1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sánh những điểm mới Chuong II Hiến pháp 2013 Chương V Hiến pháp 1992

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,66 KB

Nội dung

SO SÁNH NHỮNG ĐIỂM MỚI CHƯƠNG HP2013 & CHƯƠNG HP1992 Trong 11 chương HP2013, chương II “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”: gồm 36 điều, từ Điều 14 đến Điều 49, chương có số điều quy định nhiều có nhiều đổi nội dung quy định, cách thức thể Nếu so sánh với chương V HP1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001, sau gọi HP1992) chương II HP2013 có điểm cụ thể sau: Về tên chương vị trí chương, HP1992 quy định tên chương “Quyền nghĩa vụ cơng dân”, vị trí chương V (đặt sau chương trị; kinh tế; văn hóa, xã hội; an ninh quốc phịng) Có thể thấy rõ, HP1992 có đề cập vấn đề quyền người mang tính hơ hào cho có, cho thấy nhà lập hiến chưa phân biệt rõ ràng, đánh đồng hai phạm trù quyền người – quyền cơng dân Ngồi ra, việc quy định vị trí chương V chưa thật nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề nhân quyền – nội dung hiến pháp, thể nhận thức khơng phù hợp với mục đích lập hiến xu chung văn minh nhân loại, hiến pháp đời trước tiên để bảo vệ nhân quyền Trong đó, HP2013 quy định tên chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” với vị trí chương II cho thấy phân biệt rạch ròi quyền quyền người, quyền quyền công dân mà không đánh đồng hai phạm trù Hầu hết điều chương HP2013 thay quy định “công dân” HP1992 quy định “mọi người”, “không ai” – điều cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế, thể ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước phát triển nhận thức lý luận giá trị thực tiễn không đồng quyền người với quyền công dân Các nhà lập hiến rút kinh nghiệm từ HP1992, thay đổi vị trí từ chương V lên chương II cách trang trọng sau Chương I Chế độ trị, chứng tỏ nhà lập hiến có đổi tư duy, nhận thức, nội dung kỹ thuật lập hiến phù hợp với mục đích lập hiến xu chung văn minh nhân loại, thể tinh thần cốt lõi Hiến pháp quyền người quyền công dân Về bố cục nhóm quyền chương, HP1992 quy định nhóm quyền trị trước; sau nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội; nhóm quyền dân cuối Nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước ưu thực tốt Tuy nhiên, Nhà nước lại tỏ thờ với quyền đời tư cá nhân đặt nhóm quyền dân vị trí cuối Điều hồn ngược lại với mục đích đời HP để bảo vệ quyền dân sự, đời tư, tự cá nhân Thế giới coi quyền dân hệ thứ nhân quyền, quyền dân trọng thực tốt tiếp tục đảm bảo nhóm quyền khác Rút kinh nghiệm, nhà lập hiến quan tâm hơn, đề cao bảo vệ quyền dân Cũng mà HP2013 có thay đổi bố cục nhóm quyền: nhóm quyền dân đưa lên hàng đầu; đến nhóm quyền trị; nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Cách bố cục nhóm quyền HP2013 chứng tỏ nhà lập hiến có cách tiếp cận phù hợp với vai trị đặc biệt quan trọng quyền dân mà luật pháp quốc tế quyền người hiến pháp hầu hết quốc gia giới Về nguyên tắc lập hiến: Điều 50 HP1992 dấu mốc quan trọng, đánh dấu lần lịch sử lập hiến Việt Nam thức thừa nhận tồn quyền người với quyền cơng dân: “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật” Tuy xem bước tiến mặt tư nhà lập hiến, ta thấy Điều 50 HP1992 hạn chế, thiếu sót Thái độ Nhà nước trước vấn đề quyền người đề cập Điều 50 “tôn trọng”, cho thấy không rõ ràng, hơ hào cho có, chưa thực thể cứng rắn Nhà nước việc bảo vệ bảo đảm quyền người trước xâm phạm Ngoài ra, việc quy định quyền người “thể qua quyền công dân” làm thu hẹp phạm trù quyền người quyền người quyền công dân mà cịn thể thơng qua quyền nhiều chủ thể khác quyền người không quốc tịch, người nước ngoài,… Rút kinh nghiệm, Điều 14 HP2013 sửa đổi, bổ sung hợp lý thể rõ nghĩa vụ Nhà nước thông qua nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm, cụ thể Khoản Điều 14: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Ở bỏ đoạn “được thể quyền công dân” quy định đầy đủ thái độ Nhà nước quyền người: - Công nhận: Nhà nước thừa nhận nhân quyền thông qua hoạt động ký kết điều ước song phương/ đa phương quyền người - Tôn trọng: Nhà nước thừa nhận nhân quyền với thái độ trân trọng nhân quyền trở thành văn minh nhân loại với việc ký kết điều ước quốc tế quyền người, Đảng Nhà nước ta có nghĩa vụ tơn trọng cam kết quốc tế - Bảo vệ: Nhà nước sử dụng sức mạnh vật chất lẫn pháp lý để đứng bảo vệ quyền người quyền người bị xâm phạm - Bảo đảm: Không ghi nhận bảo vệ quyền người, Nhà nước cịn có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất pháp lý để thực thi nhân quyền đời sống thực tế Ngồi ra, HP 2013 cịn quy định thêm điều khoản hồn tồn ngun tắc tiêu chí hạn chế quyền người, quyền công dân, cụ thể Khoản Điều 14: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an ninh xa hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Nguyên tắc hiến định quan trọng quyền người, quyền cơng dân bởi, việc thức quy định “quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định”, tức có Quốc hội văn có giá trị luật đạo luật có quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, cịn quan nhà nước khơng văn có giá trị luật quy định quyền nghĩa vụ công dân điều kiện cụ thể hạn chế quyền để ngăn chặn khả tùy tiện xâm phạm nhân quyền chủ thể nào, kể quan nhà nước Tiếp đến nguyên tắc nghĩa vụ Nhân dân, so với Điều 51 HP1992, Điều 15 HP2013 có hai điều khoản làm rõ nét nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, “Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác” “Việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Việc bổ sung thêm hai điều khoản nhằm làm rõ mối quan hệ mật thiết quyền cá nhân với quyền người khác quyền cộng đồng, thể rõ nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Việc bổ sung có ý nghĩa vơ cấp bách thực tiễn với sách mở cửa, hội nhập đổi với phát triển mạng xã hội dẫn tới xuất nhiều thành phần phản động lợi dụng việc tuyên truyền đề cao nhân quyền cách thái nhằm kích động, gây rối an ninh trật tự quốc gia Để tránh việc đề cao lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác, chí xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng…, nhà lập hiến nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm cá nhân việc thụ hưởng quyền, tự nghĩa vụ bảo đảm quyền lợi cá nhân (tự phải khuôn khổ pháp luật, tự trớn gây ảnh hưởng tới tự người khác) Ngồi ra, Điều 16 HP2013 cịn bổ sung thêm quy định “Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” so với Điều 52 HP1992 Quy định làm rõ nét nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, tức bác bỏ bình đẳng cào tuyệt đối Bình đẳng ln nội dung bản, mục đích dẫn tới đời NN CHXHCNVN mục tiêu phấn đấu NN ta Chính thế, ngun tắc ln đề cao ghi nhận xuyên suốt HP Xét chiều ngang, trước pháp luật, người có hoàn cảnh, điều kiện phải nhà nước đối xử ngang quyền nghĩa vụ khơng phân biệt giới tính, tơn giáo, địa vị xã hội, tình trạng tài sản hay quan hệ cá nhân khác Xét chiều dọc, trước pháp luật, người có hồn cảnh, điều kiện khác phải nhà nước đối xử ngang khác quyền nghĩa vụ, phân hóa khơng nhằm phân biệt đối xử hay kỳ thị mà nhằm tạo hội ngang để hưởng quyền hay thực nghĩa vụ lực thể chất lẫn tinh thần cá nhân khác biệt, không Về kỹ thuật lập hiến, với HP1992, điều luật cụ thể quy định dạng quyền công dân (“Mọi công dân…”) cho thấy chưa rõ đâu quyền người, đâu quyền công dân; chưa phân biệt quyền nghĩa vụ thực theo luật hay theo pháp luật luật (chỉ văn Quốc hội ban hành) pháp luật (hệ thống pháp luật Việt Nam) hai khái niệm khác biệt Rút kinh nghiệm từ HP1992, HP2013 phân biệt cụ thể đâu quyền người (những quyền người bắt đầu cụm từ “Mọi người…”) đâu quyền công dân (những quyền công dân bắt đầu cụm từ “Mọi cơng dân…”) Ngồi ra, HP2013 quy định rõ có quyền theo luật (khoản Điều 22 “Việc khám xét chỗ luật định”; Điều 27 “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định”; ) có quyền theo pháp luật (Điều 23 “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước ngồi nước Việc thực quyền pháp luật quy định”) Về số quyền phát sinh, HP2013 bổ sung thêm điều: Điều 19(quyền sống), 34(quyền bảo đảm an sinh xã hội), 41(quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa), 42(quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp), 43(quyền sống mơi trường lành) Ngồi cịn tiếp tục nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người, làm cho vấn đề nhân quyền Việt Nam Hiến pháp ngày tương thích với luật pháp quốc tế ... quyền HP2013 chứng tỏ nhà lập hiến có cách tiếp cận phù hợp v? ??i vai trò đặc biệt quan trọng quyền dân mà luật pháp quốc tế quyền người hiến pháp hầu hết quốc gia giới V? ?? nguyên tắc lập hiến: Điều... lập hiến xu chung v? ?n minh nhân loại, thể tinh thần cốt lõi Hiến pháp quyền người quyền cơng dân V? ?? bố cục nhóm quyền chương, HP1992 quy định nhóm quyền trị trước; sau nhóm quyền kinh tế, v? ?n... biệt quyền nghĩa v? ?? thực theo luật hay theo pháp luật luật (chỉ v? ?n Quốc hội ban hành) pháp luật (hệ thống pháp luật Việt Nam) hai khái niệm khác biệt Rút kinh nghiệm từ HP1992, HP2013 phân biệt

Ngày đăng: 11/11/2021, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w