hình thức nghƯ tht trë thµnh mét hƯ thèng chØnh thĨ, mang quan niệm tác giả nhằm khái quát chân lí sống mà nhờ đó, tác phẩm thực lµ mét sinh thĨ nghƯ tht sinh thµnh m·i lòng độc giả 1.1.3 Cơ sở lí luận vấn đề đổi dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông phơng pháp dạy học tích cực Trên giới, phơng pháp dạy häc tÝch cùc cã mÇm mèng tõ cuèi thÕ kû XIX, đợc phát triển từ năm 20, phát triển nhanh vào năm 70 kỷ XX Dạy học tích cực hớng tới hoạt động học tập chủ động, đờng hữu hiệu để khắc phục kiểu truyền thụ chiều, phát triển t sáng tạo cho HS Những đặc điểm nội dung hình thức mẻ truyện ngắn Việt Nam sau 1975 cần GV vận dụng linh hoạt phơng pháp dạy học tích cực Hệ thống phơng pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đợc sử dụng nhằm thực thi quan điểm dạy häc tÝch cùc hãa ng−êi häc lµ mét hƯ thèng động, không khép kín, thể đợc mối quan hệ đơn vị kiến thức Thực chất công việc thiết kế dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 xây dựng hệ thống thao tác hình thức hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm phù hợp với quy luật tiếp nhận văn chơng thân chủ thể HS, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, từ rèn luyện cho em lực tự đọc hiểu tác phẩm văn học thể loại nhà trờng phổ thông Qua truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu, "Một ngời Hà Nội" Nguyễn Khải, GV giúp HS so sánh, liên hệ, tự tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu tác giả khác; từ góp phần hình thành phát triển văn hóa đọc cho bạn đọc HS 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tế dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể trờng trung học phổ thông Loại thể văn học cha đợc nghiên cứu vận dụng tơng xứng với tầm quan trọng Việc dạy học TPVC nhà trờng cha khỏi tình trạng võ đoán mò mẫm rập khuôn công thức máy móc ngời dạy bị chi phối yếu tố nội dung yếu tố bên tác phẩm nhiều yếu tố thi pháp thể loại TPVC 1.2.2 Thực tế vận dụng phơng pháp dạy học tích cực việc nâng cao chất lợng dạy học truyện ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ thông Từ kết điều tra thu đợc trình tiến hành đợt thực nghiệm s phạm số trờng THPT, nhận thấy: + Vấn đề đổi phơng pháp dạy học bị xem nhẹ + Thực trạng: Vẫn tồn phổ biến tợng dạy học đọc chép, dạy nhồi nhét, không sát đối tợng Các khuôn mẫu khô cứng giảng văn cha tạo điều kiện giải phóng cho tiếp nhận sáng tạo HS Trong thiết kế kế hoạch học nh thực tế dạy học lớp, nhiều GV mơ hồ viƯc thùc thi vµ thĨ hãa t− t−ëng dạy học tích cực, việc tiếp cận, tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác phẩm theo đặc trng thể loại Đó sở lí luận thực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu Chơng Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông Để đạt mục đích tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng THPT theo đặc trng thi pháp thể loại phải có kết hợp đồng nhiều yếu tố: ngời (GV HS), cách thức tổ chức hoạt động học tập sử dụng phơng tiện hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu học v.v Chúng xin đề xuất năm biện pháp đợc kiĨm chøng vỊ tÝnh kh¶ thi thùc tÕ dạy học phù hợp với hớng nghiên cứu đề tài 2.1 Hớng dẫn học sinh xây dựng "bản đồ t duy" tìm hiểu, khám phá truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo mô hình đọc hiểu tác phẩm tự Xuất phát từ nhu cầu đổi dạy học TPVC thực tiễn dạy học TPVC theo loại thể, GV lựa chọn phơng pháp biện pháp dạy học phù hợp nhằm tích cực hóa ngời dạy ngời học Một lựa chọn hớng dẫn HS lập "bản đồ t duy" trình đọc hiểu TPVC Với tác phÈm tù sù nãi chung, víi trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 nói riêng, "bản đồ t duy" hợp lý, khoa học góp phần rút ngắn "khoảng cách thẩm mĩ" nhà văn - tác phẩm bạn đọc Hớng dẫn HS xây dựng "bản đồ t duy" tìm hiểu, khám phá truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo mô hình đọc hiểu tác phẩm tự biện pháp dạy học đợc vận dơng ë tr−êng THPT hiƯn nh»m tÝch cùc hãa ng−êi häc b»ng chÝnh sù vËn ®éng trùc tiÕp cđa t− Khi d¹y häc TPVC, GV cã thĨ sư dụng đồ t nh công cụ lập luận hình ảnh, biểu tợng để giúp HS khái quát hóa nội dung tác phẩm; nh công cụ gợi mở, dắt dẫn trình khám phá, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm tầng cấu trúc khác Trong mét giê h−íng dÉn HS ®äc hiĨu trun ngắn "Chiếc thuyền xa" (Nguyễn Minh Châu) "Một ngời Hà Nội" (Nguyễn Khải) cho HS lớp 12 Ban Khoa häc x· héi, GV cã thĨ h−íng dÉn HS xây dựng đồ t theo bớc sau: Bớc 1: Hớng dẫn HS xây dựng "bản đồ t duy" tìm hiểu sơ tác phẩm (Bản đồ t chuẩn bị bài) - Xử lí, hệ thống, phân loại tri thức đọc hiểu tác giả, tác phẩm - Tìm hiểu thích tác phẩm - Xác định đặc điểm loại thể tác phẩm biến đổi hình thức thể loại (nÕu cã) - Lùa chän tri thøc ®äc hiĨu quan trọng để tạo nhánh cho "bản đồ t duy"; ý cấp độ cụ thể tơng øng víi c¸c nh¸nh ph¸t triĨn tõ nh¸nh chÝnh B−íc 2: Hớng dẫn HS lập "bản đồ t duy" tìm hiểu giá trị nội dung hình thức tác phẩm (Bản đồ t cụ thể hóa kết đọc hiểu lớp) Giáo viên HS xây dựng đồ t trình hớng dẫn đọc hiểu văn bản; đồng thời yêu cầu HS vẽ đồ t để bộc lộ kết đọc hiểu lớp khi: - Tìm hiểu tác phẩm văn học cấp độ ngôn từ - Tìm hiểu tác phẩm văn học cấp độ hình tợng - Tìm hiểu tác phẩm văn học cấp ®é t− t−ëng thÈm mü B−íc 3: H−íng dÉn HS hoàn thiện "bản đồ t duy" hoạt động luyện tập, củng cố học (bản đồ t củng cố nội dung học) nhằm khắc sâu kiến thức cho HS Các bớc tiến hành hớng dẫn HS tạo lập Bản đồ t đọc hiểu văn đọc thêm "Một ngời Hà Nội' Nguyễn Khải cho HS lớp 12 Ban Khoa học tự nhiên ®å minh häa xin xem luËn ¸n 2.2 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh trình đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo đặc trng thi pháp thể loại Trong chế dạy học văn truyền thống, mối quan hệ GV HS mối quan hệ ngời giảng với ngời nghe, ng−êi trun thơ víi ng−êi tiÕp thơ, ng−êi ®−a thông tin ngời tiếp nhận, ngời trình bày ngời ghi nhớ Nh vậy, lực chủ quan thân HS đợc phát huy Quan điểm HS chủ thể nhận thức cảm thụ xác lập lại chế dạy học văn nh÷ng mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a GV víi HS tác phẩm Quá trình đọc hiểu TPVC nhà trờng phổ thông có gắn bó chặt chẽ với việc phát huy vai trò bạn đọc HS 2.2.1 Hớng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện ngắn ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ th«ng dới nhìn biện chứng ổn định biến đổi thân thể loại Mục đích đọc đặc điểm thi pháp truyện ngắn đại quy định lựa chọn dạng đọc, kiểu đọc, lối ®äc, c¸ch ®äc, biƯn ph¸p ®äc, kü tht ®äc cđa độc giả để hiểu tác phẩm Đọc - hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 dới nhìn biện chứng ổn định biến đổi thân thể loại hớng đắn, đảm bảo tính khoa học để dạy học truyện ngắn mang nét đặc thù riêng thi pháp thể loại, không rập khuôn, cào mô hình thiết kế tổ chức dạy học với thể loại văn học khác nhà trờng phổ thông Để thiết kế tổ chức hệ thống hoạt động cho HS ®äc - hiĨu trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë trờng THPT đòi hỏi ngời GV xác định đúng, rõ yếu tố truyền thống, định hình thể loại mà nhà văn bảo lu đợc tác phẩm (2 tác phẩm truyện ngắn - ®êi t−, cã cèt trun, sù kiƯn, nh©n vËt) ®ång thời phát đánh giá công bằng, khách quan đổi mới, cách tân phơng thức kể chuyện vµ kü tht tù sù nh»m gióp HS lµm chđ đợc phơng pháp đọc, biết cách đọc - hiểu truyện ngắn đại sở tôn trọng đặc trng thi pháp thể loại - Hớng dẫn HS tìm hiểu yếu tố truyền thống thể loại tác phẩm: đề tài, cốt truyện, kết cấu, nhân vật, tình - Hớng dẫn HS phát đổi nghƯ tht kĨ chun (linh ho¹t di chun điểm nhìn trần thuật, trao quyền tự cho nhiều vai nhân vật, đa ngôn ngữ ), thời gian kĨ (sù cã mỈt cđa thêi gian kĨ, thêi gian đợc kể, viễn cảnh kể ) 2.2.2 Hớng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải sau 1975 tri thức thi pháp thể loại thi pháp tác giả Sự đổi văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng theo nhiều hớng, không chiều Chính yếu tố thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975 chỗ dựa chung để hớng dẫn HS đọc hiểu tiếp nhận tác phẩm cách hớng Mỗi nhà văn có đặc điểm riêng t nghƯ tht, quan niƯm nghƯ tht vỊ ng−êi, cách phản ánh sống nh bút pháp nghệ thuật Đó tri thức đọc - hiểu quan trọng, cần thiết nhằm giúp GV HS hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học mối quan hệ với thể loại sinh thành, với phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn Trong bớc hớng dẫn HS chuẩn bị tìm hiểu tác giả, GV: - Hớng dẫn HS tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả Nguyễn Minh Châu 10 - Hớng dẫn HS tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả Nguyễn Khải - Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sáng tác sau 1975 Truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu có xu hớng vợt khuôn khổ thể loại mà tảng tính luận đề chiều sâu triết học nhân tác phẩm - Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sáng tác sau 1975 Truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 lại phong cách văn xuôi thực tỉnh táo, giàu tính chÝnh ln - triÕt ln - H−íng dÉn HS tỉng hợp kết tìm hiểu thi pháp tác giả vào nhánh tác giả Bản đồ t đọc hiểu tác phẩm "Chiếc thuyền xa" "Một ngời Hà Nội" 2.2.3 Hớng dẫn học sinh đọc truyện ngắn: "Chiếc thuyền xa" (Nguyễn Minh Châu), "Một ngời Hà Nội" (Nguyễn Khải) tính chỉnh thể để hiểu ba tầng cấu trúc tác phẩm Thi pháp thể loại chung cách thức phản ánh giới tổ chức nghệ thuật mà sở để khám phá riêng tác giả, tác phẩm Do đó, đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng THPT dới nhìn biện chứng ổn định biến đổi thân thể loại, dựa tri thức thi pháp thể loại thi pháp tác giả, đồng thời với tìm hiểu ba tầng cấu trúc tính chỉnh thể tác phẩm bớc việc làm cụ thể để phát huy vai trò chủ động sáng tạo bạn đọc HS trình chiếm lĩnh TPVC - Hớng dẫn HS đọc tác phẩm chỉnh thể để hiểu tầng cấu trúc ngôn từ - Hớng dẫn HS đọc kĩ tác phẩm để hiểu tầng cấu trúc hình tợng - Hớng dẫn HS đọc sâu để hiểu cấu trúc t tởng thẩm mĩ tác phẩm Quá trình đọc hiểu (đọc trọn vẹn tác phẩm, đọc kĩ, đọc sâu để hiểu đúng, hiểu sâu sắc tầng cấu trúc TPVC) góp phần hình thành phát triển lực đọc sáng tạo cho HS 2.3 Vận dụng dạy học nêu vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ th«ng Trong dạy học TPVC, việc vận dụng dạy học nêu vấn đề cần thiết để sâu vào tính đa nghĩa, hàm ngôn ngôn ngữ văn chơng tầng bậc ý nghĩa hình tợng văn học, góp phần lôi HS vào hoạt động tiếp nhận văn học cách tích cực sáng tạo - Xây dựng giải tình cã vÊn ®Ị giê häc b»ng viƯc ®−a hệ thống câu hỏi nêu vấn đề phù hợp với đặc trng thể loại, phong cách nghệ thuật nhà văn đặc điểm riêng tác phẩm Những vấn đề đặt tác phẩm: Sự lựa chọn cách ứng xử sống cô Hiền, ý nghĩa biểu tợng nghệ thuật tác phẩm, nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Một ngời Hà Nội; số phận ngời, tình nghệ thuật truyện ngắn Chiếc thuyền xa điều kiện để GV tạo dựng tổ chức tình có vấn đề dạy học - Tổ chức nhóm tranh luận nhỏ vấn đề đặt tác phẩm (Sự đổ vỡ nhìn mĩ nhân vật ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh truyện ngắn Chiếc thuyền 11 xa trình nhận thức nh nào? ý nghĩa biểu tợng nghệ thuật truyện ngắn Một ngời Hà Nội) - Tổ chức trò chơi học tập (đóng vai, chuyển thể kịch bản, vấn) không tích cực hóa hoạt động cảm thụ ngời học mà thủ thuật dạy học sáng tạo GV nêu hớng dẫn giải tình có vấn đề 2.4 Tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông phơng tiện dạy học đại Trong dạy học Ngữ văn, GV sử dụng nhiều phơng tiện dạy học đại vào trình dạy học Với tác phẩm Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu Một ngời Hà Nội - Nguyễn Khải, GV thiết kế giáo án điện tử sử dụng phơng tiện dạy học hỗ trợ cho trình hớng dẫn HS đọc - hiểu tác phẩm Phần hớng dẫn đọc - hiểu nên trình chiếu câu hỏi tạo tình có vấn đề cần giải học để HS không bị phân tán mà tập trung suy nghĩ Để khắc sâu ấn tợng biểu tợng nghệ thuật đầy ám ảnh, giàu sức gợi (Chiếc bát cổ bày thủy tiên, Cây si đổ đền Ngọc Sơn, Chiếc thuyền xa), GV sử dụng kênh hình để giới thiệu, cụ thể hóa cho HS ấn tợng chúng qua hình ảnh trực quan B−íc cđng cè, GV cã thĨ sư dơng c«ng nghƯ thông tin tổng hợp, khái quát giá trị nội dung vµ nghƯ tht cđa trun thiÕt kÕ hƯ thống câu hỏi trắc nghiệm sai phần mềm Violet, sử dụng phần mềm Mind Map giúp HS tạo lập Bản đồ t cụ thể hóa kết đọc hiểu tác phẩm tổng kết nội dung học Phơng tiện dạy học đại thực phát huy đợc u áp dụng để dạy học chuyên đề tự chọn dới hình thức ngoại khóa văn học Đây hình thức học tập thu hút đợc quan tâm, yêu thích phát huy đợc khả sáng tạo GV HS Phát huy u công nghệ thông tin phơng tiện dạy học đại tích cực hóa hoạt động dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 biện pháp dạy học đại, song hiƯn thùc hãa nã thùc tiƠn d¹y häc ë trờng phổ thông, ngời GV Ngữ văn phải thực làm chủ đợc tri thức, phơng pháp, công nghệ thời gian 2.5 Đa dạng hóa hình thức dạy học trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phổ thông qua thiết kế tổ chức dạy học chuyên đề tự chọn dới hình thức ngoại khóa văn học Hoạt động ngoại khóa hình thức học tập lên lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phơng hớng xác định, đợc HS tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện dới điều khiển, hớng dẫn cđa GV nh»m bỉ sung, cđng cè, më réng vµ nâng cao kiến thức kĩ môn đợc học chơng trình khóa, đồng thời góp phần giáo dục HS cách toàn diện Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học với hình thức thiết thực, hiệu biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập, đặc biệt phù hợp với đối tợng HS lớp 12 độ tuổi em có phát triển cao t duy, lực văn học, kĩ đọc hiểu văn văn học khả làm việc độc lập nh ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia sinh hoạt ngoại khóa có tÝnh chÊt tËp thĨ ë vµ ngoµi nhµ tr−êng Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho HS khối 12 học chuyên đề tự chọn: Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đợc cụ thể hóa luận án Đối với dạy học văn nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói riêng, việc tích cực hóa hoạt động học tập HS phối hợp hiệu phơng pháp biện pháp dạy học tích cực; hớng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm theo đặc trng thể loại hớng đắn 12 Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm s phạm Thực nghiệm s phạm khâu thực thi toàn nội dung mà đề tài đề cập đối tợng cụ thể, khâu kiểm nghiệm, đánh giá kết giả thuyết khoa học mà đề tài đề xuất 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 3.1.3 Phơng pháp thực nghiệm 3.2 Xây dựng chuẩn thực nghiệm 3.2.1 Yêu cầu với thiết kế học thể nghiệm 3.2.2 Yêu cầu dạy lớp 3.2.3 Chuẩn đánh giá - Về mặt định tính - Về mặt định lợng 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 3.3.1 Thuyết minh ý đồ thiết kế giáo án - Hình thøc 1: ThiÕt kÕ GA h−íng dÉn ®äc - hiĨu truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Một ngời Hà Nội Nguyễn Khải (bộ SGK Ngữ văn 12 Nâng cao - GS Trần Đình Sử chủ biên) Hình thức 2: Thiết kế giáo án hớng dẫn HS đọc hiểu văn đọc thêm truyện ngắn: Một ngời Hà Nội cho HS lớp 12 Ban Khoa học tự nhiên (thực nghiệm đợt 2: năm học 2008 - 2009) Thiết kế giáo án hớng dẫn đọc thêm truyện ngắn: Một ngời Hà Nội cho HS lớp 12 Ban Khoa học tự nhiên (chơng trình Ngữ văn 12) tiến hành thực nghiệm s phạm đợt phơng án cụ thể củng cố cho HS kỹ tự học, lực tự đọc hiểu tác phẩm văn học thể loại sau đợc hớng dẫn đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa - Hình thức 3: Thiết kế kế hoạch học dạy chuyên đề tự chọn: "Dạy học tự chọn truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ th«ng" thêi gian tiết (90 phút) dới hình thức ngoại khóa văn häc cho HS khèi 12 3.3.2 Trao ®ỉi, thèng nhÊt giáo án với giáo viên dạy thực nghiệm 3.4 Quy trình tổ chức thực nghiệm: 3.4.1 Lựa chọn đối tợng, địa bàn thực nghiệm Các trờng THPT đợc lựa chọn để tiến hành thực nghiệm s phạm nằm địa bàn điển hình, tiêu biểu cho vùng, miền: thành phố, nông thôn, miền núi; cho loại hình đào tạo (trờng chuyên, không chuyên, công lập, dân lập) 3.4.2 TiÕn hµnh thùc nghiƯm 3.5 KÕt ln chung vỊ thực nghiệm s phạm 3.5.1 Về mặt định tính 13 Theo quan sát dựa thông tin từ biểu mẫu thống kê, biên thu thập đợc qua đợt thực nghiệm s phạm, nhận thấy thực nghiệm: - Không khí học tập sôi nổi, HS hứng thú - HS đợc hoạt động tích cực hiệu - Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng (tỉ lệ HS đạt kết giỏi lớp thực nghiệm cao hơn, Tỉ lệ HS đạt kết trung bình, yếu, thấp lớp đối chứng) 3.5.2 Về mặt định lợng: Luận án tổng hợp trình kết thực nghiệm, đối chứng bảng tổng hợp biểu đồ so sánh kết đợt thực nghiệm s phạm Sự khác biệt mẫu thực nghiệm đối chứng (thể qua bảng phân loại, tổng hợp biểu đồ - Xem luận án) góp phần khẳng định tính khả thi hệ thống phơng pháp, biện pháp dạy học đợc đề xuất luận án 3.5.