Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

2 59 0
Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật chấm phá của ngòi bút nghệ thuật của Vương Duy thật thần tình: lấy động (tiếng chim kêu trong khe) để đặc tả cái vắng lặng, êm đềm của núi xuân, đêm xuân; lấy sáng đế tả tối[r]

(1)

NG Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

PHÂN TÍCH BÀI THƠ KHE CHIM KÊU CỦA VƯƠNG DUY

1 Dàn ý phân tích thơ "Khe chim kêu" Vương Duy a Mở bài:

- Giới thiệu khái quát Vương Duy: nhà thơ tiếng với phong cách thơ thiên nhiên tinh tế, tao nhã

- Giới thiệu chung thơ Khe chim kêu (Điểu minh giản): thơ tả cảnh thiên nhiên đẹp tranh

b Thân bài:

- Hai câu đầu:

"Nhân nhàn hoa quế lạc Dạ tĩnh xuân sơn không"

+ Hai câu thơ đầu thể hình ảnh người sống cảnh nhàn hạ, sống người ẩn sĩ nơi điền viên sơn thủy, hịa vào thiên nhiên

+ Có giao hòa, giao cảm cách tự nhiên người cảnh: Trong đêm tĩnh lặng, thi nhân nghe tiếng hoa quế rơi

=> Cho thấy nhạy cảm tĩnh lặng tâm hồn thi nhân

+ Có kết hợp ba từ "lạc" (rụng), "tĩnh" (vắng lặng), "không" (vắng không) => gợi tịch mịch cảnh đêm nơi rừng núi

=> Cảnh người thật hịa hợp, người nhàn nhã, cảnh tao, bơng hoa li ti nhẹ rơi làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch Đêm yên tĩnh, đêm núi vắng mùa xuân lại tĩnh lặng

- Hai câu thơ sau:

"Nguyệt xuất kinh sơn điểu Thời minh giản trung"

+ Khơng khí n tĩnh tới mức mà ấn tượng thị giác (trăng lên) tạo nên hiệu tiếng động

+ Ánh sáng ánh trăng lan tỏa làm kinh động đến tiếng chim núi, làm chim núi bừng tỉnh, giật mình, thảng Ánh trăng lên khơng tiếng động mà làm chim núi giật mình, điều cho thấy cảnh yên đến mức thay đổi nhỏ đủ làm khuấy động yên tĩnh

+ Hai câu thơ dường có chuyển dịch từ khơng gian tính tối (hai câu đầu) sang động, sáng rõ Đó xuất ánh sáng (trăng lên) âm (chim núi cất tiếng kêu) làm tô điểm thêm cho tĩnh lặng cảnh vật

=> Nhà thơ lấy động để thể tĩnh - tĩnh lặng đêm bình yên tâm hồn

c Kết bài: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ: với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy hình gợi âm đầy tài tình, thơ miêu tả tranh với âm nhẹ nhàng thiên nhiên, qua ta thấy tình yêu thiên nhiên đầy tinh tế

(2)

NG Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

"Điểu minh giản" thơ tuyệt tác Vương Duy "Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu cầm" Một hoa quế rụng Một núi xuân vắng không Một đêm xuân tĩnh lặng, êm đềm Trăng mọc Chim núi giật kêu lên khe núi Giữa khung cảnh êm đẹp ấy, nhà thơ tỉnh giấc mộng đêm xuân Tâm nhàn, mộng đẹp, cảnh hữu tình nên thơ "Điểu minh giản" mang vẻ đẹp họa sơn thủy Vương Duy lấp lánh sắc màu thời gian

3 Phân tích thơ "Khe chim kêu"

Vương Duy nhà thơ lớn văn học đời Đường, ông để lại cho hệ sau hàng trăm tác phẩm có giá trị Bài thơ "Điều minh giản" (Khe chim kêu) tác phẩm hay độc đáo ông Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn, vỏn vẹn hai mươi từ để lại nhiều ý vị thâm trầm mà sâu sắc

"Nhân nhàn hoa quế lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không"

Hai câu thơ vẽ tranh êm dịu, người thi sĩ tâm nhàn nhã, thoải mái không vướng bận ưu tư tháng ngày ẩn dật Một khơng gian tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ tĩnh lặng Tiếng cánh hoa quế rụng khoảng không tác giả cảm nhận thật tinh tế, tiếng rơi khẽ khàng đêm thực khó nghe thấy tâm hồn tĩnh lặng thi sĩ nghe thấy rõ, cảm nhận vơ tuyệt diệu mà độc đáo

Đóa hoa quế cúc bạch ngọc mỏng manh, rụng xuống se mà thi nhân nghe được, cảm được, khơng tâm nhàn mà cịn hồn mộng Người Cảnh giao hồ Ngơ Tất Tố dùng thơ lục bát đế dịch thơ ngũ ngôn Vương Duy tạo nên nhạc điệu êm đềm thơ mộng

Hai câu cuối nét vẽ vừa có ánh sáng vừa có âm Trăng đột hiện, trăng xn Vì núi cao nên thấy trăng mọc rõ Bóng tối đêm nơi núi xuân bị xua tan Ánh trăng làm cho chim núi giật (kinh sơn điểu) cất tiếng kêu nơi khe sâu bên vách núi Nghệ thuật chấm phá ngòi bút nghệ thuật Vương Duy thật thần tình: lấy động (tiếng chim kêu khe) để đặc tả vắng lặng, êm đềm núi xuân, đêm xuân; lấy sáng đế tả tối, lấy ánh trăng để tả đêm, tả sâu hút, thâm u khe suối

Thi nhân chấm phá, điểm nhấn vài đường nét mà rung động, ấn tượng Tiếng chim kêu khe, ánh tráng vừa mọc làm cho nhà thơ tỉnh giấc mộng đêm xuân Ngô Tất Tổ dịch hay sáng lạo

"Nguyệt xuất kinh sơn điểu Thời minh giản trung"

Tiếng đêm tinh tế làm xao động tâm hồn bình n, bóng dáng thời đại thái bình Thời đại thái bình khiến cho thiên nhiên, cảnh vật, người thản, bình yên, đắc kỳ sở – tất có nơi bình n Khúc nhạn hài hồ tĩnh lặng ấy, ngàn năm sau lại đại thi hào Ta-go diễn tả: Tôi nhúng bầu tim vào lặng n này, tràn ngập tình yêu

www.eLib.vn

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan