1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong đình công theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

158 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG THỊ THANH TRÚC BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG THỊ THANH TRÚC BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CÔNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga TS Lê Thị Thúy Hƣơng Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Các kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn luận án đảm bảo tính xác trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN NCS Trƣơng Thị Thanh Trúc LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận án này, Tơi đ nhận hướng dẫn gi p đ qu báu Quý Th y giáo, Cô giáo, nhà khoa học c biệt, với l ng biết n s u s c, Tôi xin gửi lời cảm n Cô giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Thị Thu Nga Tiến sĩ Lê Thị Thu Hư ng đ tận t m hướng dẫn, định hướng nghiên cứu động viên, gi p đ Tôi suốt q trình thực luận án Tơi xin bày t lời cảm n ch n thành tới Quý Th y giáo, Cô giáo, Anh, Chị Ph ng/Ban Học viện Khoa học x hội đ giảng dạy, g p , ch bảo, hướng dẫn hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm, tài liệu qu báu cho Tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Qua đ y, Tơi xin cảm n gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đ n vị n i Tôi công tác đ bên cạnh, đồng hành chia sẻ Tôi suốt ch ng đường học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2022 Tác giả NCS Trƣơng Thị Thanh Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 ánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề c n tiếp tục nghiên cứu 23 1.3 C sở l thuyết nghiên cứu 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CƠNG 31 2.1 Những vấn đề l luận đình cơng đình cơng bất hợp pháp 31 2.2 Khái niệm, đ c điểm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 45 2.3 Sự c n thiết phải ban hành quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 50 2.4 Nội dung pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 77 3.1 Thực trạng pháp luật ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam 77 3.2 Thực trạng hệ thống c quan nhà nước bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 94 3.3 Thực trạng c chế bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 113 Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI SỬ SỤNG LAO ĐỘNG TRONG ĐÌNH CƠNG 115 4.1 ịnh hướng hoàn thiện pháp luật n ng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 115 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật n ng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG 135 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BL TB-XH: Bộ Lao động, Thư ng binh X hội BLL : Bộ luật Lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế NL : Người lao động NSDL : Người sử dụng lao động UBND : Uỷ ban nh n d n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, lợi ích yếu tố chi phối nội dung, tính chất quan hệ lao động, NL tự bán sức lao động, NSDL tự thuê mướn lao động theo nhu c u Sự đối lập lợi ích NL NSDL làm cho quan hệ lao động tiềm ẩn nguy c hình thành tranh chấp lao động, đ c biệt thư ng lượng tập thể để xác lập mức lư ng điều kiện lao động ể giải tranh chấp lao động này, pháp luật nước cho phép tập thể lao động c quyền thực hành động công nghiệp để tạo áp lực kinh tế buộc NSDL nhượng yêu sách đình cơng, l n cơng, tẩy chay, chiếm xưởng , đ đình cơng hình thức phổ biến công nhận pháp luật nhiều nước [33, tr.76] ình cơng quyền quan trọng thuộc nh m quyền kinh tế, văn hố x hội người theo Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá x hội năm 1966 Liên hợp quốc (Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) Theo Cơng ước quốc gia thành viên cam kết bảo đảm quyền đình cơng NL phù hợp với pháp luật quốc gia ình cơng tượng khách quan kinh tế thị trường nên đa số quốc gia ghi nhận quyền đình cơng NL c c chế điều ch nh riêng để NL sử dụng hiệu quyền Quyền đình cơng NL thức ghi nhận quyền NL pháp luật lao động Việt Nam iểm đ Khoản iều BLL năm 1994 ình cơng pháp luật ghi nhận, muốn đình cơng hợp pháp, NL phải tu n theo quy định trường hợp tổ chức đình cơng, trình tự, thủ tục định thủ tục giải tranh chấp lao động, thời điểm đình cơng, trình tự thủ tục đình cơng, chủ thể l nh đạo đình cơng… Ch NL đình cơng hợp pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi ích giải tranh chấp lao động tập thể n i chung đình cơng n i riêng NL vi phạm pháp luật đình cơng làm cho quan hệ lao động vốn căng thẳng hình thành tranh chấp lao động, đình cơng bất hợp pháp làm cho căng thẳng đẩy lên đ nh cao, quan hệ lao động bất ổn c nguy c bị phá v Trong quan hệ lao động, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NL – bên yếu thế, lẽ tất yếu khách quan Tuy nhiên, quan hệ lao động hình thành với hai chủ thể NL NSDL , pháp luật lao động c n bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL mức độ định nhằm gi p quan hệ lao động phát triển bền vững hài hoà NSDL pháp luật lao động bảo đảm quyền người, song chủ yếu ch khía cạnh c liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp quan hệ lao động không bảo đảm cách toàn diện phư ng diện NL [75, tr 72] ình cơng “vũ khí quan trọng NL ” để giải tranh chấp lao động tập thể, quyền lợi ích hợp pháp NSDL đứng trước nguy c bị đe doạ quyền đình cơng sử dụng tuỳ tiện, chí đình cơng bất hợp pháp Nếu NSDL khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, họ khơng thể tiếp tục đ u tư, trì hoạt động sản xuất kinh doanh Pháp luật lao động c quy định bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho NSDL đình cơng c biện pháp để quy định thực thi thực tế Việc pháp luật lao động bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng nh n tố g p ph n c n đối, bình ổn lại quan hệ lao động vốn đ bị đẩy đến đ nh điểm căng thẳng đình cơng g y ra, đ c biệt đình cơng bất hợp pháp Một số quốc gia cịn ghi nhận quyền giải cơng (lockout) - hành động công nghiệp NSDL đối quyền với quyền đình cơng, nhằm tạo áp lực kinh tế để NL nhượng tranh chấp lao động tập thể [36, tr.7] Kể từ quyền đình công pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận, đình cơng NL sử dụng phổ biến xem đ y biện pháp hữu hiệu để đấu tranh với NSDL Theo số liệu thống kê từ BL TB-XH, tính đến năm 2021, nước đ c 6.364 đình cơng, đ nh điểm 720 đình cơng năm 2008 885 đình cơng vào năm 2011 [Phụ lục 3] Tất đình cơng vi phạm pháp luật đình cơng khơng tu n theo trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động; không chủ thể c thẩm quyền tổ chức l nh đạo đình cơng; khơng tu n thủ thời điểm, thủ tục đình cơng; NL c hành vi vi phạm điều cấm thực trước, sau đình cơng đập phá tài sản, máy m c doanh nghiệp… [8, tr.46] ình công để lại nhiều hậu xấu cho NSDL , ảnh hưởng ho c g y thiệt hại cho kinh tế, x hội khu vực n i riêng kinh tế nước n i chung ối với NSDL , đình cơng (kể đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp) xảy làm ngưng trệ sản xuất, đảo lộn trật tự quản l doanh nghiệp, làm giảm suất chất lượng sản phẩm, ngừng trệ sản xuất, ảnh hưởng uy tín NSDL kinh doanh Thậm chí, c doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động sau đình cơng kết th c bị thiệt hại hàng trăm t đồng phục hồi kinh doanh (như đình cơng cơng nh n khu Cơng nghiệp S ng Th n năm 2014) Pháp luật lao động Việt Nam đ c quy định bảo đảm quyền lợi ích đáng NSDL đình cơng quy định nghĩa vụ NL đình cơng để bảo đảm quyền lợi ích đáng NSDL ; ghi nhận trường hợp đình cơng bất hợp pháp, ghi nhận quyền NSDL đình cơng quyền đ ng tạm thời n i làm việc, quyền yêu c u bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp…; biện pháp để quy định thực thi thực tế Tuy nhiên quy định pháp luật lao động bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng c n tồn bất cập, hạn chế; biện pháp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng khơng phát huy hiệu quả, làm cho quy định pháp luật lao động đ không thực thi thực tế lớn xuất phát từ thiếu s t, bất cập, thiếu đồng quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng Thứ bốn, trước thực trạng pháp luật nêu trên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật n ng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng nhu c u tất yếu cấp thiết Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng nhằm x y dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, khả thi, phù hợp với tiêu chuẩn ILO điều ước quốc tế, x y dựng quan hệ lao động c n đối, hài hoà phát triển bền vững ể đạt mục tiêu này, luận án đ đề xuất giải pháp nhằm g p ph n hoàn thiện quy định pháp luật n ng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng Việt Nam Trong bối cảnh đất nước ta q trình tồn c u h a, hội nhập quốc tế s u rộng pháp luật lao động hành lang pháp l vững ch c làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia quan hệ lao động g p ph n thuận lợi cho phát triển bền vững kinh tế đất nước Trước thực trạng đình cơng nay, quyền lợi ích hợp pháp NSDL đình cơng c n hồn thiện nhằm tạo mơi trường đ u tư thơng thống, minh bạch nhằm thu hút nhà đ u tư nước Những định hướng hoàn thiện pháp luật, giải pháp đề xuất dựa vào tiền đề l luận thực trạng bảo đảm quyền lợi ích NSDL đình cơng Việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền lợi ích NSDL đình cơng tiền đề quan trọng để chế định đình cơng khơng c n mang tính “hình thức”, g p ph n ngăn ngừa, hạn chế NL cao đình cơng bất hợp pháp, n ng thức tu n thủ pháp luật tiến hành đình cơng, đồng thời nhà đ u tư c thể yên t m, tin tưởng vào pháp luật đ u tư vào thị trường Việt Nam 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trư ng Thị Thanh Tr c (2020), “Định hướng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục x hội số 112 (173), tháng 7/2020 Trư ng Thị Thanh Tr c (2020), “Những điểm giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí Công thư ng số 17, tháng 7/2020 Trư ng Thị Thanh Tr c (2020), “Những điểm đình cơng Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí Lao động x hội số 628, tháng 8/2020 Trư ng Thị Thanh Tr c (2020), “Pháp luật lao động bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp”, Tạp chí Nh n lực khoa học x hội số 12, tháng 12/2020 Trư ng Thị Thanh Tr c (2021), Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Bộ luật Lao động năm 2019, Tạp chí D n chủ https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=409 153 pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Ban chấp hành trung ng ảng (2019), Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 3/9/2019 Ban bí thư tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến tình hình mới, Hà Nội Nguyễn Hữu B c (2015), Để đình cơng theo trình tự pháp luật, tạp chí Lao động x hội, (số 511), tr 24-25 ỗ Ng n Bình (2005), Một số vấn đề giải đình cơng giai đoạn nay, tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 7), tr 51-58 ỗ Ng n Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội ỗ Ng n Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng, Nxb Tư pháp, Hà Nội ỗ Ng n Bình (2007), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trước, sau đình cơng, tạp chí Khoa học pháp l , trường ại học Luật TPHCM, (số 6), tr 30-33 Bộ Lao động, Thư ng binh X hội (2011), Báo cáo số 68/BC-LĐTBXH báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật Lao động ngày 06/09/2011, Hà Nội Bộ lao động, Thư ng binh X hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành luật lao động năm 2012 ngày 31/1/2018, Hà Nội Bộ lao động - Thư ng binh X hội (2018), Báo cáo quan hệ lao động 2017, Hà Nội 10 Bộ lao động - Thư ng binh X hội (2019), Báo cáo tình hình đình cơng giải đình cơng ngày 12/9/2019, Hà Nội 154 11 Mạnh Bơn (2014), Chính sách hỗ trợ DN bị thiệt hại Bình Dương, http://baodautu.vn/chinh-sach-ho-tro-dn-bi-thiet-hai-cua-binh-duongd4916.html, truy cập ngày 27/05/2018 12 Nguyễn Mộng C m, Nguyễn Nhật Trường (2021), Các quy định đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam - bất cập hướng hồn thiện, tạp chí Khoa học Kinh tế phát triển số 10, tr 45 – 51 13 Mai Chi (2015), Khó đình cơng hợp pháp, http://nld.com.vn/congdoan/kho-dinh-cong-hop-phap-20150128212422869.htm, truy cập ngày 28/01/2017 14 Mai Chi (2022), Hải Phịng: 2.900 cơng nhân giày da Tam Cường ngừng việc:https://laodong.vn/cong-doan/hai-phong-2900-cong-nhan-giay-datam-cuong-ngung-viec-1024990.ldo, truy cập ngày 1/7/2022 15 Tr n Thị Tr c Chi (2015), Quy định thủ tục đình cơng Pháp luật Việt Nam – Thực trạng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, luận văn thạc sĩ, ại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Chí (2012), Tự cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế- xã hội người lao động, tạp chí Luật học, (số 6), tr 15-22 17 Hà Anh Chiến (2013), Đình cơng lan rộng Cơng ty Dona Biti’s, http://tamlongvang.laodong.com.vn/lao-dong-hang-ngay/dinh-cong-lanrong-tai-cty-dona-bitis-111268.bld, ngày 16/04/2018 18 Lê Huỳnh Phư ng Chinh (2009), Giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải theo pháp luật Việt Nam - so sánh với pháp luật Thụy Điển, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 19 Chính Phủ (2013), Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng 155 20 Chính Phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 21 Chính Phủ (2015), Nghị định 05/2015/N -CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ 22 Chính Phủ (2017), Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 4/10/2017 tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội 23 Chính Phủ (2020), Nghị định 145/2020/N -CP ngày 14/02/2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động 24 Chính Phủ (2022), Nghị định 12/2022/NĐ-CP ngày 17/021/2020 quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 25 Trúc Dân (2014), Khởi tố vụ án đập phá nhà máy Bình Dương, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Khoi-to-vu-an-dap-pha-nha-may-oBinh-Duong/67499352/218/, ngày 14/5/2014 26 Nguyễn Hữu Dũng (2011), Đình cơng Việt Nam: thực trạng giải pháp, tạp chí T m l học số 1/2011, tr.19– 30 27 Nguyễn Duy Dũng – Nguyễn Thị Hiền – Tr n Thùy Dư ng (2011), Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Nhật Bản, tạp chí Tâm l học số 4/2011, tr 38 – 53 28 Vũ Dũng (2011), Tranh chấp lao động đình cơng cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 29 ại hội đồng Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 30 Nguyễn Hằng Hà (2008), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp, tạp chí Luật học, (số 1), tr 19-25 156 31 Lê Thanh Hà (2011), Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam 10 năm qua (2000 – 2010) – nguyên nhân giải pháp, Tạp chí T m l học (số 4/2011), tr 10 – 37 32 Phạm Văn Hà - Nguyễn ức Tĩnh (2016), Vai trị Cơng đồn việc giải tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Tr n Hoàng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Tr n Hoàng Hải (2011), Hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam: kinh nghiệm từ nước kinh tế thị trường phát triển nước khu vực”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp 35 Tr n Hồng Hải (2012), Quyền giải công người sử dụng lao động hướng sửa đổi BLLĐ, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 11), tr.16-24 36 Thị Hằng (2004), Pháp luật đình cơng giải đình cơng nhìn từ góc độ thực tiễn, tạp chí Luật học, (số 5), tr 18-23 37 Vũ Thị Thu Hiền (2015), Một số vấn đề tranh chấp lao động lợi ích, tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6), tr 32-42 38 Vũ Thị Thu Hiền (2015), Quan điểm nước Việt Nam tranh chấp lao động lợi ích, tạp chí Nghề luật, (số 3), tr 43-47 39 Dư ng Thị Huệ (2012), Pháp luật bảo đảm quyền lợi ích người sử dụng lao động đình cơng Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ, trường đại học Luật Hà Nội 40 Hồ Quang Huy (2009), Một số suy nghĩ chất ảnh hưởng tượng đình cơng đời sống kinh tế - xã hội, tạp chí D n chủ pháp luật, (số 4) tr 32-37 157 41 Trư ng Thị Phư ng Huyền (2013), Quyền giải công - Kinh nghiệm số nước Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 42 Nguyễn Huy Hưng (2010), Đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ại học Cơng đồn 43 Phạm Thị Thu Hư ng (2008), Cấm hạn chế đình cơng pháp luật lao động Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, ại học quốc gia Hà Nội 44 Jan Jung – Min Sunoo (2007), Một số giải pháp phịng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam, Dự án quan hệ lao động ILO, Hà Nội 45 Phạm Thị Thu Lan (2019), Thương lượng tập thể Việt Nam, tổ chức Lao động quốc tế, ngày 18/8/2019, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Lành (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 47 Tr n Thị Th y L m (2013), Những điểm đình cơng Bộ luật lao động năm 2012, tạp chí Luật học, (số 7), tr 23-27, 33 48 Malaysia (1959), Luật Cơng đồn năm 1959, Malaysia 49 Malaysia (1967), Đạo luật Quan hệ lao động năm 1967, Malaysia 50 Phạm Cơng Minh (2017), Pháp luật đình cơng giải đình cơng từ thực tiễn tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện Khoa học X hội 51 Hoàng Thị Minh, Phan Thanh Huyền (2011), Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 19), tr 58-61 52 Tr n Thị Thanh Nga (2008), Thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng doanh nghiệp khu chế xuất khu công nghiệp TPHCM, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 158 53 Lưu Bình Như ng (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nh n d n, Hà Nội 54 Philippin (1989), Bộ luật Lao động năm 1989, Philippin 55 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động năm 1994, Hà Nội 56 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2006, Hà Nội 57 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội 58 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 59 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội 60 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 61 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động năm 2019, Hà Nội 62 Nguyễn Quyết (2012), Xúc phạm người lao động dẫn đến đình công, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/xuc-pham-nguoi-lao-dong-dan-dendinh-cong-20120523073050547.htm, ngày 23/05/2012 63 Dư ng Văn Sao (2009) “Đình cơng nước ta giải pháp Cơng đồn” , Nxb Lao động, năm 2009 64 Dư ng Văn Sao, Nguyễn ức Tĩnh (2014), Xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định, tiến doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 65 Sean Cooney-Tr n Thị Kiều Trang (2019), Giải tranh chấp lao động Việt Nam- báo cáo chuẩn đoán nhanh, Tổ chức Lao động quốc tế, ngày 18/8/2019, Hà Nội 66 Singapore (1941), Đạo luật Tranh chấp lao động năm 1941, Singapore 67 Singapore (1960), Đạo luật Quan hệ lao động năm 1960, Singapore 68 Sở Lao động, Thư ng binh X hội Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng hợp tình hình đình công TPHCM giai đoạn từ 2006 đến 2014 ngày 7/01/2015, TPHCM 69 Lam S n (2015), Gần 90.000 công nhân phản đối quy định BHXH, http://baophapluat.vn/giao-duc/gan-90000-cong-nhan-phan-doi-quy-dinhmoi-ve-bhxh-213015.html, truy cập ngày 28/3/2019 159 70 Tr n ại Th ng (2004), Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật đình cơng, tạp chí D n chủ pháp luật (số 9), tr 29-34 71 Nguyễn Mạnh Th ng (1999), Những giải pháp hạn chế tình trạng đình cơng trái pháp luật, tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 140 72 Tr n Ngọc Thích (2008), Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xingapo Malaixia - học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 73 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Lê Thị Hồi Thu (2017), Quy định hành quyền đình cơng người lao động khuyến nghị hồn thiện, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(341) 75 Nguyễn L Ngọc Thu (2009), Pháp luật giải hậu đình cơng, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 76 Nguyễn Xu n Thu (2009), Đánh giá quy định Bộ luật lao động đình cơng giải đình cơng, tạp chí Luật học, số (112), tr.51-58 77 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 68/2007/QĐ-TTG ngày 17/5/2007 việc thành lập Ủy ban Quan hệ lao động, Hà Nội 78 Nguyễn Cư ng Thường (2000), Vai trị tổ chức cơng đoàn sở việc giải tranh chấp lao động hạn chế đình cơng chưa pháp luật, Nxb Lao động -X hội, Hà Nội 79 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, trường ại học Lao động X hội, Nxb Lao động – X hội , Hà Nội 80 Tổ chức Lao động Quốc tế (1948), Công ước số 87 (năm 1948) quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức 81 Tổ chức Lao động Quốc tế (1949), Công ước số 98 (năm 1949) quyền tổ chức thương lượng tập thể 160 82 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức lao động Quốc tế, Nxb Lao động - X hội, Hà Nội 83 Tổ chức Lao động Quốc tế (2019), Báo cáo quan hệ lao động 2019 hướng đến thương lượng tập thể thực chất, Hà Nội 84 Tổng liên đoàn lao động (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm thi hành Luật Cơng đồn, Hà Nội 85 Tổng liên đoàn lao động (2017), Báo cáo số 12/BC-TLĐ kết hoạt động cơng đồn năm 2016, nhiệm vụ 2017 ngày 03/02/2017, Hà Nội 86 Nguyệt Triều - Xu n Thuỳ (2014), Nhiều kẻ kích động cơng nhân biểu tình phản đối Trung Quốc, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoisu/nhieu-ke-kich-dong-cong-nhan-trong-cuoc-bieu-tinh-phan-doi-trungquoc-2990053.html, truy cập ngày 17/1/2019 87 ình Trọng (2022), Hàng nghìn cơng nhân ngừng việc ngày, cơng ty thơng báo tăng 4% lương: [https://laodong.vn/cong-doan/hang-nghin-congnhan-ngung-viec-5-ngay-cong-ty-thong-bao-tang-4-luong-1027156.ldo, truy cập ngày 10/7/2022 88 Trung t m hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2020), Xây dựng hệ thống giải tranh chấp lao động tiến thực thi hiệu quả, Bản tin Quan hệ lao động số 35 - qu 4.2020, Hà Nội 89 Trung t m tạo Quốc tế ILO (2013), Hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp, Tổ chức lao động Quốc tế, Hà Nội 90 Trung t m nghiên cứu quyền người (1995), Các văn kiện quốc tế quốc gia quyền người, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Trường ại học Lao động X hội (2016), Giáo trình Luật lao động, Nxb D n Trí, Hà Nội 92 Trường ại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nh n d n, Hà Nội 161 93 Trường ại học Luật TPHCM (2014), Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng ức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 94 Trường ại học kinh tế Quốc d n (2016), Giáo trình quan hệ lao động, Nhà xuất ại học kinh tế quốc d n, Hà Nội 95 Tr n Trọng Tuấn (2006), Đình cơng thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng TPHCM, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật TPHCM 96 Duy Tuyên (2015), Khoảng nghìn cơng nhân ngưng việc tập thể phản đối chủ quản, http://dantri.com.vn/viec-lam/khoang-1-nghin-cong-nhanngung-viec -tap-the-phan-doi-chu-quan-20151015163030912.htm, truy cập ngày 15/10/2019 97 Uỷ ban quan hệ lao động (2019), Bản tin quan hệ lao động, số đ c biệtquý VI-2018, Hà Nội 98 Uỷ ban quan hệ lao động (2019), Xây dựng quan hệ lao động bối cảnh hội nhập, số 29, quý II-2019, Hà Nội 99 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996, Hà Nội 100 Viện hàn l m Khoa học x hội Việt Nam (2020), Bảo đảm pháp lý thực quyền lao động di cư nội địa Việt Nam nay, TS Phạm Thị Thu Nga (chủ nhiệm đề tài), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 101 V.I Lênin (1994), Bàn bãi cơng, tồn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcova 102 Viện ại học Mở Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 103 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, Nxb Nẵng, Nẵng 104 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động, Thư ng binh X hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động – X hội, Hà Nội 162 B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 105 Andrew J.Richards (1996), Miners on strike: Class solidarity and division in Britain, New york: Berg, C, Oxford 106 B.D Singh (2009), “Industrial Relations an Labour Laws”, Excel Books India, 2009, ISBN 8174466207, 9788174466204 107 Douglas E Ray, Calvin William Sharpe, Robert N Strassfeld (2011), Understanding Labor Law - Understanding series, New Providence, NJ: LexisNexis, ISBN 1579110355, 9781579110352 108 Helene Siney (1998), Que sais-je Presses Universitaire de France, 1998 31 109 Hulster J de (1952) Le Droit de grève et sa réglementation, Eds M.-Th Génin, Paris 110 Jeremy Brecher (2014), Strike!, PM Press, ISBN 1604869070, 9781604869071 111 Robert M.Abel (1957), Comment an extension of the lockout by non-struck members of a multi-employer association, American University Law Review, Vol.6, p.959 112 Tonia Novtz (2003), “International and European Protection of the Right to Strike: A Comparative Study of Standards Set by the International Labour Organization, the Council of Europe and the European Union”, Oxford University Press 113 United States Bureau of Labor (1986), Strikes and Lockouts, U.S Government Printing Office 163 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ THEO BLLĐ NĂM 2012 TCLĐ tập thể phát sinh TCL tập thể quyền Hòa giải viên lao động TCL tập thể lợi ích Chủ tịch UBND huyện Hội đồng trọng tài lao động TAND cấp tỉnh Đình công (Từ Điều 203 -> Điều 208 BLLĐ năm 2012) (trích Báo cáo tình hình đình cơng – BLĐTB-XH ngày 12/9/2019) 164 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ THEO BLLĐ NĂM 2019 TCLĐ tập thể phát sinh TCL tập thể quyền TAND Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động TCL tập thể lợi ích Đình cơng (Từ Điều 191->Điều 193; Điều 195-> Điều 197 BLLĐ năm 2019) 165 PHỤ LỤC SỐ VỤ ĐÌNH CƠNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2021 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 2021 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 SỐ VỤ ĐÌNH CƠNG Số lượng đình cơng từ năm 1995 đến 2021 (Nguồn: Báo cáo tình hình đình cơng giải đình cơng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 12/9/2019 tác giả tổng hợp) 166 ... tranh chấp lao động quan trọng, đ c biệt quan hệ lao động xảy tranh chấp lao động tập thể lợi ích M c dù đ y phư ng thức để xác định điều kiện lao động sử dụng lao động, đảm bảo cho quan hệ lao động... chất quan hệ lao động, NL tự bán sức lao động, NSDL tự thuê mướn lao động theo nhu c u Sự đối lập lợi ích NL NSDL làm cho quan hệ lao động ln tiềm ẩn nguy c hình thành tranh chấp lao động, đ c... DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BL TB-XH: Bộ Lao động, Thư ng binh X hội BLL : Bộ luật Lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế NL : Người lao động NSDL : Người sử dụng lao động UBND : Uỷ ban nh n d n MỞ

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w