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo đặc trng thi pháp thể loại qua hệ thống phơng pháp dạy học tích cực hớng đắn cần đợc tiếp tục nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn dạy học trờng THPT Thiết kế giáo án dạy học đợc đề xuất luận án có tính khả thi áp dụng rộng rãi vào thực tế dạy học trờng phổ thông Kết luận Luận án sâu nghiên cứu, hệ thống hóa lí luận đặc trng thi pháp thể loại truyện ngắn vấn đề đổi phơng pháp dạy học TPVC theo loại thể Từ đó, góp tiếng nói khẳng định: dạy häc trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng THPT theo hớng tích cực hóa bạn đọc HS phải dựa thi pháp thể loại Vì với thể loại truyện ngắn, việc nắm vững đặc trng thi pháp thể loại, làm chủ thi pháp tác giả tác phẩm GV giúp họ tránh đợc quy trình hớng dẫn HS tìm hiểu theo khuôn mẫu bất biến; từ góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học văn trờng THPT tình hình Luận án đề xuất năm biện pháp nâng cao chất lợng dạy học truyện ngắn ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc phỉ th«ng: Biện pháp thứ nhất: Hớng dẫn HS xây dựng "bản đồ t duy" tìm hiểu, khám phá truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo mô hình đọc hiểu tác phÈm tù sù BiƯn ph¸p thø hai: Ph¸t huy vai trò bạn đọc HS trình đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo đặc trng thi pháp thể loại Biện pháp thứ ba: Vận dụng dạy học nêu vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động dạy häc trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng THPT Biện pháp thứ t: Tích cực hóa hoạt động dạy häc trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng THPT phơng tiện dạy học đại Biện pháp thứ năm: Đa dạng hóa hình thức dạy học truyện ng¾n ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng THPT qua thiÕt kế tổ chức dạy học chuyên đề tự chọn dới hình thức ngoại khóa văn học 14 Những biện pháp đợc sử dụng hợp lý không đa TPVC đến với ngời học nh chất vốn có thể loại mà góp phần đa dạng hóa hình thức dạy học, nâng cao hiệu dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng phổ thông Luận án góp phần thực hóa t tởng dạy học văn thiết kế giáo án thể nghiệm hình thức: giáo án hớng dẫn đọc hiểu tác phẩm văn học, giáo án hớng dẫn đọc hiểu văn đọc thêm thiết kế kế hoạch dạy học chuyên đề tự chọn "Truyện ngắn Việt Nam sau 1975" dới hình thức ngoại khóa văn học Tóm lại, khẳng định rằng: Việc tiếp cận tác phẩm dới góc độ thi pháp thể loại giúp cho dạy học truyện ngắn có hội thể đổi phơng pháp hoạt động "dạy" GV, đồng thời nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho HS Những nội dung nghiên cứu luận án có ý nghĩa việc góp phần nâng cao chất lợng dạy học TPVC nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng THPT nói riêng; đồng thời khẳng định giả thuyết khoa học mà luận án nêu đắn Kiến nghị: Cần tuyển chọn thêm số truyện ngắn hay sau 1975 nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời kì đổi vào phần đọc thêm SGK Ngữ văn THPT để GV HS có nhìn đa chiều định giá giá trị giai đoạn văn häc míi 15 ... chất lợng dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Chơng Cơ sở lí luận v thực tiễn vấn đề dạy học truyện ngắn ViƯt Nam sau 1975 ë tr−êng trung häc... pháp thể loại dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng trung học phổ thông 1.1.2.1 Vấn đề thi pháp thể loại đặc điểm thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975 * Truyện ngắn Việt Nam vấn đề thi... hiệu dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trờng phổ thông Luận án góp phần thực hóa t tởng dạy học văn thiết kế giáo án thể nghiệm hình thức: giáo án hớng dẫn đọc hiểu tác phẩm văn học, giáo án

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan