1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học PHÂN TÍCH bài THƠ tân DI ổ của VƯƠNG DUY dưới góc độ THI PHÁP học

7 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 55 KB

Nội dung

Họ và tên: Trần Phượng Linh Lớp: Cao học Văn học nước ngoài 2013 – đợt BÀI TẬP CUỐI KY MƠN “THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG” Phân tích thơ Tân di ổ Vương Duy góc độ thi pháp học Nhà Phật có câu: “Sắc tức thị khơng, không tức thị sắc”, tức cõi giới vô sinh diệt này, hữu thể hay vơ thể một, bất phân sai Sống chết, có khơng, mất, hư thực, cảnh giới tương liên đẹp vĩnh cửu vũ trụ Bài thơ Tân di ổ Vương Duy họa dung chứa tâm thức quán chiếu đất trời Sâu thẳm nó, nhìn Thiền tịnh bao la Được hậu bối mệnh danh Thi Phật, Vương Duy (699 - 759) thực phả triết lý Thiền đạo vào trường sáng tạo Trong hệ thống thơ ca Vương Duy, tinh thần tôn giáo điểm nhấn quan trọng Tự Ma Cật, lấy ý từ kinh Duy ma cật sở thuyết, hay từ tên cư sĩ Duy Ma Cật huyền thoại Phật giáo, lại có mẹ tín đồ thờ Phật mươi năm, Vương Duy từ bé thấm đẫm tư tưởng pháp đạo Vốn tài hoa, vẽ đẹp, đàn hay, văn chương xuất chúng, ông sớm tham gia đường hoạn lộ Tuy nhiên, hành trình đầy thăng trầm, lúc thành tựu rực rỡ, chức cao vọng trọng, làm đến Đại Nhạc thừa, Lại lang trung, Thượng thư hữu thừa, lúc lại gặp hoàn cảnh loạn lạc, bị giáng xuống làm tham quân, Cấp trung Dấn thân vào quan trường thế, kỳ thực, ơng dù gắn với triều đình ưa thích sơn thủy điền viên, cảnh quan yên tĩnh, di dưỡng thú vui tiêu dao, cầm kỳ thi họa Vì vậy, hệ thống thi phú Vương Duy bật rõ rệt mảng thơ mang sắc thái thiên nhiên, tự nhiên Thơ ca Vương Duy hòa trộn hai phương diện: tâm thức phong nhã, tịnh hướng hòa hợp với tự nhiên, tự tính tinh thần vơ ngơn, vơ thường, tư tưởng từ bi hỷ xả đạo Phật Ngoài việc điêu luyện thơ ca, Vương Duy đặc biệt am tường hội họa, âm nhạc, thư pháp Ba phương diện tài hoa đồng hợp kết tinh phong cách sáng tạo nghệ thuật thi nhân, làm nên lối viết độc đáo: vừa tinh tế, vừa thâm sâu, vừa uyển chuyển nhạc điệu; người đời truyền tụng: “thi trung hữu họa, họa trung hữu thi” Thi phẩm Tân di ổ đậm đặc Thiền tính thế, với thơ thâm trầm, uyên áo sắc thái thơ đậm đặc tinh thần hội họa Mộc mạt phù dung hoa Sơn trung phát hồng ngạc Giản hộ tịch vô nhân Phân phân khai thả lạc Nhan đề Tân di ổ chứa đựng nhiều ẩn nghĩa Trước hết, Tân Di Ổ tên danh lam thắng cảnh thuộc huyện Lam Điền, tỉnh Thiểm Tây Ngày trước, biệt thự Võng Xuyên nơi Vương Duy sống vốn nằm gần nơi Thực chất, thơ Tân di ổ thuộc Võng Xuyên tập ông, cho thấy khơng gian ảnh hưởng nhiều đến tâm lý sáng tạo tác giả Mặt khác, “tân di” lại tên gọi loài hoa – hoa phù dung, thường nở rộ vào mùa thu Phù dung, loài hoa vắn số, sớm nở tối tàn, trở thành cảm hứng lẽ sắc không vô thường nơi cõi Thực chất, trộn lẫn hai tên gọi có lẽ hịa quyện vật phong phú đa dạng tự nhiên, chúng sinh, vũ trụ rộng lớn phức hợp Đời sống, cõi Ta bà, miền danh lam hoa cỏ ấy, tuyệt sắc, tuyệt đẹp hồi quy nỗi hư không vô Ngay từ tựa đề, Vương Duy thể khí chất vơ ngơn, ngôn bất tận ý cách định danh đầy ẩn súc, đa nghĩa Bài thơ mở đầu hình ảnh thiên nhiên: đóa phù dung đầu cành Như biết, phù dung hoa vốn nở vào thu, cho thấy mạch ngầm không gian thời gian nghệ thuật thi nhân kín đáo phát lộ Lời ý nhiều, câu khơng nói nhiều ngồi cảnh quan tự nhiên, mỹ cảnh đất trời quãng nhịp vận hành vũ trụ Tuy vậy, khơng nói cách nói, câu thơ họa chứa đựng vơ số ẩn tình, hứng ký, đầy cảm thức khơi gợi Tiếp theo mạch miêu tả cảnh tượng đầy sắc màu: “Sơn trung phát hồng ngạc” Từ núi bung nở sắc hồng thắm tươi sức sống tinh diệu đời bừng lên rực rỡ, dù cảnh thu phai Thi nhân âm thầm phả vào họa linh hồn sống động, điểm xuyết cho dấu ấn đậm đà Khơng gian thơ từ điểm tế vi đài hoa di chuyển đến mênh mông bao la vùng sơn cước rạng ngời Từ “phát” biểu lộ sức bật mạnh mẽ Tự thân lộ khoảnh khắc bung xịe, vươn lên mãnh liệt vơ số đài hồng tranh tinh giản Đấy điểm khởi sinh, nở rộ thành tựu sống lắng tụ, dạt khí chất thâm trầm nơi đất trời Thời gian nghệ thuật ngầm giai đoạn vào thu với hàm ý sâu xa Bánh xe vũ trụ luân hồi chuyển dịch đến chốn kết tụ, nồng đượm bốn mùa, vòng đời, vòng tự nhiên, vòng duyên khởi Quả người đời truyền tụng, “thi trung hữu họa”, Tân di ổ phong thủy đường nét uyển chuyển, khéo léo phối màu Sắc hồng điểm nhấn chủ đạo tồn thể khơng gian thơ, trở thành loại ẩn nghĩa, dấu hiệu ý tượng Hoa phù dung đổi sắc nhiều lần ngày, sáng sớm mang vẻ trắng tinh khôi, đến chiều tà, mặt trời xuống, đời hoa chuyển sang nét hồng rực rỡ Cho nên, màu hồng rực rỡ khoảnh khắc lộ kia, thực chất, lại điểm khởi đầu cho giây phút tàn lụi, bắt đầu để kết thúc, sống chết, hữu vơ Sức sống biểu đạt, giây phút tưng bừng nhất, ngào say đắm đời hoa, kết tinh đỉnh cao tồn tại, vạn pháp Nó mang định mệnh đẹp đẽ, tài hoa nơi cõi thế, bung lên kiệt chim với tiếng hót cuối trước thời khắc rơi rụng Nồng nàn thế, mà phù du thế, phải chăng, ẩn ngữ cho nỗi niềm thi nhân trước cảnh thịnh suy thăng trầm đời người Vương Duy thực chất ngườiđứng-giữa Ông lằn ranh tiên xứ thực xứ, buông xả dấn thân, cư sĩ quân tử Ông, bản, kẻ tài tử say sưa với thú phiêu bồng, với phong hoa tuyết nguyệt, ông, ni chí hoạn lộ, cống hiến cho đời, cho hoàn cảnh thực Đời người vậy, vinh hoa phú quý, tài hoa vui thú, xuân tươi đẹp cuối hoàn với phù du, với hư khơng Sống trọn nỗi chìm đời người, thi nhân dường thấu suốt lẽ vô thường Hai câu thơ đầu viên chứa căng tràn sức sống, niềm dự cảm cho cảnh phôi pha sau Tuy vậy, khơng đượm chút bi thiết, ưu tư mà hồn tồn tục, un nhiên, vơ Câu chuyển đưa góc nhìn sang tiêu điểm khác: “Giản hộ tịch vô nhân” Chữ “tịch” dấu lặng ngân lên vô không gian yên tĩnh, hoang vắng Hoang vắng đến độ “vô nhân” – không người, không chủ thể, không động vọng Tức là, vắng mặt người đưa cảnh giới di hình đến cảm thức vơ ngã, đó, vật ngã lưỡng vong, âm hòa quyện, vượt qua hữu thể để trở thành vô thể, vô tận “Giản hộ” tức nhà khe suối, vốn biểu cho sống, cho chuyển động, cho tha nhân quan sát hữu trống khơng Đó rỗng rang un sâu thể phách Ngơi nhà dạng trình diện thể tính cõi đời, tự thân vô ngã, người, vạn pháp, xuất phát từ tính khơng, ln quay tính khơng Ở đây, mạch chuyển động thuộc tự nhiên, phù dung sớm nở tối tàn: “Phân phân khai thả lạc” Thể tính hoa nở lại rụng Hoang vu vốn vắng mặt người, thế, hoang vu hoa lại bật lên trọn vẹn thể tính, lại qn xuyến chảy trơi thời gian vũ trụ Thực chất, quán xuyến vơ ý, tự tại, bng xả dịng lưu chuyển bất tận vịng quay luân hồi “Khai” “lạc” – hai cảnh giới khơng cịn phân biệt mà từ mn đời thuộc nhau, sống chết, mất, sắc khơng Ngày xưa, thi nhân Shirao Nhật giao cảm với phù dung: Hơm cửa/Nhìn thấy phù dung/Giữa ngày tàn úa (Nhật Chiêu dịch) Định mệnh vắn số loài phù dung chất men thăng hoa cho suy tưởng sâu xa cõi phù thế, cho người ta tới duyên giác ngộ lẽ vơ thường Có cơng án Thiền sau: Tăng hỏi Vân Môn: Khi rụng cành khô nào? Vân Mơn đáp: Thân bày gió thu Thân phiêu diêu, phô diễn trước gió thu điêu tàn, hủy diệt Đó có phải mùa thu Tân di ổ, đóa phù dung hồng rực chớm nở tàn, thời gian thi phẩm Dạng thời gian nghệ thuật khơng gian hóa Nó âm thầm lộ qua dấu không gian, vật: mùa thu, phù dung hoa, sớm nở đến chiều lại rụng Trọn vòng sống đời hoa cô đúc lại ảnh tượng ẩn súc, đơi chữ tinh gọn Mùa thu dần đưa vịng thời gian với tận Tại đó, vạn vật rơi vào cảnh thức phai tàn, héo rụng để bước sang mùa đông tử diệt, vong thân Những phương diện sinh tử, có khơng, sống chết đồng hợp xoay chuyển nhau, tạo tác lẫn nhau, quy luật chuyển hóa nơi cõi sống Bên cạnh đó, khơng gian nghệ thuật tác phẩm lại thấm đẫm tinh thần hội họa thủy mặc Tác giả sử dụng điểm nhìn “thấu thị phi điểu” để phóng chiếu ánh nhìn vạn vật tự nhiên Tại đó, hình ảnh hay quang cảnh xa gần (“đóa hoa”, “cành cây”, cảnh núi non, nhà bên khe) bao quát, kéo lại đan cài, chồng xếp lên không gian mỹ cảm đa tầng Thi phẩm mang tinh thần họa phẩm, ý thơ, thơ phối màu, phối cảnh trang nhã, hịa quyện khí sắc tục tranh thiên nhiên Cho nên, cấu trúc thơ cấu trúc hội họa Trải dài thi phẩm đặt khéo léo vật, tượng nối tiếp, lưu chuyển không ngừng, sơn thủy cảnh quan, hoa nở hoa tàn, vắng bóng người Vấn đề gắn liền với khuynh hướng tỉnh lược chủ từ đại từ nhân xưng thi pháp thơ Đường Đặt điểm nhìn bên ngồi khơng gian để phóng chiếu tồn đại cảnh, soi tỏ điểm nhấn sâu xa không lộ diện, kết cấu thơ tranh trâm sâu, ẩn súc Phong cách vừa tương giao với quan niệm phi ngã từ xa xưa văn hóa Trung Hoa, vừa đồng hợp với tinh thần vô ngã Phật giáo Ý ngôn ngoại, khả khai mở nên vơ số trường diễn giải trường cộng cảm toàn tư tưởng uyên áo cô đặc lại chữ vàng tinh giản Vừa lặng lẽ diễn giải rỗng khơng vơ tận thể tính hữu, vừa âm thầm mời gọi tri âm, sức mạnh cấu trúc phi chủ thể Về mặt luật, thơ thuộc dạng thức ngũ ngôn tứ tuyệt, câu ngắt 2/3 vừa vặn Ngôn ngữ hàm súc, tinh vi kết nối uyển chuyển điệu đặn lời thơ Dường như, uyên nguyên, nhịp nhàng giai âm chuyển hóa vũ trụ, vịng quay sinh tử, hữu vô, “đáy dĩa mùa nhịp hải hà” (Nguyễn Xuân Sanh) Ngũ tuyệt thể thơ sở trường Vương Duy, Tân di ổ số thi phẩm đặc sắc hệ thống Một điểm độc đáo khác Tân di ổ tính bất tuân luật trắc, niêm nhị Hai câu chuyển kết hồn tồn ngược với quy luật điệu, toàn gieo vần trắc chữ “ngạc”, chữ “lạc” Đây chuyển hốn khơng khí thơ thơng thường để gợi nên trường cảm nhận Thi nhân gieo vào thơ niềm tịch lặng dấu kết chùng xuống, âm trầm, thâm u mùa thu đời người, thiết tha đời hoa cháy cho sống Bởi vậy, tác phẩm lay động lịng người khơng phải mối cảm động mãnh liệt, hay chất mỹ cảm rạng ngời, mà lặng lẽ vang lên giai điệu vơ thanh, tĩnh mặc Đó vơ ngơn khoảnh khắc giác ngộ Khoảnh khắc sát na chớp nhoáng, ngắn ngủi, thâu trọn lí lẽ trùng điệp cõi đời Câu kết: “Phân phân khai thả lạc” lộ trọn vẹn giây phút viên mãn Từ “khai” đến “lạc” vỏn vẹn sát na thời đoạn mà đủ ngôn linh để phô bày bất khả diễn tả cảm thức giác ngộ vô thường Có thể nói, Tân di ổ viết nên thứ thi pháp khoảng trống, loại lối viết từ hư khơng Dung chứa tồn sát hợp cụm từ miêu tả vật tượng, tình ý ẩn khuất sâu xa, trùng trùng lớp lớp Sự tồn thơ, thực chất, vốn nằm câu chữ hữu bề mặt mà lưu chuyển mênh mông vùng trống biểu đạt Vạn pháp vậy, vô thường, vô ngã, khởi sinh vận động qn chiếu tính khơng tồn diện Đại đạo vốn khơng thể dùng lời để diễn giải, vậy, để nhập thần trọn vẹn vào sát na giác ngộ, khơng phải thả nương theo dịng chảy tự nhiên ngơn ngữ, vạn vật với tất sinh diệt, ly hợp, hữu vơ tính Tân di ổ dường cơng án Thiền thơ âm thầm quán chiếu lẽ sắc không giới nghệ thuật tự thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Chiêu (2007), Ba ngàn giới thơm, NXB Văn Nghệ Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1996), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG Tp.HCM Daisetz Teitaro Suzuki – Tuệ Sỹ dịch (2011), Thiền luận, NXB Tổng hợp Tp.HCM ... nhân Phân phân khai thả lạc Nhan đề Tân di ổ chứa đựng nhiều ẩn nghĩa Trước hết, Tân Di Ổ tên danh lam thắng cảnh thuộc huyện Lam Điền, tỉnh Thi? ??m Tây Ngày trước, biệt thự Võng Xuyên nơi Vương Duy. .. chuyển nhạc điệu; người đời truyền tụng: ? ?thi trung hữu họa, họa trung hữu thi? ?? Thi phẩm Tân di ổ đậm đặc Thi? ??n tính thế, với thơ thâm trầm, uyên áo sắc thái thơ đậm đặc tinh thần hội họa Mộc mạt... lời thơ Dường như, uyên nguyên, nhịp nhàng giai âm chuyển hóa vũ trụ, vịng quay sinh tử, hữu vơ, “đáy dĩa mùa nhịp hải hà” (Nguyễn Xuân Sanh) Ngũ tuyệt thể thơ sở trường Vương Duy, Tân di ổ số thi

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w