Phân tích điều 14 hiến pháp 2013 Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân và hạn chế quyền con người, quyền công dân

4 38 1
Phân tích điều 14 hiến pháp 2013  Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân và hạn chế quyền con người, quyền công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC CÔNG NHẬN, TÔN TRỌNG, BẢO VỆ, BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI (ĐIỀU 14 HIẾN PHÁP NĂM 2013) Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm nguyên tắc quan trọng nêu HP2013, phát triển bước tiến toàn diện nhận thức lẫn cách thức thể suốt chiều dài lịch sử lập pháp Nhà nước ta vấn đề nhân quyền Các Hiến pháp trước năm 1992 không thực thừa nhận tồn quyền người mà tồn quyền cơng dân hai lí chính: Xuất phát từ tư có phần sai lầm nhà lập hiến xã hội chủ nghĩa nói chung nhà lập hiến Việt Nam nói riêng đồng quyền người quyền cơng dân làm một, hai phạm trù đồng dạng không đồng nhất, ta thấy rõ ba điểm lớn chủ thể, nội dung giá trị: a) Xét mặt chủ thể quyền, nội hàm quyền người rộng quyền cơng dân khơng bị giới hạn tiêu chí quốc tịch cá nhân quyền công dân b) Xét mặt nội dung quyền, quyền công dân xây dựng sở tôn trọng quyền người quyền người đảm bảo quy định quyền công dân pháp luật quốc gia c) Xét mặt giá trị, quyền người mang tính tồn cầu tính địa phương, tùy thuộc vào phát triển kinh tế, tình hình trị, xã hội, đặc tính dân tộc, văn hóa, truyền thống…mỗi quốc gia Trước năm 1992 bối cảnh “đóng cửa khép kín”, nhà lập hiến nhận thức quyền người phạm trù mang tính chất nội Với tư cách quốc gia có chủ quyền độc lập việc quy định quyền người tùy thuộc vào ý chí Nhà nước, vào trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội, khơng thể áp đặt nhân quyền Mỹ cho Việt Nam tồn giới Nói khác đi, chủ quyền quốc gia phải đặt nhân quyền Thế nhưng, Điều 50 HP1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001, sau gọi HP1992) dấu mốc quan trọng, đánh dấu lần lịch sử lập hiến Việt Nam thức thừa nhận tồn quyền người với quyền công dân: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật” Việc thừa nhận quyền người hai lí chính: Trong xu hội nhập đổi mới, người Việt Nam có điều kiện nhận thức lại quyền người quyền công dân không đồng ba điểm lớn nghiên cứu Đặc biệt, xu hướng tồn cầu hóa nhân quyền người thực thể có hai tư cách: công dân Nhà nước thành viên cộng đồng nhân loại Vào tháng 10 năm 1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế, khẳng định quyền người quyền tự nhiên, vốn có, khơng thể chuyển nhượng cá nhân đưa trừng phạt nghiêm khắc hành vi áp bóc lột, phân biệt đối xử người coi man rợ, xa lánh người Để hưởng ứng tuyên ngôn Liên hợp quốc, quốc gia giới, có Việt Nam, ký kết điều ước quốc tế song phương/đa phương nhằm bảo vệ quyền người, ký kết quốc gia phải có nghĩa vụ tơn trọng cam kết quốc tế Có thể thấy, bảo vệ nhân quyền xu hội nhập đổi khơng cịn câu chuyện nội mà vấn đề mang tính tồn cầu, câu chuyện mang tính quốc tế hóa Nhân quyền không thành tựu Anh, Pháp, Mỹ mà trở thành văn minh nhân loại Nói khác đi, nhân quyền hết nhân quyền phải đặt chủ quyền Tuy nhiên, ta thấy Điều 50 HP1992 cịn hạn chế, thiếu sót Thái độ Nhà nước trước vấn đề quyền người đề cập Điều 50 “tôn trọng”, cho thấy không rõ ràng, hơ hào cho có, chưa thực thể cứng rắn Nhà nước việc bảo vệ bảo đảm quyền người trước xâm phạm Ngoài ra, việc quy định quyền người “thể qua quyền công dân” làm thu hẹp phạm trù quyền người quyền người quyền công dân mà cịn thể thơng qua quyền nhiều chủ thể khác quyền người không quốc tịch, người nước ngoài,… Rút kinh nghiệm, Điều 14 HP2013 sửa đổi, bổ sung hợp lý hơn, cụ thể Khoản Điều 14: “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Ở bỏ đoạn “được thể quyền công dân” quy định đầy đủ thái độ Nhà nước quyền người: - Công nhận: Nhà nước thừa nhận nhân quyền thông qua hoạt động ký kết điều ước song phương/đa phương quyền người - Tôn trọng: Nhà nước thừa nhận nhân quyền với thái độ trân trọng nhân quyền trở thành văn minh nhân loại với việc ký kết điều ước quốc tế quyền người, Đảng Nhà nước ta có nghĩa vụ tơn trọng cam kết quốc tế - Bảo vệ: Nhà nước sử dụng sức mạnh vật chất lẫn pháp lý để đứng bảo vệ quyền người quyền người bị xâm phạm - Bảo đảm: Không ghi nhận bảo vệ quyền người, Nhà nước cịn có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất pháp lý để thực thi nhân quyền đời sống thực tế Ngồi ra, HP2013 cịn quy định thêm điều khoản hoàn toàn mới, cụ thể Khoản Điều 14: “2 Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an ninh xa hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Để hiểu thêm đời điều khoản vô lạ này, ta vào phân tích sâu hơn, bắt đầu vào thời kỳ trước năm 1992 Vào khoảng thời gian trước năm 1992 tồn nhận thức phổ biến quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định Chính nhận thức dẫn tới hệ lụy vô nguy hiểm quan nhà nước tùy tiện xâm phạm nhân quyền Hệ thống pháp luật Việt Nam chia làm hai loại: văn có giá trị luật (Hiến pháp, luật Quốc hội ban hành) văn có giá trị luật (Hướng dẫn luật, phù hợp với đạo luật) Vì vậy, hiểu quyền cơng dân pháp luật quy định có nghĩa đương nhiên thừa nhận quan máy nhà nước có quyền ban hành văn pháp luật quyền nghĩa vụ công dân cách tùy tiện không phù hợp Rút kinh nghiệm, Điều 51 HP1992 thức quy định “quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định”, tức có Quốc hội văn có giá trị luật đạo luật có quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, cịn quan nhà nước khơng văn có giá trị luật quy định quyền nghĩa vụ cơng dân Tuy nhiên, q trình 10 năm thực thi quy định có nhiều bất cập không phù hợp với đời sống pháp lý Việt Nam chỗ tính chất vơ đũa nắm: Việt Nam văn luật có nhiều loại khơng phải loại có nguy vi phạm nhân quyền Ví dụ, Nghị định Chính phủ có ba loại: Nghị định khơng đầu: lĩnh vực chưa có luật điều chỉnh, Chính phủ Nghị định để tạm thời điều chỉnh, tức thúc đẩy nhân quyền Nghị định có đầu: lĩnh vực có luật Quốc hội ban hành điều chỉnh chưa rõ, Chính phủ ban hành Nghị định để làm rõ, tức thúc đẩy nhân quyền Nghị định quản lý: có nguy vi phạm nhân quyền Có thể thấy, việc khơng cho quan nhà nước ban hành văn luật để quy định nhân quyền Điều 51 HP1992 không hợp lý, văn luật có nhiều loại, khơng phải loại có nguy vi phạm nhân quyền mà cịn có văn có tác dụng thúc đẩy nhân quyền Để khắc phục hạn chế, thiếu sót, bất cập Điều 51 HP1992, HP2013 bổ sung thêm Khoản Điều 14 hạn chế quyền người, quyền công dân Khoản Điều 14 HP2013 quy định rõ quyền người quyền cơng dân bị hạn chế số lí cụ thể “trong trường hợp cần thiết” “theo quy định luật”, tức có Quốc hội đạo luật trường hợp thật cần thiết nêu Khoản hạn chế quyền người, quyền công dân Các quan nhà nước ban hành văn luật để hạn chế quyền người, quyền công dân để thúc đẩy nhân quyền khơng cấm, từ ngăn chặn tối đa vấn đề quan nhà nước xâm phạm cách tùy tiện nhân quyền mà bảo đảm, bảo vệ nhân quyền Các sửa đổi, bổ sung, bố cục lại quy định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân HP2013 khẳng định vai trị quan trọng chế định này, cho thấy rõ chuyển biến tích cực nhận thức tư việc ghi nhận quyền người Hiến pháp HP2013 thể quán đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, phù hợp điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, khẳng định cam kết mang tính hiến định Nhà nước trước Nhân dân trước cộng đồng quốc tế trách nhiệm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Việt Nam ... sót, bất cập Điều 51 HP1992, HP2013 bổ sung thêm Khoản Điều 14 hạn chế quyền người, quyền công dân Khoản Điều 14 HP2013 quy định rõ quyền người quyền cơng dân bị hạn chế số lí cụ thể “trong trường... việc ghi nhận quyền người Hiến pháp HP2013 thể quán đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, phù hợp điều ước quốc tế quyền người... trường hợp thật cần thiết nêu Khoản hạn chế quyền người, quyền công dân Các quan nhà nước ban hành văn luật để hạn chế quyền người, quyền công dân để thúc đẩy nhân quyền khơng cấm, từ ngăn chặn tối

Ngày đăng: 11/11/2021, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYÊN TẮC CÔNG NHẬN, TÔN TRỌNG, BẢO VỆ, BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan