1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền của người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

165 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HOÀNG LINH ĐỀ TÀI: BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HOÀNG LINH ĐỀ TÀI: BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU Hà Nội – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số nhận xét, đánh giá nghiên cứu có liên quan đến đề tài 17 1.3 Các vấn đề đặt cho việc nghiên cứu đề tài 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI…………………………………………… 24 2.1 Khái qt chung quyền bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 24 2.2 Pháp luật bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 44 2.3 Các biện pháp bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp 59 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Khái quát chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 70 3.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền người lao động 72 3.3 Thực tiễn bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có 84 3.4 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 102 CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 110 4.1 Những yêu cầu phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư 110 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 11515 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14848 PHỤ LỤC 15958 AEC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Economic Community, Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi(Foreign Direct ivestment) EU European Union, Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement, Hiệp định thương mại tự ICRMW International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Worker and Members of their families, Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 ILO International Labour Organization, Tổ chức Lao động quốc tế HĐLĐ Hợp đồng lao động MRA Mutual Recognition Arrangement, Hiệp định công nhận lẫn NLĐ Người lao động NLĐNN Người lao động nước NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐ-TB&XH Lao động Thương binh Xã hội QHLĐ Quan hệ lao động QHPLLĐ Quan hệ pháp luật lao động TAND Tòa án nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO World Trade Organization, Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ban hành năm 1987 sở pháp lý để DN FDI đời phát triển Từ đến nay, loại hình doanh nghiệp ngày thể vai trò quan trọng góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao lực công nghệ, lực cạnh tranh cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến năm 2019, Việt Nam có 714.000 doanh nghiệp hoạt động có 16.178 DN FDI với tổng vốn đầu tư chiếm 18% GDP Việc làm trực tiếp khu vực đầu tư nước tăng 3,4% Nếu năm 1995 có 330.000 người đến lên khoảng 3,6 triệu người; đồng thời tạo việc làm gián tiếp khoảng 5-6 triệu lao động tổng giá trị nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 89 tỷ USD, tăng 4,8%, tương ứng tăng 4,09 tỷ USD, chiếm 57,6% tổng trị giá ngạch nhập nước [108] Bên cạnh đóng góp tích cực, nhiều DN FDI tình trạng quyền NLĐ chưa bảo đảm đầy đủ, xảy nhiều vi phạm pháp luật liên quan đến quyền NLĐ Tình trạng để lại hình ảnh khơng tốt cho nhà đầu tư nước lẫn NLĐ Chẳng hạn, nhiều DN FDI chưa cam kết chưa thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, giao kết hợp đồng lao động không loại; kéo dài thời gian thử việc, thời gian làm thêm; chưa xây dựng thang lương, bảng lương; NSDLĐ trốn nộp BHXH nộp chậm; chưa đăng ký nội quy lao động; thiếu hệ thống biển báo; dẫn an toàn lao động cho NLĐ; kỷ luật NLĐ sai quy trình; sử dụng người lao động nước ngồi chưa có giấy phép lao động; chưa báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bảo hộ lao động với Sở Lao Động – Thương binh Xã hội; có DN FDI có hành vi cản trở thành lập cơng đồn sở Đối với NLĐ, ý thức chấp hành kỷ luật lao động chưa cao, số lượng lớn NLĐ chưa nắm đầy đủ quyền lợi Những nguyên nhân làm cho quan hệ lao động DN FDI khơng giữ hài hòa, ổn định, làm phát sinh mâu thuẫn, mâu thuẫn lợi ích kinh tế NSDLĐ NLĐ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động đình cơng Vì vậy, thực tốt việc bảo đảm quyền NLĐ góp phần tơn trọng pháp luật, giảm thiểu tổn thất kinh tế tác động tiêu cực tới tình hình trật tự, an ninh xã hội môi trường đầu tư Việt Nam Để bảo đảm quyền NLĐ DN FDI, Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia QHLĐ, xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc tôn trọng, thực quyền họ Pháp luật vừa phương tiện ghi nhận, vừa công cụ để thực hóa việc bảo đảm quyền cho NLĐ thực tế Trên giới, việc pháp điển hóa quyền tự nhiên thành tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quyền người nói chung quyền NLĐ nói riêng diễn cách có hệ thống kể từ Liên hợp quốc đời Cho đến ngày nay, hệ thống văn pháp lý quốc tế quyền NLĐ ngày hồn thiện Q trình diễn nhiều quốc gia cho thấy quyền NLĐ có thống nhận thức cộng đồng quốc tế vai trò tầm quan trọng pháp luật bảo đảm quyền NLĐ Ở Việt Nam, nhiều nguyên tắc hiến định bảo đảm quyền NLĐ ghi nhận chuyển hóa thành quy định pháp luật cụ thể lĩnh vực Chẳng hạn, Điều 35, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “1 Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương đảm bảo điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” Điều 48: “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam”.Tuy nhiên, thực tế, bảo đảm quyền NLĐ DN FDI nhiều vấn đề cần phải bàn Đó thiếu đồng số quy định pháp luật, NSDLĐ trốn tránh trách nhiệm việc xác lập, trì chấm dứt QHLĐ; nhiều DN FDI chưa đăng kí chưa thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; số quan chức buông lỏng quản lý dẫn đến bảo đảm quyền NLĐ DN FDI thực thi thực tế chưa thực có hiệu Những vấn đề thu hút quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học có lĩnh vực khoa học pháp lý, cần nghiên cứu chuyên sâu Chính từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án tiếp tục làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm quyền NLĐ DN FDI - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật, tạo môi trường pháp lý ổn định, thuận lợi cho việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quy định pháp luật Việt Nam, công ước, khuyến nghị Liên hợp quốc, công ước ILO, án lệ pháp luật số quốc gia giới bảo đảm quyền NLĐ DN FDI - Thực tiễn bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam nạy Việc nghiên cứu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI mức độ định nhằm so sánh, đối chiếu làm rõ vấn đề bảo đảm quyền NLĐ mối quan hệ với quyền người lao động quyền người nói chung NLĐ DN FDI có đầy đủ quyền người theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Quốc tế mà Việt Nam tham gia Trong phạm vi đề tài, luận án nghiên cứu, làm rõ việc bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Các đối tượng lao động có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động chịu điều chỉnh pháp luật lao động pháp luật có liên quan Luật Đầu tư, Luật Xuất nhập cảnh, Luật Doanh nghiệp, Luật Việc làm, Luật Phá sản, Luật Bảo hiểm xã hội Chẳng hạn, điều kiện để NLĐ, NSDLĐ tham gia QHLĐ biện pháp bảo đảm thực quyền việc làm; quyền đảm bảo thu nhập, quyền nhân thân, quyền liên kết tự cơng đồn, quyền hưởng an sinh xã hội Luận án không tập trung nghiên cứu quyền cơng dân, quyền người khác NLĐ, có đề cập đến để làm rõ vấn đề thuộc đối tượng phạm vi mà Luận án đặt - Về không gian: Luận án nghiên cứu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt nam theo pháp luật Việt nam, mức độ định, số nội dung có so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế nhằm làm rõ vấn đề bảo đảm quyền NLĐ DN FDI đề xuất giải pháp phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội Việt nam - Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu từ 2010 đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Nghiên cứu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam nay, nghiên cứu sinh dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền, quyền người Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể chủ yếu sau đây: - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học sử dụng nghiên cứu tất chương luận án - Phương pháp tổng hợp: sử dụng để liên kết kết nghiên cứu từ cơng trình cơng bố, báo cáo, số liệu thực tiễn nhằm rút nhận định khoa học, đưa ý kiến, đưa kết luận chương kết luận chung luận án - Phương pháp phân tích: sử dụng tất nội dung luận án nhằm tìm hiểu, phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam nay; - Phương pháp đối chiếu, so sánh luật học: sử dụng để đối chiếu, so sánh quan điểm khác cơng trình nghiên cứu, quy định pháp luật hành với quy định pháp luật giai đoạn trước đây; quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số nước, quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế - Phương pháp chứng minh: sử dụng để dẫn chứng quy định, tài liệu, số liệu, vụ việc v.v làm rõ luận điểm, luận cứ, nhận định - Phương pháp dự báo khoa học: sử dụng nhằm đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam Để đạt mục đích thực nhiệm vụ đặt ra, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp độc lập đan xen tùy thuộc vào nội dung, vấn đề nghiên cứu, Những đóng góp luận án Thứ , luận án phân tích khái niệm quyền bảo đảm quyền NLĐ DN FDI; nguyên tắc, nội dung, điều kiện, biện pháp bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Thứ hai , luận án phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam với nội dung: bảo đảm quyền việc làm NLĐ, bảo đảm quyền thu nhập NLĐ, quyền nhân thân, quyền liên kết, quyền an sinh xã hội người lao động thực trạng thực biện pháp bảo đảm quyền NLĐ DN FDI phương diện: từ phía nhà nước; từ phía NLĐ tổ chức đại diện NLĐ; từ phía NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ từ biện pháp khác Thứ ba, luận án đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, Luận án nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề lý luận như: khái niệm, nguyên tắc, nội dung, điều kiện, biện pháp bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Những phân tich, kết luận đề xuất mà luận án đưa dựa sở khoa học thực tiễn Luận án góp phần xây dựng, hồn thiện sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền NLĐ DN FDI bối cảnh hội nhập quốc tế Về mặt thực tiễn, mức độ định, luận án cung cấp thông tin khoa học có giá trị giúp nhà hoạch định sách, nhà lập pháp nhà quản lý tham khảo việc ban hành thực quy định pháp luật bảo đảm quyền NLĐ DN FDI Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo sử dụng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật quyền người, pháp luật kinh tế, tư pháp quốc tế, đặc biệt pháp luật Lao động …tại sở đào tạo luật Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho NSDLĐ cho NLĐ nói chung NLĐ làm việc làm việc DN FDI Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, kết luận, danh mục cơng trình công bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày với kết cấu chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phạm Hoàng Linh (2019), Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng lao động nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16(392), T8/2019 Phạm Hoàng Linh (2019), Giải pháp nâng cao chất lượng đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (330), 2019 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương, Lã Khánh Tùng, (2016), Quyền người nước ngoài, NXB trị quốc gia Sự thật Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2000), Báo cáo kết khảo sát quản lý lao động đại Mỹ, Hà Nội, tr.146 Phạm Công Bảy (2011), Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội – Học viện Khoa học Xã hội.n Báo cáo tình hình đầu tư nước 10 tháng năm 2019, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Công an (2019), Báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cư trú người nước Việt Nam, tr.35 Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2018), Báo cáo kết thực công tác tra năm 2018 Bộ Lao động -Thương binh xã hội, Báo cáo số 72/BC-BLĐ-TB&XH ngày 31/7/2018 Bộ Lao động – Thương binh xã hội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2019), Thêm hội việc làm cho người lao động, cập nhật ngày 6/6/2019, http: //www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=29652 10 Bộ Công An (2018), Báo cáo tình hình nhập cảnh người nước giai đoạn 2015 – 2018 11 C.Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Sđd, 1993, t.12, tr.10 12 C.Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Sđd, 2000, t.46, phần II, tr.160 149 13 C Mác – Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, t.6,tr.25 14 Nguyễn Hữu Chí (2013), Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí luật học, số (2013) 15 Nguyễn Như Phát (2018), Vai trò giám sát xã hội tổ chức xã hội vấn đề quyền người, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11(367)/2018 16 Trần Anh Phương (2009) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số (219) 17 Trần Nguyên Cường (2017), Bảo vệ quyền người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam hành, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (2019), Liệu xung đột văn hóa có thay cho đấu tranh giai cấp, Tạp chí cộng sản số 922 (7-2019) 19 Cao Văn Sâm, Ngô Vân Hoài (2013), Vấn đề kiểm tra lao động nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lao động Xã hội, số 35, Qúy II, 2013 20 Công ước số 143 (năm 1973) người di trú hồn cảnh bị lạm dụng 21 Cơng ước bảo vệ quyền tất NLĐ di trú thành viên gia đình họ năm 1990 (ICRMW) 22 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 23 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 24 Đỗ Thị Dung (2011), Một số vấn đề đặt thực quy định pháp luật lao động nước Việt Nam hướng hồn thiện, Tạp chí Lao động Xã hội, số 403/2011 25 Đỗ Thị Mỹ Dung (2011), Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước ngồi VN, Tạp chí Lao động Xã hội, số 407/2011 26 Nguyễn Thu Ba (2017), “Hợp đồng lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Lê Kim Dung, (2012), Hoàn thiện pháp luật bồi thường tai nạn lao động, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội 150 28 David Macdonal Caroline Vandenaleele, Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan ILO - Đội chuyên gia Tổng hợp Đông Á (ILO/EASMAT), Hà Nội 11/1997, tr.7 29 Dân chủ hoá tổ chức ILO (Báo cáo kỳ họp thứ 79 năm 1992 Tổng giám đốc ILO), tr.45 30 Diễn đàn kinh tế Việt – Pháp (2003), Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, tr.94 31 Đinh Thị Cúc (2014), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 12, 5/ 2014 32 Đào Mộng Điệp (2014), Pháp luật đại diện lao động Việt Nam- Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Vũ Anh Đức (2018), Quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 34 Phan Huy Đường (Chủ biên) (2012), Quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam, Nhà xuất Chính trị 35 Phạm Văn Đức (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việt nam: số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Thông tin pháp luật dân 36 Hàn Quốc, Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc, Luật số 286 năm 1953, sửa đổi Luật số 4420 năm 1990 37 Hồng Xn Hòa (2016), Làn sóng dịch chuyển nhân cơng tồn cầu, Tạp chí Lao động & Xã hội số 283/2006 38 Eladio Daya, Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động, chuyên gia Ban quan hệ lao động ILO, Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, 2006 39 Bộ lao động thương binh xã hội quan hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha Việt Nam (2015), Báo cáo kết nghiên cứu “về thời làm việc, thời nghỉ ngơi việt nam quốc tế” 151 40 Nguyễn Thị Lan Hương (2014), Vấn đề lao động người nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 41 Lê Thanh Hà (chủ biên), (2012), Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam vai trò cơng đồn, NXB Lao động 42 Hồng Kim Khun (2019), Cơng ước số 98 quyền tổ chức, thương lượng tập thể vấn đề pháp lý cần hồn thiện Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3/2019, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr.41 43 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thanh Hải, Lã Khánh Tùng, Đinh Hồng Hạnh, (2017), Cuốn “Doanh nghiệp quyền người - Một số vấn đề bản”, NXB Tri thức 45 Vũ Văn Nhiên (2013), Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 46 Viện Khoa học pháp lý, Thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp liên doanh do, Bộ Tư pháp 47 Lonnie Golden (2012), Tác động thời làm việc đến suất hiệu hoạt động doanh nghiệp, Đại học Abington trực thuộc Đại học Tổng hợp Bang Penn, lmg5@psu.edu 48 Phạm Thị Thúy Nga (Chủ nhiệm) (2014), Đánh giá thực trạng vi phạm quyền người định hướng hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 49 Lê Thị Ngọc Oanh (2019), Phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo điểm sáng Cơng đồn Bình Định, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số 656 (Tháng 9-2019), tr 40-41 50 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 152 51 Viện Khoa học Lao động xã hội (2016), Báo cáo phân tích kết khảo sát lao động nước tinh/thành phố Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội 52 Trần Anh Phương (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay, tạp chí Triết học, số (219) 53 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam 2019 54 Bộ lao động, thương binh xã hội (Vụ Bảo hiểm xã hội) (2017), Tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 55 Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao (2015), Cuốn “Thực quyền hiến định” Khoa luật Đại học Quốc gia Hà nội, nhà xuất Hồng đức 56 Lê Quang Trung (2007), Phát triển nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Lao động & Xã hội số 311/2007 57 Lê Quang Trung (2007), Một số vấn đề lao động, việc làm sau Việt Nam nhập WTO, Tạp chí Lao động & Xã hội số 319/2007 58 Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngơn quốc tế nhân quyền 59 Nguyễn Thạch Tồn (2018), Quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Thực trạng giải pháp, Đề tài NCKH cấp bộ, Viện nghiên cứu lập pháp 60 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 61 Vũ Cơng Giao – Đinh Ngọc Thắng (2019), Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 62 Lê Thị Hoài Thu (2013), Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 63 Vũ Minh Tiến (2015), Dự báo tác động tới việc làm, quan hệ lao động hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự do, Nxb Lao động 64 Tổng cục Thống kê (2018), Số liệu báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2018 153 65 Thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2017 66 Tổng cục Thống kê (2018), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý II/2018 67 Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, (2017), Kết Thanh tra 10 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thuộc khu cơng nghiệp Hà Nội 68 Thống kê Tổng cục Thống kê năm 2017 69 Tổng cục Thống kê, (2018), Điều tra lao động – việc làm tính đến tháng năm 2018 70 Thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2017 71 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Thống kê số vụ ngừng việc tập thể đình cơng 72 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Tổng hợp kết phát triển cơng đồn sở đoàn viên đến tháng 6/2019 73 Lê Thị Hồi Thu, Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ cơng Giao, Lê Minh Hương (chủ biên), (2020), Quyền lao động, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 74 Mạc Văn Tiến (2017), Tác động ứng phó hệ thống giáo dục nghề nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, số 50, Quý 1, tr.17 -24 75 Nguyễn Văn Tiến (2011), Một số giải pháo nâng cao lực tra lao động, thương binh xã hội cấp phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội- Thanh tra Bộ, tr.26,27 76 Phan Quốc Tuấn (2019), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển doanh nghiệp bền vững giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Lao động Cơng đồn Số 656 - Tháng 9/2019, tr.29 77 Võ Khánh Vinh (2009), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 154 78 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền Con Người: Tiếp cận đa ngành Liên ngành Luật học (tập 1), Nxb Khoa học Xã Hội 79 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2011), Quyền người, NXB Khoa học xã hội 80 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Khoa học xã hội 81 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người (Phụ lục 1: Các quan nhân quyền quốc gia thành lập nước giới khuyến cá Liên hợp quốc vòng 30 năm qua), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 219,220 82 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam – Bộ Giáo dục Đào tạo , Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, H.1999, tr 1169 83 Viện ngôn ngữ (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 84 Colin Fenwich anh Thomas Kring (2007), Rights at Work: an assessment of the Declaration’s technical cooperation in select countries 85 Council on Foreign Relations (2009), U.S Immigration Policy, Council on Foreign Relations Inc 86 Chizuko Hayakawa (2010), Labor law and policy issues relating to foreign workers in Japan, Iwate Universit 87 Mark c.Regrets (2011), Research and plicy in high skilled supples of laour, The Manchester School ò economic and social studies, tr.139 88 ILO, ADBI, OECD (2016), Labour migration in Asia: building effective institutions 89 IMO (2009), Laws for Legal Immigration in the 27 EU Member States 90 ILO (2009), World of work report 2009: The Global Jobs Crisis and Beyond 91 K Calitz (2007), Globalisation, the Development of Constitutionalism and the Individual Employee 155 92 Maria Vasil’yeva, International and national regulation of migrant workers and lessons to be learnt from migrant worker programmes in the United States of America and Germany 93 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Genev 94 Michael Ballot (1995), Labor management relations in a changing enviroment second edition 95 Matthew Denhart (2015), America’s Advantage: A Handbook on Immigration and Economic Growth, The United States Hispanic Chamber of Commerce (USHCC) and The George W Bush Institute C TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEBSITE 96 Báo (2019), Hơn 380 người Trung Qốc tham gia đường dây đánh bạc khủng Hải Phòng, cập nhật ngày 28/7/2019, 99 Tạp chí tài (2018), Vốn FDI đóng góp gần 20%, cập nhật ngày 5/10/2018, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/von-fdi-dong-gop-gan-20-gdp144699.html 100 https://kiemdinhthanhpho.net/nhieu-sai-pham-tai-homn-reen-viet-nam/, cập nhật ngày 09/01/2020 101 Công tác cán nữ (2018), Những vấn đề cần quan tâm đến đời sống, việc làm lao động nữ khu công nghiệp, cập nhật ngày 28/8/2018, 156 102 Nguoilaodong.com.vn, (2013), Nhiều sai phạm Homn Reen Việt Nam, cập nhật ngày 6/11/2013 < https://nld.com.vn/cong-doan/nhieu-sai-pham-tai-homnreen-viet-nam-2013110608551313.htm> 103 Nguoilaodong.com.vn (2017), Rắc rối BHXH cho NLĐ nước ngoài, cập nhật ngày 26/5/2017, < https://nld.com.vn/cong-doan/rac-roi-bhxh-cho-lao-dong-nguoinuoc-ngoai-20170625074831137.htm> 104 Pháp lệnh việc làm 2014 Hồng Kong bảo vệ chống phân biệt đối xử (2019), http://www.labour.gov.hk/eng/public/ConciseGuide.html, truy cập ngày 13/02/2019 105 Phunuonline.com.vn, Khi chủ DN nước ngồi bỏ trốn, quyền "đổ nợ", tòa án "đứng hình", cập nhật ngày 10/7/2014, (https://www.phunuonline.com.vn/phapluat/khi-chu-dn-nuoc-ngoai-bo-tron-chinh-quyen-do-no-toa-an-dung-hinh-22414/) 106 Dave Ulrich, Human Resource Champions, Publisher Harvard Business School Press, Boston, Massachusetts, USA, 1997 107 Thời báo tài (2019), Ngày hội cơng nhân – Phiên chợ nghĩa tình, cập nhật ngày 24/6/2019 108 Sách Trắng Doanh Nghiệp năm 2019 109 Việt Nam (2019), Chung tay xây dựng nhà mơ ước cho người lao động, cập nhật ngày 18/7/2019 http://www.vinacomin.vn/to-chuc-doan-the/chungtay-xay-nhung-ngoi-nha-mo-uoc-cho-nguoi-lao-dong201907181444058313.htm?fbclid=IwAR3eGf0EWyQR8qfR3UWzsjr0VP255fmyxXC8KtkLp7mOR8IXU0I79vMgGM 110 Tình hình thực SA 8000 Việt Nam, xem ngày 28/4/2013, https://www.foodnk.com/tinh-hinh-thuc-hien-sa-8000-o-viet-nam.html), 157 111 Anninhthudo, Hà Nội: 500 doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội gần 280 tỷ đồng, xem ngày 13/8/2019, https://anninhthudo.vn/doi-song/ha-noi-500-doanhnghiep-dang-no-bao-hiem-xa-hoi-gan-280-ty-dong/821421.antd) 112 Baoxaydung, Vĩnh Phúc: Hàng loạt công nhân Công ty TNHH Lợi Tín phải nhập viện ngất xỉu, xem ngày 19/11/2019, https://baoxaydung.com.vn/vinh-phuchang-loat-cong-nhan-cong-ty-tnhh-loi-tin-phai-nhap-vien-vi-ngat-xiu267395.html)… D CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 113 Công ước số 97 (năm 1951) di trú việc làm 114 Điều lệ Cơng Đồn Việt Nam năm 2013 115 Nghị định 63/2010/NĐ-CP phủ ngày 8/6/2010 kiểm sốt thủ tục hành 116 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 117 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2015 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 118 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/05/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 119 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam 120 Quốc hội (2015) Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 121 Quốc hội (2014) Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 122 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 123 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động năm 2012 124 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015 158 125 Quốc hội (2015), Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 126 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 127 Quốc hội (2012), Luật cơng đồn năm 2012 128 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014 129 Quốc hội (2014), Luật đầu tư năm 2014 130 Quốc hội (2014), Luật phá sản năm 2014 131 Quốc hội (2013), Luật việc làm năm 2013 PHỤ LỤC 1.1 Phân bố lao động có việc làm theo nhóm ngành khu vực kinh tế [64] (Đơn vị tính: %) Đặc trưng Khu vực kinh tế Nhà nước Ngoài Nhà nước Vốn nước Cả nước 9,6 84,9 5,4 Thành thị 17,5 76,4 6,2 Nông thôn 6,0 89,0 5,1 Nam 9,4 87,2 3,4 Nữ 9,9 82,5 7,6 Giới tính 1.2 Số lượng người lao động nước làm việc Việt Nam [8] (Đơn vị: Người) Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Số người lao động nước 72.172 76.309 83.585 83.044 81.359 159 1.3 Cơ cấu việc làm người lao động nước làm việc Việt Nam (Đơn vị: Người) Năm NLĐ nước chuyên gia NLĐ nước nhà quản lý NLĐ nước giám đốc NLĐ nước lao động kỹ thuật nhóm lao động khác 2013 45.998 11.703 - 14.471 2014 51.555 11.910 - 12.844 2015 24.931 25.264 11.572 18.442 2016 27.988 23.977 11.663 15.928 2017 28.198 23.300 11.631 14.734 1.4 Tỷ lệ người lao động nước cấp giấy phép lao động [65] (Đơn vị: %) Năm Số lao động nước cấp giấy phép lao động Tỷ lệ lao động nước cấp giấy phép lao động (người) (%) 2013 43.336 66.31 2014 55.263 78.16 2015 73.534 94.38 2016 72.293 94.54 2017 69.863 93.22 1.5 Số lượng người lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động (Đơn vị: Người) Năm Số lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động 2013 6.903 2014 5.610 2015 5.676 2016 6.577 2017 6.417 160 1.6 Bảng thống kê số lượng DN FDI số đồn viên cơng đồn DN FDI từ năm 2013 đến tháng 6/2019 [72] Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số cơng đồn sở (đơn vị doanh nghiệp) 5106 5579 6097 6935 7499 8065 Số đoàn viên cơng đồn (người) 2033793 2211585 2477463 3031170 3254623 3531727 2019 8431 3619292 1.7 Tỷ lệ giao kết loại hợp đồng lao động DN FDI (Đơn vị: %) Loại HĐ Tỷ lệ HĐLĐ không XĐTH 33,4 HĐLĐ từ – năm 55 HĐLĐ từ HĐLĐ tháng - năm tháng 8,7 1,4 161 Khơng có HĐLĐ 1,5 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phạm Hoàng Linh (2019), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng lao động nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16(392), T8/2019 Phạm Hoàng Linh (2019), Giải pháp nâng cao chất lượng đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (330), 2019 162 ... NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Khái quát chung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 70 3.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền. .. quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG... 2.1 Khái quát quyền bảo đảm quyền người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign

Ngày đăng: 06/05/2020, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w